Như chúng ta đã biết năm 2008 đã xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế Việt Nam nói chung và Bắc Ninh nói riêng. Chỉ xét riêng tới nền kinh tế Mỹ suy thoái, Việt Nam bị ảnh hưởng ở cả ba hướng. Thứ nhất, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn, chiếm đến 24% tổng sản lượng xuất khẩu năm 2007. Người dân Mỹ thắt chặt chi tiêu, chắc chắn xuất khẩu vào Mỹ sẽ khó khăn hơn. Nếu kinh tế Mỹ suy thoái, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là dệt may, giày dép... sẽ bị cắt giảm đầu tiên. Thứ hai, khi kinh tế Mỹ suy thoái, khu vực bị ảnh hưởng nhất là các nước Đông Á, đang chiếm tới 6070% tổng đầu tư vào Việt Nam. Khi đó, các nước này sẽ thắt chặt chi tiêu, khuyến khích xuất khẩu khiến đầu tư vào Việt Nam có thể giảm, xuất khẩu của chúng ta cũng sẽ gặp thách thức lớn. Cạnh tranh giữa các nước Đông Nam Á có chung cơ cấu hàng xuất khẩu với Việt Nam sẽ gay gắt hơn. Thứ ba, nguồn tài chính, vốn gián tiếp đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt là thị trường chứng khoán suy giảm. Quý I2009, do bị bóp nghẹt bởi sự sụt giảm cầu nước ngoài và đầu tư trong nước, kinh tế Việt Nam chỉ tăng trưởng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái, mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ. Ước tính mới do chính phủ công bố vào thứ 5 (263) thể hiện một cú sụt giảm mạnh từ mức tăng trưởng 7,4% của quý I năm ngoái, và phản ánh một phần mức giảm 5% của xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm nay và sự “bốc hơi” của đầu tư nước ngoài. Quý I2009, FDI vào Việt Nam giảm 70%. Các số liệu kinh tế quý I thấp hơn kỳ vọng của nhiều nhà phân tích. Năm nay, kim ngạch xuất khẩu được dự báo sẽ giảm 7%, trong khi năm ngoái tăng 2,6%. Như chúng ta đã thấy, kinh tế thế giới suy giảm, kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Theo báo cáo của 40 địa phương, tính đến 23.1, số lao động trong các doanh nghiệp mất việc làm là 66,7 nghìn người. Ước tính chung trong cả nước, số người lao động trong các doanh nghiệp mất việc làm là khoảng 80.000, chủ yếu tại các tỉnh, thành có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất. Vì vậy, tình trạng thiếu việc làm đang là một vấn đề nóng bỏng cần được giải quyết trong giai đoạn hiện nay. Sinh ra và lớn lên ở Bắc Ninh, đang là sinh viên thực tập ở Ban nghiên cứu phát triển vùng Viện chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư, do đó tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn suy thoái Kinh tế hiện nay”. Với sự hướng dẫn của thày giáo PGS.TS.Lê Huy Đức Trưởng khoa Kế hoạch và Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, và các cán bộ hướng dẫn Th.S Lê Anh Đức, T.S Lê Hồng Quang Ban Nghiên cứu phát triển vùng Viện chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Nội dung chuyên đề gồm 3 chương như sau: Chương I: Sự cần thiết pháp tăng cường giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay. Chương II: Thực trạng phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay. Chương III: Một số giải pháp giải quyết việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn suy thoái kinh tế hiện nay.
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân1 Phát triển Khoa KÕ ho¹ch CAM ĐOAN Tơi cam đoan Chun đề tốt nghiệp viết dựa kiến thức học với tham khảo vài tài liệu Văn bản, Nghị định, Báo cáo tổng hợp từ quan, nhóm chuyên gia nghiên cứu lao động giải việc làm Tôi cam đoan viết chép từ tài liệu luận văn có sẵn Đây viết thực dựa sưu tập số liệu hướng dẫn thày cô khoa Kế hoạch Phát triển với cán ban Nghiên cứu phát triển Vùng- Viện chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch Đầu tư Nếu Chun đề tơi có chép từ tài liệu hay luận văn có sẵn tơi xin chịu mức kỉ luật nhà trường đặt Người cam đoan: ( Ký, ghi rõ họ tên ) Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân2 Phát triển Khoa Kế hoạch MC LC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .8 Những vấn đề lý luận chung lao động việc làm 1.1 Lao động việc làm 1.1.1 Lao động 1.1.2 Nguồn nhân lực nguồn lao động 1.1.3 Vai trò lao động với phát triển kinh tế 1.2 Việc làm 1.2.1 Khái niệm việc làm 1.2.2 Tình trạng có việc làm thất nghiệp .9 1.2.3 Cơ cấu việc làm thị trường lao động nước phát triển 10 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới giải việc làm .12 Sự cần thiết phải tăng cường giải việc làm 13 2.1 Những điểm Tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 13 2.1.1 Về vị trí địa lý phạm vi ranh giới tỉnh 13 2.1.2 Các yếu tố khí hậu, địa chất, thuỷ văn 14 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên - môi trường: 17 2.2 Sự cần thiết giải việc làm 21 CHƯƠNG II : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .22 Thực trạng phát triển Kinh tế- Xã hội tỉnh Bắc Ninh 22 1.1 Về kinh tế xã hội 22 1.1.1 Thực trạng đầu tư 22 1.1.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu Kinh tế 23 1.2 Thu nhập xóa đói giảm nghèo 26 1.3 Giải việc làm .26 Thực trạng lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh 27 2.1 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 27 2.1.1.Đặc điểm dân số .27 2.1.2 Nguồn nhân lực .27 2.2 Chỉ tiêu mức độ thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 29 Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân3 Phát triển Khoa Kế hoạch ỏnh giỏ v tỡnh trạng thất nghiệp Bắc Ninh 29 3.1 Các sách giải việc làm áp dụng Bắc Ninh 29 3.2 Kết việc giải việc làm tỉnh Bắc Ninh 30 3.3 Đánh giá việc giải việc làm tỉnh Bắc Ninh 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN SUY THOÁI KINH TẾ HIỆN NAY 31 Ảnh hưởng suy thoái kinh tế tới lao động, việc làm tỉnh Bắc Ninh .31 1.1 Bối cảnh kinh tế 31 1.2 Ảnh hưởng suy thoái kinh tế tới lao động, việc làm tỉnh Bắc Ninh .33 1.3 Thực trạng thị trường Lao Động tỉnh Bắc Ninh 33 1.3.1 Dự án vay vốn tạo việc làm 33 1.3.2 Dự án hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước 35 1.3.3 Dự án hỗ trợ phát triển thị trường lao động 37 1.3.4 Hoạt động nâng cao lực quản lý lao động - việc làm 37 Quan điểm, mục tiêu giải việc làm Bắc Ninh thời gian tới 38 2.1 Quan điểm 38 2.2 Phương hướng mục tiêu 38 2.2.1 Mục tiêu chung: 38 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 38 Giải pháp giải việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn suy thoái kinh tế 39 3.1 Tăng cường sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 39 3.2 Chuyển đổi cấu sản xuất Nông nghiệp 41 3.3 Đào tạo xếp, bố trí hợp lý nguồn nhân lực 41 3.4 Đào tạo nghề cho người lao động .42 3.4.1 Đối với người lao động 42 3.4.2 Đối với sở đào tạo 44 3.4.3 Đối với đơn vị sử dụng lao động 51 3.4.4 Đối với quan quản lý nhà nước 53 3.5 Xuất lao động .58 KẾT LUẬN .59 Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân4 Phát triển Khoa Kế ho¹ch DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXD: Cơng nghiệp xây dựng ILO: Tổ chức lao động quốc tế KTTĐ: Kinh tế trọng điểm SXKD: Sản xuất kinh doanh XKLĐ: Xuất lao động Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân5 Phát triển Khoa Kế hoạch M U Lý tính cấp thiết đề tài Như biết năm 2008 xảy khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng lớn tới kinh tế Việt Nam nói chung Bắc Ninh nói riêng Chỉ xét riêng tới kinh tế Mỹ suy thoái, Việt Nam bị ảnh hưởng ba hướng Thứ nhất, Mỹ thị trường xuất lớn, chiếm đến 24% tổng sản lượng xuất năm 2007 Người dân Mỹ thắt chặt chi tiêu, chắn xuất vào Mỹ khó khăn Nếu kinh tế Mỹ suy thoái, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam dệt may, giày dép bị cắt giảm Thứ hai, kinh tế Mỹ suy thoái, khu vực bị ảnh hưởng nước Đông Á, chiếm tới 60-70% tổng đầu tư vào Việt Nam Khi đó, nước thắt chặt chi tiêu, khuyến khích xuất khiến đầu tư vào Việt Nam giảm, xuất gặp thách thức lớn Cạnh tranh nước Đơng Nam Á có chung cấu hàng xuất với Việt Nam gay gắt Thứ ba, nguồn tài chính, vốn gián tiếp đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt thị trường chứng khoán suy giảm Quý I/2009, bị bóp nghẹt sụt giảm cầu nước đầu tư nước, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 3,1% so với kỳ năm ngoái, mức thấp thập kỷ Ước tính phủ cơng bố vào thứ (26/3) thể cú sụt giảm mạnh từ mức tăng trưởng 7,4% quý I năm ngoái, phản ánh phần mức giảm 5% xuất tháng đầu năm “bốc hơi” đầu tư nước Quý I/2009, FDI vào Việt Nam giảm 70% Các số liệu kinh tế quý I thấp kỳ vọng nhiều nhà phân tích Năm nay, kim ngạch xuất dự báo giảm 7%, năm ngối tăng 2,6% Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân6 Phát triển Khoa Kế hoạch Nh chỳng ta thấy, kinh tế giới suy giảm, kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, điều ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo báo cáo 40 địa phương, tính đến 23.1, số lao động doanh nghiệp việc làm 66,7 nghìn người Ước tính chung nước, số người lao động doanh nghiệp việc làm khoảng 80.000, chủ yếu tỉnh, thành có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất Vì vậy, tình trạng thiếu việc làm vấn đề nóng bỏng cần giải giai đoạn Sinh lớn lên Bắc Ninh, sinh viên thực tập Ban nghiên cứu phát triển vùng - Viện chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch Đầu tư, định chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp giải việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn suy thoái Kinh tế nay” Với hướng dẫn thày giáo PGS.TS.Lê Huy Đức - Trưởng khoa Kế hoạch Phát triển - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cán hướng dẫn Th.S Lê Anh Đức, T.S Lê Hồng Quang - Ban Nghiên cứu phát triển vùng- Viện chiến lược phát triểnBộ Kế hoạch Đầu tư Nội dung chuyên đề gồm chương sau: Chương I: Sự cần thiết pháp tăng cường giải việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Chương II: Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Chương III: Một số giải pháp giải việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn suy thối kinh tế Trong q trình nghiên cứu, tơi giúp đỡ tận tình thày giáo PGS TS Lê Huy Đức Th.S Lê Anh Đức, T.S Lê Hồng Quang, tập thể Ban Nghiên cứu phát triển Vùng để hoàn thành chuyên đề Do kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế hạn chế nên chuyên đề tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong muốn nhận đóng góp thày để đề tài hồn thiện Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân7 Phát triển Khoa KÕ ho¹ch Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Mục đích đề tài đánh giá thực trạng lao động, đề xuất giải pháp giải nhằm giải vấn đề lao động việc làm giai đoạn suy thoái kinh tế - Đối tượng nghiên cứu : Giải việc làm tỉnh Bắc Ninh 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chỉ nghiên cứu, giải vấn đề lao động việc làm ngành, lĩnh vực tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp toán thống kê Nội dung nghiên cứu - Đánh giá, thu thập thông tin lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh - Phân tích tình trạng lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh giai suy thoái kinh tế - Đưa số giải pháp giải việc làm tỉnh Bắc Ninh giai suy thối kinh tế Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân8 Phát triển Khoa Kế hoạch NI DUNG CHNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Những vấn đề lý luận chung lao động việc làm 1.1 Lao động việc làm 1.1.1 Lao động Nguồn lao động mặt số lượng bao gồm: - Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm - Dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu việc làm người thuộc tình trạng khác (Bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Nguồn lao động xét mặt chất lượng, đánh giá trình độ chun mơn, tay nghề (Trí lực) sức khỏe (thể lực) người lao động 1.1.2 Nguồn nhân lực nguồn lao động Nguồn nhân lực (human resources) nguồn lực người, yếu tố quan trọng, động tăng trưởng phát triển Kinh tế- xã hội Nguồn nhân lực xác định cho quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương (tỉnh, tỉnh…) khác với nguồn lực khác (tài chính, đất đai, công nghệ…) chỗ nguồn lực người với hoạt động lao động sáng tạo, tác động vào giới tự nhiên, biến đổi giới tự nhiên, biến đổi giới tự nhiên trình lao động nảy sinh quan hệ lao động quan hệ xã hội Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân9 Phát triển Khoa KÕ ho¹ch người ngồi độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân 1.1.3 Vai trò lao động với phát triển kinh tế Như biết lợi nước phát triển lao động nhiều, giá lao động rẻ Tuy nhiên, hầu này, lao động lại chưa phải động lực mạnh cho tăng trưởng phát triển kinh tế, nước mà lao động nông nghiệp- nông thôn chiếm tỉ trọng cao tổng số lực lượng lao động Bởi lao động nhiều lại có biểu “ dư thừa” hay tình trạng thiếu việc làm Lao động với suất thấp, phần đóng góp lao động tổng thu nhập hạn chế, Nguyên nhân chủ yếu kinh tế chậm phát triển, nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tăng trưởng việc làm chậm cải thiện, bổ sung, chí suy giảm, quỹ đất đai nông nghiệp) Mặt khác, quan hệ lao động thị trường lao động, nông thôn, chí phát triển nhân tố làm hạn chế vai trò lao động 1.2 Việc làm 1.2.1 Khái niệm việc làm Theo nhà kinh tế học lao động việc làm hiểu kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người 1.2.2 Tình trạng thất nghiệp - Thất nghiệp: Theo khái niệm Tổ chức lao động Quốc tế ( ILO ), thất nghiệp (theo nghĩa chung nhất) tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn có việc làm khơng thể tìm việc làm mức tiền cơng định + Phân loại: có loại thất nghiệp: Thất nghiệp hữu hình tình trạng thất nghiệp chủ yếu khu vực thành thị Người thất nghiệp niên chiếm tỉ lệ cao Theo báo cáo ILO( Vũ Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân10 Phát triển Khoa Kế hoạch 2004) tỉ lệ thất nghiệp niên nước phát triển cao 3,3 lần so với lứa tuổi khác Nguyên nhân phần kinh tế phát triển chưa tạo việc làm, mặt khác 10 năm qua, số người độ tuổi niên tăng nhanh ( tăng 10,5 %) tốc độ tăng việc làm cho niên lại tăng chậm ( tăng 0,2%) Thất nghiệp trá hình hay gọi thiếu việc làm đặc trưng Kinh tế nông thôn nông nghiệp, chậm phát triển Trong khu vực thành thị, dạng thất nghiệp tồn dạng khác như: làm việc với suất thấp, khơng góp phần tạo thu nhập cho xã hội mà chủ yếu tạo thu nhập đủ sống ( nhiều mức sống tối thiểu ) Dạng thất nghiệp gọi thất nghiệp vơ hình Để đánh giá tình trạng thất nghiệp nước phát triển, với việc sử dụng tiêu “ tỷ lệ thất nghiệp”, phải sử dụng tiêu : “Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng” + Tỉ lệ thất nghiệp : Là tỉ số phần trăm số người thất nghiệp lực lượng lao động U(t) UR(t) (%) = LF(t) Trong : UR(t) : Tỉ lệ thất nghiệp năm t; U(t) : Tổng số người thất nghiệp năm t; LF(t) : Số người thuộc lực lượng lao động năm t 1.2.3 Cơ cấu việc làm thị trường lao động nước phát triển * Thị trường lao động khu vực thành thị thức Khu vực thành thị thức khu vực bao gồm tổ chức ( đơn vị ) kinh tế có quy mô tương đối lớn hoạt động nhiều lĩnh vực sản xuất ( công nghiệp, xây dựng ); dịch vụ ( ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục, y tế, du lịch…) lĩnh vực quản lý Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân47 Phát triển Khoa Kế hoạch dng v công nhân kỹ thuật đáp ứng 34%), kết số lượng lao động kỹ thuật xã hội thiếu nhiều lao động đào tạo ngành khác lại thừa, khơng có việc làm gây lãng phí lớn cho xã hội Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến 2010 Chính Phủ phê duyệt cấu kinh tế tỉnh công nghiệp xây dựng-dịch vụ- thuỷ sản nơng lâm, theo cấu lao động làm việc ngành kinh tế Bắc Ninh đến năm 2010 công nghiệp xây dựng 38-40% ( hiên 31,25%) dịch vụ 48-52% (hiện 55,7%), thuỷ sản nông lâm 10-12% (hiện 12,95%) Dự báo đến 2020 cấu kinh tế Bắc Ninh chuyển dịch theo hướng dịch vụ công nghiệp thuỷ sản nơng lâm nghiệp, theo dự báo cấu lao động ngành kinh tế dịch vụ chiếm khoảng 50-55%, cơng nghệ xây dựng 40-45%, lại thuỷ sản nơng lâm Vì để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi sở đào tạo phải vào tình hình xu hướng phát triển kinh tế xã hội dài hạn xây dựng chiến lược đào tạo đơn vị đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu, đảm bảo chất lượng để phục vụ phất triển kinh tế Hiện trường mạnh dạn nhanh chóng chuyển hướng, tiến hành đào tạo ngành mà kinh tế có nhu cầu lớn, quản trị kinh doanh, kinh doanh du lịch, ngân hàng, tin học, cơng nghệ phần mềm, khí giao thơng, cầu đường Trong thời gian tới sở đào tạo cần có quan hệ chặt chẽ với quan quản lý, nhà sử dụng, để nắm nhu cầu số lượng, ngành nghề ,cấp độ đào tạo cần sử dụng để có kế hoạch đào tạo sát với nhu cầu phất triển xã hội nhà sử dụng, đào tạo đón đầu cho số ngành kinh tế dự báo phát triển từ đến 2020 tỉnh Bắc Ninh công nghệ điện tử viễn thông, vật liệu mới, công nghệ sinh học, dịch vụ tài Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân48 Phát triĨn Khoa KÕ ho¹ch c Tiếp tục tăng quy mơ đào tạo, đặc biệt quy mô đào tạo nghề bậc cao để đảm bảo đáp ứng số lượng chất lượng lao động có kỹ thuật cho kinh tế Theo chuyên gia giáo dục, số sinh viên tốt nghiệp đại học số dân nước chưa phải cao, chưa có điều chỉnh kịp thời phù hợp quy mô đào tạo giáo dục đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, với phát triển chậm quy mơ kinh tế nhỏ quy mơ đào tạo đại học phất triển mức dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” kéo dài Do đó, vấn đề khơng phải giảm quy mô đào tạo đại học mà tăng quy mơ đào tạo nghề Vì vậy, việc định hướng cho học sinh xác định lại đường học tập nghề nghiệp để tham gia thị trường lao động cần thiết qua lao động họ có nhiều hội để học lên bậc cao Đảm bảo cấu hợp lý đại học, cao đẳng trở lên so với trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề Chiến lược ngành giáo dục nước ta thời gian tới tăng quy mô đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội Những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu phất triển ngày tăng, tỉnh Bắc Ninh nói riêng tỉnh miền Bắc nói chung, quy mơ đào tạo trường tăng lên với tốc độ nhanh chóng ( trung bình từ 10-12%/năm) Đến năm 2010 quy mơ đào tạo nghề dự kiến khoảng 35.000 học sinh, trung cấp nghề chiếm tỷ lệ 30-40 %, cao đẳng nghề 20% d Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Ở Việt Nam năm gần đây, tốc độ phất triển quy mô giáo dục tăng dẫn đến tình trạng số giảng dạy giảng viên cao, có trường hợp lên tới 800-1000 giờ/năm Như nhiều giảng viên khơng thời gian tham gia nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chun mơn Mặc khác đội ngũ giảng viên, giáo viên Bắc Ninh mỏng Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân49 Phát triển Khoa Kế hoạch thp so vi quy định, tỷ lệgiáo viên/học sinh trường trung học chuyên nghiệp 1/28, dạy nghề 1/22 tỉ lệ quy định 1/15 Việc rèn luyện nhận thức trị, phẩm chất đạo đức đội ngũ nhà giáo chưa trọng mức Một phận giáo viên, giảng viên có biểu chưa toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục Để khắc phục hạn chế đội ngũ giáo viên, năm qua việc đào tạo loại hình giáo viên mở rộng Việc bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên trọng Mơ hình đào tạo giáo viên bối cảnh xây dựng theo cách tiếp cận đa hệ, đa cấp, đa môn để tăng cường khả thích ứng linh hoạt giáo viên đáp ứng yêu cầu đa dạng, phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội địa bàn Việc phát triển mạng lưới khoa sư phạm, trung tâm sư phạm cho giáo viên góp phần bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Để tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thời gian đến cần: - Thực tổng rà soát chất lượng đội ngũ giáo viên cấp, bậc đại học, đánh giá thực trạng mặt mạnh, mặt yếu, thực chất nguyên nhân Trên sở có giải phấp phù hợp để tạo chuyển biến toàn diện việc xây dựng phát triển toàn diện đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên theo hướng chuẩn hoá đại hoá, đủ số lượng, đảm bảo lực chuyên môn, trọng đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ - Kết hợp đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng sàng lọc, bổ nhiệm luân chuyển, đảm bảo đồng cấu, chuẩn hố trình độ đào tạo, vững vàng tư tưởng trị nghiệp vụ sư phạm - Đảm bảo tỉ lệ giáo viên giáo viên 15 học sinh, tiếp tục mở bồi dưỡng nghiệp vụ sư phậm cho giáo viên dạy nghề chưa đạt Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân50 Phát triĨn Khoa KÕ ho¹ch chuẩn, phân đấu đến năm 2010 có 100% giáo viên đạt chuẩn sư phạm Những năm có kế hoạch tăng tỷ lệ giáo viên dạy nghề có trình độ sư phạm bậc II, đến 2020 có 30% trở lên giáo viên trường dạy nghề có trình độ đại học Thường xun cập nhập kiến thức, công nghệ cho giáo viên giảng dạy, gửi đào tạo nước nước ngồi theo chương trình hợp tác đào tạo Có sách đãi ngộ giáo viên dạy nghề phụ cấp độc hại, phụ cấp nghề nghiệp, phụ cấp thu hút nhằm tạo đội ngũ giáo viên giỏi lý thuyết lẫn thực hành, tâm huyết với nghề nghiệp e Tăng cường sở vật chất trang thiết bị giảng dạy học tập Hiện nay, đại phận sở đào tạo nghề Bắc Ninh chưa đảm bảo sở vật chất diện tích, phòng học, phòng thực hành, trang thiết bị thiếu lạc hậu, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Vì sau rà sốt xếp lại sở, tỉnh cần có kế hoạch đầu tư thích đáng để nâng cấp mở rộng sở vật chất, đầu tư thêm trang thiết bị giảng dạy học tập theo hướng đại, trước mắt tập trung vào số trường trọng điểm, trường chất lượng cao Tiếp tục thực sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng trường dạy nghề đại Hợp tác liên kết đầu tư nâng cấp sở vật chất sở đào tạo f Đẩy mạnh hợp tác, liên kết đào tạo Tăng cường hợp tác nước với sở giáo dục, nghiên cứu khoa học nhằm tranh thủ giúp, hợp tác lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học đầu tư xây dựng sở vật cht Vũ Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân51 Phát triển Khoa Kế hoạch Phải đặt mục tiêu đào tạo trường đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực toàn xã hội, nghĩa đáp ứng yêu cầu thành phần kinh tế đào tạo sử dụng khu vực nhà nước Trong thời gian tới, việc đào tạo theo địa chắn trở thành xu hướng, doanh nghiệp đặt hàng cho trường nghề để có sản phẩm phù hợp khơng để bị động thời gian qua Vì cần thúc đẩy nhanh biện pháp đào tạo theo địa cách kết hợp với nhu cầu đào tạo doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đào tạo theo đơn đặt hàng Doanh nghiệp sở đào tạo cần tăng cường hợp tác việc xây dựng chương trình đào tạo, cử chuyên gia từ doanh nghiệp tham gia đào tạo, chuyển giao công nghệ cho trường, tạo môi trường thực tập thuận lợi cho học sinh Tổ chức, phối hợp chặt chẽ quan quản lý đào tạo, sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động để thơng tin kịp thời u cầu, chất lượng tay nghề Chú trọng thực hành cơng nghệ tiến tiến đại nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đảm bảo tỉ lệ đào tạo lý thuyết thực hành, sở đào tạo với doanh nghiệp để học viên tiếp cận với thiết bị công nghệ sử dụng, để trường làm việc thiết bị cơng nghệ có, hạn chế thời gian phải đào tạo lại 3.4.3 Đối với đơn vị sử dụng lao động Bố trí, sử dụng, hợp lý lực lượng lao động qua đào tạo thường xuyên đào tạo bồi dưỡng cho lực lượng lao động, đặc biệt cán bộ, quản lý Điều quan trọng định sách “dụng người” Theo kết điều tra Bộ Lao động thương binh – xã hội thực năm 2005, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân52 Phát triển Khoa KÕ ho¹ch đánh giá biết dùng người nhất, tạo hiệu sản xuất kinh doanh cao Kết khảo sát lại 500 doanh nghiệp (cả miền Bắc, miền Nam, Trung) cho thấy lao động doanh nghiệp FDI sinh lợi cho doanh nghiệp 25,1 triệu đồng /1năm, số doanh nghiệp triệu đồng doanh nghiệp tư nhân 5,1 triệu đồng Cũng theo phân tích, dồng tiền lương tạo 1,1 đồng lợi nhuận khối doanh nghiệp FDI, tạo 0,5 đồng khối doanh nghiệp tư nhân 0,3 đồng khối doanh nghiệp nhà nước Hiệu đến từ sách tuyển dụng quản trị nhân chuyên nghiệp, nhận định nhiều chuyên gia tư vấn nhà tuyển dụng hàng đầu Việt Nam, doanh nghiệp FDI cách thức tuyển dụng họ chọn người vừa mắt với người chủ doanh nghiệp mà người thích hợp có khả đảm đương tốt cơng việc cụ thể Chính vậy, từ khâu tuyển dụng, họ chọn nhân viên cán quản lý động, đủ lực để làm việc Bằng chế độ đãi ngộ xứng đáng (lương, thưởng, phúc lợi hội đào tạo, thăng tiến), doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng trả lương cao cho nhân viên, khơng phải cách để thu hút người động, doanh nghiệp tư nhân, nhân viên có hội đào tạo, nâng cao trình độ Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chưa ý thức hết điều Để có sản phẩm dịch vụ cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng Như vậy, điều quan trọng người lãnh đạo nghệ thuật sử dụng người Bởi phải có người làm nên việc Đánh giá lực cá nhân, đặt họ vào vị trí thách thức người quản trị Muốn làm phải hiểu nhân viên, phải biết họ làm gì, họ dang suy nghĩ điều liệu điều có phù hợp với định hướng phát triển hay khơng Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân53 Phát triển Khoa Kế ho¹ch Bố trí sử dụng đội ngũ lao động lực, sở trường để họ phát huy trình độ chun mơn kỹ thuật nghiệp vụ cách hiệu Kết hợp hài hoà việc ưu tiên sử dụng em gia đình có cơng cách mạng với việc phất huy sử dụng nhân tài, có chế độ đãi ngộ giữ đội ngũ lao động giỏi vấn đề quan trọng giai đoạn tỉnh Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế việc Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi người lao động tất ngành, lĩnh vực phải không ngừng học tập để đáp ứng yêu cầu trình phát triển Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác đào tạo đơn vị thông qua chuyển giao công nghệ để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động để làm chủ thiết bị cơng nghệ 3.4.4 Đối với quan quản lý nhà nước Với chức quan tham mưu cho thành uỷ, HGND UBND tỉnh việc quy hoạch xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước,quản lý kinh tế, xây dựng chiến lược dài hạn kế hoạch ngắn hạn việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong nhiều năm quan quản lý Nhà nước tham mưu tích cực cho thành uỷ, HĐND, UBND định đầu tư thêm nhiều sở đầu tạo từ bậc phổ thông đến đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, tham mưu ban hành nhiều chế, sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích người lao động tham gia học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trong thời gian đến để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh, quan quản lý nhà nước cần tiếp tục tập trung vào số vấn đề sau: b Quy hoạch xếp mạng lưới sở đào tạo Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân54 Phát triển Khoa Kế ho¹ch - Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đến năm 2020 cần xây dựng quy hoạch mạng lưới trường trung học phổ thông, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, đảm bảo yêu cầu đào tạo cân đối ngành nghề, trình độ, phân bổ địa bàn thuận lợi Quy hoạch trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề theo hướng không phục vụ cho nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh mà cho khu vực xuất lao động - Xây dựng sở nghề thật trường nghề có chất lượng, có thương hiệu, đặc biệt quan tâm dạy nghề cho nông dân chuyển đổi nghề nghiệp, niên nơng thơn có văn hố phổ thơng cần đào tạo nghề để làm việc lâu dài sở công nghiệp,dịch vụ địa phương Đầu tư điểm xây dựng trường cao đẳng nghề Bắc Ninh thành trường nghề có chất lượng cao Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường cao đẳng xây dựng - Rà soát xếp lại sở đào tạo nghề ngắn hạn, thu hồi giấy phép hoạt động sở đào tạo không đảm bảo yêu cầu sỏ vật chất đội ngũ giáo viên theo quy định Thành lập trung tâm dạy nghề cấp tỉnh sở đầu tư, nâng cấp sở Trung tâm đào tạo nghề để thực chức đào tạo nghề ngắn hạn cung ứng lao động cho khu công nghiệp tỉnh tỉnh lân cận - Kêu gọi thành phần kinh tế, tổ chức nước tham gia đầu tư xây dựng trường dạy nghề chất lượng cao, cho phếp mở trung tâm dạy nghề 100% vốn nước trường dạy nghề liên kết với nước ngoài, liên kết với doanh nghiệp khu công nghiệp đào tạo nghề kỹ thuật công nghệ cao c Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện tại, công tác đào tạo nguồn nhân lực nhiều bất cập, trường chưa bám sát vào mục tiêu phát triển xã hội để định hướng xây Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân55 Phát triển Khoa Kế hoạch dng k hoch o tạo đáp ứng quy mô, ngành nghề đào tạo, chạy theo chế thị trường dẫn đến số ngành nghề đào tạo thừa so với nhu cầu nhà sử dụng, số ngành nhà sử dụng càn số lượng đào tạo lại Mặt khác, tỉnh chưa có chiến lược dài hạn phát triển nguồn nhân lực, sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 cần phải xây đựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng: - Triển khai thực kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo đến 2010 xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Phát triển quy mô giáo dục đào tạo theo hướng đa dạng hố loại hình (chính quy, mở rộng), thực xã hố giao dục, xây dựng xã hội học tập - Trên sở định hướng phát triển ngành, lĩnh vực tỉnh đến 2020, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật đến năm 2020 tỉnh, tiếp tục tăng quy mô đến năm 2010 quy mô đào tạo nghề khoảng 35.000 học sinh/năm, trung cấp nghề chiếm 30-40%, cao đẳng nghề 20% Đến năm 2010 quy mơ đào tạo đạt 40-45000 học sinh/năm, trung cấp nghề 45-50%, cao đẳng nghề 30% Tăng nhanh số lượng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 lên 50% đạt 75-80% vào năm 2020 - Trong trình tham gia WTO, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phải đổi thiết bị công nghệ, áp dụng cơng nghệ hoạt động sản xuất, điều đòi hỏi phải có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật cao, có khả làm chủ thiết bị, cơng nghệ Để cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đơn vị sản xuất cần xây dựng kế hoạch đào tạo, hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước nước ngồi để nâng tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật qua đào tạo bậc cao lên 40-45% vào năm 2020 Đặc biệt quan tâm đào tạo đội ngũ cơng nhân Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân56 Phát triển Khoa Kế hoạch bc cao lĩnh vực điện tử, viễn thơng, khí, đóng tàu, cơng nghiệp phần mềm d Bổ sung, hồn thiện sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trong đặc biệt sách - Đầu tư sở đào tạo công lập trọng điểm theo hướng đại hoá Nghiên cứu bổ sung cụ thể hoá sách ưu đãi khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở vật chất trường, sở đào tạo theo hướng đại hố, nhât sách ưu đãi đất đai, vay hỗ trợ lãi suất vay đầu tư - Khuyến khích người lao động tham gia đào tạo chun mơn kỹ thuật, có sách ưu dãi đội ngũ giáo viên giỏi, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao tất ngành, lĩnh vực - Có sách mạnh thu hút chuyên gia đầu ngành, công nhân kỹ thuật cao, đặc biệt số lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, quản lý kinh tế, cơng nghệ thơng tin, tự động hố, vật liệu làm việc tỉnh Đồng thời gắn với việc bố trí, sử dụng chuyên ngành, chuyên môn kỹ thuật, sở trường, tạo môi trường làm việc, sách đãi ngộ xứng đáng để đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cao, chuyên gia đầu ngành thu hút tỉnh, phát huy lực chuyên mơn góp vai trò họ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Đẩy mạnh thực xã hội hoá giáo dục đào tạo dạy nghề,bổ sung cụ thể hố sách ưư đãi hổ trợ đào tạo,thuê chuyển nhượng đất đai, chế độ đãi ngộ người lao động sở giáo dục ngồi cơng lập e Đẩy mạnh hợp tác liên kết đào tạo nguồn nhân lực - Hợp tác liên kết đào tạo giải pháp quan trọng để mặt tăng nhanh số lượng lao động có trình độ chun mơn k Vũ Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân57 Phát triển Khoa Kế hoạch thuật, mặt khác đào tạo đội ngũ cán chuyên gia đàu ngành hợp tác liên kết với sở đào taoh quốc tế uy tín.Hiện UBND tỉnh có số chương trình hợp tác đào tạo đội ngũ cán số ngành nghề, lĩnh vực ưư tiên trường đại học số nước Anh, Mỹ, Pháp, Singapore Tuy nhiên cần phải xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực dài hạn đặc biệt dự báo số lượng cần phải đào tạo ngành nghề, lĩnh vực để có kế hoạch hợp tác đào tạo cách hiệu quả, lâu dài - Chủ động tăng cường phối hợp với trường đại học, cao đẳng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chât lượng cao để phục vụ cho nhu cầu phát triển tỉnh, đồng thời xúc tiến nhanh việc thành lập sở đào tạo sư phạm kỹ thuật để đảm bảo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề cho tỉnh khu vực - Thông qua chuyển giao công nghệ đẩy mạnh đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có khả làm chủ thiết bị, công nghệ cao f Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng đào tạo - Công tác kiểm tra giám sát thời gian qua thực hiện, song chưa tốt nhiều tổ chức đào tạo chưa đảm bảo đủ điều kiện sở, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, chương trình nội dung đào tạo tồn tại, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đầu tạo gây lãng phí cho xã hội Các quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo hàng năm cần xây dựng nội dung , chương trình kiểm tra giám sát để kịp thời chấn chỉnh sai xót kịp thời đề xuất giải vướng mắt khó khăn sở, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo - Nghiên cứu thành lập quan độc lập chịu trách nhiệm công tác kiểm định chất lượng đào tạo 3.5 Xuất lao động Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân58 Phát triĨn Khoa KÕ ho¹ch Cần quan tâm đào tạo cho lao động xuất kỹ nghề cần thiết đáp ứng thị trường lao động quốc tế Đó kiến thức chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ, phong thái làm việc tác phong công nghiệp nhằm tăng khả cạnh tranh lao động nước Tập trung đạo doanh nghiệp tiếp tục trì thị trường truyền thống, hạn chế đưa lao động sang thị trường có nhiều rủi ro, trọng phát triển thị trường nước có nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, trước mắt thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động, tổ chức tư vấn trực tiếp đưa lao động xuất nhằm hạn chế hoạt động “cò” xuất lao động mang tính lừa đảo Phải thường xuyên theo dõi, giám sát cấp phép cho doanh nghiệp xuất lao động có đủ khả đạo quan chức Chấn chỉnh sai sót, tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp người lao động, nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục định hướng để tạo nguồn lao động,khuyến khích người lao động tham gia xuất lao động Thông tin xuất lao động phải cập nhập thường xuyên minh bạch cho đối tượng, người lao động phải thực sáng suốt đăng ký xuất Triển khai thực thí điểm tuyển chọn học sinh học nghề trường dạy nghề địa bàn tỉnh đưa sang làm việc Hàn Quốc theo thoả thuận lao động Thương Binh xã hội Việt Nam Bộ lao động Hàn Quốc Chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với trường, địa phương triển khai hoạt động thơng tin, tun truyền, khuyến khích người lao động tỉnh làm việc có thời hạn nước ngồi KẾT LUẬN Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân59 Phát triển Khoa Kế hoạch Ngun nhõn lc l tng thể tiềm người (trước hết tiềm lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách người nhằm đáp ứng cấu kinh tế - xã hội định Đào tạo phát triển nguồn nhân lực luôn động lực thúc đẩy phát triển tác động đến toàn đời sống xã hội Kinh nghiệm nhiều nước cơng nghiệp hóa trước phần lớn thành trình phát triển nhờ tăng vốn mà nhờ hoàn thiện lực người, tinh thơng, bí nghề nghiệp quản lý Khác với đầu tư cho phát triển lĩnh vực tác động đến đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng đến tồn xã hội nói chung Nhận định điều kiện nay, giới ngày quan tâm nhiều đến kinh tế không phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, mà yếu tố ngày chiếm vị trí quan trọng người Do đó, giải việc làm, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp vừa trách nhiệm, vừa nhiệm vụ trước mắt lâu dài Đảng bộ, quyền tỉnh Bắc Ninh phải quán triệt hệ thống trị, doanh nghiệp, tổ chức nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân tỉnh độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu làm việc, có hội tìm việc làm Bên cạnh hỗ trợ nhà nước, gia đình, công dân độ tuổi lao động cần nhận thức đầy đủ vấn đề việc làm, khắc phục tư tưởng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, chủ động phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, để tạo cho việc làm, có thu nhập, ổn định đời sống Sự phát triển kinh tế - xã hội trình thị hố tỉnh Bắc Ninh năm qua có tác động tích cực: Thúc đẩy thị trường lao động phát triển, cấu lại lực lượng lao động, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo môi trường nhiều hội cho người lao động tìm việc làm, ổn định đời sống Tuy nhiên, bên cạnh Vò Mai Anh Lớp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân60 Phát triển Khoa Kế hoạch yu t tớch cc, q trình thị hố phát triển tỉnh làm nảy sinh số khó khăn việc giải việc làm cho phận lao động Trong trình cấu, xếp lại doanh nghiệp nhà nước, phận lao động không đáp ứng yêu cầu sử dụng, đào tạo lại, bị việc làm; vấn đề chuyển đổi ngành nghề, đào tạo, phục hồi thu nhập, tạo việc làm cho số lao động hộ diện di dời, chỉnh trang thị, nhiều khó khăn Bên cạnh đó, số học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường hàng năm, đội xuất ngũ, lao động nhập cư cần tìm việc làm làm cho vấn đề giải việc làm trở nên xúc Xây dựng tỉnh Bắc Ninh trở thành trung tâm kinh tế - văn hoá lớn miền Đồng Bằng Bắc Bộ, thị đại, có mơi trường văn hố - xã hội lành mạnh, gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, bước nâng cao thu nhập chất lượng sống cho nhân dân mục tiêu quan trọng định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân61 Phát triển Khoa KÕ ho¹ch TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế- Xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội năm 2008- Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2009 tỉnh Bắc Ninh Các giải pháp chủ yếu thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2009 Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh ( Giai đoạn 2006-2010 đến năm 2020) Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 Website Báo Bắc Ninh : http://www.baobacninh.com.vn Website cổng thông tin Bắc Ninh: http://bacninh.com Website Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Ninh : http://www.bacninhdpi.gov.vn Vò Mai Anh Líp: KTPT K47 B_QN