1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKNQuan ly THCS Chỉ đạo công tác hình thành phát triển nhân cách học sinh ở trường THCS Nga An

16 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 218 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Giáo dục nhân cách 4.2 Hoạt động nhân cách 4.3 Giao tiếp nhân cách 4.4 Tập thể nhân cách II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng chung 2.2 Thực trạng nhà trường học sinh Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .10 3.1 Tác động Ban giám hiệu đến tập thể giáo viên 12 3.2 Tác động tới mối quan hệ giáo viên học sinh 12 3.3 Tác động BGH đến phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội 12 3.4 Xây dựng chương trình, kế hoạch 13 3.5 Tạo môi trường sư phạm lành mạnh 13 3.6 Công tác điều tra 13 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Kiến nghị 15 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chăm lo bồi dưỡng cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục Bởi nội dung giáo dục Bác Hồ dặn rằng: “Cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết: yêu Tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ kỉ luật, biết vệ sinh, học văn hóa” Đó đường làm cho em thành trò giỏi, ngoan, bạn tốt mai sau công dân dũng cảm, cán gương mẫu, người chủ xứng đáng chủ nghĩa xã hội Từ thực công đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nhiều ý kiến bày tỏ mối quan tâm, xúc vấn đề văn hóa xuống cấp, đạo đức xã hội suy đồi số hệ trẻ, tệ nạn trường học Có ý kiến cho trách nhiệm thuộc gia đình, nhà trường xã hội Về mặt giáo dục, dừng lại việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển vốn người để tăng trưởng kinh tế chưa đủ Vì vậy, với giáo dục, mục đích tối hậu phải phát triển người, làm cho cá nhân cảm thấy xứng đáng giá trị cao giá trị Nhằm thực mục đích ấy, tình nhà trường phải khắc phục khuyết điểm mình, tham gia vào đấu tranh chống lại cũ kỹ, hư hỏng để tạo mẻ, tốt đẹp Muốn thực được, nhà trường phải cộng đồng văn hóa, việc hình thành giá trị đạo đức, luân phải phần quan trọng hoạt động nhà trường Như cần xác lập hệ giá trị với tư cách mục tiêu phát triển nhân cách người học Bác ln nhắc nhở giáo dục tồn diện tất mặt: đức, trí, thể, mĩ cho hệ trẻ để trở thành người công dân tốt, người lao động giỏi, người chiến sĩ tích cực để dân tộc Việt Nam bước tời đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu Đạo đức tài hai nội dung thiếu bồi dưỡng giáo dục Trong việc hình thành phát triển nhân cách học sinh yếu tố gốc rễ để phát triển nhân cách cho trẻ Nhân cách vấn đề quan trọng Tâm học nhà tâm tác giả lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu Từ sinh từ giã cõi đời, người trải qua giai đoạn phát triển khác giai đoạn, để lại dấu ấn mang tính đặc trưng, khác biệt so với người xã hội nhìn nhận, đánh giá cách tổng thể Tổ hợp đặc trưng gọi tổ hợp thuộc tính tâm sinh (nhân cách) Vậy, nhân cách gì, nhân cách có đặc điểm nào, nhân cách cấu trúc nào, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách? Như vậy, hình thành sở ban đầu, cho học sinh hình thành phát triển nhân cách học sinh để phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Bản thân cán quản lí giáo dục trường THCS Nga An Tơi nhận thức rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh nói chung giáo dục đạo đức học sinh cá biệt nói riêng việc làm thường xuyên liên tục cấp bách nhu cầu cấp thiết xã hội cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính lí tơi chọn đề tài: “Chỉ đạo cơng tác hình thành phát triển nhân cách học sinh trường THCS Nga An” Mục đích nghiên cứu Giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường khác với hình thức giáo dục khác chỗ tiến hành có kế hoạch, đạo người thầy Người thầy giáo người trực tiếp thực chủ trương chương trình cải cách, đổi giáo dục thành thực Sản phẩm lao động nhà giáo nhân cách học sinhnhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ dần nguyên thủy, mà nhân cách cấu tạo tâm lí hình thành phát triển trình sống – giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động,…Nhà tâm lí học Xơ viết tiếng A.N Leeonchiev rằng: “Nhân cách cụ thể nhân cách người sinh thành phát triển theo đường từ bên chuyển vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật, văn hóa xã hội hệ trước tạo ra, quan hệ xã hội mà gắn bó” Trong q trình hình thành nhân cách giáo dục, hoạt động, giao lưu tập thể có vai trò định Do đó, người thầy giáo có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mục tiêu phát triển nhân cách người học hệ thống giáo dục quốc dân cần bảo đảm hài hòa đặc tính cá nhân xã hội, dân tộc nhân loại, truyền thống đại, giá trị tảng giá trị cốt lõi với hàm ý giá trị tạo thành chân đế khung nhân cách để góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đối tượng nghiên cứu Nhà trường giữ vai trò chủ đạo việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục phù hợp Xác định rõ cho giáo viên thấy vai trò nhà trường quan giáo dục chịu trách nhiệm trước đảng nhân dân việc giáo dục hệ trẻ Chi Đảng, ban giám hiệu tổ chức đoàn thể nhà trường, tập thể giáo viên coi trọng cơng tác giáo dục hình thành phát triển nhân cách học sinh nhiệm vụ hàng đầu Đặc biệt ban giám hiệu phải có kế hoạch đạo cơng tác dạy tốt thực tốt nhiệm vụ Chỉ đạo tốt công tác cải tiến phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” Các giáo viên người hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục cho khối, lớp cá nhân học sinh giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đặc điểm tính cách, lực học sinh Chính giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo soi vào để tự điều chỉnh, học tập, phẩm chất, lòng độ lượng vị tha thái độ yêu ghét rõ ràng Bởi người sinh vốn chưa có tính nhân cáchnhân cách hình thành trình sống, học tập, lao động tập thể, hoạt động xã hội, vui chơi giải trí Vì việc hình thành phát triên nhân cách có vị trí hàng đầu cơng tác giáo dục nhà trường Phương pháp nghiên cứu Sự hình thành phát triển nhân cách khơng phụ thuộc vào thân cá nhân người mà phụ thuộc vào quan hệ xã hội, vào điều kiện lịch sử mà người sống Cho nên có nhiều phương pháp khác để phát triển nhân cách mang tính chất tương đối thực tế khơng có người thuộc kiểu nhân cách Đề tài hoàn thiện phương pháp thống kê tổng hợp, quan sát, phân tích nguyên nhân phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.1 Giáo dục nhân cách Giáo dục tượng xã hội q trình tác động có mục đích, có kế hoạch ảnh hưởng tự giác chủ động đến người đưa đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Theo nghĩa rộng giáo dục tồn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động giáo dục khác đến người Theo nghĩa hẹp giáo dục xem trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trò chủ đạo, điều thể sau: - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Vì giáo dục trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội- mơ hình nhân cách phát triển, đáp ứng yêu cầu sống - Thông qua giáo dục hệ trước truyền lại cho hệ sau lĩnh hội tiếp thu văn hóa xã hội – lịch sử để tạo nên nhân cách - Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố: thể chất, hoàn cảnh sống, xã hội,… - Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực, tác động tự phát môi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo định hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục, giáo dục vạn năng, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách học sinh Nhà trường thực tốt giáo dục toàn diện Thơng qua giáo dục tồn diện giúp học sinh phát triển tự ý thức, tự hình thành tình cảm cho em hướng, tích cực có hiệu Vì giáo dục tồn diện thực đủ bốn trụ cột mục tiêu giáo dục Đó mơ hình nhân cách cho học sinh Giáo viên cần xác định cho em thấy nhiệm vụ học tập, thái độ người, kính trọng, lễ phép, phẩm chất tốt Nhưng khơng nên đánh giá lạc quan, thái dễ làm học sinh thể tính tự thoả mãn, tự phụ, giảm bớt ý chí vươn lên, phải giúp học sinh hiểu phẩm chất đạo đức, lực học tập rèn luyện nhân cách cho học sinh 4.2 Hoạt động nhân cách Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng thực bẵng thao tác định với công cụ định Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ định Muốn hình thành phát triển nhân cách cho học sinh học sinh phải tham gia vào dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt ý tới vai trò hoạt động chủ đạo Vì thế, nhà trường, thầy, cô giáo phải lựa chọn, tổ chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu việc hình thành phát triển nhân cách Việc đánh giá hoạt động quan trong việc hình thành phát triển nhân cách Việc đánh giá chuyển dần thành tự đánh giá giúp học sinh thấm nhuần chuẩn mực, biểu giá trị xã hội trở thành lương tâm người Hoạt động phương thức để người tồn phát triển nhân tố định tới hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Hoạt động giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm lịch sử hoạt động thân để hình thành phát triển nhân cách, hình thành nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ định Do đó, muốn hình thành nhân cách phải tham gia vào hoạt động Tóm lại hoạt động có vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách, nên thầy, cô giáo cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách tổ chức hoạt động cho lôi thực học sinh tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động Hoạt động mang tính xã hội, tính cơng đồng, nghĩa hoạt động ln đơi với giao tiếp Do đó, giao tiếp nhân tố hình thành phát triển nhân cách học sinh 4.3 Giao tiếp nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người Nhờ giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hòa quan hệ xã hội” làm thành chất người, đồng thời thông qua giao tiếp người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội Thông qua giao tiếp để nhận thức quan hệ xã hội, nhận thức thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc định thân Tóm lại, giao tiếp la hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách 4.4 Tập thể nhân cách Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội Song người lớn lên trở thành nhân cách môi trường xã hội trừu tượng, chung chung mà môi trường xã hội cụ thể với là: Gia đình, làng xóm, tổ chức xã hội tập thể mà thành viên Nhà trường có nhiệm vụ giáo dục tồn diện có tác động gia đình xã hội học sinh Vì nhiều năm học qua ban giám hiệu có kế hoạch cụ thể để Hội cha mẹ học sinh hoạt động có hiệu Hội hồn thành tốt nhiệm vụ cầu nối nhà trường gia đình Phụ huynh nhận thức rõ nhiệm vụ giáo dục mình, khơng thể khốn trắng cho thầy, khơng thể coi trách nhiệm giáo dục họ hồn tồn nhà trường Gia đình phải có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục em Vai trò giáo dục xã hội quan trọng Các đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức…là tổ chức xã hội giúp đỡ nhà trường làm tốt nhiệm vụ giáo dục Đối với đoàn thể, cá nhân nhà trường Cơng đồn, Đồn niên, Đội thiếu niên, giáo viên chủ nhiệm góp phần khơng nhỏ vào cơng tác dạy học để hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục Đoàn niên đạo Đội thiếu niên giáo dục học sinh hoạt động cụ thể như: hoạt động giờ, phong trào phát động qun góp, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy học đường… hoạt động đội cờ đỏ thường xuyên kiểm tra thực nề nếp học tập học sinh Trên phương pháp giúp nhà trường đạo tốt công tác hình thành phát triển nhân cách học sinh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Con người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Bản chất người khơng phải có sẵn, trái lại bộc lộ, hình thành sống, hành động thân, người chịu tác động quan hệ xã hội nhờ người hoà nhập vào quan hệ xã hội Bởi cần phải giáo dục, giáo dục nhu cầu khơng thể thiếu xã hội lồi người Chức giáo dục trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền thụ cho lớp người kiến thức tự nhiên, xã hội tạo cho người có nhân cách để họ hồ nhập với sống xã hội góp phần tự cải tạo phát triển cộng đồng xã hội Giáo dục q trình tác động có định hướng lên ý thức thể chất nhằm phát triển nhân cách, chuẩn bị cho cá nhân hoà nhập vào sống lao động sản xuất, văn hoá, cộng đồng xã hội Nhân cách người xem xét nhiều bình diện Khi xem xét bình diện đại diện cho lồi người xem cá thể Khi xem xét bình diện thành viên xã hội người cá nhân Khi xem xét bình diện chủ thể hoạt động người coi nhân cách thể phẩm chất lực Nhân cách phản ánh mức độ chiếm lĩnh cá nhân, sức mạnh chất (tự nhiên xã hội) lồi người Bản chất nhân cách có liên quan đến xã hội thời đại lại hình thành kiểu nhân cách đặc trưng tương ứng phản ánh nét chung thời đại nét vốn có giai cấp Vậy nhân cách mặt tâm nhân thể thống toàn vẹn với tổ hợp phẩm chất phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhậnnhân cách coi hệ thống tự điều chỉnh, tự hoàn thiện Nhân tố để ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển nhân cách nhân tố: di truyền, môi trường giáo dục hoạt động cá nhân Di truyền tái tạo thuộc tính (những phẩm chất, đặc điểm) sinh học định giống với cha mẹ, thuộc tính định ghi lại chương trình gen Vậy tính di truyền trước hết đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn đồng thời phát triển những, giúp cho thể người thích ứng biến đổi điều kiện Do tính di truyền điều kiện, tiền đề cho việc hình thành phát triển nhân cách Nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển nhân cách người Vì mơi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp điều kiện, phương tiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, chiếm lĩnh sức mạnh chất lồi người để hình thành, hoàn thiện để phát triển nhân cách Song mức độ ảnh hưởng môi trường phát triển nhân cách tuỳ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng tiếp thu, tiếp nhận hay phủ nhận phản đối tuỳ thuộc vào lực cá nhân tham gia vào cải tiến mơi trường theo hướng tích cực tiêu cực Đúng Mác nhận định: “Những hoàn cảnh sáng tạo người theo mức độ mà người sáng tạo hoàn cảnh” Yếu tố khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo dục đóng vai trò định hướng cho hình thành phát triển nhân cách theo mơ hình nhân cách định hướng giáo dục phát hiện, khai thác tận dụng yếu tố thuận lợi, hạn chế yếu tố không thuận lợi môi trường, di truyền Song để phát huy vai trò giáo dục giáo dục phải diễn trình, có vận động phát triển đồng thành tố mục đích, nhiệm vụ, phương pháp, nội dung, phương tiện, người giáo dục, người giáo dục Giáo dục phải trước kéo theo phát triển người giáo dục Như vậy, giáo dục khơng quan tâm đến trình độ, đặc điểm tâm chung mà quan tâm đến mức độ tâm sinh nhân giáo dục nên giáo dục đóng vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách Đối với lứa tuổi học sinh THCS đặc trưng bật lứa tuổi “nhảy vọt” tâm sinh liên quan đến dạy khiến cho thay đổi từ trẻ nhỏ thành người lớn Các em cảm thấy phát triển mạnh mẽ đột ngột gây ý thể, vẻ bên ngồi thân, khuyến khích em tham gia ngày nhiều vào hoạt động người lớn, bước đầu đảm nhiệm số công việc người lớn, có ý thức trách nhiệm gia đình, thái độ người xung quanh có thay đổi Vì ý thức phát triển thể lực mình, em mong muốn khẳng định giá trị phẩm chất lực thân, mong muốn tự lập làm việc có ý nghĩa Tất điều có tác dụng làm tăng thêm tính tích cực hoạt động em, phát triển óc sáng tạo, thu hút em vào đời sống xã hội nâng cao tinh thần, trách nhiệm, tình cảm, nghĩa vụ em Tuy vậy, lứa tuổi gây khơng bận tâm cho giáo viên cha mẹ Lứa tuổi đổi khác tính cách bất thường, vơ cớ, tính tình e lệ, thẹn thùng, nhút nhát đến khoe khoang, có nhiệt tình hăng hái đến lạnh nhạt thờ thay đổi nhân cách có liên quan đến thăng tạm thời sinh diễn biến nhanh không đồng thời kỳ dậy Trong cơng tác giáo dục học sinh lứa tuổi này, thầy cô giáo biết sâu vào giới nội tâm em, hiểu thấu đáo nhu cầu có có, tìm phương thức đắn để thoả mãn nhu cầu “khủng hoảng” lứa tuổi không gây tác hại mà động lực để thúc đẩy phát triển nhân cách cho em Đặc trưng tâm bật lứa tuổi hình thành tự ý thức hình thành tình cảm Đặc điểm lứa tuổi em nhận xét mắt người khác, lứa tuổi em thường thể thái độ người khác với tình đồng chí, tình bạn, thể tính vị tha sau thể thái độ thân: tính khiêm tốn, tự cao, tính tự phê cuối thể tính cách tổng hợp: thể tình cảm, trách nhiệm, lòng tự trọng, danh dự tiếp đến hình thành tình cảm lứa tuổi học sinh THCS Lứa tuổi em thật hăng hái nên cần lôi em vào hoạt động đa dạng: học tập, lao động, hoạt động xã hội, TDTT, văn hố, văn nghệ để phát huy tính sáng tạo Tổ chức giao lưu để tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi, đồn kết thân ái, tinh thần học tập tốt thể hịên phát triển nhân cách học sinh THCS Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng chung Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Các nước chậm tiến muốn phát triển phải quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài vấn đề có tầm chiến lược, yếu tố định tương lai đất nước Nga An xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất rộng người đơng, nhân dân cần cù, siêng năng, chịu khó Đời sống kinh tế ổn định, Đảng, quyền nhân dân chăm lo đến nghiệp giáo dục, coi đầu tư cho giáo dục động lực phát triển kinh tế, trị, xã hội, đường cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Nga An xã huyện công nhận xã đạt chuẩn nông thôn Đây điều kiện thuận lợi để phát triển giáo dục nói riêng, phát triển kinh tế trị - xã hội nói chung Xã cơng nhận hồn thành phổ cập TH độ tuổi từ năm 2001 hoàn thành phổ cập THCS từ năm 2002 Đây yếu tố thuận lợi để xây dựng xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương Xã hội hoá giáo dục toàn Đảng, toàn dân quan tâm, động lực thúc đẩy phong trào nâng cao chất lượng đào tạo, hội cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn tham gia học tập Đặc biệt phong trào khuyến học, khuyến tài phát triển đồng từ gia đình, dòng họ, làng xã xã hội Hiện đời sống nhân dân bước cải thiện, chất lượng sống nâng lên, phong trào xã hội hoá giáo dục nhân rộng, nhiều gia đình, dòng họ thực quan tâm đến việc học tập em Đảng, quyền địa phương nhân dân Nga An ln quan tâm đến nghiệp giáo dục, điều kiện thuận lợi tạo bước phát triển vững cho nhà trường giai đoạn 2.2 Thực trạng nhà trường học sinh Trường THCS Nga An sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục nước, nhà trường có đầy đủ điều kiện thuận lợi khó khăn chung Với đặc điểm đất rộng, người đơng, số học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn, số gia đình bố, mẹ làm ăn xa nên khơng có điều kiện quan tâm đến việc học em, số em có biểu chơi bời lổng, ý đến việc học tập Tuy gặp khó khăn Đảng uỷ, quyền tổ chức đồn thể quan tâm chăm lo cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường có bề dày truyền thống, đội ngũ cán giáo viên có lực, yêu nghề tạo nên sức mạnh tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, đặc biệt làm tốt cơng tác giáo dục hình thành phát triển nhân cách học sinh Ngồi nhà trường ln nhận quan tâm cấp, ngành mặt Do hiệu cơng tác giáo dục hình thành phát triên nhân cách học sinh đạt kết cao Chi Đảng, BGH, tổ chức đồn thể Cơng đoàn, Đoàn niên, Đội thiếu niên, Hội chữ thập đỏ ln có chủ trương đắn đạo thực có hiệu giáo dục cho học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Kết đạt năm học 2014-2015: Tổng số học sinh là: 351 mặt giáo dục Học lực Hạnh kiểm Giỏi (Tốt) SL % 40 11,4 319 90,9 Khá SL 161 22 % 45,9 6,2 Trung bình SL % 134 38,1 2,0 Yếu SL 16 % 4,6 0,9 Nhà trường có 16 học sinh xếp loại học lực yếu có học sinh hạnh kiểm yếu, khơng có học sinh vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội đến mức phải kỷ luật So với trường khác, chất lượng tương đối cao so với trường đạt chuẩn huyện quan tâm Đảng, quyền địa phương nhân dân xã chất lượng chưa xứng với tiềm nguyện vọng nhân dân Chính cần có biện pháp giáo dục kịp thời để nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách học sinh Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trước hết cấp Đảng quyền địa phương phải thấm nhuần quan điểm giáo dục Đảng, thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục, phải trọng cơng tác hình thành phát triển nhân cách cho học sinh nhà trường xã hội Phải xem giáo dục không công việc nhà trường, thầy cô giáo mà giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân từ xã đến xóm, gia đình phải có trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh Từ sinh ra, lớn lên trưởng thành, người sống ba mơi trường: giáo dục, gia đình xã hội Để hòa nhập phát triển, ngồi tri thức, người phải có đạo đức để điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tồn xã hội ý thức xã hội hình thái kinh tế - xã hội Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh em cắp sách đến trường, bước chân vào lớp quan điểm Bác Hồ: “Trẻ em búp cành” cần nâng niu, quan tâm chăm sóc tỉ mỉ chu đáo Việc trau dồi cho em tri thức kĩ cần thiết hữu ích cho sống người nghệ sĩ chơi cảnh phải uốn theo hình từ chúng non, đợi đến trưởng thành uốn nắn theo tư Tâm hồn trẻ thơ tờ giấy trắng, trải qua năm tháng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội quan tâm chăm sóc, đạo đức nhân cách dần hình thành phát triển hoàn thiện Giáo dục đạo đức – vấn đề cốt lõi việc hình thành nhân cách cho học sinh THCS trình chuẩn bị đầy đủ tri thức khoa học chiến lược đào tạo từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng Không dừng lại bồi dưỡng nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội mà giáo dục góp phần định hình phát huy phẩm chất cần thiết 10 nhân cách người với hành vi cao đẹp đầy tính nhân văn hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức, chuẩn mực tri thức niềm tin, chuẩn mực tình cảm, thái độ hình thành cho học sinh kĩ năng, hành vi phù hợp với chuẩn mực sở rèn luyện thói quen đạo đức tích cực Đạo đức gốc rễ nhân cách người Nếu đức cao người kính nể, lòng sẵn có giá trị nhân văn, nhân đạo Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, điều thể rõ câu: “Hiền phải đâu tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nửa đêm) Quá trình hình thành phát triển nhân cách người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, hoàn cảnh sống, việc giáo dục tự giáo dục Quan điểm vật biện chứng khẳng định tính chất quan trọng yếu tố bẩm sinh di truyền hoàn cảnh sống với hình thành phát triển tâm Yếu tố bẩm sinh – di truyền coi tiền đề vật chất có ảnh hưởng định đến yếu tố tâm tính cách, lực, trí nhớ,… Yếu tố mơi trường hồn cảnh sống có ảnh hưởng quan trọng tới việc hình thành nhân cách người Theo quan điểm Người nhân cách hình thành trình giáo dục Chẳng mà đứa trẻ sinh bị lạc rừng sống bầy sói khơng thể thành người Vậy, mơi trường giáo dục định việc hình thành nhân cách cho học sinh phải đảm bảo điều kiện như: chế độ sách ưu việt giáo dục; việc tích hợp lồng ghép chương trình đào tạo phù hợp; người thầy gương sáng đạo đức nhân cách; học sinh thân thiện, chủ động tích cực; sở vật chất trang bị đầy đủ đáp ứng nhu cầu học tập thời đại Theo quan điểm vật biện chứng, Bác Hồ khơng tuyệt đối hóa vai trò giáo dục giáo dục đóng vai trò định việc hình thành nhân cách người Quan điểm có kế thừa phát triển từ bậc tiền nhân lịch sử, Khổng Tử quan niệm tiến đắn đạo học: “Học cho rộng, hỏi cho kỹ; nghỉ cho cẩn thận, phân biệt cho sáng tỏ, làm cho Có điều khơng học học điều phải học cho kỳ Có điều khơng hỏi, hỏi điều phải hỏi cho thật hiểu Có điều khơng nghĩ nghĩ điều phải nghĩ cho Có điều khơng phân biệt phân biệt điều phải phân biệt cho minh bạch Có điều khơng làm làm điều phải cố mà làm cho được,… Nếu theo đạo ngu mà thành sáng, yếu đuối thành khỏe mạnh” Giáo dục hoạt động chủ đạo nên cần coi trọng việc hình thành, phát triển, tổ chức hướng dẫn hoạt động cho em Các em hoạt động với giới khách quan nâng cao chất lượng q trình xã hội hóa cá nhân chúng Xây dựng môi trường giáo dục tốt tạo ảnh hưởng tích cực hình thành phát triển nhân cách, “con người tạo hồn cảnh tới mức hồn cảnh tạo người mức ấy” (K.Marx) Việc cần giáo dục cho em độ tuổi THCS tự ý thức hoạt động thân, yếu tố tự 11 giáo dục em cao có ý nghĩa định tới phát triển nhân cách em nhiêu Giáo dục toàn diện học sinh từ trẻ thơ trưởng thành phải đảm bảo hội tụ người yếu tố đức (đạo đức, ngoan, lễ phép, thân thiện, hòa nhã), trí (kiến thức, trí tuệ, hiểu biết – thông thái), thể (sức khỏe, thể dục – thể thao, khiếu), mĩ (đẹp trang phục, quan niệm đẹp) văn (con người hoàn thiện nhân cách thể người có văn hóa) Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có quan điểm biện chứng tài đức: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đây minh chứng cho việc giáo dục toàn diện người thời đại ngày 3.1 Tác động Ban giám hiệu đến tập thể giáo viên Giáo viên người trực tiếp hướng dẫn động viên học sinh thực tốt yêu cầu giáo dục giảng dạy nhà trường Là người cố vấn phát khiếu học sinh Người thầy khơng truyền thụ tri thức mà hình thành phát triển nhân cách học sinh Là người chuẩn bị cho em hành trang bước vào sống tập thể, sống gia đình, hòa nhập xã hội giáo viên cần chuẩn bị tốt phương diện để hoàn thành nhiệm vụ giao Ban giám hiệu cần có kế hoạch, có biện pháp đạo bồi dưỡng cho học sinh Bên cạnh phải tạo điều kiện để giáo viên thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng dạy học qua việc dự thao giảng trao đổi kinh nghiệm 3.2 Tác động tới mối quan hệ giáo viên học sinh Đây tác động tới q trình dạy học Việc học ngày bao gồm học chữ, học nghề học làm người Hay nói cách khác học sinh phải phát triển tồn diện: đức-trí-thể-mĩ đáp ứng yêu cầu xã hội lứa tuổi học sinh THCS em biết quan tâm đến thân, nhân cách mình, biết xem vạch cho nhân cách tương lai nên giáo viên cần giúp em nhận thức rõ chuẩn mực đạo đức giáo dục em có tình cảm, trách nhiệm, lòng tự trọng khơng khoe khoang, tự cao, tự đại Qua buổi sinh hoạt, hoạt động ngồi lên lớp, ngoại khóa thầy giáo phải khen chê kịp thời uốn nắn sai lệch Do đánh giá phải cơng khách quan Giáo viên phải chỗ dựa tinh thần, tạo điều kiện giúp đỡ vật chất cho học sinh có hồn cảnh khó khăn để em khơng chán nản, hư hỏng, tự ti 3.3 Tác động BGH đến phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội Nhà trường có nhiệm vụ giáo dục tồn diện có tác động gia đình xã hội học sinh Vì nhiều năm học qua ban giám hiệu có kế hoạch cụ thể để hội cha mẹ học sinh hoạt động có hiệu Hội hoàn thành tốt nhiệm vụ cầu nối nhà trường gia đình Phụ huynh nhận 12 thức rõ nhiệm vụ giáo dục mình, khơng thể khốn trắng cho thầy, khơng thể coi trách nhiệm giáo dục họ hoàn toàn nhà trường Gia đình phải có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục em Vai trò giáo dục xã hội quan trọng Các đoàn thể: Đoàn niên, Hội phụ nữ, hội khuyến học, hội cựu giáo chức…Là tổ chức xã hội giúp đỡ nhà trường làm tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh Đối với đoàn thể, cá nhân nhà trường Cơng đồn, Đồn niên, Đội thiếu niên, giáo viên chủ nhiệm góp phần vào cơng tác dạy học Đoàn niên đạo đội thiếu niên giáo dục học sinh hoạt động cụ thể Đó hoạt động ngồi giờ, phong trào phát động qun góp, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy học đường… hoạt động đội cờ đỏ thường xuyên kiểm tra thực nề nếp học tập học sinh 3.4 Xây dựng chương trình, kế hoạch Cần xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể tháng tuần hoạt động ngồi lên lớp thật bổ ích cho học sinh theo chủ đề Giúp học sinh nhận thức hay đẹp để định hướng cho tương lai 3.5 Tạo môi trường sư phạm lành mạnh Xây dựng môi trường xanh đẹp, tạo sức hút cho học sinh Chú trọng vấn đề trang phục (đồng phục học sinh để tạo cho học sinh tính cẩn thận, nề nếp) 3.6 Công tác điều tra Chú ý công tác điều tra tình hình học sinh Bởi tính cách học sinh đa dạng, việc hình thành phát triển nhân cách học sinh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nên điều tra môi trường giáo dục vấn đề quan trọng để kịp thời có phương pháp giáo dục học sinh đạt hiệu cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Những kết đạt nhà trường sau năm thực biện pháp là: Kết số liệu đến học kỳ I năm học 2015-2016 sau: Kết mặt giáo dục khối 7,8,9: Tổng số học sinh: 261 (Ghi chú: Khơng tính sĩ số học sinh lớp Vnen) mặt Giỏi (Tốt) Khá Trung bình giáo dục SL % SL % SL % Học lực 31 11,9 131 50,2 92 35,2 Hạnh kiểm 232 88,8 24 9,1 1,4 Kết kiểm tra cuối học kỳ I lớp trường học mới: Mơn Tốn Yếu SL Số HS Giỏi SL % Khá SL % T.Bình SL % Yếu SL % 84 17 22 31 13 20, 26, 37, 15, % 2,7 0,7 Kém SL % 1,1 13 Ngữ Văn 84 3,6 Khoa học TN 84 10 11,9 43 Khoa học XH 84 9,5 34 Công Nghệ 84 20 50 Tin học 84 25 Giáo dục CD 84 18 Tiếng Anh 84 10 23, 29, 21, 11,9 38 56 50 29 44, 51, 28, 59, 66, 59, 34, 35 27 25 14 16 41 41, 32, 29, 16, 3,6 19, 48, 8 9,5 1,1 4,8 0 27 0 32, 0 0 0 0 0 4,8 0 HĐGD 84 Đạt 100% So với năm học 2014-2015 chất lượng đạo đức học sinh tính đến học kỳ I năm học 2015-2016 xếp loại trung bình giảm 0,6%; loại yếu giảm 0,2%; số học sinh bỏ học ham chơi, vi phạm nề nếp giảm hẳn Mối quan hệ thầy trò ngày thân thiện tạo nên khơng khí vui tươi Các em n tâm học tập, gia đình khơng lo lắng nhiều em đến trường Tóm lại, giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, giáo dục yếu tố “vạn năng”, giáo dục thay cách mạng xã hội Do đó, cần có kết hợp chặt chẽ giáo dục tự giáo dục; giáo dục phải phù hợp với phương thức, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp đặc điểm tâm sinh đối tượng giáo dục Đồng thời phải đưa học sinh vào hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng để từ hình thành phát triển nhân cách III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sự phát triển nhân cách người toàn phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, bị chi phối hàng loạt yếu tố chủ quan khách quan Nhân cách người tổ hợp phẩm chất tâm nhân Sự phát triển nhân cách thực ảnh hưởng hệ thống quan hệ xã hội mà người sống, hoạt động giao lưu Giáo dục với tư cách hoạt động đặc biệt có vai trò chủ đạo, có ảnh hưởng định phát triển nhân cách Một nhân cách tốt đẹp phát triển giáo dục giáo dục tiên tiến tạo người hư hỏng 14 Trong hệ thống giá trị văn hóa tinh thần nhân loại, đứng quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác – Lê nin để nghiên cứu vấn đề người vấn đề nhân cách ta thấy người sinh nhân cách xây dựng phát triển nhờ giáo dục Đòi hỏi người quản phải hiểu rõ yếu tổ ảnh hưởng đến trình xây dựng phát triển nhân cách học sinh THCS Nắm vững đặc điểm, tâm sinh em trường THCS Nga An thực thành cơng, cơng tác hình thành phát triển nhân cách học sinh Đó nhà trường có kế hoạch khoa học sát thực phù hợp với hoàn cảnh nhà trường, hoàn cảnh địa phương lãnh đạo sáng suốt ban giám hiệu nhà trường với phối kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường tổ chức xã hội, nhóm bạn bè lành mạnh sở, tảng tích cực để hình thành phát triển nhân cách Chính cơng tác giáo dục phát triển nhân cách học sinh trường THCS Nga An không đạt chất lượng cao mà số trường tiêu biểu giáo dục học sinh tồn diện Có kết đạt từ đầu năm học kế hoạch phát triển nhân cách học sinh nhà trường đặc biệt quan tâm coi nhiệm vụ trọng tâm q trình giáo dục Nhiệm vụ nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể Bên cạnh nhà trường phát động nhiều đợt thi đua nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục Do năm học này, đối tượng học sinh hư hỏng, trộm cắp, đánh nhau, tỷ lệ học sinh yếu hạn chế, chất lượng học sinh giỏi tăng vượt bậc Kiến nghị Để làm tốt cơng tác hình thành phát triển nhân cách học sinh trường THCS Nga An đáp ứng yêu cầu giáo dục địa phương xã hội Tôi xin đề xuất số vấn đề sau - Đối với Đảng, quyền nhân dân: Cần làm tốt công tác an ninh trật tự, ngăn chặn tệ nạn xã hội, kiểm tra giám sát hoạt động quán Internet, Bi- a… - Các bậc phụ huynh việc quan tâm đến em giấc đến trường cần phải tìm hiểu tâm lí lứa tuổi để có biệt pháp giáo dục phù hợp Cần tạo thời gian để em vừa học vừa vui chơi nhằm phát triển toàn diện Tránh ép em học nhiều, căng thẳng - Đối với nhà trường cần phối hợp tốt giáo dục gia đình-nhà trườngxã hội Thơng tin kịp thời trường hợp học sinh vi phạm nội quy xóm để phụ huynh phối hợp giải uốn nắn kịp thời; bố trí cho học sinh sử dụng thư viện điện tử để học tập, tham khảo đồng thời giám sát để hoạt động em đạt hiệu tôt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 15 Mai Chấn Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa, “Hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học”, Nhà xuất Hà Nội Phạm Viết Vượng, “Tâm học lứa tuổi”, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Xuân Thức, “Tâm học đại cương”, Nhà xuất Trần Trong Thủy, “Giá trị, định hướng giá trị nhân cách”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 16 ... ảnh hưởng đến trình xây dựng phát triển nhân cách học sinh THCS Nắm vững đặc điểm, tâm sinh lý em trường THCS Nga An thực thành cơng, cơng tác hình thành phát triển nhân cách học sinh Đó nhà trường. .. nhân cách? Như vậy, hình thành sở ban đầu, cho học sinh hình thành phát triển nhân cách học sinh để phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Bản thân cán quản lí giáo dục trường THCS Nga An. .. khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo dục đóng vai trò định hướng cho hình thành phát triển nhân cách theo mơ hình nhân cách định hướng giáo dục phát

Ngày đăng: 30/05/2018, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w