Cuối năm 2002, trước yêu cầu của tiến trình hội nhập, đòi hỏi phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, từng bước tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại, tập trung dần các nguồn vốn và đối tượng cho vay ưu đãi về một đầu mối để các NHTM có điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực và quốc tế. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20012010 đã nêu rõ “Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Phân biệt chức năng của NHNN và NHTM Nhà nước, chức năng cho vay của Ngân hàng Chính sách Xã Hội với chức năng kinh doanh tiền tệ của NHTM”. Vì vậy, việc thiết lập một loại hình Ngân hàng Chính sách Xã Hội cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo là một tất yếu khách quan cho tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Ngày 04102002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78NĐCP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm thực hiện tín dụng chính sách của Nhà nước là: sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Với những kết quả và kinh nghiệm 7 năm hoạt động, trên cơ sở những vướng mắc và tồn tại về mô hình tổ chức quản lý và cơ sở hoạt động của Ngân Hàng phục vụ người nghèo để thiết lập Ngân hàng Chính sách xã hội của Chính phủ dành riêng thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phù hợp với điều kiện và thực tiễn của Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 1312001QĐTTg ngày 4102002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội. Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm thông qua phương thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt hơn với mục tiêu hỗ trợ tài chính đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện cuộc sống, từng bước xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Ngân hàng Chính sách Xã Hội .10 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách Xã Hội 10 1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng CSXH 11 1.1.2.1 Về mục tiêu hoạt động 11 1.1.2.2 Về nguồn vốn 12 1.1.2.3 Về sử dụng vốn 12 1.1.3 Vai trò Ngân hàng sách xã hội 13 1.2 Tín dụng ngân hàng sách xã hội 13 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng CSXH 13 1.2.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng CSXH .14 1.2.2.1 Phân loại theo phân ngành kinh tế .14 1.2.2.2 Phân loại theo thời hạn cho vay .14 1.2.2.3 Phân loại theo cách thức cho vay 14 1.2.2.4 Phân loại thông qua Hội đoàn thể nhận uỷ thác 15 1.2.2.5 Phân loại theo chương trình cho vay 15 1.3 Cho vay Ngân hàng CSXH Hộ nghèo 16 1.3.1 Một số khái niệm đói nghèo 16 1.3.2 Các đặc trưng Hộ nghèo .17 1.3.3 Nguyên nhân đói nghèo yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo 17 1.3.4 Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo .18 1.3.5 Vai trò tín dụng Ngân Hàng CSXH Hộ nghèo 19 1.4 Rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân hàng CSXH 19 1.4.1 Khái niệm rủi ro cho vay hộ nghèo Ngân Hàng CSXH 19 1.4.2 Các tiêu đo lường rủi ro cho vay Hộ nghèo 20 1.4.3 Nguyên nhân rủi ro cho vay Hộ nghèo .20 1.4.4 Hậu rủi ro cho vay 21 1.4.5 Biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro cho vay 22 2.1 Giới thiệu chung Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 24 2.1.1 Lịch sử hình thành 24 SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 24 2.1.3 Cơ cấu quản lý 25 2.1.4 Môi trường hoạt động .26 2.1.4.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 2.1.4.3 Thực trạng đói nghèo quận Ngũ Hành Sơn 29 2.1.5 Kết đạt Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2015- 2017 31 2.1.5.1 Tình hình nguồn vốn cho vay 31 2.1.5.2 Tình hình dụng vốn 33 2.1.5.3 Kết kinh doanh thời gian qua .35 2.2 Thực trạng rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 37 2.2.1 Quy trình cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn .37 2.2.2 Phân tích tình hình chung rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 39 2.2.2.1 Tình hình chung rủi ro cho vay Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn .39 2.2.3 Phân tích tình hình rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 42 2.2.3.1 Phân tích rủi ro cho vay Hộ nghèo theo thời hạn vay Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 43 2.2.3.2 Phân tích rủi ro cho vay Hộ nghèo theo phân ngành kinh tế Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 46 2.2.3.3 Phân tích rủi ro cho vay Hộ nghèo thơng qua hội đồn thể Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 49 2.2.3.4 Phân tích rủi ro cho vay Hộ nghèo theo nguyên nhân Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 53 2.3 Các biện pháp mà Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn áp dụng nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo 56 2.3.1 Các biện pháp hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo 56 2.3.2 Tình hình xử lý rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 57 SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến 2.3.2.1 Tình hình xử lý rủi ro cho vay Hộ nghèo thông qua hình thức khoanh nợ 57 2.3.2.2 Tình hình xử lý rủi ro cho vay Hộ nghèo thông qua hình thức xố nợ 59 3.1 Một số dự báo rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 63 3.2 Đánh giá chung rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 64 3.2.1 Những thuận lợi 64 3.2.2 Những khó khăn 65 3.2.3 Những kết đạt 66 3.2.4 Những tồn cần khắc phục 67 3.3 Định hướng hoạt động cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 68 3.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 71 3.4.1 Về phía Ngân hàng 72 3.4.2 Về phía quyền, Đồn thể địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 76 3.4.3 Về phía tổ Tiết Kiệm Vay Vốn 77 3.4.4 Một số giải pháp khác .77 3.4.5 Kết luận chung giải pháp 78 3.5 Một số kiến nghị 79 3.5.1 Đối với Chính phủ 79 3.5.2 Đối với tổ chức trị - xã hội .80 3.5.3 Đối với HĐQT Ngân Hàng CSXH Việt Nam .80 3.5.4 Đối với uỷ ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn .81 KẾT LUẬN 83 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 86 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 87 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 88 SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân Hàng Thương Mại hoạt động chủ yếu thực mục tiêu XĐGN Ngân Hàng CSXH Tuy nhiên với vai trò to lớn lĩnh vực cho vay lĩnh vực có rủi ro lớn Đặc biệt Ngân Hàng CSXH, rủi ro cho vay Hộ nghèo vấn đề nan giản nhà quản trị Hậu rủi ro tín dụng đem lại nhiều tổn hại như: làm tăng chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm, làm thất thoát vốn, làm cho ngân hàng khơng đạt tiêu Ngân Hàng CSXH tổ chức tín dụng đặc biệt Hoạt động tín dụng NHCSXH phải thực theo nguyên lý chung tín dụng thơng thường Hoạt động tín dụng sách nhiệm vụ quan trọng định đến vai trò NHCSXH chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo, tạo việc làm cho lao động Đối tượng thụ hưởng nguồn vốn tín dụng sách NHCSXH Hộ nghèo, hộ sách sống vùng, miền đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa Do đó, rủi ro cơng tác tín dụng NHCSXH dễ xảy mức độ lớn hoạt động ngân hàng Rủi ro cho vay tín dụng sách khơng thể tránh khỏi ln đồng hành hoạt động tín dụng sách Ngũ Hành Sơn quận có số người nghèo nhiều Thành Phố Đà Nẵng Mà mục tiêu Đảng Nhà Nước đề cho toàn xã hội “ xố đói giảm nghèo ”, chương trình kinh tế xã hội quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong năm qua, Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn kế thừa Ngân Hàng phục vụ người nghèo góp phần đưa nguồn vốn ưu đãi Chính Phủ đến Hộ nghèo vay để thực mục tiêu XĐGN đạt kết định Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn khẳng định vai trò vị trí quan trọng chương trình, mục tiêu XĐGN Song bên cạnh đó, tính chất phức tạp hoạt động như: địa bàn rộng, khách hàng đối tượng đặc biệt, cho vay uỷ thác qua Hội đoàn thể, địa SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến bàn hay có lũ lụt, thiên tai, dịch bệnh nên Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn gặp nhiều rủi ro hoạt động tín dụng Hộ nghèo.Vì vậy, việc hạn chế rủi ro cho vay chi nhánh Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn vấn đề quan tâm, đạo Ban lãnh đạo ngân hàng Chính vậy, từ thực tế khách quan đơn vị, từ kiến thức học trường, từ tài liệu tham khảo với thời gian thực tập đơn vị Bản thân tơi với mong muốn góp tiếng nói vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Hộ nghèo Xuất phát từ lý tơi xin chọn đề tài: “Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn- Thành Phố Đà Nẵng ” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm Phân tích tình hình rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn để hạn chế rủi ro cho Ngân Hàng Qua phân tích để tìm nguyên nhân mặt chưa Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn trình cho vay hộ nghèo Trên sở phân tích, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Phân tích tình hình rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Tình hình rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn thời gian từ 2015-2017 Tại Ngân hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn Thành Phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau Phương pháp mô tả nhằm đánh giá nhận thức đắn thực trạng rủi ro tín dụng Hộ nghèo địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn Phương pháp phân tích nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết hoạt động Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến Nguồn số liệu: Báo cáo hàng năm Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn Nội dung nghiên cứu: Đề tài gồm phần Phần I: Một số lý luận rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng Sách Xã Hội Phần II: Thực trạng rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH quận Ngũ Hành Sơn Phần III: Một số giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn Để hoàn thành đề tài xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Giáo viên Ths.NCS.Hồ Hữu Tiến với cô chú, anh chị Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn thầy cô trường Đại học Duy Tân Phạm vi nội dung đề tài rộng, song kiến thức khả thời gian hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp bổ sung ý kiến q thầy bạn để tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT XĐGN Xố đói giảm nghèo Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm vay vốn NHCSXH Ngân hàng Chính Sách Xã Hội NQH Nợ hạn NKĐ Nợ khó đòi Hội LHPN Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Hội CCB Hội Cựu Chiến Binh KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng Thương mại UBND Ủy ban nhân dân TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh No&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn HĐQT Hội đồng quản trị TM;DV Thương mại;dịch vụ TW Trung ương GQVL Giải việc làm HSSV Học sinh sinh viên XKLĐ Xuất lao động Cho vay TDH Cho vay trung dài hạn CN;T-TCN Công nghiệp;tiểu-thủ công nghiệp DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục cho vay Hộ nghèo Sơ đồ 2: Quy trình thủ tục cho vay Hộ nghèo Bảng 1: Tình hình Hộ nghèo phường Quận Ngũ Hành Sơn năm 2015 Bảng : Tình hình thực tiêu KH Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn qua năm 2015 – 2017 Bảng : Tình hình sử dụng vốn Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn qua năm 2015 – 2017 Bảng : Tình hình hoạt động Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn thời gian năm 2015-2016-2017 Bảng : Tình hình chung hoạt động cho vay Hộ nghèo qua năm Bảng : Tình hình NQH NKĐ Hộ nghèo theo thời hạn vay Bảng : Tình hình NQH NKĐ Hộ nghèo theo phân ngành kinh tế Bảng : Tình hình dư nợ Hộ nghèo thơng qua hội đồn thể Bảng : Tình hình NQH Hộ nghèo theo nguyên nhân Bảng 10: Tình hình xử lý nợ khoanh Hộ nghèo Bảng 11: Tình hình xử lý xố nợ Hộ nghèo SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến PHẦN I Một số lý luận rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến 1.1 Ngân hàng Chính sách Xã Hội 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách Xã Hội Cuối năm 2002, trước yêu cầu tiến trình hội nhập, đòi hỏi phải cấu lại hệ thống ngân hàng, bước tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại, tập trung dần nguồn vốn đối tượng cho vay ưu đãi đầu mối để NHTM có điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực quốc tế Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 nêu rõ “Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Phân biệt chức NHNN NHTM Nhà nước, chức cho vay Ngân hàng Chính sách Xã Hội với chức kinh doanh tiền tệ NHTM” Vì vậy, việc thiết lập loại hình Ngân hàng Chính sách Xã Hội cho mục tiêu xố đói giảm nghèo tất yếu khách quan cho tiến trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác nhằm thực tín dụng sách Nhà nước là: sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội Với kết kinh nghiệm năm hoạt động, sở vướng mắc tồn mơ hình tổ chức quản lý sở hoạt động Ngân Hàng phục vụ người nghèo để thiết lập Ngân hàng Chính sách xã hội Chính phủ dành riêng thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm thông qua phương thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt với mục tiêu hỗ trợ tài người nghèo đối tượng sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến CSXH Quan tâm tới việc nâng cao chất lượng tập huấn cho cán tín dụng nghiệp vụ chuyên môn công tác Mở lớp tuyên truyền, đào tạo cho cấp hội, đoàn thể nhận uỷ thác, cán chuyên trách XĐGN xã, phường tổ TK&VV - Cán tín dụng phải nâng cao tay nghề cơng tác thu nợ, giải ngân Phải thực chức kiểm tra, giá sát, trực tiếp hướng dẫn nghiệp vụ cho cán phụ trách công tác theo dõi hợp đồng uỷ thác cấp hội, đoàn thể nhận uỷ thác tổ TK&VV - Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động cho vay, đề cao biện pháp quản lý vay, đặc biệt vay Hộ nghèo đề phòng ngừa rủi ro cách kịp thời Chủ động công tác quản lý điều hành để mang tính chủ động cao cơng việc, bố trí cán hợp lý phận, cần bổ sung thêm nhiều cán tín dụng địa bàn nhiều - Rà soát điểm giao dịch đặt UBNN xã, phường, xây dựng thêm điểm giao dịch mới, phấn đấu xã, phường có điểm giao dịch để nâng cao hiệu hoạt động cho vay Tăng tính hệ thống cho hoạt động cho vay - Thường xuyên tổ chức đợt tín dụng lưu động để nắm rõ tình hình cách thường xuyên Giúp cho việc dễ dàng tiếp cận với việc sản xuất kinh doanh người dân Tiêu chuẩn hoá cán bộ, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán - Phải thực khâu tuyển chọn, xếp bố trí cán theo chức năng, sở trường họ để họ phát huy hết lực mình, để họ biết u cơng việc ham thích làm việc Những cán chưa đủ tiêu chuẩn phải tiến hành đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức Thông qua lớp tập huấn tín dụng, hay khảo sát Ngân hàng tổ chức - Phải thường xuyên cho cán tín dụng sâu sát thực tế để nắm rõ tình hình sản xuất người dân sát Cán tín dụng phải biết nhận định, am hiểu pháp luật, có khiếu việc kiểm tra, nhận định, đánh giá SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 74 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến để phát hành vi lừa đảo số khách hàng biểu không tốt - Các cán phải thường xuyên học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, để hiểu biết thêm chế, sách, chế độ ngành Nâng cao trách nhiệm ý thức cán tín dụng, yêu cầu cán tín dụng phải tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khách hàng sau cho vay việc phải giám sát thường xuyên Ngân hàng phải phối kết hợp với Ban đại diện Ngân hàng Ban đại diện Ngân hàng phải có vai trò quản lý, giám sát trực tiếp hoạt động cho vay Hộ nghèo Phải phối hợp với ban ngành, đạo tốt chương trình, kết hợp cho vay với hướng dẫn kinh doanh làm nghề, công tác khuyến nông, khuyến ngư để phát huy đồng vốn Hộ nghèo có hiệu Nhằm hạn chế tổn thất có lũ lụt, thiên tai xảy Giúp Hộ nghèo có thời gian có nguồn vốn để củng cố lại sản xuất sau trận thiên tai Cán tín dụng phụ trách địa bàn phải tham mưu cho Giám đốc Ngân hàng đề xuất với quyền địa phương việc phối hợp cho vay, thu nợ, thu lãi, kiểm tra báo cáo sơ kết, tổng kết Phải phân loại Hộ nghèo để giảm thiểu mức rủi ro cho vay Hộ nghèo xảy Nâng cao nhận thức Hộ nghèo Ngân hàng phải tuyên truyền cho Hộ nghèo hiểu nguồn vốn ưu đãi Chính phủ Giúp họ hiểu chế độ ưu đãi Nhà nước để họ có vốn làm ăn, để tự vươn lên Từ thực tốt nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng nhằm hạn chế phần rủi ro xảy Xố bỏ tư tưởng tự ti, mặc cảm để mạnh dạn vay vốn làm ăn, có tinh thần tiết kiệm để trả nợ, có kế hoạch làm ăn tốt Từ giảm thiểu rủi ro cho vay Hộ nghèo Tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn khơng mục đích gây nên NQH kéo dài Tạo phong trào thi đua Hội đoàn thể; tổ trưởng tổ TK&VV việc quản lý cho vay thu nợ Hộ nghèo Ngân hàng nên tổ chức phát động thi đua, sơ kết, tổng kết tạo hội thi tìm hiểu chế độ vay vốn, quản lý sử dụng vốn để nâng cao nhận thức cho họ Qua năm hoạt động, tìm gương mặt hoạt động xuất SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 75 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến sắc điển hình khen thưởng, lấy làm gương để Hội đồn thể, tổ trưởng tổ có tâm để vươn lên 3.4.2 Về phía quyền, Đồn thể địa bàn quận Ngũ Hành Sơn - Chính quyền địa phương phải tiến hành phân loại Hộ nghèo cách chặt chẽ, quy định, không phân loại dựa vào cảm tính Việc xét duyệt cho vay Hộ nghèo phải đối tượng, khách quan để đảm bảo cho nguồn vốn Ngân hàng sử dụng mục đích, đem lại hiệu cao, hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng - Chính quyền địa phương phải đem xét duyệt cách công khai trước đưa danh sách lên cho Ngân hàng, phải xem xét tư cách người vay có nếp sống lành mạnh hay khơng, có uy tín hay khơng để giảm thiểu rủi ro nhỏ cho Ngân hàng Việc bình xét cho vay phải dựa vào điều kiện sản xuất, khả trả nợ để hạn chế thấp mức rủi ro xảy - Phân bổ quản lý vốn vay theo địa bàn tổ dân phố, cần phải xem xét đối tượng Chỉ đạo tổ dân phố kết hợp với tổ trưởng tổ TK&VV để thường xuyên nắm bắt tình hình trả nợ, trả lãi thành viên tổ để đôn đốc nhắc nhở, hạn chế NQH gia tăng, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng Đưa họp phê bình hộ chây lỳ, dây dưa nợ vay - Chính quyền địa phương nên đưa việc trả nợ lãi Ngân hàng vào tiêu chuẩn bình xét gia đình văn hoá vào dịp cuối năm việc vay vốn Hộ nghèo Để họ tích cực làm ăn, chăm lo sản xuất kinh doanh, tạo nguồn trả nợ cho Ngân hàng Từ giảm thiểu rủi ro cho vay Hộ nghèo - Phân công trách nhiệm cho đồn thể địa phương Phân cơng trách nhiệm cho chi hội đoàn thể phụ trách theo thơn xóm, tổ dân phố Các chi hội phải có nhiệm vụ giúp đỡ Hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, đơn đốc trả nợ lãi Ngân hàng thời hạn Hàng tháng phải báo cáo với ban XĐGN tình hình Hộ nghèo mà phụ trách để có hướng xử lý, khắc phục kịp thời để hạn chế rủi ro xảy q trình cho vay 3.4.3 Về phía tổ Tiết Kiệm Vay Vốn - Khi có nguồn vốn phân giao cho tổ, tổ phải quản lý nguồn vốn, tổ trưởng bình xét phải có biên bản, có sổ theo dõi rỏ ràng, tổ SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 76 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến trưởng nên triệu tập họp, để bình xét cho vay đảm bảo dân chủ công khai, đưa nguồn vốn đến tận tay Hộ nghèo có hiệu quả, Hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi Hộ nghèo Phải hướng dẫn Hộ nghèo ghi chép hoàn thành hồ sơ vay vốn để Ngân hàng giải ngân kịp thời đến hộ vay - Khi Hộ nghèo nhận tiền ban quản lý tổ phải đơn đốc bà sử dụng vốn vay mục đích, hộ vay đến hạn phải đơn đốc nhắc nhở hộ vay trước 15 ngày để hộ trả nợ - Khi phát hộ vay bị rủi ro thiên tai dịch bệnh tổ phải báo cáo mời chuyên trách, cán uỷ ban, cán Ngân hàng đến đánh giá mức độ thiệt hại kịp thời xử lý tránh tình trạng ứ đọng nhiều ngày 3.4.4 Một số giải pháp khác - Cần trọng công tác dự báo thời tiết, phòng chống thiên tai lũ lụt, dịch bệnh cho người dân Cần phải có biện pháp phòng chống tốt, kịp thời giúp người dân lúc thiên tai lũ lụt xảy - Cần đưa sách đào tạo nghề cho người nghèo: Củng cố phát triển trung tâm dạy nghề Nhà nước, đào tạo nghề cho người nghèo theo hướng sát thực tế, đào tạo làm nghề có việc làm ngay, ý đào tạo nghề cho người nghèo thuận lợi với học phí ưu đãi miễn học phí - Thường xun nâng cao khoa học cơng nghệ sản xuất nông lâm ngư nghiệp Đưa khoa học kỷ thuật quy trình sản xuất hàng hố theo chế thị trường Trong lưu ý cơng tác vệ sinh kiểm dịch động thực vật hàng hoá, sản phẩm - Nâng cao, củng cố hoạt động tổ TK&VV, thực quy trình, trì sinh hoạt tổ định kỳ nhằm đánh giá kết hoạt động, hạn chế mặt tồn Thường xuyên giám sát trình sử dụng vốn hộ vay vốn, có phối kết hợp chặt chẽ với quan khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ kỹ thuật trồng trọt nhằm giúp họ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, xử lý dứt điểm trường hợp phát sinh nợ xấu - Phối kết hợp với ban ngành Hội đoàn thể từ quận đến phường đề chương trình hoạt động nhằm giúp đỡ người nghèo vươn lên sống, thực mục tiêu XĐGN, tích cực theo dõi nắm danh sách SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 77 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến Hộ nghèo để có kế hoạch vận động, lồng ghép chương trình như: dân số KHHGĐ, y tế cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ nhằm hạn chế rủi ro xảy Hộ nghèo góp phần gián tiếp hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo - Nên thực trình phân tổ dựa vào nguyên nhân gây nên nghèo để tiện cho việc đưa giải pháp, hạn chế rủi ro xảy Chẳng hạn như: Đối với nhóm hộ thiếu vốn, thiếu việc làm cần tạo điều kiện thuận lợi để họ vay vốn, bày cách làm ăn, hướng dẫn họ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả; hộ có người thường xuyên đau ốm, tai nạn rủi ro khả lao động thực sách ưu đãi với họ, đồn kết giúp đỡ họ sản xuất; nhóm hộ ăn tiêu khơng có kế hoạch, lười lao động tuyên truyền, hướng dẫn họ hăng say lao động, nắm bắt khoa học cơng nghệ Đó cách để giúp Hộ nghèo biết cách làm ăn từ tăng thu nhập, tạo cho họ có nguồn để trả nợ, giảm thiểu rủi ro cho vay Hộ nghèo 3.4.5 Kết luận chung giải pháp Nói tóm lại, có nhiều giải pháp đưa nhằm hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn, điều trước tiên Ngân hàng nên lựa chọn giải pháp quan trọng hàng đầu để nhằm hạn chế rủi ro cho vay Hộ nghèo Theo em, giải pháp đưa đó, Ngân hàng nên trọng giải pháp sau: - Trước tiên, Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn nên trọng vào việc hồn thiện quy trình thủ tục cho vay Hộ nghèo Vì quy trình cũ dài qua nhiều bước, làm cho Hộ nghèo cần vốn gấp khơng đáp ứng kịp, mà phải thời gian nằm chờ xét duyệt lâu Nếu tập trung vào cơng tác Ngân hàng thu lại kết cao - Thứ hai, Ngân hàng phải phối kết hợp chặt chẽ với cấp quyền, Hội đồn thể, tổ trưởng tổ TK&VV để nắm rỏ tình hình hoạt động sản xuất, sinh hoạt Hộ nghèo để tổ chức tổ lưu động hợp lý Đề chương trình hoạt động phù hợp, nâng cao kiến thức ngành cho Hội đoàn thể, tổ trưởng Đặc biệt phối kết hợp chặt chẽ với Hội LHPN, Hội Nông dân, Hội CCB hội mà Ngân hàng trực tiếp uỷ thác hoạt động cho vay SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 78 Luận văn tốt nghiệp - GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến Tiếp Ngân hàng phải thường xuyên nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc tín dụng Vì người đại diện cho Ngân hàng trực tiếp làm việc với Hộ nghèo, thường xuyên cho họ sâu xát thực tế để nắm rỏ tình hình sản xuất Hộ nghèo để có chiến lược cho vay, thu nợ, thu lãi hợp lý - Phải ln ln phối hợp với cấp uỷ Đảng, quyền, Ban đại diện để tham mưu chế hoạt động nhận giúp đỡ họ, đề hồn thành tốt nhiệm vụ Ngân hàng 3.5 Một số kiến nghị Để tạo điều kiện cho Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn thực tốt nhiệm vụ giao, bước nâng cao lực hiệu hoạt động, thực tốt nhiệm vụ XĐGN, hạn chế đến mức tối đa rủi ro cho vay Hộ nghèo Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế, em kính đề nghị số kiến nghị sau: 3.5.1 Đối với Chính phủ - Đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung định số 69/QĐ-TTg ngày 04/04/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế xử lý nợ bị rủi ro NHC-SXH theo hướng: Bổ sung thêm biện pháp khoanh nợ trường hợp bị rủi ro nguyên nhân khách quan Vì họ Hộ nghèo nên gặp rủi ro họ cần có thời gian để khôi phục sản xuất kinh doanh - Đề nghị điều chỉnh mức thu nhập bình quân để xác định chuẩn nghèo - Đề nghị với Chính phủ xem xét nâng dần mức lãi suất cho vay số chương trình tín dụng để giảm bớt cấp bù trừ ngân sách Nhà nước điều kiện lãi suất tăng cao Đối với Hộ nghèo mức lãi suất ưu đãi nên 70% lãi suất thị trường loại, giúp hộ giảm bớt chi phí sản xuất, phhù hợp với kỹ sản xuất thấp, để họ có thêm nguồn thu nhập để trả tiền cho ngân hàng, hạn chế rủi ro xảy - Đề nghị Bộ ngành có sách hỗ trợ chương trình khuyến nơng, khuyến ngư dành riêng phù hợp với trình độ nhận thức nguồn vốn đầu tư Hộ nghèo để họ chăm lo sản xuất, phấn khởi áp dụng để đưa lại hiệu cao, tạo thu nhập lớn SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 79 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến 3.5.2 Đối với tổ chức trị - xã hội - Hướng dẫn tổ chức Hội cấp mở sổ sách theo dõi cơng tác nhận uỷ thác cho vay chương trình tín dụng ưư đãi Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Xem cơng tác cho vay có hợp lý hay khơng, có đảm bảo sử dụng nguồn vốn mục đích hay khơng - Tăng cường tập huấn cho tổ chức Hội cấp công tác kiểm tra nhận uỷ thác cho vay với Hộ nghèo, xem có quy trình có kiểm tra, giám sát chặt chẽ hay không 3.5.3 Đối với HĐQT Ngân Hàng CSXH Việt Nam - Ngân Hàng CSXH Việt Nam phải có sách ưu đãi với Ngân hàng CSXH vùng sâu vùng xa như: Trang bị thêm phương tiện ô tô chuyên dùng phần mềm giao dịch để Ngân hàng thực cơng việc có hiệu hơn; Chính sách tiền lương, sách cán bộ, sách khen thưởng - Đề nghị Ngân Hàng CSXH Việt Nam cần xem xét tăng mức phí hoa hồng cho tổ vay vốn, cấp hội làm uỷ thác xã đặc biệt khó khăn nhằm động viên, khuyến khích bù đắp cho họ Để họ phấn đấu cơng việc mình, có động lực để hồn thành công việc tốt - Đề nghị Ngân Hàng CSXH Việt Nam nghiên cứu hỗ trợ xử lý nợ bị rủi ro cho đối tượng cách kịp thời Vì hộ gặp phải rủi ro dịch bệnh, thiên tai tàn phá, họ cần có nguồn vốn kịp thời để quay vòng sản xuất mà thời gian xét duyệt q dài ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh họ - Ngân Hàng CSXH Việt Nam cần phải trọng xã tăng trưởng dư nợ lớn phải cho phép mở rộng điểm giao dịch để đảm bảo tăng thêm phiên giao dịch Ngân Hàng CSXH xã Mỗi phòng giao dịch huyện cần có biên chế từ 12-15 người để thành lập tổ giao dịch lưu động, đảm bảo cho trình giải ngân, thu nợ nhằm hạn chế rủi ro xảy - Tăng cường cơng tác tập huấn nghiệp vụ thẩm định, kiểm tra cho cán tín dụng cán quản lý Chi nhánh 3.5.4 Đối với uỷ ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 80 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến - Chỉ đạo cấp, ngành phối hợp thực tốt thị số 04/2017/CTTTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực chương trình giảm nghèo - Đề nghị hội đồng nhân dân Thành phố bố trí phần kinh phí dự toán ngân sách thành phố để lập quỹ giải việc làm địa phương, đưa quỹ vào hoạt động, bổ sung nguồn vốn nhận uỷ thác cho Ngân Hàng CSXH cho vay Hộ nghèo - Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để Hộ nghèo yên tâm đầu tư phát triển sản xuất Đối với vùng có tiềm năng, mạnh cần phải đầu tư xây dựng sỡ hạ tầng đường giao thơng để Hộ nghèo có đủ điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, đời sống Hộ nghèo ngày cải thiện, có đủ nguồn vốn để trả nợ, hạn chế rủi ro cho vay - Ủy ban nhân dân phải phối kết hợp chặt chẽ việc chuyển tải kỹ thuật công nghệ, khoa học tiên tiến cho Hộ nghèo, để họ tiếp cận cách dễ dàng với tiến khoa học, kỹ thuật đem lại suất cao, chi phí bỏ thấp Lúc tạo thu nhập để có tiền trả nợ Ngân hàng - Đề nghị cấp, ngành có sách hỗ trợ chương trình khuyến nơng, khuyến ngư dành riêng phù hợp với trình độ nhận thức nguồn vốn đầu tư Hộ nghèo đối tượng sách, nhằm tạo điều kiện cho đối tượng sử dụng vốn vay có hiệu Nhằm giúp họ có thêm nguồn thu nhập để trả tiền cho Ngân hàng, giúp họ tránh khỏi rủi ro xảy - Đề nghị quyền địa phương cấp tiếp tục hỗ trợ tạo thuận lợi cho mặt hoạt động Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn, đặc biệt xã phường nơi mà Ngân hàng đặt điểm giao dịch; đồng thời tăng cường công tác quản lý, giám sát tổ chức màng lưới hoạt động Ngân hàng để nguồn vốn tín dụng xố đói, giảm nghèo khơng bị mát, lãng phí, bảo tồn ngày phát triển SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 81 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến Trang: 82 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến KẾT LUẬN Xố đói giảm nghèo sách mà Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng, nội dung quan trọng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội đất nước ta Giảm tỷ lệ đói nghèo mục tiêu mà Đảng Nhà nước sức đề cho ngành, cấp Mà để xố đói giảm nghèo trước hết phải xoá bỏ Hộ nghèo, giúp Hộ nghèo khỏi cảnh khó khăn, vươn lên sống Để giải vấn đề khơng thể thiếu vai trò quan trọng tín dụng Ngân Hàng CSXH, đặc biệt vấn đề cho vay Hộ nghèo Nhưng nguyên nhân gây nhiều rủi ro Ngân Hàng CSXH Rủi ro cho vay Ngân Hàng CSXH đa dạng, phức tạp, xuất từ nhiều nguyên nhân khác Nó làm cho quy mơ hoạt động Ngân hàng bị thu hẹp lại Mà cho vay Ngân Hàng CSXH cho vay Hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao Đây đối tượng xảy rủi ro nhiều chương trình cho vay Ngân hàng Do vậy, Ngân hàng phải phải ý quan tâm mức đến vấn đề Phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá nguyên nhân gây rủi ro cho vay Hộ nghèo Đây vấn đề lớn có ý nghĩa nhiều mặt lâu dài hoạt động Ngân hàng Trong năm vừa qua, hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn phát triển mạnh mẽ Tuy chưa có biện pháp khắc phục tốt xử lý rủi ro cho vay Hộ nghèo có bước tiến đáng kể Ngân hàng sức hạn chế đến mức thấp rủi ro cho vay Ngân hàng thực tốt vai trò chức Qua q trình nghiên cứu tình hình hoạt động cho vay Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn ta nhận thấy cho vay Hộ nghèo hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn hoạt động cho vay Ngân hàng, đồng thời rủi ro cho vay Hộ nghèo mức cao rủi ro Ngân hàng Hy vọng rằng, sỡ biện pháp thực với định hướng giải pháp Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn có bước chuyển biến thời gian đặc biệt đạt kết SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 83 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến cao công tác cho vay Hộ nghèo để thực mục tiêu XĐGN mà Đảng Nhà nước đề Do thời gian có hạn kiến thức nhiều hạn chế nên khơng thể phân tích cách tốt hiệu tình hình rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn Do có giải pháp em đưa chưa thể giải pháp tốt Do vậy, em mong nhận thông cảm, góp ý kiến thầy giáo hướng dẫn, cô chú, anh chị Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn Một lần em thành thật chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Hồ Hữu Tiến cô chú, anh Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp Tuy nhiên, với lực thời thời gian hạn hẹp, khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy cơ, chú, anh chị Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn tham gia góp ý kiến, chỉnh sửa để khố luận em hồn chỉnh mang tính thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phan Thị Thuỳ Hương SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 84 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tạp chí Ngân hàng số 14 tháng 7/2017 – trang 55 - Tại chí Ngân hàng số 10 tháng 5/ 2017 – trang 48 - Báo cáo tổng kết năm thực cơng tác xố đói giảm nghèo, triển khai kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2015-2010 UBND quận Ngũ Hành Sơn - Các tổng hợp kết cho vay Hộ nghèo năm 2015, 2016, 2017 Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn - Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg ngày 04/04/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế xử lý nợ rủi ro Ngân hàng Chính Sách Xã Hội - Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội 2002 GS.TS Lê Văn Tề - Điều lệ hoạt động Ngân Hàng CSXH , NHCSXH Việt Nam, 2002 - Đề cương tập huấn cho vay Hộ nghèo, Ngân hàng CSXH Thành Phố Đà Nẵng, 2004 - Giáo trình cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội 2002, PGS Mai Siêu - Mạng internet : Google.com.vn; Diendannganhang.com.vn SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 85 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 86 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 87 Luận văn tốt nghiệp GVHD:THs.NCS.Hồ Hữu Tiến NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Phan Thị Thuỳ Hương Trang: 88 ... Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn .37 2.2.2 Phân tích tình hình chung rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 39 2.2.2.1 Tình hình chung rủi ro cho vay Ngân Hàng. .. Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn .39 2.2.3 Phân tích tình hình rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn 42 2.2.3.1 Phân tích rủi ro cho vay Hộ nghèo theo thời hạn vay. .. cho vay Hộ nghèo Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Phân tích tình hình rủi ro cho vay Hộ nghèo Ngân Hàng CSXH Quận Ngũ Hành Sơn địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Tình hình rủi ro cho