1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến động mùa xuân arab tại ai cập nguyên nhân, diễn biến, tác động và triển vọng

115 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 592,1 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Biến động Mùa xuân Arab nổ ra cuối năm 2011 là làn sóng cách mạng mạnh mẽ với các cuộc nổi dậy, diễu hành và biểu tình chống chính phủ liên tiếp, khiến khủng hoảng chính trị leo thang ở nhiều nước Trung Đông – Bắc Phi. Hàng loạt các rối loạn dân sự và can thiệp quân sự nổ ra đã đẩy tình hình khu vực vào tình trạng mất ổn định nghiêm trọng, tác động mạnh mẽ đến tình hình quan hệ quốc tế. Ai Cập là một quốc gia thuộc thế giới Arab với vị trí địakinh tế, địa chính trị rất đặc biệt kéo dài từ bán đảo Sinai (Tây Á) đến vùng đất thuộc châu thổ sông Nile (Bắc Phi). Điều này khiến cho Ai Cập trở thành quốc gia đóng vai trò kết nối 2 châu lục Á Phi và về mặt lịch sử, văn hóa truyền thống cũng như các quan hệ quốc tế đặc biệt luôn được coi như một quốc gia có vai trò trung tâm của thế giới Arab, là quốc gia nắm vai trò dẫn dắt trong các hoạt động chính trị, kinh tế của toàn khu vực. Biến động mùa xuân Arab tại Ai Cập hiện nay đang là một trong những tâm điểm của quan hệ quốc tế, được đánh giá là vấn đề có tác động quan trọng tới sự ổn định của khu vực Trung Đông. Cũng chính vì những nét đặc thù của riêng mình mà cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội tại Ai Cập đến nay vẫn đang kéo dài chưa có hồi kết. Với Việt Nam, Ai Cập đã sớm thiết lập quan hệ ngoại giao từ những năm 1960. Đặc biệt, Ai Cập là một trong số ít các nước ở khu vực Trung Đông – Bắc phi sớm có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam. Vì vậy việc lựa chọn quan điểm như thế nào trước tình hình Ai Cập và nghiên cứu nhằm rút ra những kinh nghiệm trong quan hệ quốc tế từ bài học của Ai Cập là điều mà chính phủ Việt Nam rất cần quan tâm. Việc tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và tác động của biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập có vai trò quan trọng đối với những nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu lịch sử và nhiều ngành khoa học liên quan khác. Chính vì tầm quan trọng đó, tác giả đã chọn đề tài: “Biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập: nguyên nhân, diễn biến, tác động và triển vọng”. Việc nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc cuộc khủng hoảng chính trị tại Ai Cập là cần thiết, không chỉ có ý nghĩa về mặt thực tiễn mà còn góp phần cung cấp những luận cứ về mặt lý luận khoa học trong vấn đề nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện đại và mối tương quan lực lượng của các cường quốc trên thế giới tại những khu vực chính trị nhạy cảm. Về ý nghĩa khoa học: Cuộc khủng hoảng Ai Cập là một “trường hợp nghiên cứu điểm” trong nghiên cứu quan hệ quốc tế, có thể dùng để chứng minh cho các quan điểm của chủ nghĩa hiện thực. Ngoài ra, qua việc phân tích cuộc khủng hoảng Ai Cập, luận văn cũng muốn làm rõ hơn việc áp dụng phương pháp phân tích cấp độ vào một trường hợp cụ thể trong quan hệ quốc tế. Về ý nghĩa thực tiễn: Về cơ bản, cuộc khủng hoảng Ai Cập ít có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, chính sách hợp tác phát triển với khu vực Trung Đông Châu Phi ngày càng được chú trọng, cuộc khủng hoảng Ai Cập cần được phân tích toàn diện hơn nhằm rút ra bài học thực tiễn trong quan hệ quốc tế. Ngoài ra, đối với một khu vực thiếu ổn định và nhiều mâu thuẫn chồng chéo như Trung Đông – Bắc Phi, việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia Trung Đông trong đó có Ai Cập, cũng như các nguyên nhân gây mâu thuẫn chính của khu vực có ý nghĩa quan trọng tới quyết định tăng cường đầu tư, thâm nhập thị trường Trung Đông và hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam với mỗi quốc gia trong khu vực cũng như với Ai Cập. Về lý thuyết, phân tích cuộc khủng hoảng Ai Cập theo các cấp độ phân tích quan hệ quốc tế có thể giúp chúng ta nhận định đúng đắn hơn về nguyên nhân và thực trạng của cuộc khủng hoảng Ai Cập. Cùng với việc kết hợp phân tích vấn đề trên với diễn biến tình hình, luận văn cũng cố gắng đưa ra một số nhận định về số phận của Ai Cập trong tương lai gần. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới, tài liệu nghiên cứu chi tiết nhất và đầy đủ nhất về biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập tập trung chủ yếu trong các nghiên cứu sau: Tác giả Noha Bakr (2012) với tác phẩm “The Egyptian Revolution” (công trình nghiên cứu thuộc Mediterranean Academy of Diplomats Study). Tác phẩm “Egypt Country Report” (công trình nghiên cứu thuộc The Bertelsmann Stiftung’s Transformation Index năm 2012). Tác giả Laurel E. Miller (2012) với tác phẩm “Democratization in the Arab World: Prospects and Lessons from Around the Globe” (công trình nghiên cứu thuộc RAND). Tác giả Amin Saikal (2011) với tác phẩm “Authoritarianism, revolution and democracy: Egypt and beyond” (đăng trên Australian Journal of International Affairs, Vol. 65, No. 5). Tác giả Ezan Zohar (2011) với tác phẩm “The Egyptian Uprising: Analysis and Implications” (đăng trên International Center for Political Voilence and Terrorism Research, Vol 3, Issue 2). Các tác phẩm trên đều đưa ra nhiều phân tích, đánh giá về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ai Cập trước khi xảy ra biến động chính trị xã hội tại Ai Cập (25012011), đồng thời qua đó đưa ra những hệ quả của biến động Mùa xuân đối với nền kinh tế, xã hội của Ai Cập. Những phân tích của các tác phẩm trên là tài liệu nghiên cứu cung cấp kiến thức cơ bản và định hướng cho tác giả về biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập trong quá trình thực hiện đề tài này. Ngoài ra, có một số bài viết được đăng tải từ năm 2011 đến nay đã đề cập, phân tích các góc độ và mức độ khác nhau về kinh tế, chính trị, an ninh, tôn giáo liên quan đến biến động chính trị xã hội tại Ai Cập như: Tác phẩm “Holding its Breath: A Special Report on Egypt” của The Economist (2010. Nhóm tác giả John Williamson and Mohsin Khan (2011) với tác phẩm “Debt relief for Egypt” (công trình nghiên cứu của Peterson Institute for international economics). Tác giả Barry Rubin (2012) với tác phẩm “Understanding the Muslim Brotherhood” (đăng trên Foreign policy research institute). Nhóm tác giả Barbara Le Svarre và Rasmus Alenius Boserup (2011) với tác phẩm “Actors in a Changing Egypt” (công trình nghiên cứu của Arabic and Islamic Studies from the University of Copenhagen. Tác giả Abdel Monem Said Aly (2012) với tác phẩm “State and revolution in Egypt: the paradox of change and politics” (công trình nghiên cứu thuộc Crown Center for Middle East Studies, Brandeis University). Tác giả Ahmed Fihaili (2013) với “Impact anh role of social media networks on Arab Spring: Egyptian revolution case study” (luận văn thạc sĩ thuộc Tomas Bata University, Zlín). Tác giả Mohamed Kadry Said và Noha Bakr (2011) với tác phẩm “Egypt security sector reforms” (công trình thuộc The Arab reform initiative). Thêm vào đó là bài phân tích “Egypt: Background and U.S. relations” của tác giả Jeremy M. Sharp (2013) thuộc Congressional Research Service; bài “Strategic Public Diplomacy: The Case of Egpyt” của hai tác giả Glassman, James K. và Glickman, Dan (công trình nghiên cứu thuộc Bipartisan policy center). Hai nghiên cứu này đã phân tích mối quan hệ Mỹ Ai Cập và chiến lược của Mỹ trước và sau khi biến động chính trị xã hội bùng nổ tại Ai Cập năm 2011. Nhìn chung, các tác phẩm nêu trên là nguồn tham khảo quý báu, góp phần cung cấp và phân tích nhiều thông tin về tình hình Ai Cập trên nhiều lĩnh vực khác nhau trong khoảng thời gian trước và sau khi xảy ra biến động tại Ai Cập. Tại Việt Nam, trước biến động Mùa xuân Arab, đề tài Ai Cập chưa được quan tâm, nghiên cứu. Kể từ khi cuộc khủng hoảng chính trị, xã hội tại Ai Cập bùng phát vào năm 2011, các học giả quân sự cũng như các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế đã dành sự quan tâm đặc biệt cho sự kiện này, chủ yếu là các bài viết dưới dạng tin tức thời sự, bài phân tích ngắn trên các tạp chí chuyên ngành. Tập trung nhiều nhất là các bài phân tích của viện nghiên cứu Trung Đông và Châu Phi, Bản tin đặc biệt của TTXVN. Trong đó có một số bài viết tiêu biểu như sau: Hai tác giả Cao Văn Liên (2012) với tác phẩm “Ai Cập: những trang lịch sử hiện đại” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, tập 86 (số 10) và Bùi Nhật Quang (2012) với tác phẩm “Một vài nhìn nhận về Ai Cập và khu vực Trung Đông” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, tập 77 (số 1). Hai tác giả đã góp phần phân tích tình hình chính trị của Ai Cập những năm gần đây cũng như vai trò của Ai Cập trong khu vực Bắc Phi – Trung Đông. Tác giả Phạm Sỹ Tam với tác phẩm “Những nhân tố mới tạo nên xung đột, mất an ninh, rủi ro chính trị tại Ai Cập và Trung Đông – Bắc Phi ba năm qua; kinh nghiệm với ta và biện pháp phòng ngừa” (Tham luận tại Hội thảo “Trung Đông – Bắc Phi trong giai đoạn phát triển mới và hàm ý cho Việt Nam) và tác giả Trần Anh Đức (2011) với tác phẩm Khủng hoảng chính trị tại Ai Cập: Nguyên nhân, tác động của cuộc khủng hoảng và thách thức trên con đường chuyển giao quyền lực (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, tập 72 (số8)) và tác giả Nguyễn Văn Dũng (2013) với tác phẩm “Toàn cảnh cuộc chính biến hậu “Mùa Xuân Arập” ở Ai Cập” (đăng trên Tạp chí Công tác tôn giáo, số 2) đã có góp phần phân tích những nguyên nhân bên trong và bên ngoài dẫn đến biến động tại Ai Cập đồng thời phân tích tác động của cuộc khủng hoảng dến khu vực Bắc Phi – Trung Đông và thế giới và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đồng thời, còn một số tác phẩm phân tích về tác động của cuộc khủng hoảng chính trị xã hội tại Ai Cập đối với lĩnh vực như chính trị đối ngoại, kinh tế, pháp luật và du lịch của của nước này. Tiêu biểu là các tác phẩm sau: Tác giả Trần Thị Lan Hương (2013) với tác phẩm “Những điểm trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Ai Cập” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, tập 91(số 3). Tác giả Bùi Nhật Quang (2011) với tác phẩm “Kinh tế Ai Cập hậu Mubarak” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, tập 70 (số 6). Tác giả Trần Anh Đức (2011) với tác phẩm “Thay đổi hiến pháp và pháp luật tại Ai Cập trong giai đoạn chuyển giao quyền lực” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông,tập 74 (số 10)). Và tác giả Trần Thị Thái (2012) với tác phẩm “Một số nét cơ bản về ngành du lịch Ai Cập” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 7 (83). Tác giả Nguyễn Văn Dũng (2012) với tác phẩm “Islam giáo trong tiến trình “Cách mạng ngày 25 tháng 1” ở Ai Cập” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, tập 89 (số 1) và tác giả Nguyễn Thanh Hiền (2014) với tác phẩm “Tổ chức anh em Hồi giáo Ai Cập và cuộc chiến Hồi giáo – Thế tục vì quyền lực” (đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 1) đều phân tích vai trò của Tổ chức Anh em Hồi giáo trong cuộc biến động chính trị xã hội tại Ai Cập. Hai tác giả Trần Văn Tùng và Vũ Đức Thanh (2011) với tác phẩm “Về biến động ở Ai Cập và lợi ích Mỹ” (đăng trên Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 3 (179) đóng góp những phân tích về khía cạnh chính sách của Mỹ đối với Ai Cập nói riêng và khu vực Trung Đông – Bắc Phi nói chung. Bên cạnh đó, tác giả Justyna Glogowska (2012) với hai tác phẩm “ Tác động của “mùa xuân Arab” đến tương lai của mối quan hệ Ai Cập – Israel” và “Triển vọng quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ Ai Cập” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông lần lượt số 5 (81) và số 11 (87) góp phần phân tích mối quan hệ của Ai Cập với một số nước lớn trong khu vực Bắc Phi – Trung Đông. Bên cạnh đó, bốn tác phẩm đều đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông của các tác giả Nguyễn Thanh Hiền (2012) với tác phẩm “Quan hệ Việt Nam – Ai Cập trong lĩnh vực chính trị ngoại giao và văn hóa” (tập 78 (số 2); Tác giả Trần Thị Lan Hương (2011) với tác phẩm “Quan hệ Việt Nam–Ai Cập trong giai đoạn phát triển mới”(tập 74 (số 10); Tác giả Bùi Nhật Quang (2013) với tác phẩm “Cộng hòa Arab Ai Cập và quan hệ hợp tác với Việt Nam trong bối cảnh mới” (số 5 (85) và tác giả Phan Thị Hoa (2013) với tác phẩm “Thị trường Ai Cập và những hàm ý đối với Việt Nam” (tập 93(số 5). Bốn tác phẩm trên đóng góp những phân tích mối quan hệ giữa Việt Nam – Ai Cập trên các lĩnh vực chính trị ngoại giao và kinh tế. Điểm mạnh của các tác phẩm này là những đóng góp về kiến nghị chính sách cơ bản đối với Đảng và Nhà nước Việt Nam. Ngoài ra, còn phải kể đến những tác phẩm có liên quan một phần đến biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập như Ban đối ngoại Trung ương Đảng (2013) với tác phẩm “Biến động chính trị ở một số nước Bắc Phi – Trung Đông: Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm”; Tác giả Bùi Nhật Quang (2011) với tác phẩm “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Trung Đông và xu hướng đến năm 2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Tác giả Lê Quang Thắng (2012) với tác phẩm “Châu Phi – Trung Đông năm 2011: Một số sự kiện chính trị nổi bật, Nxb KHXH, Hà Nội); Tác giả Đỗ Đức Định (2011) với tác phẩm “Làn sóng nổi dậy tại Bắc Phi và Trung Đông: Nguyên nhân, tác động ảnh hưởng và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, tập 67 (số 3); Tác giả Trần Thị Lan Hương (2014) với tác phẩm “Tác động của các nước lớn trong khu vực đến việc tạo ra những thay đổi chính trị và hình thành các xu hướng chính trị mới tại Bắc Phi – Trung Đông” (đăng trên Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 5 (105))….Các tác phẩm đã phân tích khá logic những nguyên nhân bên trong và bên ngoài dẫn đến làn sóng nổi dậy ở khu vực Bắc Phi – Trung Đông (trong đó có Ái Cập) và những tác động của biến động tới khu vực và trên thế giới đồng thời dự báo tình hình khu vực này trong thời gian tới và liên hệ ảnh hưởng của làn sóng này đối với Việt Nam. Nhìn chung, ở Việt Nam cho đến nay, nghiên cứu về biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập vẫn còn rất hạn chế khi số bài viết về cuộc biến động này trên các tạp chí chuyên ngành chỉ khoảng 16 bài. Ngoài ra, vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện về Ai Cập mà chỉ tập trung vào một khía cạnh nhất định của nó. Vì vậy, học viên đã chọn đề tài “Biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập: nguyên nhân, diễn biến, tác động và triển vọng” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn của mình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Với lý do chọn đề tài như trên, đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập. Tuy nhiên để phục vụ mục đích nghiên cứu đó, đề tài còn nghiên cứu các đối tượng khác liên quan: các nước ở khu vực Trung Đông – Bắc Phi, một số quốc gia có liên quan và tác động đến biến động kinh tế chính trị xã hội tại Ai Cập như Mỹ, EU, Trung Quốc. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu, đề tài tập trung vào các biến động, diễn biến trong phạm vi quốc gia Ai Cập, khu vực Trung Đông – Bắc Phi và các nước có liên quan. Về thời gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu những biến động chính trị xã hội trong phạm vi quốc gia Ai Cập từ năm 2011 là chủ yếu. Tuy nhiên, để có cái nhìn hệ thống, đề tài cũng nghiên cứu tình hình Ai Cập trước khi có biến động Mùa xuân Arab và đưa ra một số dự báo về tương lai của quốc gia này. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài này là phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế và nghiên cứu lịch sử. Trong đó, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế được sử dụng chủ yếu trong luận văn. Đó là việc sử dụng các cấp độ phân tích quan hệ quốc tế (cấp độ cá nhân, cấp độ quốc gia và cấp độ hệ thống) để tìm hiểu nguyên nhân của biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập. Hiện nay, cách thức nghiên cứu theo các cấp độ phân tích đã được ứng dụng khá rộng rãi trên thế giới. Phương pháp nghiên cứu lịch sử được sử dụng trong luận văn là phương pháp lịch đại (một quá trình phát triển mỗi giai đoạn tiếp sau đều mang trong mình nó những đặc điểm và những yếu tố của giai đoạn trước) kết hợp với phương pháp đồng đại (xác định các hiện tượng, quá trình khác nhau xảy ra cùng một thời điểm (có liên quan đến nhau). Sự kết hợp lịch đại và đồng đại trong nghiên cứu sự phát triển của một đối tượng, của những đối tượng khác trở nên cần thiết một cách khách quan Bên cạnh đó, đề tài còn áp dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến khác như phương pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa được vận dụng khi phân tích các diễn biến xã hội cụ thể tác động đến nhận thức, hành vi các chủ thể và tổng hợp, hệ thống hóa thành bối cảnh chung từng giai đoạn ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của biến động. Cuối cùng là phương pháp dự báo nhằm đánh giá triển vọng phát triển trong lĩnh vực chính trị ngoại giao, kinh tế của Ai Cập trong tương lai gần. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giải thuyết nghiên cứu Luận văn này được thực hiên nhằm trả lời các câu hỏi: Sự phát triển của biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập (2011) từ những cuộc biểu tình ban đầu thành những xung đột bạo lực diễn ra như thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến biến động chính trị xã hội tại Ai Cập? Nó đã tác động như thế nào đến Ai Cập, các nước trong khu vực và các nước lớn trên thế giới? Việt Nam có chịu tác động từ biến động này hay không? Với câu hỏi nghiên cứu như trên, giả thuyết nghiên cứu trong luận văn như sau. Biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập được hình thành và bắt đầu từ những cuộc biểu tình của người dân Ai Cập chống lại chính quyền Mubarak tại Thủ đô Cairo, sau đó biểu tình lan ra khắp các thành phố lớn của quốc gia này. Giai đoạn đầu từ thời điểm bắt đầu cuộc biểu tình (25012011) đến khi chính quyền của Tổng thống Hosni Mubarak bị lật đổ (12022011). Giai đoạn hai là từ sau khi chính quyền Mubarak sụp đổ (1222011) đến khi Tổng thống Morsi bị phế truất (472013). Giai đoạn ba là từ khi Tổng thống Morsi bị phế truất (472013) đến nay. Nguyên nhân bên trong dẫn đến chiến tranh là do chế độ độc tài hơn 30 năm của Tổng thống Mubarak đã ngày càng làm mâu thuẫn xã hội bên trong Ai Cập ngày càng sâu sắc. Nguyên nhân bên ngoài dẫn đến biến động là do tác động từ phong trào “mùa xuân Arab” và từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, ảnh hưởng từ các mạng xã hội như facebook, twitter, sự tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn trên thế giới. Cuối cùng, biến động tại Ai Cập có ảnh hướng lớn tới chính trị quốc tế ở phạm vi khu vực và thế giới. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng gián tiếp từ cuộc biến động chính trị xã hội này. 6 Cấu trúc luận văn: Bên cạnh phần lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có ba chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung về Mùa xuân Arab tại Bắc Phi Trung Đông và Ai Cập Chương 2: Biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập : diễn biến, nguyên nhân và tác động. Chương 3: Triển vọng phát triển của Ai Cập sau biến động Mùa xuân Arab

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÙA XUÂN ARAB TẠI BẮC PHI – TRUNG ĐÔNG VÀ AI CẬP 15 1.1 Khái niệm biến động “mùa xuân Arab” .15 1.1.1 Ý nghĩa từ “mùa xuân” (spring) 15 1.1.2 “Arab” 16 1.1.3 Khái niệm biến động Mùa xuân Arab (Arab Spring) 18 1.2 Diễn biến biến động Mùa xuân Arab tại Bắc Phi - Trung Đông 19 1.2.1 Diễn biến .19 1.2.2 Đặc điểm 22 1.3 Tình hình Ai Cập trước biến động Mùa xuân Arab .23 1.3.1 Khái quát đất nước Ai Cập 23 1.3.2 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Ai Cập trước biến động “mùa xuân Arab” 24 CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỘNG MÙA XUÂN ARAB TẠI AI CẬP:DIỄN BIẾN, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG 34 2.1 Diễn biến 34 2.1.1 Giai đoạn 1: Từ thời điểm bắt đầu biểu tình (25/01/2011) đến quyền Tổng thống Hosni Mubarak bị lật đổ (12/02/2011) 34 2.1.2 Giai đoạn 2: Từ sau quyền Mubarak sụp đổ (12/2/2011) đến Tổng thống Morsi bị phế truất (4/7/2013) .36 2.1.3 Giai đoạn 3: Từ Tổng thống Morsi bị phế truất (4/7/2013) đến 42 2.2 Nguyên nhân biến động “mùa xuân Arab” tại Ai Cập 43 2.2.1 Honsi Mubarak – Nhà lãnh đạo độc tài .44 2.2.2 Nguyên nhân bên 45 2.2.3 Nguyên nhân bên .54 2.3 Tác động “mùa xuân Arab” đối với Ai Cập các nước 60 2.3.1 Đối với Ai Cập .60 2.3.2 Đối với nước khu vực Bắc Phi Trung Đông 66 2.3.3 Đối với nước lớn giới .69 2.3.4 Đối với Việt Nam 74 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA AI CẬP SAU BIẾN ĐỘNG MÙA XUÂN ARAB 81 3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực thập niên thứ kỷ XXI 81 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 81 3.1.2 Bối cảnh khu vực Bắc Phi - Trung Đông .86 3.2 Triển vọng phát triển Ai Cập sau biến động Mùa xuân Arab 90 3.2.1 Tình hình trị, mơ hình thể chế trị 90 3.2.2 Mơ hình phát triển kinh tế 94 3.2.3 Quan hệ ngoại giao vai trò Ai Cập khu vực giới 96 3.3 Một số hàm ý chính sách cho Việt Nam phát triển quan hệ với Ai Cập 97 3.3.1 Trong lĩnh vực trị - ngoại giao 98 3.3.2 Trong lĩnh vực kinh tế 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SCAF FJP Hội đồng Tối cao lực lượng vũ trang Ai Cập Đảng Tự Công lý Wafd Đảng Đại biểu Nhân dân Ai Cập NDP Đảng Dân tộc Dân chủ FLN Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IAEA Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế WB Ngân hàng Thế giới GCC Hội đồng hợp tác vùng Vịnh TTXVN Thông xã Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng, Biểu Trang Biểu đồ 1.1: Bản đồ quốc gia thành viên Liên đoàn Arab Biểu đồ 1.2: Bản đồ biến động mùa xuân Arab số nước khu vực Bắc Phi – Trung Đông 17 20 Biểu đồ 1.3: Bản đồ nước Cộng hòa Ai Cập 23 Biểu đồ 1.4 Tăng trưởng GDP Ai Cập qua năm (%) 30 Biểu đồ 2.1 Các chế độ trị thiết lập 30 năm khu vực Bắc Phi Bảng 2.2 Xếp hạng toàn cầu dân chủ năm số quốc gia có biến động trị - xã hội Bắc Phi – Trung Đơng năm 2010 Biểu đồ 2.3 Các phủ có khả kiểm soát tham nhũng số nước Bắc Phi – Trung Đơng (Đơn vị tính: %) Biểu đồ 2.4 Biểu đồ phát triển kinh tế Ai Cập năm 2009 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ niên Ai Cập thất nghiệp năm 2008 – 2009 (Đơn vị tính: %) Biểu đồ 2.6 Tác động kinh tế Mùa xuân Arab nước Bắc Phi - Trung Đông 45 47 48 49 52 64 LỜI CẢM ƠN Trước hết, hồn thiện ḷn văn khơng có giúp đỡ TS Trần Thị Lan Hương – Phó Tổng biên tập Tạp chí nghiên cứu Trung Đơng Châu Phi Ngay từ bắt tay vào khai thác đề tài Biến động Mùa xuân Arab Ai Cập, nhận hướng dẫn bảo tận tình TS Trần Thị Lan Hương để tơi hồn thiện ḷn văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn cô Trịnh Thị Lan Anh – Trưởng phòng Thơng tin Thư viện thuộc Viện nghiên cứu châu Phi Trung Đơng nhiệt tình cung cấp cho nguồn tài liệu quý báu trình thực luận văn Đồng thời, không nhắc tới tác giả trước cung cấp thông tin, nghiên cứu Ai Cập, khu vực Bắc Phi - Trung Đông nhiều vấn đề khác liên quan đến biến động trị - xã hội Ai Cập nói riêng khu vực Bắc Phi – Trung Đông Tôi cảm ơn tất bạn bè, người thân giúp đỡ, góp ý giúp tơi hồn thiện ḷn văn Ngồi ra, suốt q trình học chương trình đạo tạo thạc sỹ, nhận quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cán đào tạo, giảng dạy Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vì khả kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên dù có nhiều cố gắng song ḷn văn khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp cá nhân quan tâm đến đề tài để tơi tiếp tục hồn thiện ḷn văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành trân trọng tất giúp đỡ quan tâm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến động Mùa xuân Arab nổ cuối năm 2011 sóng cách mạng mạnh mẽ với dậy, diễu hành biểu tình chống phủ liên tiếp, khiến khủng hoảng trị leo thang nhiều nước Trung Đơng – Bắc Phi Hàng loạt rối loạn dân can thiệp quân nổ đẩy tình hình khu vực vào tình trạng ổn định nghiêm trọng, tác động mạnh mẽ đến tình hình quan hệ quốc tế Ai Cập quốc gia thuộc giới Arab với vị trí địa-kinh tế, địa - trị đặc biệt kéo dài từ bán đảo Sinai (Tây Á) đến vùng đất thuộc châu thổ sông Nile (Bắc Phi) Điều khiến cho Ai Cập trở thành quốc gia đóng vai trò kết nối châu lục Á- Phi mặt lịch sử, văn hóa truyền thống quan hệ quốc tế đặc biệt coi quốc gia có vai trò trung tâm giới Arab, quốc gia nắm vai trò dẫn dắt hoạt động trị, kinh tế toàn khu vực Biến động mùa xuân Arab Ai Cập tâm điểm quan hệ quốc tế, đánh giá vấn đề có tác động quan trọng tới ổn định khu vực Trung Đơng Cũng nét đặc thù riêng mà khủng hoảng kinh tế, xã hội Ai Cập đến kéo dài chưa có hồi kết Với Việt Nam, Ai Cập sớm thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1960 Đặc biệt, Ai Cập số nước khu vực Trung Đơng – Bắc phi sớm có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam Vì vậy việc lựa chọn quan điểm trước tình hình Ai Cập nghiên cứu nhằm rút kinh nghiệm quan hệ quốc tế từ học Ai Cập điều mà phủ Việt Nam cần quan tâm Việc tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến tác động biến động Mùa xuân Arab Ai Cập có vai trò quan trọng nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu lịch sử nhiều ngành khoa học liên quan khác Chính tầm quan trọng đó, tác giả chọn đề tài: “Biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập: nguyên nhân, diễn biến, tác động triển vọng” Việc nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc khủng hoảng trị Ai Cập cần thiết, khơng có ý nghĩa mặt thực tiễn mà góp phần cung cấp luận mặt lý luận khoa học vấn đề nghiên cứu quan hệ quốc tế đại mối tương quan lực lượng cường quốc giới khu vực trị nhạy cảm Về ý nghĩa khoa học: Cuộc khủng hoảng Ai Cập “trường hợp nghiên cứu điểm” nghiên cứu quan hệ quốc tế, dùng để chứng minh cho quan điểm chủ nghĩa thực Ngồi ra, qua việc phân tích khủng hoảng Ai Cập, luận văn muốn làm rõ việc áp dụng phương pháp phân tích cấp độ vào trường hợp cụ thể quan hệ quốc tế Về ý nghĩa thực tiễn: Về bản, khủng hoảng Ai Cập có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, sách hợp tác phát triển với khu vực Trung Đông - Châu Phi ngày trọng, khủng hoảng Ai Cập cần phân tích tồn diện nhằm rút học thực tiễn quan hệ quốc tế Ngoài ra, khu vực thiếu ổn định nhiều mâu thuẫn chồng chéo Trung Đông – Bắc Phi, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, xã hội quốc gia Trung Đơng có Ai Cập, nguyên nhân gây mâu thuẫn khu vực có ý nghĩa quan trọng tới định tăng cường đầu tư, thâm nhập thị trường Trung Đơng hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với quốc gia khu vực với Ai Cập Về lý thuyết, phân tích khủng hoảng Ai Cập theo cấp độ phân tích quan hệ quốc tế giúp nhận định đắn nguyên nhân thực trạng khủng hoảng Ai Cập Cùng với việc kết hợp phân tích vấn đề với diễn biến tình hình, luận văn cố gắng đưa số nhận định số phận Ai Cập tương lai gần Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới, tài liệu nghiên cứu chi tiết đầy đủ biến động Mùa xuân Arab Ai Cập tập trung chủ yếu nghiên cứu sau: Tác giả Noha Bakr1 (2012) với tác phẩm “The Egyptian Revolution” (cơng trình nghiên cứu thuộc Mediterranean Academy of Diplomats Study) Tác phẩm “Egypt Country Report” (cơng trình nghiên cứu thuộc The Bertelsmann Stiftung’s Noha Bakr Trợ lý Bộ trưởng Bộ Hợp tác Quốc tế thuộc Bộ Hợp tác quốc tế Trợ lý Giáo sư thuộc Khoa khoa học trị thuộc Trường Đại học Mỹ Cairo Bà chuyên gia nghiên cứu Ai Cập nói riêng khu vực Bắc Phi – Trung Đơng nói chung Transformation Index2 năm 2012) Tác giả Laurel E Miller (2012) với tác phẩm “Democratization in the Arab World: Prospects and Lessons from Around the Globe” (cơng trình nghiên cứu thuộc RAND) Tác giả Amin Saikal (2011) với tác phẩm “Authoritarianism, revolution and democracy: Egypt and beyond” (đăng Australian Journal of International Affairs, Vol 65, No 5) Tác giả Ezan Zohar (2011) với tác phẩm “The Egyptian Uprising: Analysis and Implications” (đăng International Center for Political Voilence and Terrorism Research, Vol 3, Issue 2) Các tác phẩm đưa nhiều phân tích, đánh giá tình hình trị, kinh tế, xã hội Ai Cập trước xảy biến động trị - xã hội Ai Cập (25/01/2011), đồng thời qua đưa hệ biến động Mùa xuân kinh tế, xã hội Ai Cập Những phân tích tác phẩm tài liệu nghiên cứu cung cấp kiến thức định hướng cho tác giả biến động Mùa xuân Arab Ai Cập q trình thực đề tài Ngồi ra, có số viết đăng tải từ năm 2011 đến đề cập, phân tích góc độ mức độ khác kinh tế, trị, an ninh, tơn giáo liên quan đến biến động trị - xã hội Ai Cập như: Tác phẩm “Holding its Breath: A Special Report on Egypt” The Economist (2010 Nhóm tác giả John Williamson and Mohsin Khan (2011) với tác phẩm “Debt relief for Egypt” (cơng trình nghiên cứu Peterson Institute for international economics) Tác giả Barry Rubin (2012) với tác phẩm “Understanding the Muslim Brotherhood” (đăng Foreign policy research institute) Nhóm tác giả Barbara Le Svarre Rasmus Alenius Boserup (2011) với tác phẩm “Actors in a Changing Egypt” (cơng trình nghiên cứu Arabic and Islamic Studies from the University of Copenhagen Tác giả Abdel Monem Said Aly (2012) với tác phẩm “State and revolution in Egypt: the paradox of change and politics” (cơng trình nghiên cứu thuộc Crown Center for Middle East Studies, Brandeis University) Tác giả Ahmed Fihaili (2013) với “Impact anh role of social media networks on Arab Spring: Egyptian revolution case study” (luận văn thạc sĩ thuộc Tomas Bata University, Zlín) Tác giả Mohamed The Bertelsmann Stiftung’s Transformation Index (BTI) chương trình đánh giá tồn cầu q trình chuyển đổi dân chủ kinh tế thị trường chất lượng quản lý trị quản lý giới Kadry Said Noha Bakr (2011) với tác phẩm “Egypt security sector reforms” (cơng trình thuộc The Arab reform initiative) Thêm vào phân tích “Egypt: Background and U.S relations” tác giả Jeremy M Sharp (2013) thuộc Congressional Research Service; “Strategic Public Diplomacy: The Case of Egpyt” hai tác giả Glassman, James K Glickman, Dan (công trình nghiên cứu thuộc Bipartisan policy center) Hai nghiên cứu phân tích mối quan hệ Mỹ - Ai Cập chiến lược Mỹ trước sau biến động trị - xã hội bùng nổ Ai Cập năm 2011 Nhìn chung, tác phẩm nêu nguồn tham khảo quý báu, góp phần cung cấp phân tích nhiều thơng tin tình hình Ai Cập nhiều lĩnh vực khác khoảng thời gian trước sau xảy biến động Ai Cập Tại Việt Nam, trước biến động Mùa xuân Arab, đề tài Ai Cập chưa quan tâm, nghiên cứu Kể từ khủng hoảng trị, xã hội Ai Cập bùng phát vào năm 2011, học giả quân nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế dành quan tâm đặc biệt cho kiện này, chủ yếu viết dạng tin tức thời sự, phân tích ngắn tạp chí chuyên ngành Tập trung nhiều phân tích viện nghiên cứu Trung Đông Châu Phi, Bản tin đặc biệt TTXVN Trong có số viết tiêu biểu sau: Hai tác giả Cao Văn Liên (2012) với tác phẩm “Ai Cập: trang lịch sử đại” (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 86 (số 10) Bùi Nhật Quang (2012) với tác phẩm “Một vài nhìn nhận Ai Cập khu vực Trung Đơng” (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 77 (số 1) Hai tác giả góp phần phân tích tình hình trị Ai Cập năm gần vai trò Ai Cập khu vực Bắc Phi – Trung Đông Tác giả Phạm Sỹ Tam3 với tác phẩm “Những nhân tố tạo nên xung đợt, an ninh, rủi ro trị tại Ai Cập Trung Đông – Bắc Phi ba năm qua; kinh nghiệm với ta biện pháp phòng ngừa” (Tham luận Hội thảo “Trung Đông – Bắc Phi giai đoạn phát triển hàm ý cho Việt Nam) tác giả Trần Anh Tác giả Phạm Sỹ Tam nguyên Đại sứ Ai Cập năm 2009 – 2012 Đức (2011) với tác phẩm Khủng hoảng trị Ai Cập: Nguyên nhân, tác động khủng hoảng thách thức đường chuyển giao quyền lực (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 72 (số8)) tác giả Nguyễn Văn Dũng (2013) với tác phẩm “Toàn cảnh biến hậu “Mùa Xuân Arập” Ai Cập” (đăng Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 2) có góp phần phân tích ngun nhân bên bên dẫn đến biến động Ai Cập đồng thời phân tích tác động khủng hoảng dến khu vực Bắc Phi – Trung Đông giới rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Đồng thời, số tác phẩm phân tích tác động khủng hoảng trị - xã hội Ai Cập lĩnh vực trị - đối ngoại, kinh tế, pháp luật du lịch của nước Tiêu biểu tác phẩm sau: Tác giả Trần Thị Lan Hương (2013) với tác phẩm “Những điểm trọng tâm sách đối ngoại Ai Cập” (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, tập 91(số 3) Tác giả Bùi Nhật Quang (2011) với tác phẩm “Kinh tế Ai Cập hậu Mubarak” (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, tập 70 (số 6) Tác giả Trần Anh Đức (2011) với tác phẩm “Thay đổi hiến pháp pháp luật Ai Cập giai đoạn chuyển giao quyền lực” (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng,tập 74 (số 10)) Và tác giả Trần Thị Thái (2012) với tác phẩm “Một số nét ngành du lịch Ai Cập” (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (83) Tác giả Nguyễn Văn Dũng (2012) với tác phẩm “Islam giáo tiến trình “Cách mạng ngày 25 tháng 1” Ai Cập” (đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 89 (số 1) tác giả Nguyễn Thanh Hiền (2014) với tác phẩm “Tổ chức anh em Hồi giáo Ai Cập chiến Hồi giáo – Thế tục quyền lực” (đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 1) phân tích vai trò Tổ chức Anh em Hồi giáo biến động trị xã hội Ai Cập Hai tác giả Trần Văn Tùng Vũ Đức Thanh (2011) với tác phẩm “Về biến động Ai Cập lợi ích Mỹ” (đăng Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị thế giới, số (179) đóng góp phân tích khía cạnh sách Mỹ đối 10 hai nước chưa thực phát triển Việt Nam Ai Cập ký Hiệp định thương mại chưa giành cho theo nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Điều làm giảm nhiều khả cạnh tranh hàng Việt Nam Ai Cập Hơn đa số hàng hóa Việt Nam lạ doanh nghiệp người tiêu dùng Ai Cập Các doanh nghiệp Ai Cập hướng đến châu Á chưa thật quan tâm đến thị trường Việt Nam Trong buôn bán hai chiều, Việt Nam dường xuất siêu tuyệt đối, nên muốn đẩy mạnh xuất vào Ai Cập đơn giản Các mặt hàng mà ta xuất sang Ai Cập khơng tăng trưởng cách có hệ thống mà tăng giảm tùy theo năm Hàng nhập từ Ai Cập chủ yếu mang tính thời vụ, năm có mặt hàng nhập khác nhìn chung mức thấp Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược xâm nhập thị trường Ai Cập cách lâu dài, làm ăn mang tính thời vụ Hàng xuất Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Ai Cập chất lượng chưa cao doanh nghiệp chưa nắm bắt yêu cầu cụ thể tiêu thương phẩm, mẫu mã, bao bì, đóng gói Trong kinh doanh, nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam chưa thiết lập với đối tác Ai Cập quan hệ lâu dài, ổn định Mặc dù tồn thách thức, hợp tác kinh tế mà trước hết hợp tác thương mại Việt Nam Ai Cập tương lai hứa hẹn kết tốt đẹp Trong thời gian tới, cần phải có số giải pháp sau để tăng cường mối quan hệ Việt Nam – Ai Cập: Một là, cần tăng cường gặp gỡ, trao đổi giới doanh nghiệp hai bên để có hội tìm hiểu lẫn hợp tác kinh doanh Hai là, hai bên cần nỗ lực thành lập trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư, tích cực tham gia hội chợ thương mại, tham gia triển lãm, xây dựng chiến lược xuất nhập hợp lý để có khả khai thác lợi thị trường Ai Cập Việt Nam Các hoạt động cầu nối quan trọng để doanh nghiệp hai phía trao đổi thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hợp tác kinh tế - thương mại Ba là, phiên thảo luận Ủy ban hỗn hợp hợp tác Việt Nam – 101 Ai Cập cần ý đàm phán để thực quy chế Tối huệ quốc (MFN) Việt Nam – Ai Cập nhằm tạo thuận lợi cho quan hệ thương mại, sau lĩnh vực khác du lịch, hợp tác nông nghiệp, lên kế hoạch mở đường bay trực tiếp Việt Nam – Ai Cập… Trong tương lai, quan hệ Việt Nam – Ai Cập có nhiều triển vọng phát triển Ai Cập Việt Nam thị trường lớn với 80 triệu dân, xu cải cách mở cửa kinh tế, có nhu cầu hợp tác lớn với bên Hiện nay, hai nước mong muốn phát triển mối quan hệ toàn diện nhiều lĩnh vực khác có động thái tích cực việc thúc đẩy mối quan hệ 3.3.2.2 Bài học kinh nghiệm Một là, trọng phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hợi Các vấn đề dân sinh đói nghèo, thất nghiệp, bất bình đẳng thu nhập, phân hố giàu nghèo vấn đề cộm Ai Cập nguyên nhân quan trọng dẫn đến dậy người dân Do đó, nước ta cần thực cấu lại kinh tế, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững Chú trọng phát huy nội lực kinh tế, từ giải tốt mối quan hệ hội nhập quốc tế với độc lập, tự chủ kinh tế; không để kinh tế lệ thuộc vào kinh tế lớn nào; không để xảy rối loạn lớn xã hội, làm triệt tiêu âm mưu lực thù địch lợi dụng khó khăn kinh tế ta để kích động gây khủng hoảng kinh tế - xã hội Đẩy nhanh việc dân hóa hoạt động hành chính, kinh tế… vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Hai là, thông qua việc phát triển kinh tế, mở rộng hội việc làm, hội tiếp cận với nguồn lực đặc biệt cho niên Nhìn vào Ai Cập thấy rõ quốc gia có tỷ lệ niên cấu dân số cao (tỷ lệ niên 25 tuổi đạt gần 50%) Điều tạo thách thức lớn việc làm cho niên Cuộc sống thiếu thốn, khó khăn, khơng có công ăn việc làm làm nảy sinh tâm lý bất mãn lực lượng trẻ Họ bị niềm tin vào phủ, vào giới cầm quyền mong mỏi cải thiện trạng Họ sử dụng mạng điện thoại di động Internet phương tiện để tập hợp lực lượng tổ chức cách mạng Họ trở thành lực lượng bản, đầu cách mạng 102 đường phố Chính họ trở thành nhân tố chủ yếu làm cho xã hội bị bất ổn Ba là, biến động trị - xã hội Ai Cập rõ ràng tác động trực tiếp đến lĩnh vực hợp tác kinh tế Việt Nam – Ai Cập Chính thế, việc bảo vệ an ninh bảo vệ lợi ích cho công dân doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi có biến động xảy đặt nhiệm vụ cần thiết quan trọng Vấn đề đặt bối cảnh quốc tế phức tạp, khó lường nhiều rủi ro, bất trắc bất ngờ nay, để đảm bảo hiệu an ninh quyền lợi công dân, doanh nghiệp, Việt kiều hải ngoại cần thiết phải tính tốn để xây dựng, kiện tồn chế, sách chiến lược an ninh chung quốc gia Tóm lại, Việt Nam từ lâu thiết lập quan hệ trị ngoại giao với Ai Cập; đặc biệt, từ sau chiến tranh Lạnh đến quan hệ Việt Nam với Ai Cập mở rộng sang hợp tác kinh tế, văn hoá Do tầm quan trọng Ai Cập đồ địa trị, địa kinh tế khu vực Bắc Phi – Trung Đông Đảng Nhà nước ta chủ trương phải mở rộng tăng cường hợp tác với nước giới, phải tìm kiếm đối tác mới, thị trường mới, cần tìm cách để Ai Cập trở thành thị trường trọng điểm Những diễn biến trị, xã hội ba năm trở lại diễn Ai Cập khiến cho lực lượng cầm quyền chế độ trị quốc gia bị thay đổi, song nhu cầu hợp tác kinh tế phát triển quan hệ trị, ngoại giao Ai Cập với nước Việt Nam không thay đổi Đã sẵn có quan hệ trị, ngoại giao tốt với Ai Cập, Việt Nam từ nên xác định rõ định hướng lộ trình hợp tác nhiều mặt với nước năm tới TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 Những thay đổi vừa qua Bắc Phi - Trung Đông thực bước ngoặt lớn, bước chuyển quan trọng cho trị khu vực theo hướng dân chủ hóa trị - xã hội Những biến động trị – xã hội tiếp tục diễn phức tạp khu vực Trung Đông – Bắc Phi, đặc biệt Ai Cập Làn sóng cách mạng “mùa xuân Arab” khiến Ai Cập khủng hoảng trị - xã hội ngày trầm trọng rơi vào bế tắc Trước thay đổi giới nói chung khu vực Bắc Phi – Trung Đơng nói riêng thập niên thứ hai kỷ XXI, đòi hỏi Ai Cập phải có thay đổi sách tất lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Là nước nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, mức độ đó, Việt Nam chia sẻ với Ai Cập có tương đồng định tầm quan trọng vị trí địa chiến lược khu vực Bên cạnh đó, Ai Cập số nước khu vực Trung Đông – Bắc Phi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ sớm Bởi vậy, khủng hoảng trị – xã hội Ai Cập tác động không nhỏ tới quan hệ trị đối ngoại quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Ai Cập nói riêng khu vực Trung Đơng – Bắc Phi nói chung Như vậy, để tránh tác động tác nhân bên trong, bên gây mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo ảnh hưởng tới an ninh trị trật tự xã hội, giảm thiểu tác động tiêu cực trị từ lực phản động bên ngồi tình hình giới nhiều bất ổn, vấn đề quan hệ quan hệ đối ngoại quốc gia vô quan trọng Vì vậy, phủ Việt Nam nên có thay đổi tích cực quan hệ đối nội đối ngoại thời gian tới, đồng thời tăng cường hợp tác song phương với nhiều nước giới sở đưa phân tích dự báo xác tầm ảnh hưởng nước tới Việt Nam để có sách đối ngoại phù hợp KẾT LUẬN 104 Phong trào Mùa xuân Arab địa chấn trị - xã hội lớn khu vực Trung Đông – Bắc Phi kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, tác động mạnh tới cục diện khu vực giới Xuất phát từ nguyên nhân ban đầu bất công xã hội tồn dai dẳng lòng xã hội Arab, phong trào nhanh chóng bị lực lượng trị ngồi khu vực lợi dụng nhằm lật đổ quyền khơng thân thiện với mình, trở thành cơng cụ để nước lớn tranh giành ảnh hưởng Ai Cập ví dụ điển hình Sự can dự Mỹ không khiến cho khủng hoảng nước bùng nổ mà làm cho kéo dài diễn biến ngày phức tạp, đe dọa gây nhiều hệ lụy tiêu cực an ninh khu vực giới chiến tranh lan rộng, phát triển tổ chức khủng bố Hồi giáo Nghiên cứu xung đột cấp độ phân tích quan hệ quốc tế áp dụng phổ biến giới phù hợp với đề tài luận văn Qua nghiên cứu trường hợp biến động Mùa xuân Arab Ai Cập, thấy việc phân tích yếu tố cá nhân nhà lãnh đạo, tương tác vấn đề trị, kinh tế - xã hội bên quốc gia tác động yếu tố bên góp phần làm rõ nguyên nhân phát triển biến động Mùa xuân Arab Ai Cập Cuộc khủng hoảng Ai Cập nói riêng phong trào Mùa xuân Arab nói chung gây số tác động trực tiếp gián tiếp nhiều mặt Việt Nam Vì vậy, việc xác định nguyên nhân, học kinh nghiệm dự báo triển vọng tình hình Ai Cập khu vực Trung Đơng Châu Phi có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý, điều hành đất nước thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với khu vực nhằm giúp Việt Nam giữ vững ổn định trị, phấn đấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Tiếng Việt Ban đối ngoại Trung ương Đảng (2013), Biến động trị số nước Bắc Phi – Trung Đông: Nguyên nhân học kinh nghiệm Nguyễn Văn Dũng (2012), Islam giáo tiến trình “Cách mạng ngày 25 tháng 1” Ai Cập, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, tập 89 (số 1), tr 23-28 TS Nguyễn Văn Dũng (2013), Tồn cảnh biến hậu “Mùa Xn Arập” Ai Cập, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 2, tr.116-122 Dương Thị Bích Diệp (2013), Phong trào Mùa xuân Ả Rập Syria: nguyên nhân, thực trạng tác động, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, Hà Nội Đỗ Đức Định (2011), Làn sóng dậy Bắc Phi Trung Đông: Nguyên nhân, tác động ảnh hưởng vấn đề đặt cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 67 (số 3), tr 14-21 Đỗ Đức Định (2013), Châu Phi – Trung Đông: Những vấn đề trị kinh tế bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Anh Đức (2011), Khủng hoảng trị Ai Cập: Nguyên nhân, tác động khủng hoảng thách thức đường chuyển giao quyền lực, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 72 (số8), tr.28-35 Trần Anh Đức (2011), Thay đổi hiến pháp pháp luật Ai Cập giai đoạn chuyển giao quyền lực, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng,tập 74 (số 10), tr.3-5 Nguyễn Thanh Hiền (2011), Châu Phi: Mợt số vấn đề kinh tế trị bật từ sau chiến tranh lạnh triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hiền (2013), Châu Phi đặc điểm trị chủ yếu nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hiền (2012), Quan hệ Việt Nam – Ai Cập lĩnh vực trị - ngoại giao văn hóa, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 78 (số 2), tr 33-41 12 Nguyễn Thanh Hiền (2011), Tìm hiểu xu hướng phát triển trị châu Phi đến năm 2020 tác động đến Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Phi 106 Trung Đông, tập 69 (số 5), tr 3-15 13 Nguyễn Thanh Hiền (2014), Tổ chức anh em Hồi giáo Ai Cập chiến Hồi giáo – Thế tục quyền lực, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 1, tr.1 – 14 14 Phan Thị Hoa (2013), Thị trường Ai Cập hàm ý Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 93(số 5), tr.12-19 15 Phạm Kim Huế (2013), Tình hình trị châu Phi năm 2012: kiện bật, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông,số 1, tr.1-5 16 Phạm Kim Huế (2014), Tác động Mỹ, EU trình chuyển đổi trị hậu Mùa xuân Arab số quốc gia Bắc Phi – Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 7, tr.7 – 12 17 Trần Thị Lan Hương (2011), Quan hệ Việt Nam–Ai Cập giai đoạn phát triển mới, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 74 (số 10), tr 38-45 18 Trần Thị Lan Hương (2013), Những điểm trọng tâm sách đối ngoại Ai Cập, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, tập 91(số 3), tr.3-16 19 Trần Thị Lan Hương (2014), Tác động nước lớn khu vực đến việc tạo thay đổi trị hình thành xu hướng trị Bắc Phi – Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (105), tr 11 – 19 20 Cao Văn Liên (2012), Ai Cập: trang lịch sử đại, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 86 (số 10), tr 9-16 21 Chu Duy Ly (2012), Cuộc chiến tranh Libi (2011): Nguyên nhân, diễn biến tác động, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXHVNV, Hà Nội 22 Hoàng Khắc Nam (2014), Phản ứng Trung Quốc trước Biến động Mùa xuân Arab Bắc Phi Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 2, tr – 15 23 Hoàng Khắc Nam (2006), Khái niệm sở xung đột quan hệ quốc tế, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (86) 24 Lê Thị Vân Nga (2013), Các sách thúc đẩy cải cách thể chế dân chủ châu Phi Trung Đơng: Từ Bush đến Obama, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, 107 số 2, tr.3 – 13 25 Nguyễn Hồng Quân (2012), Biến động trị xung đột vũ trang Bắc Phi – Trung Đông: Một số suy nghĩ nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 10 (86), tr.3-8 26 Bùi Nhật Quang (2011), Một số vấn đề kinh tế, trị bật Trung Đơng xu hướng đến năm 2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Bùi Nhật Quang (2012), Một vài nhìn nhận Ai Cập khu vực Trung Đông, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, tập 77 (số 1), tr 11-18 28 Bùi Nhật Quang (2012), Thống giới Arab: vài lý giải từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số (85), tr.3-10 29 Bùi Nhật Quang (2011), Kinh tế Ai Cập hậu Mubarak, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tập 70 (số 6), tr.15-21 30 Bùi Nhật Quang, Trần Thị Lan Hương (2014), Ai Cập – Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác toàn diện bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Bùi Nhật Quang (2013), Phản ứng sách EU biến động Mùa xuân Arab, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị thế giới, số 9, tr 14 – 19 32 Trần Thị Thái (2012), Một số nét ngành du lịch Ai Cập, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (83), tr.11 – 17 33 Lê Quang Thắng (2012), Châu Phi – Trung Đơng năm 2011: Một số kiện trị bật, Nxb KHXH, Hà Nội,, tr 118-119 34 Trần Mai Trang (2012), Một số nguyên nhân nghèo đói châu Phi, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, số 12 (88), tr.21-25 35 Bùi Ngọc Tú (2011), Mùa xuân Arab: Diễn biến, nguyên nhân dự báo tương lai, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, tập 75 (số 11), tr 13-20 36 Hà Anh Tuấn (2009), Vấn đề dự báo quan hệ quốc tế, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, tập 76 (số 1), tr.123-132 37 Phạm Sỹ Tam, Những nhân tố tạo nên xung đột, an ninh, rủi ro trị Ai Cập Trung Đông – Bắc Phi ba năm qua; kinh nghiệm với ta 108 biện pháp phòng ngừa, Tham ḷn tại Hợi thảo “Trung Đơng – Bắc Phi giai đoạn phát triển hàm ý cho Việt Nam 38 Trần Văn Tùng, Vũ Đức Thanh (2011), Về biến động Ai Cập lợi ích Mỹ, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị thế giới, số (179), tr.17-26 39 Trần Văn Tùng, Nguyễn Mạnh Tuân (2011), Biểu tình, bạo loạn số quốc gia Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 04 (68), tr.9-14 40 TTXVN (2011), Người lao động Ai Cập tìm công kinh tế, tr.7 – 41 TTXVN (2011), Ai Cập đối mặt với nguy an ninh lương thực, Tin kinh tế, số 992, tr.8 42 TTXVN (2012), Chấn động địa trị Trung Đông, Báo Le Monde Diplomatique, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 102, tr.1 – 43 TTXVN (2012), Tư tưởng lớn đằng sau “mùa xuân Arab”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 188, tr.18-24 44 TTXVN (2012), Ai Cập: Điều xảy tổ chức Anh em Hồi giáo lên cầm quyền, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 190, tr 5-12 45 TTXVN (2012), Thử nghiệm tân tổng thống Ai Cập, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 191, tr 1-13 46 TTXVN (2012), Quân đội – Người chiến thắng bầu cử Ai Cập?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 191, tr 14 – 24 47 TTXVN (2012), Ván Ai Cập chiến lược phương Tây, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 195, tr 13- 16 48 TTXVN (2012), Ai Cập: Điều xảy Tổ chức Anh em Hồi giáo lên cầm quyền, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 195, tr 5- 12 49 TTXVN (2012), Tổ chức anh em hồi giáo trỗi dậy, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 200, tr.19-24 50 TTXVN (2012), Ai Cập chuyển từ độc tài quân sang độc tài tôn giáo?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 201, tr 12 - 19 52 TTXVN (2012), Ai cập: Di sản tồi tệ Hosni Mubarak, Tài liệu tham 109 khảo đặc biệt, số 207, tr.1-10 53 TTXVN (2012), Những thách thức tân Tổng thống Ai Cập, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 207, tr.10-22 54 TTXVN (2012), Mohamed Morsi: Cơn ác mộng Israel, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 207, tr 22- 24 55 TTXVN (2012), Ai Cập đâu?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 296, tr.1-7 56 TTXVN (2012), Chính sách đối ngoại Thổ Nhĩ Kỳ Trung Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 296, tr 7- 12 57 TTXVN (2012), Đằng sau tính tốn Tổng thống Ai Cập, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 324, tr.1-7 58 TTXVN (2012), Tình hình Ai Cập, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 341, tr.1-13 59 TTXVN (2013), Bạo lực tiếp diễn đè nặng lên kinh tế Ai Cập, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 1527, tr.4-5 60 Nguyễn Thị Tố Uyên (2010), Tìm hiểu kinh tế Ai Cập, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (56), tr.57 – 60 61 Nguyễn Khánh Vân (2012), Chiến lược ngoại giao Mỹ Trung Đông Bắc Phi thời Tổng thống Obama, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông tập 85 (số 9), tr.10-15 62 Justyna Glogowska (2012), Triển vọng quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ - Ai Cập, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, số 11 (87), tr 29 – 34 63 Justyna Glogowska (2012), Tác động “mùa xuân Arab” đến tương lai mối quan hệ Ai Cập - Israel, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (81), tr 35 – 41 Tiếng Anh 64 Aly, Abdel Monem S.(2012), State and revolution in Egypt: the paradox of change and politics, Crown Center for Middle East Studies, Brandeis University, pg 30 65 Bakr, Noha (2012), The Egyptian Revolution, in Stephen Calleya and 110 Monika Wohlfeld, Mediterranean Academy of Diplomats Study, Malta 66 Calleya, Stephen and Wohlfeld, Monika (2012), Change and opportunities in the emerging mediterranean, University of Malta 67 The Economist (2010), Holding its Breath: A Special Report on Egypt 68 Elbadawi, Ibrahim and Makdisi, Samir (2011), Democracy in the Arab World: explaining the deficit, Routledge Studies in Middle Eastern Politics 69 Fihaili, Ahmed (2013), Impact anh role of social media networks on Arab Spring: Egyptian revolution case study, Tomas Bata University, Zlín, pg.97 70 Greenfield, Amy H and Balfour, Rosa (2013), US and EU: Lack of Strategic Vision, Frustrated Efforts toward the Arab Transitions, Altantic Council, Rafik Hariri Center for the Middle East, pg.11 71 Khatib, Lina (2013), Political participation and democratic transition in the Arab world, Journal of International Law, Vo 34, Issue 72 Korotayev, Andrey V and Zinkina Julia V (2012), Egyptian revolution : a demographic structure analysis, The Russian Foundation for Basic Research 73 Mustafa, El Ani (2008), “Conference on Security Sector and Development”, Al-Ahram Center for Political and Strategic Studies, Cairo 74 Rubin, Barry (2012), Understanding the Muslim Brotherhood, Foreign policy research institute, pg.1 – 75 Said, Mohamed K and Bakr, Noha (2011), Egypt security sector reforms, The Arab reform initiative, pg 76 Saikal, Amin (2011), “Authoritarianism, revolution and democracy: Egypt and beyond”, Australian Journal of International Affairs, Vol 65, No 5, pp 533 77 Sharp, Jeremy M (2011), Egypt: Background and U.S relations, Congressional Research Service 78 Svarre ,Barbara L.and Boserup, Rasmus A (2011), Actors in a Changing Egypt, Arabic and Islamic Studies from the University of Copenhagen 79 Williamson, John and Khan, Mohsin (2011), Debt relief for Egypt, Peterson Institute for international economics, pg – 12 111 80 Zohar, Ezan (2011), The Egyptian Uprising: Analysis and Implications, International Center for Political Voilence and Terrorism Research, Vol 3, Issue 2, Feb Các website: 81 Anarabcitizen, (2012), Origin of term arab spring, truy cập địa chỉ: http://anarabcitizen.blogspot.com/2012/01/origin-of-term-arab-spring.html 82 Bernstein, J (2011), Why Israel looks on in fear, New Statesman, truy cập địa chỉ: http://www.newstatesman.com/middle-east/2011/02/israel-egyptpeace-brotherhood 83 Bertelsmann Stiftung’s Transformation Index (2012), Egypt Country Report, truy cập địa chỉ: http://www.bti- project.de/fileadmin/Inhalte/reports/2012/pdf/BTI%202012%20Vietnam.pdf 84 Central Intelligence Agency, Egypt, The World Factbook, truy cập địa chỉ: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/eg.html 85 Chick, K (2011a), Muslim brotherhood officially enters egyptian politics, Christian Science Monitor, truy cập địa chỉ: http://www.csmonitor.com/World/Middle-East/2011/0608/MuslimBrotherhood-officially-enters-Egyptian-politics 86 Chick, K (2011b), Cairo Israeli embassy attack: New realities for IsraelEgypt relations, Christian Science Monitor, truy cập địa chỉ: http://www.csmonitor.com/World/Middle-East/2011/0911/Cairo-Israeliembassy-attack-New-realities-for-Israel-Egypt-relations 87 Ghietas, Gamal (2011), Scientific Analysis of the Revolution through the Internet, Al- Ahram Weekly truy cập địa chỉ: http://www.weekly.ahram.org 88 Green, Duncan (2011), What caused the Revolution in Egypt?, The Guardian, truy cập địa chỉ: http://www.theguardian.com/global-development/povertymatters/2011/feb/17/what-caused-egyptian-revolution,cập nhật ngày 10/01/2014 89 Glassman, James K and Glickman, Dan (2011), Strategic Public 112 Diplomacy: The Case of Egpyt, Bipartisan policy center, truy cập địa chỉ: bipartisanpolicy.org/sites/default/files/EgyptCaseStudy.pdf 90 Jacoby, Jeff (2005), The Arab spring, The Boston, truy cập địa http://www.boston.com/news/globe/editorial_opinion/oped/articles/2005/03/10/the_arab_spring/ 91 Miller, Laurel E Democratization in the Arab World: Prospects and Lessons from Around the Globe, truy cập địa chỉ: http://www.rand.org/pubs/monographs/MG1192.html#key-findings 92 Neriah, Jacques (2013), Egypt after Morsi: the deleat of political Islam?, Jerusalem center for public affairs, Israel, truy cập địa chỉ: http://jcpa.org/article/egypt-after-morsi-the-defeat-of-political-islam/, cập nhật ngày 12/7/2013 93 Từ điển Oxford, truy cập địa chỉ: http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/Arab-Spring?q=arab+spring 94 Perry, Dan (2013), years after Arab Spring, democracy’s future in Middle East still uncertain, The WorldPost, US, truy cập địa chỉ: http://www.huffingtonpost.com/2013/10/05/arab-spring- democracy_n_4049414.html 95 Từ điển Seadict, truy cập địa chỉ: http://www.seadict.com/en/en/spring%281%29 96 Standards & Poor’s Rating Service (2011), Sovereigns Rating List, truy cập địa chỉ: http://www.standardandpoors.com/ratings/sovereigns/ratings- list/en/us/?subSectorCode=39 97 Hồng Duy (2013), Cuộc chiến Ai Cập khơng hai người chơi, Báo mới, truy cập địa chỉ: http://www.baomoi.com/Ban-co-Ai-Cap-khong-chi-hainguoi-choi/119/11761121.epi, cập nhật ngày 22/8/2013 98 Tạp chí Cơng thương (2013), Những hệ lụy khủng hoảng trị Ai Cập, truy cập địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/nhung-he-luy-cuacuoc-khung-hoang-chinh-tri-tai-ai-cap-20130712094834165p29c447.htm 99 TTXVN (2012), Ai Cập theo đuổi sách đối ngoại cân bằng, vietnamplus.vn, truy cập địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/Home/Ai-Cap-se-theo-duoi-chinh-sach-doingoai-can-bang/20128/156225.vnplus, cập nhật ngày 28/08/2012 113 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN SỬ: BIẾN ĐỘNG MÙA XUÂN ARAB TẠI AI CẬP Ngày/ Nội dung tháng/năm 25/1/2011 28/1/2011 29/01/2011 Biểu tình bắt đầu nổ ra, biểu tình lớn Ai Cập kể từ năm 1977 Làn sóng biểu tình diễn mạnh mẽ làm rung chuyển Thủ đô Cairo yêu cầu Tổng thống Mubarak từ chức Tổng thống Mubarak sa thải Nội các, tuyên bố thành lập phủ để thúc đẩy cải cách Lần trả lời vấn từ sau biểu tình xảy ra, 03/02/2011 Tổng thống Mubarak nói ơng “chán ngấy” quyền lực 11/2/2011 28/11/2011 11/2011 - sợ gây xáo trộn Tổng thống Mubarak tuyên bố từ chức, kết thúc 30 năm cầm quyền Bầu cử Quốc hội nước Một quốc hội thời hậu Hosni Mubarack bầu với 508 02/2012 02/2012 – thành viên lực lượng Tổ chức anh em Islam giáo kiểm soát Hội đồng quân tối cao tướng Hussein Tantawi đứng đầu 6/2012 23 tạm nắm quyền Hơn 50 triệu cử tri Ai Cập tham gia bầu cử tổng thống 24/5/2012 vòng để chọn người đứng đầu nhà nước SCAF lệnh giải tán quốc hội bố trí lực lượng vũ trang phong 15/6/2012 16 17/6/2012 24/6/2012 12/8/2012 22/11/2012 25/01/2013 tỏa trụ sở làm việc quan lập pháp tối cao Ai Cập tiến hành bầu cử Tổng thống vòng hai Mohamed Morsi, ứng viên Tổ chức Anh em Hồi giáo thức trở thành Tổng thống thứ Cộng hòa Ai Cập Tổng thống loại Thống chế Hussein Tantawi khỏi ghế trưởng Quốc phòng hủy bỏ đặc quyền trị dành cho quân đội Tổng thống cơng bố sắc lệnh trao cho nhiều đặc quyền Biểu tình chống đối tổng thống bắt đầu Kỷ niệm hai năm cách mạng, hàng nghìn người xuống đường biểu tình quảng trường Cairo Port Said, đòi Tổng thống Morsi từ chức 114 Ngày/ tháng/năm 28 – Nội dung Hàng triệu người dân Ai Cập Ai Cập xuống đường biểu tình chống 30/6/2013 01/7/2013 lại Tổng thống Morsi Phe đối lập quân đội tối hậu thư yêu cầu tổng thống từ chức Quân đội Ai Cập phế truất Tổng thống Mohamed Morsi 04/7/2013 định Chánh án Tòa án Hiến pháp tối cao làm lãnh đạo lâm thời 26 – 28/5/2014 29/5/2014 nước Người dân Ai Cập tiến hành bầu cử tổng thống thứ Ai Cập với hai ứng cử viên ông Abdel Fattah al-Sisi ông Hamdeen Sabahi Tướng Al- Sisi giành chiến thắng với 96,9% số phiếu 115 ... Mùa xuân Arab Bắc Phi- Trung Đông Ai Cập Chương 2: Biến động Mùa xuân Arab Ai Cập : diễn biến, nguyên nhân tác động Chương 3: Triển vọng phát triển Ai Cập sau biến động Mùa xuân Arab CHƯƠNG... quan trọng đó, tác giả chọn đề tài: Biến đợng Mùa xuân Arab tại Ai Cập: nguyên nhân, diễn biến, tác đợng triển vọng Việc nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc khủng hoảng trị Ai Cập cần thiết,... trung vào khía cạnh định Vì vậy, học viên chọn đề tài Biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập: nguyên nhân, diễn biến, tác động triển vọng làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Đối tượng

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w