1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần cây làm thức ăn của voi châu á (elephas maximus) tại huyện vĩnh cửa tỉnh đồng nai

0 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÂY LÀM THỨC ĂN CỦA VOI CHÂU Á (Elephas maximus) TẠI HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Đồng Nai, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÂY LÀM THỨC ĂN CỦA VOI CHÂU Á (Elephas maximus) TẠI HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Đồng Nai, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Bình Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lắp với nội dung công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày 20 tháng năm 2017 Người cam đoan Lê Việt Dũng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành lâm học với đề tài “Nghiên thành phần loài làm thức ăn Voi huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng Nai” kết trình cố gắng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Bình trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, phòng khoa học hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Lê Việt Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung voi Châu Á 1.2 Những nghiên cứu nước Chương 11 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 11 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn Hóa - Đồng Nai 11 2.1.1 Vị trí địa lí 11 2.1.2 Địa hình 12 2.1.3 Khí hậu 12 2.1.4 Thủy văn 13 2.1.5 Thổ nhưỡng 13 2.1.6 Tài nguyên rừng hệ động, thực vật rừng 14 2.1.7 Điều kiện kinh tế xã hội 15 Chương 16 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 iv 3.1 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Xác định dạng sinh cảnh voi cư trú tìm kiếm thức ăn 16 3.3.2 Xác định loài thực vật làm thức ăn Voi 16 3.3.4 Đề xuất biện pháp phục hồi sinh cảnh voi 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1.Thu thập tài liệu thứ cấp: 16 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa: 17 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Các loài thực vật làm thức ăn voi 21 4.1.1 Điều tra thức ăn voi tuyến voi rừng 21 4.1.2 Điều tra thức ăn voi thông qua vấn 22 4.1.3 Điều tra thức ăn voi thông qua tài liệu hướng dẫn 23 4.1.4 Tổng hợp thành phần loài làm thức ăn cho voi Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai 24 4.1.4.1 Nhóm voi ưa thích ăn quanh năm: 30 4.1.4.2 Nhóm voi thích ăn vào mùa xuân hay đầu mùa mưa: 30 4.1.4.3 Nhóm voi ăn vào cuối mùa mưa đầu mùa khô: 30 4.1.4.4 Nhóm voi ăn vào mùa khơ: 31 4.1.5 Các loài làm thuốc voi thuốc chữa bệnh cho voi 31 4.1.5.1 Thuốc chữa bệnh voi 31 4.1.5.2 Thuốc chữa bệnh cho voi 31 4.2 Đặc trưng sinh cảnh sống khu vực nghiên cứu 34 4.2.1 Sinh cảnh rừng trung bình nghèo: 36 4.2.2 Sinh cảnh Rừng phục hồi: 41 v 4.2.3 Sinh cảnh rừng tre nứa hỗn giao gỗ-nứa 44 4.2.4 Sinh cảnh rừng trồng 47 4.2.5 Sinh cảnh đất trống, bụi gỗ rải rác 48 4.2.6 Đất khác 49 4.2.7 Khả rừng khu vực nghiên cứu cung cấp thức ăn cho voi 51 4.3 Đề xuất giải pháp khôi phục làm giầu rừng khu vực có lồi thức ăn voi 52 4.3.1 Giải pháp tổ chức-bảo vệ rừng 52 4.3.2 Giải pháp xây dựng hạ tầng 53 4.3.3 Giải pháp Bảo tồn phục hồi phát triển rừng 53 4.3.4 Giải pháp hoạt động cộng đồng 53 4.3.5 Giải pháp bảo tồn bảo vệ voi 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 1) Kết luận 55 2) Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVHD: Động vật hoang dã HEC: Xung đột Voi - Người (Human- Elephant Conflict) HST: Hệ sinh thái IUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân WWF: Tổ chức quốc tế bảo vệ động vật hoang dã QLRPH: Quản lý rừng phòng hộ KL: Kiểm lâm ÔTC: Ô tiêu chuẩn ÔDB: Ô dạng D1.3: Đường kính ngang ngực Hvn: Chiều cao vút vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 Tên bảng Trang Các loài voi ăn chuyên gia cung cấp thêm ăn Phân loại nhóm đất Khu Bảo tồn Danh sách loài voi ăn tuyến điều tra Nhóm phận voi ăn loài điều tra rừng Danh sách loài voi ăn người dân phản ánh thêm Danh sách loài cho voi ăn bổ xung nuôi nhốt Danh sách làm thức ăn voi Vĩnh Cữu, Đồng Nai Cây thuốc chữa bệnh voi thuốc chữa bệnh cho voi Hiện trang tài nguyên rừng khu vưc bảo tồn voi năm 2016 Thống kê diện tích lồi sinh cảnh sống voi Tổ thành thực vật sinh cảnh rừng trung bình Tổ thành thực vật sinh cảnh rừng phục hồi Tổ thành thưc vật gỗ ÔTC rừng hỗn giao gỗ-lồ ô 10 14 21 21 22 23 24 32 34 35 36 41 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Tên hình Phẫu đồ lát cắt dọc ngang rừng trung bình Cấu trúc sinh cảnh rừng trung bình Phẫu đồ rừng lát cắt dọc ngang rừng hỗn giao gỗnứa Dấu vết Voi ăn sinh cảnh rừng hỗn giao Sinh cảnh rừng hỗn giao Sinh cảnh rừng trồng Vườn điều xoài Voi kiếm ăn mùa cho Trang 38 41 46 47 47 48 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam thực trạng voi Châu Á bị đe dọa nghiêm trọng, 30 năm trở lại số lượng bị sụt giảm, nhiều vùng có voi sinh sống trước khơng xuất hiện, quần thể nhỏ, khó có khả tồn tại; khơng có biện pháp bảo tồn tích cực hữu hiệu lồi bị tuyệt chủng Trên nước 03 khu vực có số lượng đủ lớn Nghệ An, Đắc Lắc Đồng Nai Trước tình hình đó, Chính phủ Việt nam ban hành Quyết định: số 733/QĐ.TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch khẩn trương hành động bảo tồn voi Chính phủ đến năm 2010; Quyết định số 940/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2012, Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch hành động khẩn cấp đến năm 2020 để bảo tồn voi Việt Nam; Quyết định số 763/QĐ-TTg, ngày 21/5/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Tổng thể bảo tồn voi Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020" Voi Châu (Elephas maximus) thuộc họ có vòi (Proboscidea), có vòi (Proboscide) lồi thú lớn quý giới Việt Nam Sách đỏ Việt Nam 2007 xếp mức [CR], Danh lục IUCN (2017) mức [EN], thuộc phụ lục I Công ước CITES, nhóm IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP, có tên Nghị định 160/2013/NĐ-CP Voi rừng Đồng Nai đứng trước nhiều nguy đe dọa vùng phân bố bị thu hẹp, bị tác động, sinh cảnh xuống cấp, thiếu thức ăn muối khống, tình hình xung đột Voi người dân sống ven rừng diễn mức độ nghiêm trọng, thời gian năm qua có người chết, người bị thương Voi rừng gây ra; có cá thể Voi rừng bị sát hại; hàng ngày Voi rừng phá hoại mùa màng gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng, tinh thần ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống hàng chục ngàn người dân sống ven rừng 2 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng nai phê duyệt dự án Khẩn cấp bảo tồn voi tỉnh Đồng nai đến năm 2020, với nhiều giải pháp đồng để hạn chế xung đột Voi - người, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân lồi Voi châu tồn Đồng nai Với tầm quan trọng đó, việc nghiên cứu thành phần lồi thức ăn voi nhằm mục đích cung cấp liệu khoa học làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ sinh cảnh, bổ sung nguồn thức ăn cho Voi cấp thiết Xuất phát từ lý luận thực tiễn thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài làm thức ăn Voi huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng Nai” 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung voi Châu Á Voi Châu Á (Elephas maximus) lồi thú có kích thước lớn thuộc Bộ có vòi (Proboscide), Họ voi (Proboscidea) Đặc điểm nhận biết: Thú lớn, nặng khoảng 3,5 - tấn, thân dài - 6m, đuôi dài – 1,5 m, cao 2,5 – m Mũi môi kéo dài thành vòi, vòi dài chấm đất Chân trước năm ngón, chân sau bốn ngón Da dầy, lơng thưa, màu xám hay nâu xám Hai cửa đực phát triển dài nhọn, gọi ngà Răng hàm mọc thành khối Sinh thái tập tính: Voi thường sống rừng thứ sinh, rừng rụng lá, rừng tre nứa rừng nứa hỗn giao gỗ Sống theo đàn từ 08 - 20 có xu phát triển thành nhóm nhỏ theo truyền thống gia đình gồm voi bố, voi mẹ voi hệ Có thể gặp voi đực sống đơn độc voi thường Trong bầy đàn voi to nhất, khỏe mạnh thường vị trí đầu đàn, voi đực già yếu đực trưởng thành thường tách khỏi đàn sau đàn Tổ chức xã hội voi chặt chẽ, tập tính bảo vệ đồng loại cao, khả “nhớ dai” “trả thù” voi cao loài thú khác, sau bị săn lùng riết, bị bẫy, bị bắn thương bị quấy rầy vùng sống chúng Vùng hoạt động voi rộng, thường voi trưởng thành cần diện tích khoảng 6.000 ha, voi đực cần khoảng 20.000 để di chuyển kiếm thức ăn Voi di chuyển theo mùa để kiếm thức ăn, nước muối khống Mùa khơ nước thức ăn, ngày voi di chuyển tới 30km, diện tích khoảng 40.000 thường tập trung điểm nhiều thức ăn bị quấy nhiễu Ban ngày voi thường tránh nắng nóng rừng gần nguồn nước, đêm ăn từ 18-19 đến - sáng hôm sau Thời gian kiếm ăn sớm hay muộn, dài hay ngắn phụ thuộc vào thời tiết, mùa năm, vùng khí hậu Voi thường ăn măng tre, cỏ nhiều loại bụi Đã thống kê số loài thức ăn voi Ba gạc, Lười ươi, Mây nước, Dây vu sa, Chiếc hoa, Ngài gừng, Gội, Cỏ lác ba cạnh, Trà gừng, Lồ ô, Mây giã, Quấn đầu sông lu, Thẩu tấu, Nhọc lông, Đuôi voi nhiều gié, Chuối rừng 09 lồi ăn quả, nơng nghiệp: Điều, Mít nhà, Chuối, Thơm, Mía, Bắp, lúa Mùa động dục voi từ tháng năm trước tới tháng năm sau, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, độ tuổi cá thể Biểu động dục voi đực mắt vằn đỏ, chảy nước nhờn màu trắng đục mắt vành tai, voi có biểu ăn dễ nóng dữ, thể rõ đực qua tuổi trưởng thành (trên 15 tuổi) Voi tiết mùi mồ hôi dẫn dụ phận sinh dục phát sóng siêu âm tần số thấp để liên hệ với voi đực Thời gian mang thai voi từ 22 - 24 tháng, thường lứa đẻ Voi sau 15 tuổi trưởng thành sinh dục Một đời voi mẹ đẻ - 1.2 Những nghiên cứu nƣớc Voi Châu Á (Elephas maximus) thuộc họ Voi (Proboscidea), Bộ Có vòi (Proboscide) lồi thú có giá trị bảo tồn cao Danh lục Đỏ IUCN (2011) xếp loài mức nguy cấp (EN), Sách Đỏ Việt Nam (2007) xếp mức nguy cấp (CR); lồi thuộc nhóm IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Phụ lục II công ước CITES Trước Voi Châu Á phân bố rộng hầu thuộc Châu Á lồi phân bố 13 quốc gia với khoảng 40.000 cá thể tự nhiên khoảng 12.000 cá thể Voi nhà Tại Việt Nam, năm 90 loài Voi Châu Á phân bố rộng dọc theo biên giới phía Tây từ tỉnh Lai Châu tới tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận với số lượng ước tính 1000 đến 1500 cá thể (Dawson, 1996) Đến Theo điều tra cục kiểm lâm, nước có địa phương lồi Voi châu sinh sống Nghệ An, Đaklak Đồng Nai Đàn voi Việt Nam bị đe dọa số lượng bị sụt giảm; Voi Việt Nam 200 cá thể chủ yếu tập trung Đắk Lắk với 100 cá thể, nơi khác quần thể nhỏ 10 cá thể (Bộ Khoa học & Công nghệ Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 2007) Tỉnh Nghệ An khu vực phân bố tập trung Voi Việt Nam Tại Vườn quốc gia Pù Mát có 03 đàn Voi với khoảng 11 cá thể phân bố tập trung khu vực Đàn thứ gồm cá thể, phân bố phía Đơng Bắc VQG vùng rừng thiên nhiên Pù Huống có đến cá thể Voi hoạt động chủ yếu khu vực xã Bắc Sơn, huyện Quỳ Hợp Còn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt đàn Voi với số lượng từ đến cá thể Voi Như vậy, Nghệ An thơng tin tình trạng phân bố quần thể Voi dừng lại Báo cáo khoa học thông tin từ Kiểm lâm người dân địa phương mà chưa có nghiên cứu chi tiết quần thể Voi Đồng Nai theo báo cáo điều tra tổng thể loài Voi châu chuyên gia Việt Nam Ấn Độ vào tháng 12/2001, số lượng Voi khu vực vườn quốc gia Cát Tiên đơn vị phụ cận khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai có từ 15-20 cá thể Đàn voi có cấu trúc đàn tốt, có khả sinh sản cao Đến năm 2009, cục kiểm lâm tiến hành điều tra cho thấy số lượng thể 17 có voi đực, voi cái, voi cá thể voi nhỡ Đến 2011, 2012, 2013 chi cục kiểm lâm Đồng Nai tiếp tục có giám sát, điều tra phát đàn voi rừng địa bàn khoảng 15 cá thể Sinh cảnh vùng hoạt động đàn Voi bị thu hẹp Theo điều tra quan kiểm lâm địa phương, trước năm 2000, vùng hoạt động loài Voi khoảng 50.000ha, chủ yếu tập trung vườn quốc gia Cát Tiên Từ 2006-2009 điều tra cho thấy vùng hoạt động Voi khoảng 34.000ha có chiều hướng voi đến gần cánh rừng khu dân cư sinh sống xã Mã Đà, Phủ Lý (huyện Vĩnh Cửu) Đến năm 2012, 2013 2014 Voi lại xuất nhiều khu vực gần khu dân cư xã Thanh Sơn (huyện Định Quán) phần thuộc Công ty Lâm nghiệp La Ngà Vùng phân bố Voi bị thu hẹp, sinh cảnh xuống cấp, thiếu thức ăn muối khống dẫn đến tình trạng xung đột người voi ngày gay gắt Voi kéo rẫy dân để tìm thức ăn, khiến cho người dân ln tình trạng hoang mang lo sợ Khoảng năm trở lại tỉnh Đồng Nai chi gần 20 tỉ đồng để đền bù, hỗ trợ số hoa màu , nhà cửa dân bị Voi phá Tại tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Vũ Quang năm 2011 nêu vào năm 1987, đàn Voi vườ quốc gia Vũ Quang có công tác tuyên truyền bảo vệ đàn Voi”, nữ nghiên cứu sinh người Ấn Độ làm việc cho Tổ chức bảo vệ động vật giới WWF thông báo đàn Voi Hiện nay, vườn quốc gia Vũ Quang đàn Voi lại cá thể Voi cái, điều đồng nghĩa với việc chúng sinh sản để tăng số cá thể đàn Vườn quốc gia Vũ Quang Xung đột người Voi xảy ra, cụ thể vào dịp tết Nhâm thìn năm 2012 đàn Voi rừng thường xuyên đường vào ban đêm vườn người dân để phá hoại hoa màu, quật phá cột điện, xe máy Như vậy, nhìn tổng thể tồn quốc, tỉnh Đơng Bắc khơng có ghi nhận, Tây Bắc số lượng Voi thơng tin ghi nhận, miền Trung đàn voi có số lượng ít, hầu hết bị khó có khả kết nối thành đàn lớn để phát triển bị ngăn cắt khu dân cư, khu canh tác nơng nghiệp, hầu hết vùng voi gần biên giới cấu trúc đàn khơng có voi đực, riêng Đồng Nai số lượng Voi khả quan bị đe dọa xung đột, nạn săn bắn lấy ngà phân thể làm đồ trang sức Những đàn voi nhỏ phía nam, bị cô lập, di chuyển nơi rừng chật hẹp, thiếu thức ăn phải đối mặt với tình trạng bị đầu độc trả thủ người dân xảy xung đột Các đàn voi có số lượng cá thể 10 lại tập trung khu vực giáp biên giới yếu tố cản trợ nỗ lực bảo tồn voi khơng có phối hợp tầm quốc gia vấn đề bảo tồn liên quốc gia Nguyễn Mạnh Hà cộng ( 2009) [12]_ nghiên cứu vùng phân bố Voi hoạt động kiểu sinh cảnh là: Kiểu sinh cảnh rừng thường xanh bán thường xanh hỗn giao lồ ô tre; Kiểu sinh cảnh rừng thường xanh Vùng xen kẽ rừng bán thường xanh với diện tích đất nơng nghiệp; báo cáo tổng hợp danh lục 27 loài thực vật Voi sử dụng làm thức ăn Ngoài báo cáo ghi nhận vùng phân bố quần thể Voi vùng rộng 34.000ha thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Văn Hóa Đồng Nai, Vườn Quốc Gia Cát Tiên Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp La Ngà Đây khu vực phân bố tập trung chủ yếu kiểu rừng hỗn giao lồ ô rừng hỗn giao thường xanh bán thường xanh Giới hạn đề tài trọng đến nghiên cứu đặc điểm sinh thái chưa có ghi nhận kết tập tính Voi KBTTN&VHĐN Ở Việt Nam xung đột xảy nhiều nơi, đâu – nơi trồng trọt hoa màu nằm rừng gần rừng, vùng có voi sinh sống Chính lồi lương thực, ăn quả, có tinh bột, cơng nghiệp mía, người trồng lại thức ăn voi ưa thích Tập hợp số liệu khảo sát từ 1993 -1999, nước có 22 vùng voi (1990 – 1995), năm gần 17 vùng có voi (1996 – 1999) Xung đột Voi - Người xảy vùng tỉnh Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu mối xung đột người Voi dừng lại bước đầu khảo sát, thống kê thiệt hại xung đột Voingười, chưa có nghiên cứu sâu, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp giải mối xung đột này, hậu xung đột người thiệt hại kinh tế tính mạng; voi bị người giết hại để trả thù Điển hình quần thể Voi Tân Phú - tỉnh Đồng Nai thời gian từ năm 1989 - 1999 gây 35 xung đột hậu 07 nhà bị Voi phá, thiệt hại 62,44 đất hoa màu; người bị chết Voi; ngược lại 03 Voi bị chết Sau đó, cuối năm 1999 quần thể Voi di chuyển tới vùng Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận, tiếp tục gây thiệt hại tính mạng cho người dân, nhiều nhà cửa, tài sản, hàng trăm hecta hoa màu bị phá, thiệt hạ kinh tế lớn cuối đàn Voi phải di dời tới phía Tây - Nam VQG Yok Đôn, năm 2001 Tiếp theo đến năm 2009 Trịnh Việt Cường cộng [5] thực chuyên đề: “Khảo sát xung đột Voi Người huyện Tân Phú huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai” Kết khảo sát cho thấy tính đến tháng 7/2009 báo cáo ghi nhận thiệt hại mùa màng Voi gây xã Phú Lý tổn thất kinh tế ước tính năm 2007 30.119.000đ; năm 2008 390.037.000đ; tính đến tháng 9/2009 476.569.000đ Tại xã Mã Đà năm 2008 94.270.000đ, đến tháng 9/2009 83.536.000đ chưa kể số hoa màu, tài sản khác chưa ước tính giá trị thiệt hại Song song với thiệt hại Voi gây ghi nhận cá thể Voi chết Tác giả nhận định nguyên nhân gây xung đột Voi phá hoại hoa màu người dân Bảo Huy cộng (2009) [13] Dự án bảo tồn Voi Đắk Lắk có đánh giá vấn đề xung đột Voi người, khu vực rừng khộp huyện Buôn Don Ea Súp nhiều diện tích rừng khộp bị chuyển đổi sang trồng công nghiệp điều, cao su; người dân phá rừng để lấy đất canh tác Tất hoạt động làm cho diện tích sinh sống Voi hoang dã vùng bị thu hẹp, chia cắt làm hành lang di chuyển theo mùa để tìm kiếm thức ăn, gặp gỡ giao phối Nguyên nhân làm cho đàn Voi bị cô lập vùng, thiếu nước, thức ăn mùa khơ hạn, muối khống, … tìm đến khu vực canh tác người đến khai hoang để tìm thức ăn phá hoại mùa màng Cường độ xuất không ngại gặp người Voi thể mâu thuẫn ngày gay gắt chuyển đổi rừng lấy đất canh tác với việc dần nơi sinh sống Voi hoang dã Hậu quả, năm 2008 thiệt hại mùa màng lương thực, điều Voi gây xã YaLốp, EaRvê, IaJơi tổn thất ước tính 607 triệu đồng; năm 2009 748 triệu đồng Nghiêm trọng vào tháng năm 2010 có người chết Trần Văn Tư voi rừng Tiểu khu thuộc Cty TNHH MTV Chư Phả kiếm củi rừng,(Báo Tiền Phong, ngày 18/03/201)1và gần vào đêm 27/10/2012 anh Cao Xuân Cảnh bị voi rừng giết chết TK 276 thuộc Dự án trồng rừng, cao su Công Ty TNHH Hải Hà (Báo Đắk Lắk số 4314, tháng 10 năm 2012) Như vậy, nghiên cứu mối xung đột người Voi Việt Nam thời gian vừa qua dừng lại việc khảo sát, tổng hợp, đánh giá thiệt hại thông qua vấn, xem xét thực địa Chưa có nghiên cứu ghi nhận phân tích nguyên nhân xung đột, điều tra đánh giá chi tiết địa phương, chưa nghiên cứu sâu cho đối tượng “con người” “voi” khía cạnh sinh thái học chưa định lượng vai trò vụ mùa chế độ ăn voi rừng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể cho bảo tồn voi, lồi thú hoang dã lớn, có nguy đe dọa phân bố Việt Nam Mặt khác theo tác giả nghiên cứu xung đột voi- người nên cụ thể cho địa phương tính đặc thù cảnh quan, kinh tế xã hội, nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học cho phát triển sinh kế, xã hội địa phương yếu tố ảnh hưởng đến mức độ xung đột 10 Năm 1999 Giáo sư Đỗ Tước [22] nghiên cứu khoảng 30 loài tự nhiên voi hay ăn vào mùa khô hạn VQG Cát Tiên Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai Bảng 1.1 Bảng 1.1: Các loài voi ăn chuyên gia cung cấp thêm ăn TT Họ Thực vật Tên Latin Tên VN Dạng sống Bộ phận ăn Arecaceae Cocos nucifera L Dừa Cau L Arecaceae Calamus dioicus Lour Mây cát cau T Arecaceae Calamus dongnaiensis Pierre ex Becc Mây đồng nai cau T Arecaceae Licuala bracteata Gagnep Mật cật Cau Đ … 30 (Xem phụ lục 4, bảng 1.1) Những vấn đề từ tổng quan nghiên cứu voi tình hình xung đột Voi châu Việt Nam cho thấy nhiều khía cạnh cần phải quan tâm, muốn nỗ lực bảo tồn loài thú lớn có nguy tuyệt chủng Điều khẳng định nghiên cứu vấn đề xung đột voi - người huyện Định Quán, Vĩnh cửu, huyện thuộc tỉnh Đồng Nai voi hoang dã phân bố nhằm góp phần cho mục tiêu bảo tồn điều cấp thiết thời điểm Trước tình hình thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu thành phần thức ăn voi nhằm đưa biện pháp làm ổn định vùng phân bố loài thực vật, hạn chế tác động có hại cho sinh cảnh thiếu thức ăn, muối khoáng, xung đột người voi… ngăn chặn tình trạng săn bắn voi trái phép đặc biệt ngăn chặn xung đột voi - người mối đe dọa khác để bảo tồn quần thể voi sống hoang dã tốt đòi hỏi cấp bách, hành động ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học 11 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn Hóa - Đồng Nai 2.1.1 Vị trí địa lí Diện tích Khu BTTN Văn Hóa - Đơng Nai 100, 300ha KBT nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc địa giới hành xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An - huyện Vĩnh Cửu; xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Phú Ngọc, Ngọc Định, Túc Trưng - huyện Định Quán; xã Đắc Lua - huyện Tân Phú; xã Thanh Bình - huyện Trảng Bom; xã Gia Tân - huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Phạm vi ranh giới: - Phía Bắc giáp: huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước - Phía Nam giáp: huyện Vĩnh Cửu; Trảng Bom; Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai; - Phía Đơng giáp: huyện Tân Phú; Định Quán, tỉnh Đồng Nai; - Phía Tây giáp: huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Toạ độ địa lý: + Từ 11008’55’’ - 11051’30’’ Vĩ độ Bắc + Từ 106050’53’’ -107023’54’’Kinh độ Đơng Cách trung tâm thành phố Biên Hồ khoảng 40 km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km cách thành phố Vũng Tàu khoảng 100 km, thuận tiện tiếp cận khoa học công nghệ điều kiện tốt để phát triển du lịch sinh thái 12 2.1.2 Địa hình KBT nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc - Lâm Đồng xuống vùng địa hình bán bình nguyên Đơng Nam Bộ Địa hình thuộc dạng địa hình vùng đồi, với cấp độ cao: Đồi thấp - Đồi trung bình Đồi cao Độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây Khu vực phía Bắc, phía Tây, địa hình gồm nhiều đồi dốc, độ chênh cao khu vực không nhiều có chuyển tiếp từ từ Độ cao lớn nhất: 368 mét, thấp nhất: 20 mét, bình quân: 100 - 120 mét; Độ dốc lớn nhất: 35o, độ dốc bình qn: 8o - 10o 2.1.3 Khí hậu Khu Bảo tồn nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có mùa rõ rệt, nhiệt độ cao năm - Mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10 Lượng bốc nhiệt thấp - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng bốc nhiệt cao - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25oC - 27oC + Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 29oC - 38oC + Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 18oC - 25oC - Độ ẩm tương đối 80 - 82% - Hướng gió thịnh hành: Đơng Bắc - Tây Nam - Ít có gió bão sương muối - Lượng mưa tương đối cao từ 2.000 - 2.800 mm, phân bố mưa theo vành đai chính: (i) vành đai phía Bắc giáp Bình Phước có lượng mưa cao (> 2.800 mm), số ngày mưa 150 - 160 ngày; (ii) vành đai trung tâm có lượng mưa 2.400 - 2.800 mm, số ngày mưa năm 130 - 150 ngày; (iii) vành đai 13 phía Nam có lượng mưa thấp có trị số 2.000 - 2.400 mm Mùa khơ thấp chiếm khoảng 10 - 15% lượng mưa năm 2.1.4 Thủy văn Chế độ thuỷ văn KBT chịu chi phối hệ thống sông suối địa bàn, chế độ mưa chỗ hồ Trị An - Phía bắc tây bắc có sơng Mã Đà; Phía tây có sơng Bé - Phía đơng nam có hồ Trị An, diện tích lớn cao trình 62 m vào thời điểm tháng 10 đến tháng 12 hàng năm 32.400 với thể tích khoảng 2,8 tỷ m3, diện tích mặt nước trung bình để ni trồng thuỷ sản có hiệu cao trình 56 m 25.000 vào thời điểm tháng 1- tháng 8- Diện tích mặt nước nhỏ cao trình 49 m thể tích 213 triệu m3 nước vào thời điểm tháng 5- 7.500 Mức nước sâu trung bình 8,5m (nơi sâu 28m), chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng 08 km, diện tích lưu vực đến tuyến cơng trình xấp xỉ 15.400 km2 Ngồi hồ Trị An, địa bàn có hồ Bà Hào diện tích 400 hồ Vườn ươm 20 ha, ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng đơn vị Ngoài khu vực có hệ thống gồm nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Trị An sông Bé như: suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào Nhưng đa phần cạn nước vào mùa khô 2.1.5 Thổ nhưỡng Theo kết điều tra xây dựng đồ đất, tỷ lệ 1/50.000 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam thực năm 2003 KBT có nhóm đất đơn vị đồ đất 14 Bảng 2.1 Phân loại nhóm đất Khu Bảo tồn TT I Ru II TÊN ĐẤT KÝ HIỆ U Xg III VIỆT NAM FAO/UNESCO (tƣơng ứng) NHÓM ĐẤT ĐEN LUVISOLS Đất nâu thẩm bazan Epilithi - Chromic Luvisols NHÓM ĐẤT XÁM ACRISOLS Đất xám Gley Veti - Gleyic Acrisols NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG FERRALSOLS Fp Đất nâu vàng phù sa cổ Haplic Acrisols Fs Đất đỏ vàng phiến sét Hyperferric Acrisols Fk Đất nâu đỏ bazan Rhodic Ferralsols IV SÔNG SUỐI, MẶT NƯỚC (Nguồn: Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, năm 2003) Hầu hết diện tích KBT thuộc nhóm đất đỏ vàng (chiếm 64,9% tổng diện tích), đất có kết cấu thịt trung bình, tầng đất trung bình, độ phì trung bình đến tốt, thích hợp cho rừng sinh trưởng phát triển 2.1.6 Tài nguyên rừng hệ động, thực vật rừng Theo kết điều tra KBTTN (2015) ghi nhận 1.552 loài thực vật, thuộc 663 chi, 166 họ, 95 bộ, 10 lớp thuộc 06 ngành thực vật khác Trong có 36 loài thực vật thuộc 27 chi, 18 họ, 16 lồi q có tên danh mục loài quý Sách Đỏ Việt Nam (2007) như: Gõ đỏ, Dáng hương trái to, Vên vên, Dầu song nàng Động vật rừng có 1.711 lồi, thuộc 216 họ, 41 bộ, lớp Trong 85 lồi thú, thuộc 27 họ 10 bộ; 284 loài chim thuộc 59 họ 18 bộ; 64 lồi bò sát, thuộc 13 họ, bộ; 33 loài ếch nhái, thuộc họ bộ; 1.245 lồi trùng, thuộc 112 họ 10 bộ; có nhiều lồi q có Sách Đỏ Việt Nam (2007) theo Danh lục Đỏ IUCN, 2010 Voi châu á, Vượn đen má vàng, Bò tót, Cơng… 15 2.1.7 Điều kiện kinh tế xã hội Theo báo cáo kinh tế, an ninh quốc phòng tháng đầu năm 2016 cho thấy số hộ sinh sống ranh giới KBT Đồng Nai 17.919 hộ với 82.512 nhân Trong đó, số hộ ranh giới KBT với 1.854 hộ có 8.368 nhân Có 18 dân tộc sinh sống giáp ranh KBT Đồng Nai Trong tỷ lệ người Kinh cao chiếm 93%, tiếp đến người Hoa 2,47%, người Chơro chiếm 2,04%; dân tộc Tày, Nùng, Mường, Khơme số dân tộc khác chiếm 1,71% Tỷ lệ người độ tuổi lao động chiếm 55%, tỷ lệ người sống phụ thuộc 45% có nhiều lao động phụ thuộc từ 15-18 tuổi 55 tuổi sức lao động Thu nhập người dân khu vực chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi Tỷ lệ thu nhập từ phi nông nghiệp hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ tương đối từ 20-30 % Về trình độ văn hố, đa phần lao động có trình độ văn hố hạn chế, khơng qua đào tạo chun mơn kỹ thuật Nhìn chung, đời sống kinh tế người dân nơi nhiều khó khăn Nghề nghiệp chủ yếu SXNN mà phụ thuộc vào thiên nhiên nên đời sống bấp bênh Vì vậy, số người lút vào rừng săn bắt, thu hái lâm sản, chăn thả gia súc tình trạng lấn rừng làm rẫy diễn ra, gây khó khăn cho đơn vị công tác QLBVR- PCCR bảo tồn ĐDSH 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi: tồn diện tích 12.499,6 rừng thuộc Khu BTTN-Văn hóa Đồng Nai 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sinh cảnh voi thường sinh sống kiếm thức ăn - Xác định loài thực vật voi thường sử dụng làm thức ăn - Đề xuất biện pháp phục hồi sinh cảnh 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Xác định dạng sinh cảnh voi cư trú tìm kiếm thức ăn 3.3.2 Xác định loài thực vật làm thức ăn Voi 3.3.4 Đề xuất biện pháp phục hồi sinh cảnh voi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1.Thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu, đồ có trạng thái rừng, đa dạng sinh học quan nước quốc tế thực địa bàn như: - Các loại đồ: Bản đồ trạng rừng Khu BTTN-Văn hóa Đồng Nai; Bản đồ rà soát loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tỉnh Đồng Nai Bản đồ vùng phân bố Voi xây dựng năm 2009 Đồng Nai, Bản đồ định hướng xây dựng hàng rào ngăn Voi Đồng Nai - Các tài liệu đánh giá đa dạng sinh học danh lục thực vật Khu BTTN-Văn hóa Đồng Nai 17 - Tham khảo Tài liêu có liên quan đến Voi thức ăn Voi Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ đặc biệt thông tin thức ăn bổ xung cho Voi Bản Đôn điều kiện nuôi nhốt phục vụ du lịch sinh thái 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa: + Phương pháp điều tra băng quan sát trực tiếp voi ăn: Phương pháp thưc việc tiếp cận đàn voi với khoảng cách an toàn quan sát trực tiếp loài voi ăn, phận voi ăn sau ghi vào phiếu điều tra thơng tin lồi voi ăn, phận voi ăn, thời gian voi ăn lồi thức ăn ưa thích Phương pháp khó thực tiếp cận đàn voi nguy hiểm vòi thường xuất ăn vào chập tối (17-19 giờ) vào buổi đêm đến sáng (5-6 giờ) nên tác giả sử dụng phương pháp điều tra gián tiếp + Phương pháp điều tra gián tiếp voi ăn Phương pháp yêu cầu phải xác định tuyến đường voi vừa qua ăn lồi sau tiến hành ghi vào phiếu điều tra thơng tin lồi voi ăn dấu vết voi để lại tuyên phân voi, dấu chân voi, loài voi ăn, phận ăn chụp hình thu hái mẫu đê định dạng loài PHIẾU ĐIỀU TRA TRỰC/GIÁN TIẾP DẤU VẾT VOI TRÊN TUYẾN ĐIẾU TRA Ngày điều tra: ……………… Người điều tra: ……………………… Tuyến điều tra ……………… Khu vực điều tra: …………………… Dấu vết voi để lại tuyến điều tra Stt Dấu chân voiPhân voi Vết ăn Vết cọ Tọa đô Cây đổ … Ghi 18 PHIẾU ĐIỀU TRA TRỰC/GIÁN TIẾP CÁC LOÀI CÂY VOI ĂN Ngày điều tra: ……………… Người điều tra: ……………………… Tuyến điều tra ……………… Khu vực điều tra: …………………… Stt Loài tuyến điều tra Bộ phận voi ăn Tọa Lá Thân Quả Măng Rễ Vỏ Thời gian voi ăn/lồi Ghi … - Điều tra theo tuyến: Ở Khu BTTN-Văn hóa Đồng Nai khu vực điều tra chính, nhóm tác giả thực việc điều tra theo tuyến khu vực Voi hoạt động để ghi nhận thông tin, đánh giá sinh cảnh sống, thành phần thực vật làm thức ăn khả cung cấp thức ăn cho Voi Tổng chiều dài tuyến khoảng 120 km, bố trí 19 tuyến chiều dài tuyến phụ thuộc vào đặc điểm điểm địa hình tuyến cụ thể phân bố sinh cảnh vùng Trên tuyến tiến hành quan sát phát loài, xác định loài thống kê tiêu cần điều tra loài Voi ăn, phát ưu hợp thực vật đặc trưng, kiểu rừng còn, chụp ảnh thu mẫu - Điều tra tiêu chuẩn điển hình tuyến điều tra: tác giả bố trí 15 tiêu chuẩn điển hình để điều tra Diện tích tiêu chuẩn 1.000 m2 Trong ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm tồn gỗ xuất có đường kính D1,3 từ cm trở lên, đo chiều cao vút (Hvn), cành (Hdc) đường kính tán Trong tiêu chuẩn điển hình, lập đo đếm dạng điều tra tái sinh Diện tích dạng 25m2, có kích thước x 5m đặt 19 04 góc tiêu chuẩn Tiến hành thống kê toàn bụi, thân thảo, đồng thời đo chiều cao xác định tên - Điều tra Phỏng vấn người dân: Phương pháp vấn áp dụng để thu thập thơng tin thành phần lồi thực vật Voi hay ăn, phận Voi ăn theo mùa năm phân bố chúng khứ Số lượng vấn 48; Các đối tượng lựa chọn để vấn điều tra người thơn có vị trí gần với khu rừng Voi kiếm ăn Những người lựa chọn vấn cán kỹ thuật, đội sản xuất Công ty LN người dân am hiểu rừng lịch sử rừng, người hay vào rừng làm việc khai thác gỗ, thu hái lâm sản gỗ đồng thời chọn số đối tượng hiểu nhiều địa phương làm người dẫn đường lên rừng xác định hay lấy mẫu Voi ăn theo cách gọi địa phương để có thêm thơng tin cho bước giám định loài; Kết ghi mẫu vấn phụ biểu 03 - Phương pháp chuyên gia: + Chuyên gia trường: Mời người am hiểu tiếng thức ăn Voi trường để nhận mặt đàm đạo phận mà chúng hay ăn + Làm việc với chuyên gia khoa học, có kinh nghiệm lĩnh vực thức ăn Voi, đa dạng sinh học bảo vệ rừng để thảo luận giám định loài thực vật chưa xác định thực địa gợi mở chuyên gia loài Voi hay ăn gặp q trình cơng tác họ hay luận bàn giải pháp bảo vệ bảo tồn loài cần thiết 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Xây dựng đồ sinh cảnh Voi dựa sở chồng xếp loại đồ: Bản đồ trạng đọc từ ảnh vệ tinh kiểm chứng ngồi thực 20 địa Sau tiêu chí phân loại Thảm thực vật rừng Thái Văn Trừng 1998 để phân thành loại sinh cảnh vùng bảo tồn Voi Diện tích phân bố loại sinh cảnh tính tốn trực tiếp từ đồ Tên loài Voi lựa chọn làm thức ăn xác định theo: Cây cỏ Việt Nam - Phạm Hoàng Hộ toàn tập; Danh lục loài thực vật Việt Nam tập I, II III; Vietnam Forest Trees, 2009; Tên rừng Việt Nam, 2000 Các phần mềm chuyên dụng để xử lý số liệu: Excell, Phần Mapinfo, Photoshop, Erdass, Arcview xử lý giải đoán ảnh vệ tinh để xây dựng đồ sinh cảnh rừng, đồ phân bố thức ăn trắc đồ rừng + Tính cơng thức tổ thành theo lồi ưu Tỷ lệ tổ thành loài tính theo phương pháp Daniel Marmillod, Vũ Đình Huề (1984) Đào Cơng Khanh (1996) thơng qua tiêu: Mật độ (N%) tiết diện ngang Từ đó, lồi xác định tỷ lệ tổ thành theo số quan trọng IV% công thức sau: IV% = Trong đó: N% +G% (2.1) N%: tỷ lệ % mật độ G%: Tỷ lệ % tiết diện Những lồi có IV% ≥ 5% thực có ý nghĩa mặt sinh thái lâm phần Trong lâm phần nhóm lồi có IV% ≥ 50% tổng số cá thể coi nhóm lồi ưu Cơng thức tổ thành viết theo quy định giáo trình Lâm học trường đại học Lâm nghiệp 21 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các loài thực vật làm thức ăn voi 4.1.1 Điều tra thức ăn voi tuyến voi rừng Lần theo dấu vết kiếm ăn đàn voi năm 2015 năm 2016 Khu BTTN-Văn hóa Đồng Nai phát loài rừng voi ăn hàng ngày loại rau, hoa quả, củ nông nghiệp bị ăn lần voi xuống làng ven rừng thuộc xã Phú lý, Thanh Sơn, Các loài voi ăn thu mẫu xác định tên cho 84 loài ghi bảng 4.1 Bảng 4.1: Danh sách loài voi ăn tuyến điều tra Dạng sống Bộ phận ăn TT Họ Thực vật Anacardiaceae Anacardium occidentale L Điều Gtb Q Anacardiaceae Mangifera indica L Xoài nhà Gl Q Anacardiaceae Mangifera dongnaiensis Pierre Xoài rừng Gl Q Annonaceae Polyalthia cerasoides (Roxb) Bedd Nhọc vàng Gtb R,N 84 …………… (Xem phụ lục 3, Bảng 4.1) ………… … ……… Tên Latin Tên VN + Bộ phận làm thức ăn Voi: Thông qua thông tin quan sát gián tiếp thu thập từ điều tra thực địa dấu vết Voi ăn để lại ghi nhận 04 nhóm phận voi thường ăn, bảng 4.2: Bảng 4.2 Nhóm phận voi ăn loài điều tra rừng Nhóm phận Loại phận ăn L: Lá non, trung bình 1: Lá măng Mc: Măng non chưa lộ khỏi đất hay lộ khỏi mặt đất Số lƣợng (Cây) Tỷ lệ % 44 52,38 10,71 22 2: Cành vỏ N: Ngọn non 20 T : Ngọn thân non/chồi non 30 R: Rễ non 34 V: Vỏ hay vỏ rễ 3: Quả hạt 23,81 35,71 40,48 7,14 25,00 3,57 0,00 0,00 3,57 Q: Quả 21 H : Hạt Ts: Ăn nhiều phận 4: Ăn nhiều Bs: Ăn tất phận thân Đ: Tách bỏ hay vỏ ăn Lõi cây 4.1.2 Điều tra thức ăn voi thông qua vấn Kết vấn 48 hộ dân thợ săn cho thấy khó quan sát trực tiếp Voi ăn vào ban ngày (trừ voi ngà lệch), đa phần vào thời gian gặp voi vào chiều tối, ban đêm, thời điểm gặp Voi nhiều vào tháng mùa khô: tháng 2, 3, 4, 5, mùa mưa tháng 7, 8, 10 Khu vực quan sát Voi thường phá hoại hoa màu (xoài, chuối, điều, tìm gạo, muối), khơng phải phận voi ănăn số phậnvoi ưa thích Điều tra làng có voi xuống ăn, người dân cung cấp danh sách loài voi ăn sau: Số lồi dân cung cấp 27 lồi, có lồi khơng trùng với danh sách thức ăn điều tra tuyến lại có tên bảng 4.3 Bảng 4.3: Danh sách loài voi ăn ngƣời dân phản ánh thêm TT Họ Thực vật Tên khoa học Arecaceae Cocos nucifera L Cucurbitaceae Marantaceae Tên VN Dừa Dạng sống Bộ phận voi ăn Cau L Cucurbita maxima Duch ex Bí đỏ Lamk Lt Q Phrynium thorelii Gagnep T L Lá dong 23 Poaceae 5… Poaceae Oryza minuta J & C Presl Lúa hoang T T Pseudoxytenanthera parvifolia (Brandis ex Gamble) T Q Nguyen Le đầu nhỏ Tre L,N,Mc … (Xem phụ lục 5, Bảng 4.3) 27 4.1.3 Điều tra thức ăn voi thông qua tài liệu hướng dẫn Ngoài voi ăn tự nhiên kể trên, Tìm hiểu nguồn thức ăn bổ xung thêm cho voi phục vụ gia đình du lịch Bản Đơn Thái Lan ta có danh sách thúc ăn voi từ nguồn gây trồng người (Xem phụ lục 6, bảng 4.4) Trong số 36 lồi cho voi ăn bổ sung tìm thấy sách chun ngành, có 18 lồi trùng tên danh điều tra tuyến, có 19 lồi khơng trùng tên danh sách voi ăn điều tra theo tuyến bảng 4.4 Bảng 4.4: Danh sách loài cho voi ăn bổ xung nuôi nhốt TT Họ Thực vật Tên khoa học Tên VN Dạng sống Bộ phận voi ăn Caricaceae Carica papaya Linn Đu đủ T Q Cucurbitaceae Benincasa hispida Cogn Bí đao Lt Q Cucurbitaceae Cucumis sativus Linn Dưa chuột T Q Ebenaceae Diospyros mollis Griff Cây Cậy Gtb Q Mimosaceae Albizia procera (Roxb.) Benth Cọ thon Gtb V Poaceae Oryza minuta J & C Presl Lúa hoang, cỏ lúa T T Poaceae Pennisetum clandestinum Hochst ex Chiov Cỏ đuôi voi núp T T,L Poaceae Pennisetum pedicellatum Trin Cỏ voi có cọng T T,L Poaceae Panicum maximum Jacq cỏm kê to (Guinea) T T,L 10 Rutaceae Citrus nobilis Lour cam, quýt B Q 11 Simaroubace Harrisonia perforata (Blanco) Merr Xân, Hải sơn Bt hạt 12 Apiaceae Daucus carota Linn Cà rốt Tc L,T,C 13 Solanaceae Lycopersicon esculentum Cà chua T Q 24 TT Họ Thực vật Dạng sống Bộ phận voi ăn khoai tây T L,T Me Gtb Q Tên khoa học Tên VN Miller 14 Solanaceae Solarium tuberosum Linn 15 Caesalpiniace Tamanindus indica L Coscinium fenestratum 16 Menispermac (Gaertn.) Colebr Vàng đắng Lg T 17 Menispermac Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng Lg T 18 Mimosaceae Entada rheedii Spreng Bàm bàm hạt Lg H 19 Mimosaceae Acacia catechu Wild Keo ta Gn V,L Nhận xét: Những lồi thức ăn bổ sung cho voi ni Bản Đơn hay Thái Lan có mặt danh lục TV Khu bảo tồn voi khu BTTN VH ĐN 4.1.4 Tổng hợp thành phần loài làm thức ăn cho voi Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Tổng hợp kết điều tra ta có bảng tên lồi làm thức ăn cho voi chung bảng 4.5 Bảng 4.5 Danh sách làm thức ăn voi Vĩnh Cữu, Đồng Nai Tên họ TV Tên khoa học Tên Việt nam Dạng sống Bộ phận ăn Giá trị Thức ăn Apiaceae Daucus carota Linn Cà rốt Tc L,T,C Lt,Tp Brassicaceae Brassica oleracea var capitata Linn Cải bắp Tre La Lt,Tp Bromeliaceae Ananas comosus (L.) Merr Dứa T Q,L,R Lt,Tp, Th Caricaceae Carica papaya Linn Đu đủ T Q Lt,Tp Cucurbitaceae Benincasa hispida Cogn Bí đao Lt Q Lt,Tp Cucurbitaceae Cucumis sativus Linn.(Citrullus vulgaris) dưa chuột, Dưa hấu T Q Lt,Tp, Th Ebenaceae Diospyros mollis Griff Cây Cậy Gtb Q Lt,Tp,Th Euphorbiace Ricinus communis Linn thầu dầu T hạt Lt,Tp,Th Euphorbiace Manihot esculenta Crantz Cây sắn T T Lt,Tp 10 Mimosaceae Albizia procera (Roxb.) Benth Cọ thon, cọ khiết xanh Gtb V Lt,Tp,Th 11 Mimosaceae Entada rheedii Spreng Bàm bàm Lg H Lt,Tp TT 25 Tên họ TV Tên khoa học Tên Việt nam Dạng sống Bộ phận ăn Giá trị Thức ăn 12 Moraceae Ficus benjamina Linn Cây sanh Gtb V,HQ Lt,Tp,Th 13 Moraceae Ficus auriculata Lour Vả gạo Gtb Q Lt,Tp 14 Musaceae Musa sp Chuối nhà Tc T, Q Lt,Tp,Th 15 Musaceae Musa acuminata Colla Chuối rừng Tc T Lt,Tp,Th 16 Musaceae Musa coccinea Andr Chuối rừng Tc T Lt,Tp,Th 17 Myrtaceae Psidium guajava L Ổi Gn Q, L Lt,Tp,Th 18 Poaceae Pennisetum pedicellatum Trin Cỏ đuôi voi có cọng T T,L Lt,Tp 19 Poaceae Pennisetum polystachion (L.) Schult Cỏ mỹ T T,L Lt,Tp 20 Poaceae Pennisetum clandestinum Hochst ex Chiov Cỏ đuôi voi núp T T,L Lt,Tp 21 Poaceae Pennisetum alopecuroides (L.) Spreng Cỏ voi tím, Cỏ chó T T,L Lt,Tp 22 Poaceae Pennisetum purpureum Schum Cỏ đuôi voi to T T,L Lt,Tp 23 Poaceae Panicum maximum Jacq Cỏm kê to (Guinea) T T,L Lt,Tp 24 Poaceae Oryza sativa L Lúa T Hạt Lt,Tp,Th 25 Poaceae Oryza minuta J & C Presl Lúa hoang, cỏ lúa T T Lt,Tp, Th 26 Poaceae Saccharum officinarum L Mía T T, L Lt,Tp,Th 27 Poaceae Zea mays L Ngô T T,L,Q Lt,Tp,Th 28 Rutaceae Citrus nobilis Lour cam, quýt B Q Lt,Tp 29 Simaroubace Harrisonia perforata (Blanco) Merr Xân, Hải sơn Bt hạt Lt,Tp 30 Solanaceae Lycopersicon esculentum Miller Lycopersicon esculentum Miller Cà chua T Q Lt,Tp 31 Solanaceae Solarium tuberosum Linn khoai tây T L,T Lt,Tp 32 Zingiberaceae Alpinia conchigera Griff Riềng gió Tc R Lt,Tp 33 Caesalpiniac Tamanindus indica L Me Gtb Q Lt,Tp,Th 34 Menispermac Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Vàng đắng Lg T Th 35 Menispermac Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng Lg T Th 36 Mimosaceae Entada rheedii Spreng Bàm bàm Lg H Th 37 Mimosaceae Acacia catechu Wild Keo ta Gn V,L Lt,Tp, Th 38 Anacardiaceae Anacardium occidentale L Điều Gtb Q Lt,Tp 39 Anacardiaceae Mangifera indica L Xoài nhà Gl Q Lt,Tp TT 26 Tên họ TV Tên khoa học Tên Việt nam Dạng sống Bộ phận ăn Giá trị Thức ăn 40 Anacardiaceae Mangifera dongnaiensis Pierre Xoài rừng Gl Q Lt,Tp 41 Annonaceae Polyalthia luensis (Pierre) Fin & Gagnep Nhọc dài, Quần đầu Gn R,M,L Lt,Tp 42 Annonaceae Polyalthia cerasoides (Roxb) Bedd Nhọc vàng Gtb R,N Lt,Tp 43 Araliaceae Schefflera elliptica (Blume) Harms in Engl & Prantl Dây Chân chim Lg R,T,L ,M Lt,Tp 44 Arecaceae Cocos nucifera L Dừa Cau L Lt,Tp 45 Arecaceae Licuala bracteata Gagnep Mật cật Cau Đ Lt,Tp 46 Arecaceae Calamus dioicus Lour Mây cát cau T Lt,Tp 47 Arecaceae Calamus palustris Griff var cochinchinensis Becc Mây đắng, mây nước Cau T Lt,Tp 48 Arecaceae Calamus dongnaiensis Pierre ex Becc Mây đồng nai cau T Lt,Tp 49 Arecaceae Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart Mây duôi cá T Lt,Tp 50 Arecaceae Daemonorops jenkinsiana (Griff.) Mart Mây hèo Cau T Lt,Tp 51 Arecaceae Caryota mitis Lour Móc đùng đình cau T, Đ Lt,Tp 52 Arecaceae Caryota urens L Móc đùng đình Cau T, Đ Lt,Tp 53 Asclepiadace./ Streptocaulon griffithii Hook Hà thủ ô nam Lt R,T,L ,Tt Lt,Tp 54 Asteraceae Eupatorium odoratum L Cỏ lào T T,Tt Lt,Tp 55 Burseraceae Canarium album (Lour.) Raeusch Trám trắng, Trám chua Gl R Lt,Tp 56 Caesalpiniac Bauhinia viridescens Desv Móng Bò xanh lục Lg L, H Lt,Tp 57 Clusiaceae Garcinia planchonii Pierre Bứa to Gn Q Lt,Tp 58 Combretaceae Terminalia corticosa Pierre ex Gagnep Chiêu liêu ổi Gl R Lt,Tp 59 Convolvulac Ipomoea batatas (L.) Poir in Lamk Khoai lang Lt C, T, L, N Lt,Tp 60 Costaceae Costus speciosus (Koenig) Smith Mía giò T T,L Lt,Tp 61 Cucurbitaceae Cucurbita maxima Duch ex Lamk Bí đỏ Lt Q Lt,Tp 62 Cyperaceae Cyperus trialatus (Boeck) J Kern Cỏ lác ba cạnh T T,L Lt,Tp,Th TT 27 TT Tên họ TV Tên khoa học Tên Việt nam Dạng sống Bộ phận ăn Giá trị Thức ăn 63 Dilleniaceae Dillenia pentagyna Sổ nhụy Gtb R,V,Q Lt,Tp,Th 64 Dilleniaceae Dillenia heterocephala Sổ Vàng, Lọng bàng Gl R,V,Q Lt,Tp,Th 65 Dilleniaceae Dillenia turbinata Fin et Gagnep Sổ vụ, Lọng bàng Gtb R,V,Q Lt,Tp,Th 66 Dillenniaceae Dillenia scabrella Roxb Sổ nhám Gtb R,V,Q Lt,Tp,Th 67 Dillenniaceae Dillenia scabrella Roxb Sổ nhám Gtb R,V,Q Lt,Tp,Th 68 Dipterocarpac Shorea siamensis Miq Cà xanh Gl L,R Lt,Tp 69 Dipterocarpace Shorea obtusa Wall Cà chít Gtb R Lt,Tp 70 Dipterocarpac Dipterocarpus baudii Korth Dầu lông Gl R Lt,Tp 71 Dipterocarpac Dipterocarpus obtusifolius Teysm Ex Miq Dầu trà beng R Lt,Tp 72 Dipterocarpac Dipterocarpus intricatus Dyer Dầu trai, Dầu lông Gl R Lt,Tp 73 Erythropalac Erythropalum scandens Blume Dây bò khai Lg L, N Lt,Tp 74 Euphorbiace Antidesma bunius (L.) Spreng Chòi mòi đất B R,L Lt,Tp 75 Euphorbiace Baccaurea ramiflora Lour Dâu da đất Gn Q Lt,Tp 76 Euphorbiace Aporosa tetrapleura Hance Thầu Tấu dày Gn R Lt,Tp 77 Fabaceae Pterocarpus macrocarpus Kurz Dáng hương to Gl R, T Lt,Tp 78 Fabaceae Pueraria phaseoloides (Roxb.) Benth Sắn dây rừng Lt R,T, L ,Q Lt,Tp 79 Fabaceae Dendrolobium triangulare (Retz.) Schindl Thóc lép lá, Ba chẽ T N Lt,Tp 80 Hypericaceae Cratoxylum pruniflorum (kurz) Kurz Đỏ Gtb Ch Lt,Tp 81 Hypericaceae Cratoxylum cochinchinensis Bl Thành ngạnh Gtb N Lt,Tp 82 Irvingiaceae Irvingia malayana Oliv ex A benn in Hook f Kơ nia Gl R,Q Lt,Tp 83 Lecythidace Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Lộc vừng Gn L Lt,Tp 84 Lecythidace Barringtonia macrostachya (Jack) Kurz Lộc vừng dài Gtb R,L,Ch, Q Lt,Tp 85 Lecythidace Barringtonia pauciflora King Lộc vừng Gtb R,L,Ch, Q Lt,Tp 28 Tên họ TV Tên khoa học Tên Việt nam Dạng sống Bộ phận ăn Giá trị Thức ăn 86 Lecythidace Careya arborea Roxb Vừng Gtb R,L,Ch, Q Lt,Tp 87 Lythraceae Lagerstroemia calyculata Kurz Bằng lăng ổi Gl L, Ch Lt,Tp 88 Marantaceae Phrynium thorelii Gagnep Lá dong T L Lt,Tp 89 Meliaceae Dysoxylum cyrtophyllum Miq Chua khét Gtb R Lt,Tp 90 Mimosaceae Albizia chinensis (Osbeck) Merr Sống rắn trung quốc Gtb V, N,R Lt,Tp 91 Mimosaceae Albizia myriophylla Benth Sống rắn Gtb V,N,R Lt,Tp 92 Mimosaceae Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub Căm xe Gl R, T Lt,Tp 93 Moraceae Artocarpus heterophyllus Lam Mít nhà Gtb HQ,L Lt,Tp 94 Moraceae Ficus hispida L f Ngái G L Lt,Tp 95 Moraceae Streblus asper Lour Ruối Gn L Lt,Tp 96 Moraceae Ficus racemosa L Sung nhà Gtb Q,R,T ,Ch Lt,Tp 97 Myrtaceae Syzygium cuminii (L.) Skeels Trâm vối Gl R, T Lt,Tp 98 Passiflorace Passiflora foetida L Lạc tiên Lt R,T,L, N,HQ Lt,Tp 99 Poaceae Cynodon dactylon Pres Cỏ gà T L, Bs Lt,Tp 100 Poaceae Saccharum spontaneum L Cỏ lau T T,L,N, F Lt,Tp 101 Poaceae Ischaemum barbatum Retz var lodiculare (Nees) Jans Cỏ lông, Mồm râu T L Lt,Tp 102 Poaceae Microstegium vagans (Nees ex Steud.) A Camus Cỏ rác T L, Bs Lt,Tp 103 Poaceae Imperata cylindrica (L.) P Beauv Cỏ tranh T T,L,N ,F Lt,Tp 104 Poaceae Ampelocalamus patellaris (Gambl)Stapleton Giang Tre L,N,Mc Lt,Tp 105 Poaceae Melocalamus compactiflorus (Kurz) Benth Giang đặc Tre L,N,C Lt,Tp 106 Poaceae Panicum sarmentosum Roxb Kê trườn, Cỏ voi, Cỏ gừng bò T T,L Lt,Tp 107 Poaceae Pseudoxytenanthera albociliata (Munro) T Q Nguyen Le cao Tre L, Mc Lt,Tp 108 Poaceae Pseudoxytenanthera parvifolia (Brandis ex Le đầu nhỏ Tre L,N,Mc Lt,Tp TT 29 TT Tên họ TV Tên khoa học Tên Việt nam Dạng sống Bộ phận ăn Giá trị Thức ăn Gamble) T Q Nguyen 109 Poaceae Bambusa procera A Chev A Camus Lồ ô Tre L,N,Mc Lt,Tp 110 Poaceae Schizostachyum aciculare Gamble Nứa, Mung Tre L,Mc Lt,Tp 111 Poaceae Bambusa blumeana Schult & Schult F Tre gai Tre L,N,Mc Lt,Tp,Th 112 Poaceae Bambusa bambos ( L.) Voss Tre gai rừng, Tre lộc ngộc Tre L,N,Mc Lt,Tp,Th 113 Poaceae Bambusa agrestis (Lour.) Poir Tre hóp gai Tre L,N,Mc Lt,Tp,Th 114 Poaceae Pseudoxytenanthera nigrociliata (Buese) T Q Nguyen Tre rìa đen L,Mc Lt,Tp,Th 115 Rubiaceae Morinda citrifolia L Nhàu chanh Gn L,Ch Lt,Tp 116 Rubiaceae Morinda tomentosa Heyne in Roth Nhàu lông B L, Ch Lt,Tp 117 Rutaceae Euodia lepta (Spreng.) Merr Ba gạc nhỏ Gn R Lt,Tp 118 Rutaceae Euodia crassifolia Merr Ba gác to B R Lt,Tp 119 Sterculiaceae Scaphium macroporium Beumee Ươi Gl R,Q Lt,Tp 120 Theaceae Adinandra dongnaiensis Gagnep Sum đồng nai Gl R Lt,Tp 121 Tiliaceae Grewia paniculata Roxb Cò ke đầu lõm Gn R Lt,Tp 122 Tiliaceae Microcos paniculata L Mé cò ke Gn R Lt,Tp 123 Ulmaceae Celtis sinensis Pers Cơm nguội, Sếu tàu Gn R,V,L Lt,Tp 124 Ulmaceae Trema orientalis (L.) Blume Hu đay Gn R,V,L Lt,Tp 125 Ulmaceae Trema angustifolia (Lanch.) Blume Hu đay hẹp Gn R,V,L Lt,Tp 126 Urticaceae Boehmeria nivea (L.) Gaudich Lá gai bánh B T,L Lt,Tp 127 Zingiberaceae Hedychium bousigonianum Pierre ex Gagnep Ngải tiên Tc T,L Lt,Tp 128 Zingiberaceae Curcuma aromatica Salisb Nghệ dại Tc R,T,L ,Tt Lt,Tp 129 Zingiberaceae Curcuma thorelii Gagnep Nghệ rừng Tc R,T,L ,Tt Lt,Tp, 30 TT Tên họ TV Tên khoa học Tên Việt nam Dạng sống Bộ phận ăn Giá trị Thức ăn 130 Zingiberaceae Zingiber zerumbet (L.) J.E.Sm Riềng đỏ Tc R,T,L ,Tt Lt,Tp 131 Zingiberaceae Amomum villosum var xanthoides (Wall.) Hu Sa nhân Tc Tt,Q Lt,Tp 132 Zingiberaceae Amomum ovoideum Pierre ex Gagnep Sa nhân Tc R,T,L ,Tt Lt,Tp Ghi Dạng sống T- thân thảo cỏ Gl- Cây gỗ lớn B- Cây bụi đứng Ps: Phụ sinh Tps- Thảo phụ sinh Gtb- Cây gỗ nhỡ Bt- Cây bụi trườn Ks; Ký sinh Tc- Cây thảo thân củ Gn- Cây gỗ nhỏ Tn: Thân nước Tng: Thân ngầm Tdl- Cây thảo địa lan Cu: Cây Thân củ Lg- Dlg: Dây leo gỗ Tre- Thân Tre Tpn: Thảo phị nước Cau- Cây thân cau Lt- Dlt: Dây leo thảo Công dụng Ghi Lt: Lương thực Tp: Thực phẩm Tt: Toàn thân N : Ngọn Mc: Măng củ HQ: Hoa H: Hạt Ch: Chồi non R: Rễ V: Vỏ L: Lá C: Củ S - Cây lấy sợi buộc G - Cây cho gỗ R - Cây làm rau ăn Da: lấy dầu béo Tn - Cây cho ta nanh Q - Cây lấy Nu- Cây nấu nước uống B- Cây cho tinh bột Th - Cây làm thuốc Đ - Cây độc M - Cây cho màu nhuộm Cn: thức ăn gia súc Vl- Cây làm vật liệu tc S, D: Lấy sợi, dây buộc Ca - Cây làm cảnh, bóng mát F - Cây làm phân xanh N - Cây cho nhựa sáp Nh - cho nhựa Td - Cây lấy tinh dầu La- Cây lấy Két bảng 4.5 cho thấy: Trong 132 lồi voi ăn chia nhóm sau: 4.1.4.1 Nhóm voi ưa thích ăn quanh năm: Các loại Cỏ đặc biệt cỏ Voi, Cỏ lơng (Poaceae); lồi tre, nứa, Le, sặt (Poaceae); loài cau, dừa, Mây, Lụi, đùng đình (Arecaceae), Chuối (Musaceae), Cây bụi, dây leo cho tươi voi thích ăn thuộc nhiều họ thực vật khác 4.1.4.2 Nhóm voi thích ăn vào mùa xuân hay đầu mùa mưa: Là nhóm lồi cho chồi non (ký hiệu Ch) Và nhóm tre nứa cho măng củ chưa lộ mặt đất (ký hiệu Mc) vào đầu mùa mưa 4.1.4.3 Nhóm voi ăn vào cuối mùa mưa đầu mùa khơ: 31 Là nhóm cho Thời gian cuối mùa mưa đầu mùa khơ, nhiều loại trở lên cứng, chất, voi chuyển sang ăn thêm trái vào mùa chín rộ.Trái thức ăn cung cấp lượng cao cho voi 4.1.4.4 Nhóm voi ăn vào mùa khô: Mùa khô với voi mùa khan thức ăn, việc tận thu thức ăn ưa thích cỏ, tre chưa bị khơ cằn, voi phải ăn bổ xung nguồn lương thực, thực phẩm cho việc đào bới rễ cây, vỏ thân Mây, đùng đình, đặc biệt chuối rừng Sự thật voi ăn tùy tiện đói, đường kiếm ăn gặp thức ăn chúng sử dụng, Khi voi bị ốm, bị đầy bụng, ỉa chảy, nóng bức, kiệt sức chúng thường tìm tới ăn lồi vừa thực phẩm vừa thuốc tự nhiên chúng để chữa bệnh 4.1.5 Các loài làm thuốc voi thuốc chữa bệnh cho voi 4.1.5.1 Thuốc chữa bệnh voi Khi voi bị ốm, chúng thường tìm tới ăn loài thuốc tự nhiên chúng để tự chữa bệnh Quan sát tuyến đường kiếm ăn voi theo phản hồi người dân vùng có voi sinh sống, voi khơng bao giò tàn phá hay nhổ bật gốc thuốc để chữa bệnh cho chúng ngoại trừ tổn thương voi ăn để chữa bệnh Thuốc chữa bệnh voi thương voi ăn 4.1.5.2 Thuốc chữa bệnh cho voi Thường rừng voi không ăn, người chăm nuôi voi phải lấy chế thành thuốc đem chữa bệnh cho voi 32 Tổng hợp loài thuốc từ 132 loài làm thức ăn voi thuốc thông tin xuất ta có bảng danh sách 30 lồi thuốc chữa bệnh voi bảng 4.6 Bảng 4.6: Cây thuốc chữa bệnh voi thuốc chữa bệnh cho voi TT Tên họ Tên khoa học Tên Việt Nam D.sống Bộ phận Ghi Bromeliaceae Ananas comosus (L.) Merr Dứa T Q,L,R Bổ kiệt sức Caesalpiniaceae Tamanindus indica L Me Gtb Q Nhuận tràng/Sổ Cyperaceae Cyperus trialatus (Boeck) J Kern Cói ba cạnh T T,L Chống nhiễm giun sán Dilleniaceae Dillenia spp Các loài Sổ (Vỏ) Gtb V,R Thuốc bổ yếu, ốm Ebenaceae Diospyros mollis Griff Cây cậy Gtb Q Trị nhiễm giun sán Euphorbiaceae Ricinus communis Linn Thầu dầu T H Nhuận tràng/Sổ Menispermac Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Vàng đắng Lg T Chữa ỉa chảy, tiêu hóa Menispermac Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng Lg T Chữa ỉa chảy, tiêu hóa Mimosaceae Entada rheedii Spreng Bàm bàm hạt Lg H Thuốc bổ 10 Mimosaceae Acacia catechu Wild Keo ta Gn V,L Nhuận tràng 11 Mimosaceae Albizia procera (Roxb.) Benth Cọ khiết Gtb V Tiêu hóa tốt 12 Moraceae Ficus benjamina Linn Cây Sanh Gtb V Chống nhiễm giun sán 13 Musaceae Musa sp Chuối Tc Q Bổ kiệt sức 14 Poaceae Oryza sativa L Lúa, gạo T H Bổ mệt, ốm 15 Poaceae Saccharum officinarum L Mía T T Bổ kiệt sức 16 Amarydaceae Crinum asiaticum L Náng Tc T,L Đắp giảm sưng 17 Arecaceae Cocos nucifera L Dừa Cau Da Dầu bôi diệt nấm, 33 TT Tên họ 18 Asteraceae 19 Tên khoa học Bộ phận Tên Việt Nam D.sống Eupatorium odoratum L Cỏ lào T T,L Cầm máu Caesalpiniaceae Tamanindus indica L Me Gtb Q Trộn với vôi đắp ung, nhọt sưng tấy 20 Cucurbitaceae Thunbergia laurifolia Lindl Dây xanh Lt Tt Xoa chống bị lạnh 21 Euphorbiaceae H Cành đắp chống nhễm trùng cho mắt V Vỏ, boi vét thương chân hay nhọt Ricinus communis Linn 22 23 Fabaceae Pterocarpus macrocarpus Kurz Thầu dầu Dáng hương T Gl Entada rheedii Spreng Bàm bàm Lg V,R Chống nhiễm trùng da, mắt, đuổi côn trùng Mimosa pudica L Trinh nữ gai T Tt Chống ngứa da, nhiễm trung da Musa sp Chuối xanh Tc Q Cầm máu ngà gẫy Mimosaceae 24 Mimosaceae 25 Muúaceae 26 Myrtaceae Ghi Capsicum frustescens var fasiculatum (Sturt) Baill Ớt T Q (Sát chống nhiễm trùng Da, Viền mắt) Zea mays L Ngô tươi T T,L,Q Bồi dưỡng klhi ốm Bambusa spp Tre loài Tre T,L,Mc Xua ruồi muỗi… 27 Poaceae 28 Poaceae 29 Poaceae Imperata cylindrica (L.) P Beauv Cỏ tranh T R Rễ nhỏ chống nhiễm trùng mắt 30 Zingiberaceae Zingiber zerumbet (L.) J.E.Sm Riềng đỏ Tc R,T,L Xoa chống bị lạnh Mười lăm loài thuốc đầu danh sách (1-15) thuốc có tên danh sách loài làm thức ăn voi; mắc bệnh, voi tự tìm đến ăn Mười lăm loài thuộc nửa sau danh (16-30) sách loài thuốc nhà quản tượng lựa chọn trình chữa bệnh cho voi 34 nuôi, truyền lại cho hệ sau Con người phải thu hái chế biến thành thuốc đem chữa bênh cho voi Một điều đáng ý 30 loài thuốc có tên danh lục thực vật khu bảo tồn voi Đồng Nai, Tóm lại: Với 132 lồi làm thức ăn chữa bệnh cho voi, với 15 lồi thuốc chữa bệnh cho voi khơng nằm danh sach thức ăn voi, nâng tổng số rừng tự nhiên phục vụ trực tiếp cho voi ăn chữa bệnh tới 147 loài; số lớn, gần với mức 200 loài tự nhiên mà voi thường ăn quản tượng tài ba Thái lan nêu 4.2 Đặc trƣng sinh cảnh sống khu vực nghiên cứu Bảng 4.7 Hiện trang tài nguyên rừng khu vƣc bảo tồn voi năm 2016 Loại đất loại rừng I Đất có rừng Rừng tự nhiên 1.1 Rừng gỗ rộng a Rừng nghèo (IIIa1) b Rừng Trung bình (IIIa2) c Rừng giầu (IIIa3) d Rừng phục hồi (IIa) e Rừng phục hồi (IIb) 1.2 Rừng tre nứa hỗn giao gỗ-nứa a Hỗn giao gỗ nứa (G-N) b Hỗn giao nứa gỗ (N-G) Rừng trồng 2.1 Rừng trồng chưa chưa có trữ lượng (RT1) 2.2 Rừng trồng có trẽ lượng (RT2) 2.3 Rừng trồng đặc sản (DS) II Đất chƣa có rừng Đất trống cỏ (Ia) Đất trống bụi (Ib) Đất trống rải rác (Ic) III Đất khác Tổng Tổng (ha 11.529,8 10.551,4 5.099,1 2.808,3 1.111,2 8,6 33,1 1.138,0 5.452,3 385,1 5.067,3 978,3 717,4 2,0 259,0 38,7 5,3 13,2 20,1 930,7 12.499,1 35 Nguồn Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai Kết bảng 4.1 cho thấy, tổng diện tích tự nhiên Khu bảo tồn voi tỉnh Đồng Nai 12.499,6 ha, đó: - Diện tích đất có rừng 11.529,8 ha, đạt độ che phủ 94,12% diện tích tự nhiên + Rừng tự nhiên 10.551,4ha, chiếm 84,44% tổng diện tích đất có rừng: Rừng gỗ rộng 5.099,1ha, rừng tre nứa hỗn giao gỗ-nứa 5.452,3ha Các loại rừng kể phân bố đan xen diện tích KBT, hình thành nhiều quần xã thực vật khác thuận lợi môi trường sống cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật rừng hoang dã, đặc biệt quan quần thể voi sinh sống vùng + Rừng trồng có diện tích 978,3ha Rừng trồng trồng từ dự án phát triển rừng với muc tiêu phủ xanh đất trống đồi húi trọc - Diện tích đất chưa có rừng 38,7 ha, chiếm 0,04% tổng diện tích đất tự nhiên KBT Tuy chưa có rừng, nhóm đất giữ vai trò bãi kiếm ăn lồi thú ăn cỏ, nhóm thú móng guốc Voi Trong thời gian tới cần áp dụng giải pháp lâm sinh thích hợp để phục hồi lại rừng đối tượng - Diện tích đất khác 930,7 ha, chiếm 0,74% tổng diện tích đất tự nhiên KBT, chủ yếu diện tích đất canh tác nơng nghiệp diện tích suối nhỏ Bảng 4.8: Thống kê diện tích loại sinh cảnh sống voi Ký hiệu Sinh cảnh rừng Sinh cảnh rừng gỗ rộng thường xanh/ bán thường xanh 1.1 Sinh cảnh rừng trung bình nghèo Diện tích (ha) Tỉ lệ % 5.099,1 40,8 3.928,1 31,4 36 Ký hiệu Diện tích (ha) Sinh cảnh rừng 1.2 Sinh cảnh rừng phục hồi Sinh cảnh rừng tre nứa hỗn giao gỗ-nứa Sinh cảnh rừng trồng Đất trống, bụi, gỗ rải rác Đất khác Tổng cộng Tỉ lệ % 1.117,1 9,4 5.423,3 43,6 978,3 7,8 38,7 0,3 930,7 7,5 12.499,1 100 Nguồn Chi cục kiểm lâm Đồng Nai Kết bảng 4.8 cho thấy sinh cảnh vùng sống voi có dạng sinh cảnh, sinh cảnh có đặc điểm sau đây: 4.2.1 Sinh cảnh rừng trung bình nghèo: Đặc điểm sinh cảnh: Sinh cảnh rừng có diện tích 3.928,1 ha, chiếm 31,4% diện tích, phân bố đan xen với rừng hỗn giao gỗ-tre nứa thành đám nhỏ rải rác khắp vùng Đây sinh cảnh nhiều bị tác động hoạt động khai thác Do cấu trúc rừng nhiều thay đổi thành phần thực vật tạo rừng đa dạng từ thân gỗ đến thảm tươi Kết tổng hợp ghi nhận 84 loài số loài biến động đo đếm từ 26 - 45 lồi/ Các tiêu định lượng bình quân: N = 769cây/ha, Hvn = 14,3 m, D 1.3 = 17,8 cm, G = 28,35 m2/ha M = 194,6 m3/ha Dưới biểu tổ thành thực vật sinh cảnh rừng trung bình: Bảng 4.9: Tổ thành Thực vật tiêu chuẩn rừng trung bình Tên Việt nam Trường Ươi Dầu song nàng Chai Tên khoa học Xerospermum noronhianum Scaphium macropodum Dipterocarpus dyeri Shorea thorelii Tổ thành N 26 26 16 33 N% G% 5,49 5,49 3,38 6,96 11,46 6,54 7,56 2,93 N%+G%/2 8,47 6,01 5,47 4,95 37 Tên Việt nam Trâm vỏ đỏ Nhọc dài Lim xẹt Cuống vàng Săng đào Máu chó nhỏ Bình linh Sồi bạc Sp5 Sp2 Cóc đá Sấu đỏ Tam lang Mé cò ke Sang máu Bằng lăng Lòng mang Sp3 Sp1 Trám Sp4 Xồi rừng Trâm trắng Xn tơn Sưng đào Dẻ Lộc vừng Trương 52 lồi khác Tên khoa học Tổ thành N N% G% N%+G%/2 Syzygium zeylanicum Polyalthia jucunda Peltophorum dasyrrhachis Gonocaryum maclurei Aesandra dongnaiensis Knema globularia Vitex pinnata Lithocarpus cerifer Sp5 Sp2 Garuga pierrei Sandoricum koetjape Barringtonia pauciflora Microcos paniculata Horsfieldia amygdalina Lagestroemia calyculata Pteospermum grewiaefolium Sp3 Sp1 Canarium album Sp4 Mangifera dongnaiensis Syzygium wightianum Xantonneopsis quocensis Semecarpus anacardiopsis Castanopsis piriformis Barringtonia macrostachya Toona surenii 13 28 30 11 18 19 6 12 10 8 8 112 2,74 5,91 1,90 6,33 2,32 3,80 4,01 0,84 1,27 1,27 1,90 1,27 2,53 2,11 1,90 1,48 1,69 1,69 1,69 0,42 1,48 0,63 0,42 0,84 1,05 0,84 1,69 1,05 23,63 5,89 1,99 5,71 1,26 4,78 2,54 1,95 3,46 2,79 2,75 1,87 2,05 0,66 1,03 0,97 1,36 0,97 0,94 0,88 2,12 1,02 1,77 1,96 1,44 1,10 1,29 0,42 0,94 15,58 4,32 3,95 3,80 3,79 3,55 3,17 2,98 2,15 2,03 2,01 1,88 1,66 1,59 1,57 1,44 1,42 1,33 1,32 1,28 1,27 1,25 1,20 1,19 1,14 1,08 1,06 1,05 1,00 19,61 Tổng cộng 474 100 100 100 Nguồn số liệu điều tra Một số ưu hợp thực vật thường gặp vùng: + Hà nu + Ươi + Trường vải + Lộc vừng + Giổi đá (ÔTC10) + Tung trắng + Ươi + Kơ nia + Tam lang + Nhọc (ƠTC 03) 38 Hình 4.1: Phẫu đồ lát cắt dọc ngang rừng trung bình Tn Sm Mn Sm Sm Sm Vi Sm Sp3 Sm Sm Pl Vi Sp1 Sm At Ap Bp Tn Ap Sm Pl Bp Sp1 Sm Bp Vi Sm Bp Gm Gm Sm Sm Ap Sm Pl At Vi Ghi Gm: Gonocaryum maclurei - Cuống vàng Ap Pl Sp1 Bp Bp Sm Sm Ap Ap Sp3 Sp1 Mn Vi: Vitex Mc: Microdesmis caseariaefolia - Chẩn Sp3 At: Antidesma thwaitesianum - Chòi mòi Bp: Barringtonia pauciflora - Tam lang Ap: Aphanamixis polystachya - Gội tía Tn: Tetrameles nudiflora - Tung trắng Pl: Polyalthia luensis - Nhọc dài Mn: Mischocarpus noronhianum - Trường Sp1 Sm: Scaphium macropodum - Ươi Kết cấu rừng chia thành tầng rõ rệt: Tầng vươt tán A1: Được hình thành từ lồi gỗ có kích thước lớn, chiều cao thân đạt 25 - 30m vượt khỏi tầng ưu sinh thái hình thành nên tầng nhơ Những lồi thực vật phân bố tầng nhắc đến 39 Dầu song nàng - Dipterocarpus dyeri, Ươi - Scaphium macropodum, Trường - Xerospermum noronhianum, Kơ nia - Irvingia malayana, Tung trắng - Tetrameles nudiflora, Lòng mang - Pterospermum heterophyllum, Bằng lăng loại - Lagestroemia spp., Dầu lông - Dipterocarpus baudii, Giổi đá - Manglietia blaoensis, Xuân tôn – Xantonneopsis quocensis, Gụ mật - Sindora siamensis, Huỷnh - Tarrietia javanica, Lim xẹt - Pelthophorum pterocarpum Tầng ưu sinh thái (A2): Cao 20m nhiều loài rộng thường xanh rụng tạo thành, hình thành nên tầng tán liên tục Có thể kể tới lồi: Chiêu liêu nước - Terminalia calamansanai, Sồi bạc Lithocarpus cerifer, Xồi rừng - Mangifera dongnaiensis, Lòng mang tua Pteospermum grewiaefolium, Gội tẻ - Aphanamixis grandiflora , Muồng cánh dán - Adenanthera pavonina, Hà nu - Ixonanthes reticulata, Cóc đá - Garuga pierrei, Chai - Shorea thorelii, Sưng đào - Semecarpus cochinchinensis, Chẹo trắng - Engelhardtia spicata, Chiêu liêu nghệ - Terminalia triptera, Côm cuống dài - Elaeocarpus petiolatus, Cây rừng tương đối lớn, đường kính bình qn đạt tới 30- 35cm, độ tàn che tán rừng đạt 0,7 Tầng tán rừng (A3): Cao khoảng - 15m, bao gồm tầng loài gỗ nhỏ khác như: Thị rừng - Diospyros hasseltii, Cuống vàng - Gonocaryum maclurei, Bình linh cánh - Vitex pinnata L., Tam lang - Barringtonia pauciflora, Trâm vần hay Trâm fi-nê - Syzygium finetii, Máu chó nhỏ - Knema globularia, Quẩn đầu núi lu, Nhọc nhỏ Polyalthia luensis, Chòi mòi - Antidesma thwaitesianum, Trâm trắng Syzygium wightianum, Chẩn - Microdesmis caseariaefolia, Bưởi bung Acronychia pedunculata, Gội nhãn - Aglaia oligophylla, Sổ nhám - Dillenia scabrella, Bứa nhỏ - Garcinaia benthamii Tầng phân bố rải rác không thành tầng tán liên tục không gian 40 Tầng bụi (B): Cao 5m với nhiều loài khác phân bố rải rác tán rừng Các lồi phổ biến Đùng đình - Caryota mitis, Ba đậu trảng bom hay Ba đậu xanh - Croton chevalieri, Bọt ếch long hay Bọt ếch trung - Glochidion pilosum, Ngót rừng hay Ngót dày - Sauropus pierrei, Cối xay - Abutilon indicum, Đơn đỏ - Ixora coccinea, Xú hương wallichi Lasianthus wallichii, Lấu tuyến - Psychotria adenophylla, Mua ông – Melastoma saigonense, Hoắc quang nhẵn - Wendlandia glabrata, Gai rừng Boehmeria holosericea, Súm nhọn - Eurya acuminata, Cơm nguội nhọn Ardisia aciphylla, nhiều loài khác Tầng thảm tươi (C): Tầng thảm tươi phát triển, bao gồm loài thực vật cao khơng q 2m, lồi thuộc họ Ô rô - Acanthaceae, họ Gai - Urticaceae, Ngành dương xỉ - Polypodiophyta, họ Gừng Zingiberaceae, họ Cỏ - Poaceae, họ Ráy - Araceae, Thực vật ngoại tầng phong phú tạo loài thuộc họ Na - Annonaceae, Họ Đậu - Fabaceae, họ Nho - Vitaceae, họ Trúc đào Apocynaceae, họ Huyết đằng - Sargentodoxaceae, họ Kim cang Smilacaceae, họ Phong Lan - Orchidaceae Tái sinh tự nhiên: Tình hình tái sinh tán rừng tốt, có xuất số lồi có giá trị Số lượng tái sinh đạt 4.000 cây/ha, số có chiều cao lớn m khoảng 1.000 cây/ha Thành phần loài tái sinh thường lồi với mẹ 41 Hình 4.2: Cấu trúc sinh cảnh rừng trung bình 4.2.2 Sinh cảnh Rừng phục hồi: - Đặc điểm cấu trúc rừng: Sinh cảnh có diện tích 1.117,1 chiếm 9,4% tổng diện tích vùng bảo tồn Voi Chúng phân bố hầu khắp loại đất có vùng từ đất xám bạc màu đến đất sâu dày phát triển đá Bazal Đây loại rừng hình thành tác động người: Bao gồm việc khai thác gỗ mức thời gian qua chịu tác động chiến tranh, chiến tranh hóa học Tuy nhiên thành phần thực vật tạo rừng chủ yếu loài rừng nguyên sinh; tiên phong mọc nhanh Qua kết điều tra cho thấy số loài thường biến động từ 18-28 loài Các tiêu định lượng bình quân sinh cảnh này: N = 751 cây/ha, Hvn = 13,0 m, D1.3 = 13,5 cm, G = 17,08 m2/ha M = 96,1 m3/ha Bảng 4.10: Tổ thành thực vật ô tiêu chuẩn rừng phục hồi Tên Việt nam Chai Trường Trâm Bằng lăng Thẩu tấu Tên khoa học Shorea thorelii Mischocarpus noronhianum Syzygium zeylanicum Lagerstroemia calyculata Aporosa dioica Tổ thành N 115 99 40 30 42 N% G% 15,31 13,18 5,33 3,99 5,59 16,29 12,56 5,60 4,47 2,68 N%+G%/2 15,80 12,87 5,46 4,23 4,14 42 Tên Việt nam Tên khoa học Tổ thành N N% Giền đỏ Bình linh Thành ngạnh Mít ma Bưởi bung Máu chó Vàng vè Bứa Săng đen Nhãn rừng Lòng mang Sp Vàng nghệ Nhọc Cầy Xuân tơn Xồi rừng Lơi Dầu rái Bời lời Sống rắn Roi rừng Xylopia pierrei Vitex pinnata Cratoxylum cochinchinensis Neonauclea sessilifolia Acronychia pedunculata Knema pierrei Metadina trichotoma Garcinia oblongifolia Diospyros crumenata Dimocarpus fumatus Pterospermum grewiaefolium Sp Garcinia gaudichaudii Polyalthia luensis Irvingia malayana Xantonneopsis quocensis Mangifera dongnaiensis Crypteronia paniculata Dipterocarpus alatus Litsea verticillata Albizia chinensis Syzygium jambos var sylvaticum 28 loài khác Tổng cộng G% N%+G%/2 35 26 24 28 23 21 16 20 27 24 14 14 10 11 4,66 3,46 3,20 3,73 3,06 2,80 2,13 2,66 3,60 3,20 1,86 1,86 1,33 1,46 1,07 0,80 1,20 0,67 0,40 0,93 0,67 3,21 4,15 3,21 2,00 3,12 2,67 3,10 2,51 1,55 1,82 3,04 2,21 2,49 1,76 1,57 1,81 1,40 1,84 2,08 1,01 1,14 3,93 3,81 3,20 2,86 2,76 2,73 2,61 2,59 2,57 2,51 2,45 2,04 1,91 1,61 1,32 1,31 1,30 1,25 1,24 0,97 0,90 1,20 0,48 0,84 80 1,86 10,65 10,89 175 100 100 100 Nguồn số liệu điều tra Kết bảng 4.10 cho thấy có tới 50 lồi gỗ tham gia vào công thức tổ thành rừng phân bố tầng rừng Trong lồi chiếm tỷ lệ tổ thành cao Chai, loại Trường, loài Trâm, lồi Bằng lăng, Thẩu tấu; Giền đỏ, Bình linh, Thành ngạnh,… Độ tàn che rừng biến động từ 0,7-0,8 Rừng chia thành tầng rõ rệt 43 Tầng ưu sinh thái (A2): Là cá thể sót lại mọc rải rác, trơng giống tầng nhơ rừng ngun sinh Những lồi nhiều thể tương đồng với quần thụ rừng trung bình có khác biệt định Một số đại diện như: Thành ngạnh nam Cratoxylum cochinchinensis, Phân mã - Archidendron poilanei, Gáo - Adina cordifolia, Bản xe - Albizia myriophylla, Dẻ trung - Lithocarpus annamensis, Chôm chôm - Nephelium cuspidatum var bassacense Bồ Sapindus saponaria, Vàng vè - Metadina trichotoma, Nhọc - Polyalthia cerasoides, Cám - Parinari annamensis, Sữa bé - Alstonia angustifolia, Gòn rừng - Bombax anceps, Lơi - Crypteronia paniculata, Nhãn rừng Dimocarpus fumatus, Máu chó - Knema pierrei, Sổ - Dillenia heterophylla, độ tàn che đạt 0,7 chiều cao tán rừng khoảng 20m Tầng tán rừng (A3): Gồm cá thể có đường kính sàn sàn có kích thước nhỏ ln sống tầng tái sinh tầng mọc rải rác tán rừng không tạo tầng tán liên tục: Thần linh quế Kibatalia laurifolia, Vàng nghệ - Garcinia gaudichaudii, Săng đen Diospyros crumenata, Chà ran nam - Homalium cochinchinensis, Bứa to - Garcinia planchonii, Côm bộng - Elaeocarpus lanceifolius, Cánh kiến Mallotus phillippinensis, nhiều loài khác Tầng bụi (B): Cao 5m gồm loài Mẫu đơn trâm - Ixora eugenioides, Lấu đỏ gân - Psychotria oligoneura, Đom đóm - Alchornea rugosa, Bồ ngót cành vng - Sauropus quadrangularis, Bồng bồng gầy – Dracera angustifolia, Xú hương - Lasianthus wallichii, Cù đèn bạc - Croton argyratus, Gối hạc trắng - Leea guineensis, Bồ cu vẽ - Breynia fruticosa, Bọ mẩy - Clerodendrum cyrtophyllum, Phèn đen - Phyllanthus reticulata, nhiên không nhiều thường phân bố rải rác 44 Tầng thảm tươi (C): đa dạng thành phần loài song phổ biến loài ngành Dương xỉ, Họ Lan - Orchidaceae, họ Gừng Zingiberaceae, họ Ráy - Araceae, Thực vật ngoại tầng có loài dây leo Kim cang to - Smilax luzonensis, Gắm - Gnetum latifolium, Sắn dây rừng - Pueraria montana, Dây chìa vơi - Cissus repens, Dây mật - Derris elliptica, Dây mấu - Bauhinia saigonensis, Bàm bàm - Entada rheedii, 4.2.3 Sinh cảnh rừng tre nứa hỗn giao gỗ-nứa Sinh cảnh có diện tích tương đối lớn 5.423,3 ha, chiếm 43,6% tổng diện tích tự nhiên, chúng phân bố rộng khắp phạm vi Khu BTTN VH Đồng Nai Khi hỗn giao bên cạnh loài tre nứa chiếm ưu thế, thành phần loài gỗ tham gia vào công thức tổ thành đa dạng Kết tổng hợp ô tiêu chuẩn ghi nhận 63 loài tham gia vào tổ thành phân bố tầng tán tán, loài thực vật thường gặp: Bằng lăng Lagerstroemia noei var longifolia, Trường - Xerospermum noronhianum, Bình linh - Vitex sumatrana var urceolatas, Bằng lăng ổi - Lagerstroemia calyculata, Cuống vàng - Gonocaryum maclurei, Tam lang - Barringtonia pauciflora, Quần đầu núi lu - Polyalthia luensis, Trâm vỏ đỏ - Syzygium zeylanicum, Tung trắng - Tetrameles nudiflora, Ươi - Scaphium macropodum, Cóc đá - Garuga pierrei, Thành ngạnh - Cratoxylum cochincinensis, Lim xẹt Peltophorum dasyrrhachis, Chẹo trắng - Engelhardtia spicata, Xn tơn – Xantonneopsis quocensis, Lòng mang - Pterospermum grewiaefolium, Gội tẻ - Aphanamixis grandiflora, Bứa nhỏ - Garcinia merguensis, Dâu da đất Baccaurea ramiflora, Lòng mức - Wrihgtia dubia với kích thước to lớn kiểu rừng kín thường xanh giới thiệu Trong lâm phần Lồ ô, Nứa Le có kích thước lớn hẳn so với chúng 45 mọc điều kiện đất đai xấu bị khai thác cạn kiệt Một số tiêu bình qn lồi tre nứa: Bảng 4.11 Tổ thành thƣc vật gỗ ÔTC rừng hỗn giao gỗ-lồ ô Tên Việt nam Bằng lăng Sp1 Bình linh Bằng lăng ổi Cuống vàng Trường Ươi Tam lang Chò chai Trâm vỏ đỏ Sp2 Lòng mức Tung trắng Nhọc nhỏ Sp3 Cóc đá Thành ngạnh Lim xẹt 45 lồi khác Tên khoa học Lagerstroemia noei Sp1 Vitex sumatrana var urceolatas Lagerstroemia calyculata Gonocaryum maclurei Xerospermum noronhianum Scaphium macropodum Barringtonia pauciflora Shorea thorelii Syzygium zeylanicum Sp2 Wrihgtia dubia Tetrameles nudiflora Polyalthia luensis Sp3 Garuga pierrei Cratoxylum cochincinensis Peltophorum dasyrrhachis Tổng cộng Tổ thành N N% G% 20 14 19 17 13 12 124 4,50 3,75 9,25 2,25 8,00 2,50 1,75 6,50 1,75 5,00 3,50 4,75 1,50 4,25 3,25 1,75 3,00 1,75 31,00 14,74 11,08 2,70 7,46 0,87 6,21 5,60 0,84 5,37 1,90 3,33 1,93 5,11 1,15 1,78 3,00 1,29 2,34 23,30 9,62 7,42 5,98 4,86 4,43 4,35 3,67 3,67 3,56 3,45 3,42 3,34 3,31 2,70 2,51 2,37 2,14 2,04 27,15 400 100 100 100 18 15 37 32 10 26 N%+G%/2 Nguồn số liệu điều tra Một số ưu hợp sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ-nứa, nứa-gỗ thường gặp: + Trường + Lòng mức + Cuống vàng + Tam lang (ÔTC7) + Cuống vàng + Bằng lăng ổi + Trâm vỏ đỏ + Chiếc + Thành ngạnh (ƠTC8) + Chai + Bình linh + Nhọc dài + Dẻ + Trâm mốc (ÔTC13) + Sp1 + Ươi + Tung trắng + Cóc đá + Chẹo trắng (ÔTC14) + Bằng lăng ổi + Sp2 + Bình linh + Thành ngạnh (ƠTC15) 46 + Bằng lăng + Lim xẹt + Mò tròn + Lòng mức + Bình linh (ƠTC19) Hình 4.3: Phẫu đồ rừng lát cắt dọc ngang rừng hỗn giao gỗ-nứa Sp2 Lc Lc Sp1 Sp1 Cc Sa Sa Cc Sa Vs Sa Et Ru Cc Vt Xn Bp Lc Lc Sa Sp1 Sa Bp Bp Bp Cc Vs Vt Sa Sp2 Sp1 Sa Cc Xn Vs Ru Ghi Lc: Lagerstroemia calyculata - Bằng lăng ổi Sp1 Vs: Vitex sumatrana - Bình linh Sp2 Et: Elaeocarpus tectorius - Cơm Xn: Xerospermum noronhianum - Trường nhám Ru: Rutaceae - Họ cam Sa: Schizostachyum aciculare - Nứa Bp: Barringtonia pauciflora - Tam lang Cc: Cratoxylum cochincinensis - Thành ngạnh 47 Hình 4.4: Dấu vết Voi ăn Hình 4.5: Sinh cảnh rừng hỗn giao Bên cạnh loài gỗ nêu trên, sinh cảnh gòn gặp số lồi bụi, thảm tươi mọc rải rác tán rừng chiếm tỉ lệ thấp: Bá bệnh - Eurycoma longifolia, Cù đèn - Croton dongnaiensis, Xú hương – Lasianthus eberhardtii, Lấu - Psychotria sp., Chòi mòi - Antidesma acidum, Trung quân - Ancistrocladus tectorius, Sâm đất hoa tím Pelissanthes teta số loài họ Cỏ - Poaceae, họ Gừng Zingiberaceae, Kiểu phụ sinh cảnh quan trọng, định đến sinh trưởng phát triển quần thể voi sinh sống địa bàn thuộc khu BTTN mơi trường sống lý tưởng lồi chim, lồi thú gậm nhấm, thú móng guốc, loài Linh trưởng, loài thú ăn thịt, loài bò sát, ếch nhái 4.2.4 Sinh cảnh rừng trồng Rừng trồng có diện tích 978,3 ha, chiếm 7,8% diện tích tự nhiên, địa phận Khu BTTN VH Đồng Nai Loài gây trồng chủ yếu địa có nguồn gốc chỗ như: Dầu rái - Dipterocarpus alatus, Gõ đỏ - Afzelia xylocarpa, Dầu song nàng - Dipterocarpus dyeri, Huỷnh - Tarrietia javanica, Gụ mật - Sindora siamensis, Sao đen- Hopea odorata, Chiêu liêu nước Terminalia calamansanai, Gáo - Adina cordifolia, Bằng lăng - Lagerstroemia 48 anisoptera, trồng thêm loài phù trợ Keo tràm- Acacia auriculiformis, Điều - Anacardium occidentale Do trồng nhiều thời kỳ khác nên đường kính biến động lớn, đặc biệt loài địa Đường kính bình qn 5-7cm chiều cao bình qn 6-7m Qua đó, tác giả cho khu rừng đặc dụng với mục tiêu bảo tồn lồi địa việc trồng lồi nhập nội không phù hợp Việc phục hồi lại rừng ngồi biện pháp khoanh ni bảo vệ lợi dụng tái sinh tự nhiên, tiến hành trồng rừng lồi địa đa mục đích làm thức ăn cho Voi Hình 4.6: Sinh cảnh rừng trồng 4.2.5 Sinh cảnh đất trống, bụi gỗ rải rác Sinh cảnh có diện tích thấp với 38,7 ha, chiếm 0,3% tổng diện tích tự nhiên vùng phân bố Voi, phân bố rải rác khắp khu vực vùng Phần lớn loại thảm trảng cỏ Cỏ mần trầu - Eleusine indica,Cỏ tranh - Imperata cylindrica, Lau - Erianthus arundinaceus, Lách - Saccharum spontaneum, Cỏ giác - Panicum sarmentosum, Chít - Thysanolaena maxima, Cỏ lơng - Ischaemum barbatum var lodiculare, Nghệ rừng - Curcuma thorelii, mọc dầy đặc dễ gây cháy rừng mùa khônếu việc quản lý bảo vệ không tốt vào mùa khô Dưới trảng cỏ tình hình tái sinh 49 gỗ trở nên khó khăn Bởi vậy, khả phục hồi rừng tự nhiên diện tích đòi hỏi phải có thời gian dài điều khiển giữ nguyên trạng để quần thể voi sinh sống kiếm ăn khu vực Ở nơi sản xuất lâu dài đất đai bị thoái hoá (đất nghèo dinh dưỡng chua) thường trảng bụi chủ yếu loài Mua Melastoma saigonense số loài gỗ chịu hạn Lành ngạnh Cratoxylon maingayi, Trâm - Syzygium cumini, Thấu tấu - Aporosa tetrapleura, Kháo - Phoebe pallida, Đỏm - Bridelia balansae, Bùm bụp Hibiscus macrophylus, Ba soi - Macaranga denticulata, Hu đay - Trema orientalis, Thôi ba - Alangium kurzii, Màng tang - Litsea cubeba, mọc xen, không nhiều sở ban đầu cho việc phục hồi lại rừng Mặc dù sinh cảnh khơng có ý nghĩa kinh tế song khơng mơi trường sống cho số lồi có đặc điểm thích nghi nơi cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho Voi 4.2.6 Đất khác Diện tích 930,7 ha, chiếm 7,5% diện tích tự nhiên Thực tế dạng sinh cảnh hình thành mang tính nhân tạo, hoạt đơng canh tác nông nghiệp mở rộng sản xuất người tạo Ở khu vực giáp ranh Vĩnh Cửu, Cát Tiên La Ngà Nó bao gồm mặt nước, ruộng lúa nước, Ngô - Zea mays, Điều - Anacardium occidentale, Xồi - Mangifera indica, Mía - Saccharum officinarum, Sắn - Manihot esculenta, Mít Artocarpus heterophyllus, Trong chừng mực định hệ sinh thái đối tượng bảo vệ khu rừng đặc dụng, song khía cạnh khác chúng lại mơi trường sống nhóm sinh vật định, khơng động vật nhỏ, Voi kiếm ăn vào màu khô Sự xuất Voi mang tính định kỳ khu vực giáp ranh 50 rừng canh tác nông nghiệp ăn quả, lựa chọn sinh cảnh khác với quy luật hoạt động Voi hoang dã chúng thường có xu hướng hoạt động xa khu vực có xuất thường xuyên người Hình 4.7: Vườn điều xồi Voi kiếm ăn mùa cho Nhận xét: Kết đánh giá đặc điểm sinh cảnh rừng cho thấy sinh cảnh rừng có nét đặc trưng riêng đóng vai trò định mơi trường sống Voi Tuy nhiên, sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ - tre nứa, sinh cảnh rừng phục hồi có diện tích lớn nhất, sinh cảnh ưa thích Voi từ kiếm ăn, trú ngụ, Bởi lẽ với tập tính kiếm ăn, phân bố thành phần loài thức ăn, đặc điểm dạng sống loài phù hợp cho Voi sinh sống sinh cảnh cung cấp nguồn thức ăn chủ yếu cho quần thể voi sinh sống Đồng Nai mùa mưa mùa khô Đối với rừng trung bình, rừng giầu rừng nghèo thường có kết cấu nhiều tầng tán, rừng thường to lớn, diện tích nhỏ đan xen với sinh cảnh khác nên tìm kiếm thức ăn voi gặp nhiều khó khăn sinh cảnh sống an toàn voi trước tác động bất lợi từ phía cộng đồng địa phương sinh sống vùng ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÂY LÀM THỨC ĂN CỦA VOI CHÂU Á (Elephas maximus) TẠI HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN... phát từ lý luận thực tiễn tơi thực đề tài Nghiên cứu thành phần lồi làm thức ăn Voi huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng Nai 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung voi Châu Á Voi Châu. .. phận voi ăn loài điều tra rừng Danh sách loài voi ăn người dân phản ánh thêm Danh sách loài cho voi ăn bổ xung nuôi nhốt Danh sách làm thức ăn voi Vĩnh Cữu, Đồng Nai Cây thuốc chữa bệnh voi thuốc

Ngày đăng: 28/05/2018, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN