1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng bộ quận 11 tp hcm lãnh đạo phát triển sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thời kỳ 1986 1995

100 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở ĐầU Lý chọn đề tài Quận 11 quận nội thành có vị trí quan trọng mặt Thành phố Hồ Chí Minh Quận có dân số đông, ngời dân lao động cần cù, đội ngũ cán công nhân viên chức đông đảo; Đảng lãnh đạo động, sáng tạo; giàu tiềm phát triển kinh tế sản xuất c«ng nghiƯp - tiĨu thđ c«ng nghiƯp (CN - TTCN) với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú đa dạng Đây mạnh bật để phát huy nội lực Quận Hơn 20 năm qua, thời kỳ 10 năm đổi (1986 - 1995), dới lãnh đạo Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng Quận 11 vận dụng đờng lối đổi Đảng, sách Nhà nớc, Nghị Thành ủy sát hợp với tình hình địa phơng, đề nhiều chủ trơng, biện pháp khơi dậy tiềm năng, phát huy mạnh nên đẩy kinh tế CN - TTCN Quận phát triển với thành tựu to lớn Thành tựu góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Thành phố trình triển khai thực đờng lối đổi Đảng Hoạt động kinh tế Quận 11 dới lãnh đạo trực tiếp Đảng bộ, giúp cho quận trở thành quận tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế sản xuất CN - TTCN Do vậy, nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Thành phố, trực tiếp Đảng Quận 11 lĩnh vực phát triển CN - TTCN địa bàn Quận 11 cần thiết Bởi lẽ điều góp phần khẳng định đắn phát triển kinh tế - xã hội Đảng, đồng thời có thêm thực tiễn giúp cho Đảng Thành phố hoạch định chủ trơng đẩy mạnh hoạt động kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đợc Đảng Thành phố, Đảng Quận, cấp, ngành kinh tế địa phơng bớc đầu tổng kết báo cáo hàng năm báo cáo kỳ Đại hội Đảng Quận 11 trớc đổi từ đổi đến 1995, nh báo cáo Đại hội Đảng lần I (7-1977), lần II (11-1979), lÇn III (5-1983), lÇn IV (10, 1986), lÇn V (6-1989), lần VI (111991) Các báo cáo nêu lên quan điểm đạo Đảng, tổng kết số liệu nhng cha sâu nghiên cứu cách hệ thống đánh giá đầy đủ suốt trình 10 năm đổi (1986 - 1995) Đề tài cha có nghiên cứu thể dới hình thức công trình khoa học Đi sâu tìm hiểu lãnh đạo Đảng địa phơng phát triển kinh tế CN - TTCN địa bàn Quận, đề tài vừa có giá trị khoa học góp phần tổng kết lịch sử đổi địa phơng, vừa mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Vì vậy, chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng, hy vọng đóng góp hữu ích cho việc tổng kết thực tiễn thời kỳ đầu đổi phát triĨn kinh tÕ - x· héi ë Qn 11 vµ Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, nêu bật vai trò lãnh đạo Đảng bé Qn 11 viƯc vËn dơng, thĨ hãa đờng lối phát triển kinh tế Đảng để phát triển sản xuất CN - TTCN địa phơng; đánh giá thành tựu yếu việc tổ chức, lãnh đạo phát triển kinh tế CN - TTCN theo đờng lối đổi Đảng Quận 11 Nhiệm vụ chủ yếu luận văn trình bày cách hệ thống trình đề chủ trơng, biện pháp, đạo Đảng Quận 11 ®èi víi sù ph¸t triĨn CN - TTCN cđa Qn thời kỳ 1986 - 1995; thành công, hạn chÕ, ý nghÜa vµ bµi häc, kinh nghiƯm vỊ sù lãnh đạo, đạo phát triển ngành kinh tế mòi nhän cđa mét qn thc thµnh lín cã tiềm kinh tế hàng đầu nớc Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Quận 11 chủ trơng biện pháp nhằm phát triển CN - TTCN giai đoạn lịch sử 1986 - 1995 Sự nghiên cứu, trình bày luận văn hoạt động lãnh đạo kinh tế Đảng trớc giai đoạn lịch sử nhằm mục đích so sánh làm bật vai trò lãnh đạo Đảng thành tựu kinh tế Quận 10 năm đổi Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Dựa phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng ta, luận văn trình bày, phân tích trình lãnh đạo Đảng Quận 11 sù biÕn ®ỉi cđa lÜnh vùc CN - TTCN Quận 11 theo đờng lối, chủ trơng Đảng Nhà nớc Từ làm rõ nêu bật vai trò lãnh đạo động, sáng tạo Đảng lĩnh vực hoạt động kinh tế địa phơng Nguồn tài liệu mà luận văn sử dụng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc; Nghị đại hội hội nghị Đảng Thành phố Hồ Chí Minh; Nghị đại hội hội nghị Đảng Quận 11 từ sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, từ năm 1986 - 1995 Những báo cáo, tài liệu liên quan đến nội dung luận văn lu giữ ủy ban nhân dân Quận ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; ban ngành Quận 11, Cục thống kê Thành phố nhiều tài liệu liên quan khác Các kiện, số liệu thu thập qua khảo sát thực tế sản xuất CN - TTCN địa bàn Quận 11 Nguồn tài liệu đợc lập danh mơc t liƯu tham kh¶o tû mØ, thĨ, theo trật tự qui định Luận văn sử dụng phơng pháp lịch sử logic, phơng pháp so sánh, phơng pháp tập hợp, thống kê số liệu, kiện thực mục tiêu, kế hoạch kinh tế Quận 11 để nghiên cứu trình bày, phân tích chủ trơng, biện pháp Nghị Đảng Đóng góp luận văn Luận văn tập hợp, hệ thống đầy đủ văn kiện, Nghị quan trọng Đảng địa phơng trớc 10 năm đổi mới; thống kê số liệu phong phú, xác có giá trị nghiên cứu, phân tích làm rõ nêu bật lãnh đạo Đảng Quận 11 việc phát triển CN - TTCN Quận 11, quận có nét đặc thù, mạnh quan trọng hoạt động kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn rút học số kinh nghiệm quý Đảng trình lãnh đạo, đạo địa phơng phát triển CN - TTCN Đồng thời, luận văn đề cập số kiến nghị, giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất, phát triển CN-TTCN địa bàn Quận Những học kinh nghiệm, kiến nghị, giải pháp có giá trị vận dụng để thúc đẩy phát triển kinh tế Quận giai đoạn sau Luận văn đóng góp t liệu cho việc tuyên truyền giáo dục truyền thống Đảng bộ, nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Quận11 thời kỳ 10 năm đổi Đề tài vấn đề lịch sử Đảng địa phơng, nhng có liên quan mật thiết với Trung ơng nớc Quá trình diễn tiến vấn đề qua lịch sử, nhng tiếp tục cho ®Õn ngµy vµ m·i m·i vỊ sau víi sù tồn tại, phát triển lên kinh tế nớc nhà Vì vậy, luận văn kết nghiên cứu bớc đầu, có hạn chế định Tác giả luận văn xin sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp để đề tài đợc tiếp tục nghiên cứu, mở rộng hoàn thiện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng TìNH HìNH, ĐặC ĐIểM QUậN 11 DƯớI Sự LãNH ĐạO CủA ĐảNG SAU 10 NĂM thành phố GIảI PHóNG Tìm hiểu, nghiên cứu lãnh đạo Đảng bé Qn 11 vỊ ph¸t triĨn CN - TTCN thêi kỳ 1986 - 1995, cần thiết phải đề cập số tình hình, đặc điểm Quận sau 10 năm kể từ ngày Thành phố Hồ Chí Minh đợc giải phóng mặt vị trí địa lý, tổ chức hành chính, trình độ kinh tế, cộng đồng dân c để thấy rõ khó khăn, thuận lợi Quận 1.1 Vị TRí ĐịA Lý - Tổ CHứC HàNH CHíNH - DÂN Số * Vị trí địa lý: Quận 11 nằm phía Tây - Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố km; cửa ngõ thông thơng nội thành vùng đồng sông Cửu Long Quận nằm 10038 đến 10010 vĩ bắc, 106022 106054 kinh đông: Phía Tây Bắc giáp quận Tân Bình đợc giới hạn kênh Tân Hóa, đờng Âu Cơ, đờng Nguyễn Thị Nhỏ đờng Thiên Phớc Phía Đông giáp Quận 10, đợc phân cách đờng Lý Thờng Kiệt Phía Nam giáp Quận 6, đợc giới hạn đờng Nguyễn Chí Thanh đờng Hùng Vơng Nh vậy, Quận 11 có vị trí quan trọng nằm Quận 5, 6, Tân Bình Quận 10, quận có tiềm kinh tế, văn hóa nhiều mặt khác Quận 11 có diện tích tự nhiên km2 chiếm 0,25% diện tích đất đai thành phố 3,5% đất ®ai cđa néi thµnh, lµ mét qn cã ®Êt ®ai thuộc loại nhỏ so với quận khác nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Phù hợp với tình hình địa lý mối quan hệ kinh tế khu vực hành chính, Quận 11đợc phân chia thành 16 phờng Khu trung tâm quận nằm đờng Bình Thới nơi tập trung quan Đảng, quyền, đoàn thể Quận Ngoài địa bàn Quận khu trung tâm khác nh trung tâm công nghiệp Phú Thọ; khu du lịch văn hóa Đầm Sen, khu liên hiệp thể thao Phú Thọ, khu thơng mại dịch vụ đờng 3/2 Theo báo cáo Quận ủy UBND Quận, tới năm 1995, dân số Quận 11 cã: 252.699 ngêi, ®ã ngêi Hoa 110.083 ngêi chiếm 43,56% số dân toàn Quận Mật độ dân số Quận 11 đông đúc: 51.044/km2; số dân độ tuổi lao động đạt tới 150.858 ngời chiếm 59,7% số dân toàn Quận, có khả góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn lực lao động cho quận thành phố Xét yếu tố nguồn gốc c dân, nghề nghiệp, địa hình trình độ phát triển kinh tế, Quận 11 đợc chia thành khu dân c c trú tập trung có đặc điểm khác Khu vực 1: Khu vực đợc đô thị hóa nhanh tập trung dân c bao quanh chợ Phó Cơ Điều (gồm phờng 4, 6, ngày nay) Đây khu c trú sớm đồng bào từ nơi tập trung thành phố Dần dần sau đô thị mở rộng, ngành nghề phát triển, nhiều xởng thủ công đời số lợng dân c khu tăng lên nhanh chóng Đặc biệt nơi hình thành sở Đảng, tổ chức cách mạng quần chúng phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng sớm phát triển sôi mạnh mẽ Khu vùc 2: Khu vùc tËp trung d©n c ë phờng Phú Thọ cũ quanh nghĩa địa Quảng Đông (gồm có phờng 8, 11, 12, 13 ngày nay) với mật độ dân c rải rộng tơng đối toàn địa bàn Khu vực địa giới so với qui định bàn đồ thời Pháp thuộc tới tơng đối thay đổi Đến ngày nay, dấu vết cổ xa tồn phân bổ đờng sá, kiến trúc nhà cửa, nghĩa địa chùa chiền Khu vực 3: Là khu vực đồn Mai, thuộc xóm Phú Giáo cũ (gồm phờng 2, 16 ngày nay) Đây vùng cưa ngâ vµo Thµnh tËp trung bÕn xe, ngêi qua lại nên việc quản lý phức tạp Khu vực 4: Là khu vực ven hoang hóa với phờng Phú Hòa, Cầu Tre cũ (gồm phờng 1, 3, 5, 9, 10, 14 ngµy nay) cã nhiỊu ruộng đất, giáo xứ, nghĩa địa, chùa chiền Nhìn bao quát địa lý, dân c nay, Quận 11 quận nhỏ, nhng dân số đông, phân bổ c dân trình độ phát triển kinh tế không đồng Đặc điểm có nguồn gốc từ trình hình thành phát triển Quận * Vài nét lịch sử hình thành Quận 11: Quận 11 vốn vùng đất sình lầy, đợc khai phá từ kỷ XVIII Theo t liƯu lÞch sư cho thÊy Qn 11 nằm chiến lũy Hòa Phong, Báu Tích, sau phần đại đồn Kỳ Hòa Nguyễn Tri Phơng, Tôn Thất Hiệp xây dựng ngày đánh Pháp xâm luợc nhân dân Nam Bộ Trớc thực dân Pháp đánh chiếm vùng Sài Gòn - Gia Định (1859) phận nhân dân ta, phần đông ngời Kinh sè lín ngêi Hoa di c vµo níc ta lµm ăn buôn bán đến sinh sống lập nghiệp với làng mạc dân ấp, dân lân Trải ngót kỷ dới chế độ cai trị thuộc địa Pháp, với Sài Gòn, Gia Định toàn xứ Nam Kỳ, vùng có biến đổi Quá trình hình thành khu dân c Quận 11 gắn liền với trình biến đổi, khai thác thiên nhiên để phát triển sản xuất, đồng thời gắn liền với trình hòa nhập đồng bào ngời Hoa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Đó trình hòa nhập lao động sản xuất, tham gia tổ chức phong trào cách mạng đánh đổ bọn thực dân đế quốc dới lãnh đạo Đảng ta Đại phận đồng bào ngời Hoa ngời lao động gắn bó mật thiết với nhân dân lao động Quận 11 Đồng bào ngời Hoa ®· tõng ®øng lªn chiÕn ®Êu díi ngän cê yªu nớc chống Pháp nhân dân ta; tích cực chống đế quốc, phong kiến, đoàn kết chặt chẽ hòa hợp mối quan hệ tình cảm thân thiết với ngời Việt từ lâu đời đùm bọc lẫn với đồng bào lao động ngời Việt suốt từ năm 1930 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Sau năm 1954 dới chế độ Mỹ - Diệm, Quận 11 bố trí thêm khu dân c nh: Phú Bình cho đồng bào miền Bắc di c vào Khu c xá Lữ Gia, Lê Đại Hành cho sĩ quan, công chức chế độ cũ sống Trớc năm 1958, Quận 11 thuộc địa phận Quận Quận Những năm khu vực thuộc phờng 12, 13 ngày xây dựng số nhà gạch Đờng Lục Tỉnh đợc nâng cấp trải nhựa, khu vực khác nh đờng Lò Siêu, đờng A6 Xóm Đất nhà đơn sơ Các khu vực thuộc phêng 1, 3, 5, 14 ngµy nay, tríc lµ vùng đất đầm lầy Sau nhân dân khai phá làm thành khu vực trồng rau cải với rạch chạy dọc theo đờng Dơng Công Trừng Khu vùc thc phêng vµ phêng 14 ngµy nay, tríc vùng trồng hoa lài, sở rác sân vận động Năm 1964, linh mục Phạm Ngọc Biểu lập giáo xứ Phú Bình, sửa sang trại gia binh thành phố sá để bán lại cho ngời lao động làm nghề dệt vải, thuộc da, thủy tinh Năm 1959 Quận 11 thuộc phần đất Quận Quận 6, lúc đờng lớn nhà cửa đồng bào đợc xây dựng lại, dân c tập trung đông đảo dọc đờng lớn nh đờng Phú Thọ, đờng Lò Siêu, đờng A6, đờng Trần Quốc Toản, đờng Quân Sự, đờng Dơng Công Trừng, đờng Trần Hoàng Quân, đờng Lê Đại Hành, đờng Lữ Gia, đờng Nguyễn Văn Thoại, đờng Phó Cơ Điều, đờng Tôn Thọ Tờng, đờng Thuận Kiều, đờng Hơng Lộ 14 Đến ngày 1-7-1969, quyền Sài Gòn ký nghị định thành lập Quận 11 sở tách phờng thuộc Quận Quận gồm phờng: phờng Cầu Tre, Phú Thọ, Bình Thới, Phú Thạnh, Bình Thạnh, Phú Hòa, sáp nhập lại với mục đích tạo đơn vị hành chính, quân dùng làm "lá chắn" để bảo vệ cửa ngõ phía Tây Nam Sài Gòn 10 Đảng ta xác định "Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt" công tác quản lý quyền Quận phải bám theo phơng châm 3.3.5 Bài học công tác vận động quần chúng xây dựng khối đoàn kết toàn dân Những thành tựu mà Quận 11 đạt đợc Đảng biết huy động đợc sức mạnh nhân dân Quận, khơi dậy đợc tiềm nhân dân Từ thực tiễn lãnh đạo phát triển sản xuất CN - TTCN nói lên công tác vận động quần chúng thêi gian võa qua cđa Qn 11 lµ mét bµi học có ý nghĩa Bộ mặt Quận thay đổi, đời sống nhân dân đợc cải thiện, lòng tin nhân dân vào chế độ xã hội chủ nghĩa đợc khẳng định kết trực tiếp công tác vận động quần chúng Trong thời gian tới để thực tốt công tác vận động quần chúng xây dựng khối đoàn kết toàn dân cần phải có chủ trơng, sách phù hợp với lòng dân, giải vấn đề kinh tế xã hội trực tiếp liên quan đến đời sống, quyền lợi hợp pháp đáng nhân dân; cần phải có hình thức thích hợp đa dạng để tập hợp quần chúng Đồng thời phải không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm bớc nâng cao giác ngộ trị nh quyền nghĩa vụ ngời dân xây dựng Quận, Thành phố nh nghiệp xây dựng đất nớc bảo vệ Tổ quốc 3.4 NHữNG GIảI PHáP, KIếN NGHị 3.4.1 Trung ơng Bộ phải nhanh chóng xây dựng hành lang pháp lý, thực luật thuế, thực 86 sách đất đai, xem xét, điều chỉnh qui chế điều kiện sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, hớng dẫn hợp thức hóa nguồn đầu t nhỏ thân nhân nớc vào Việt Nam Trên sở đó, Đảng bộ, nhân dân Quận 11 áp dụng vào địa phơng 3.4.2 Thành phố nghiên cứu tăng đầu t xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng văn hóa xã hội cho Quận Vì, Quận 11 quận sản xuất, song sở hạ tầng yếu (điện, nớc, đờng sá, cống rãnh ) Những năm qua có đầu t nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân quận 3.4.3 Thành phố cần có đầu t vào khu công nghiệp tập trung với mục đích đa phận sản xuất CN - TTCN Thành phố chuyển ngoại thành Đồng thời phải có sách hỗ trợ đáng để sở sản xuất nhỏ chuyển khu vực công nghiệp phát triển sản xuất với qui mô lớn Hiệu khu công nghiệp phải đợc đánh giá hiệu kinh tế xã hội tổng hợp (phát triển sản xuất, giải lao động phát triển kinh tế vùng ven giải ô nhiễm môi trờng đô thị) Thành phố cần nghiên cứu thành lập làng tiểu thủ công nghiệp cạnh khu công nghiệp tập trung có mối quan hệ sản xuất, nguyên liệu, vừa để giãn sản xuất, dân c nội thành, vừa nơi hộ gia đình, vừa có xởng sản xuất rộng rãi để tận dụng đợc lao động gia đình 3.4.4 Thành phố cần nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm cải tiÕn thđ tơc hµnh chÝnh Thêi gian qua viƯc 87 cải tiến hành Quận sở Thành phố cha đồng Việc phân cấp quản lý kinh tÕ qc doanh cho Qn, hun cđa Trung ¬ng, Thành phố cha thật cụ thể nên Quận gặp nhiều khó khăn, lúng túng thực 3.4.5 Trong đề án, chiến lợc Quận nh phê duyệt dự án phát triển sản xuất CN - TTCN địa bàn Quận cần phải ý tới vấn đề môi trờng, môi sinh Vì với vị trí Quận 11 tơng lai, vấn đề môi trờng, môi sinh ảnh hởng trực tiếp đến đời sống nhân dân 88 KếT LUậN Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Quận 11 hoạt động CN - TTCN thời kỳ 1986 - 1995, cÇn thiÕt rót mét sè kÕt ln sau đây: Quận 11 nằm khu vực Chợ Lớn xa với Quận Quận tạo thành khu trung tâm kinh tế lớn Thành phố Hồ Chí Minh Từ hình thành nay, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, khu vực Chợ Lớn có Quận 11 khu trung tâm kinh tế lớn Thành phố nớc Dới lãnh đạo Đảng, từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng kinh tế CN - TTCN Quận phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trải qua thử nghiệm tìm tòi, thời kỳ đổi năm 1986 - 1995, Đảng quyền Quận 11 có nhiều chủ trơng phát huy đợc u mạnh truyền thống xa vào thời kỳ để phát triển CN - TTCN Đồng thời nỗ lực, động đông đảo ngời lao động kết hợp đợc khứ với để tạo sức bật Quận có vị trí quan trọng hoạt động giao lu phát triển kinh tế Thành phố, khu vực tỉnh phía Nam, với nớc nớc Chính mối quan hệ tạo điều kiện cho Quận tận dụng phát huy tiềm phát triển sản xuất nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã sản phẩm CN TTCN, cải tiến cung cách buôn bán để giữ vững thị trờng Số lợng ngành hàng, mặt hàng, sản xuất CN - TTCN Quận 11 lớn, đa dạng phong phú chủng loại sản 89 phẩm, mặt hàng, ngành nghỊ cđa Qn 11võa cã sù tiÕp thu nh÷ng di sản quí từ trớc, vốn quí ngời với tài trình độ nghề nghiệp tinh xảo, vừa có phát triển khoa học công nghệ đại Những nghệ nhân thợ thủ công, công nhân có tay nghề vững Sau giải phóng 30-4-1975, có thời kỳ trì chế tập trung quan liêu bao cấp, địa bàn Quận vốn quí không đợc phát huy phục vụ cho sản xuất CN - TTCN, đó, sản xuất CN - TTCN gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành hàng bị mai Sau Đại hội lần thứ VI (12-1986) Đại hội lần thứ VII (61991) Đảng, với sức sản xuất mới, tiềm truyền thống Quận đợc khơi dậy lãnh đạo Đảng đòn bẩy chế thị trờng, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nhờ đó, hoạt ®éng kinh tÕ, ®ã cã s¶n xuÊt CN - TTCN Quận 11 có điều kiện phát triển, đợc huy động hết lực vốn có phát triển không ngừng từ năm 1986 đến Trong thời kỳ đổi hoạt động kinh tế Quận 11 động, có nhiều u so với Thành phố khu vực Ưu bắt nguồn từ tiềm lớn Quận 11 cha đợc tận dụng khai thác hết Đảng quyền Quận 11 cần có chủ trơng biện pháp thích hợp để huy động tận dụng tối đa tiềm năng, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Những năm 1986 - 1995, đờng lối đổi Đảng tạo chuyển biến toàn sản xuất kinh tế Quận 11 Các thành phần kinh tế CN - TTCN có điều kiện bộc lộ sức mạnh để đổi Đổi 90 đòi hỏi thúc bách quần chúng Đổi yêu cầu để đất nớc để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, diễn nhiều năm trớc đó, thúc bách trình vận động phát triển kinh tế nớc ta đổi t Đảng Buổi đầu tìm kiếm thử nghiệm nhằm giải vấn đề sống ngời lao động Sau đổi t duy, quan điểm hành động Đảng Đại hội lần thứ VI Đảng đợc ghi nhận mốc lịch sử nghiệp đổi nớc mốc đổi phát triển kinh tế CN - TTCN cđa Qn 11 Néi dung ®êng lèi đổi phù hợp với lòng dân Vì vậy, từ có đờng lối đổi mới, thành phần kinh tế có điều kiện phát triển làm thay đổi mặt Quận Hoạt động phát triển CN - TTCN Quận 11 20 năm qua khẳng định tính đắn đờng lối Đảng vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nớc, trực tiếp Đảng bộ, quyền Quận Điều có ý nghĩa ®Þnh ®êi sèng kinh tÕ - x· héi, sù nghiƯp phát triển kinh tế địa phơng góp phần vào nghiệp phát triển chung nớc Đó sở bền vững cho phát triển sản xuất kinh doanh CN - TTCN giai đoạn từ năm 1996 - 2000 năm quạn 11: theo quan điểm kiên trì đờng lối đổi Đảng, thực dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Trên đờng tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh, Quận 11 gặp nhiều khó khăn Song, với thành tựu đạt đợc thời kỳ 1986 - 1995, Đảng bộ, nhân dân Quận tin rằng, thực thành công kế hoạch năm (1995 - 2000) Đảng, Nhà nớc, Thành phố Đảng 91 Quận, chuẩn bị tiền đề kinh tế ®Ĩ bíc sang thiªn niªn kû míi 92 danh mơc tài liệu tham khảo [1] Ban công tác ngời Hoa thµnh Hå ChÝ Minh - ViƯn Khoa häc x· hội Thành phố Hồ Chí Minh, Phát huy tiềm ngời Hoa chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1991-2000), tháng 61992 [2] Ban Tuyên huấn Trung ơng, Đề cơng giới thiệu văn kiện Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987 [3] Vũ Đình Bách Ngô Đình Giao (đồng chủ biên), Đổi hoàn thiện sách chế quản lý kinh tế nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [4] Phan Văn Bền, Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957 [5] Nguyễn Công Bình - Lê Xuân Diệm - Mạc Đờng, Văn hóa c dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1990 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm bồi dỡng cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin, Giới thiệu số chuyên đề cần nắm vững Văn kiện Đại hội VII Đảng, Hà Nội, 1991 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 [8] Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1976 - 1981 93 [9] Cục thống kê Thành phố Hồ ChÝ Minh, Mét sè chØ tiªu kinh tÕ - x· hội Thành phố tỉnh Nam Bộ 1991 1995 [10] Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1996 [11] Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1993, tháng 12-1993 [12] Đảng Quận 11, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Quận 11 lần thứ I (7-1977), lÇn thø II (11-1979), lÇn thø (5-1983), lÇn thø IX (10-1986), lÇn thø V (6-1989), lÇn thø VI (11-1991), lần thứ VII (1993); Hội nghị đại biểu Đảng bé Qn 11 gi÷a nhiƯm kú khãa VI (4-1994) [13] Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lÇn thø I (4-1977), lÇn thø (1980), lÇn thø III (2-1982), lÇn thø IV (101986), lÇn thø V (10-1991), lần thứ VI (1995) [14] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997 [15] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội, tháng 11994 [16] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 [17] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 94 [18] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [19] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [20] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Hà Nội, tháng 71994 [21] Nghị Đoàn, Ngời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Dân tộc tiểu ban Hoa vận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4-1987 [22] Mạc Đờng (chủ biên), Vấn đề dân tộc ®ång b»ng s«ng Cưu Long, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội, 1991 [23] Mạc Đờng (chủ biên), Xã hội ngêi Hoa ë Thµnh Hå ChÝ Minh sau 1975 (tiềm phát triển), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [24] Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 [25] Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân, hình thành phát triển nó, từ giai cấp "tự mình" đến "cho mình", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 [26] Trần Văn Giàu, "Mấy đặc tính nông dân đồng sông Cửu Long - Đồng Nai", Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1982, tr 197-206 [27] Trần Hoàn, "Tiểu công nghệ Việt Nam", Tập san Chấn hng kinh tÕ, sè 78, 21-8-1958 95 [28] Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh - Khoa LÞch sử Đảng, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập I (chơng trình cao cấp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993 [29] Lâm Quang Huyên, Cách mạng ruộng ®Êt ë Nam ViÖt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội, 1985 [30] Lâm Quang Huyên, "Nền kinh tế nhiều thành phần miền Nam Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế nớc", sách Một số đặc điểm kinh tế miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1991 [31] Trần Khánh, Vai trò ngời Hoa kinh tế nớc Đông Nam á, Nxb Đà Nẵng, 1992 [32] Nguyễn Quốc Lộc, "Tiểu thủ công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh", Những vấn đề ngời xã héi, Ban KHXH Thµnh đy Thµnh Hå ChÝ Minh, 1992 [33] Huỳnh Lứa (chủ biên), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 [34] Huỳnh Lứa, "Công khai phá vùng Đồng Nai - Gia Định kỷ XVII, XVIII", Mét sè vÊn ®Ị khoa häc x· héi vỊ ®ång sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 [35] Nghiêm Phúc Minh, Con đờng phát triển tiĨu c«ng, thđ c«ng nghiƯp ViƯt Nam, Nxb Th«ng tin lý luận, Hà Nội, 1986 [36] Đỗ Mời, Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [37] Hoài Nam - Hải Hà, "Một số nét công nghiệp miền Nam trớc ngày giải phóng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5, 1977 96 [38] Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [39] Sơn Nam, Ngời Sài Gòn, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 [40] Sơn Nam, Bến Nghé xa, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1981 [41] Hnh NghÞ, Mèi quan hƯ kinh tÕ - x· héi cđa ngêi Hoa ë Thµnh Hå Chí Minh, tài liệu tham khảo cảu Ban công tác ngêi Hoa cđa UBND Thµnh Hå ChÝ Minh [42] Lê Minh Ngọc, "Về tầng lớp trung nông đồng sông Cửu Long", Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 [43] Phòng thống kê Quận 11, Niên giám thống kê 19861990, 1991-1995 [44] Lê Thanh Sang, "C«ng nghiƯp, tiĨu thđ c«ng nghiƯp miỊn Nam kinh tế nớc", Một số đặc ®iĨm kinh tÕ cđa miỊn Nam ViƯt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 [45] Tô Chính Thắng, "Một số sách phát triển công nghiệp nặng Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 201, 1994 [46] Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam, Kinh tÕ 1994, 1995 [47] Phan Văn Tiệm, "Tiếp tục xếp đổi doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 3, 61994 [48] Đào Quang Trung, Những biến đổi đội ngũ công nhân công nghiệp Thµnh Hå ChÝ Minh 1975 - 1995, 97 LuËn ¸n phã tiÕn sÜ khoa häc lÞch sư, ViƯn Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [49] Đào Duy Tùng, Quá trình hình thành đờng ®i lªn chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [50] ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng kết 10 năm phong trào hành động cách mạng đồng bào ngời Hoa quËn (1975-1985) [51] ViÖn Khoa häc x· héi Thành phố Hồ Chí Minh, Một số vấn đề khoa học đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1991 [52] ViƯn Khoa häc xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Một số ®Ỉc ®iĨm kinh tÕ cđa miỊn Nam ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1991 [53] ViƯn Kinh tế học, Đổi phát triển thành phần kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [54] Viện Mác - Lênin, Về cơng lĩnh đổi phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1991 98 99 100 ... Những thành công hạn chế học, kinh nghiệm lãnh đạo đạo Đảng Quận 11 trớc bớc vào chặng đờng đổi Chơng tiến trình LãNH ĐạO PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP, TIểU THủ CÔNG NGHIệP Đảng bé Qn 11 TRONG THêI... 1983 - 1985, tiểu thủ công nghiệp Quận 11 phát triển mạnh Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp không đáp ứng đợc nhu cầu Thành phố mà cung cÊp cho nhu cÇu xt khÈu Tỉng sè vèn tiểu thủ công nghiệp tăng... vai trò lãnh đạo Đảng Quận 11 việc vận dụng, cụ thể hóa đờng lối phát triển kinh tế Đảng để phát triển sản xuất CN - TTCN địa phơng; đánh giá thành tựu yếu việc tổ chức, lãnh đạo phát triển kinh

Ngày đăng: 28/05/2018, 13:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w