1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về tình trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài voi châu á (elephas maximus linnaeus, 1758) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi nông sơn, quảng nam

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Tình Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Loài Voi Châu Á (Elephas Maximus Linnaeus, 1758) Tại Khu Bảo Tồn Loài Và Sinh Cảnh Voi Nông Sơn, Quảng Nam
Tác giả Khổng Trọng Quang
Người hướng dẫn PGS.TS. Đồng Thanh Hải
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 17,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHỔNG TRỌNG QUANG NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI VOI CHÂU Á (ELEPHAS MAXIMUS LINNAEUS, 1758) TẠI KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH VOI NƠNG SƠN, QUẢNG NAM CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết quả, số liệu, thông tin nêu Luận văn trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tiễn loài voi khu bảo tồn loài sinh cảnh voi Nông Sơn, Quảng Nam Mọi tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác xin dẫn chứng đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Khổng Trọng Quang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, tổ chức, cá nhân Nhân dịp cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: Khoa Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo Thầy giáo PGS TS Đồng Thanh Hải, người thầy hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thầy giáo TS Nguyễn Hữu Cường, giúp đỡ học viên nội dung xác định thành phần loài thực vật voi sử dụng làm thức ăn Ban quản lý Khu bảo tồn lồi sinh cảnh voi Nơng Sơn, Quảng Nam cho phép giúp đỡ học viên trình thu thập số liệu thực địa Trạm Kiểm lâm Quế Lâm giúp đỡ nơi ăn ở, hỗ trợ công tác điều tra địa bàn cho học viên Các cá nhân: Mai Văn Dưỡng, Giám đốc Khu bảo tồn lồi sinh cảnh voi Nơng Sơn, Vương Trường Nhơn (Trạm trưởng trạm Kiểm lâm Quế Lâm), Lê Duy Phương (Trạm phó trạm Kiểm lâm Quế Lâm), anh Nguyễn Văn Phúc người dẫn đường cho học viên trình thu thập số liệu, Hà Văn Hưng người bạn đồng hành thời gian thực nghiên cứu Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, quan, đơn vị liên quan để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ Khổng Trọng Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan loài voi châu Á 1.1.1 Phân loại học 1.1.2 Đặc điểm nhận dạng 1.2 Tình trạng lồi voi châu Á 1.2.1 Trên giới 1.2.1 Ở Việt Nam 1.3 Cấu trúc đàn 1.4 Thức ăn voi châu Á 1.5 Các mối đe doạ đến loài voi châu Á 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu ứng với nội dung 16 iv 2.4.1 Phương pháp vấn 16 2.4.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 18 2.4.4 Phương pháp đánh giá mối đe dọa 26 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Thủy văn 29 3.1.4 Khí hậu 31 3.1.5 Đa dạng sinh học Khu bảo tồn lồi sinh cảnh voi Nơng sơn 32 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Cơ cấu kinh tế 32 3.2.2 Giáo dục 32 3.2.3 Giao thông 33 3.2.4 Y tế 33 3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng địa bàn huyện Nông Sơn 33 3.4 Hiện trạng tổ chức quản lý rừng 33 3.4.1 Khái quát diện tích lâm phận 33 3.4.2 Tổ chức quản lý bảo vệ rừng 34 3.4.3 Thuận lợi 34 3.4.4 Khó khăn 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Hiện trạng quần thể 36 4.1.1 Kích thước quần thể 36 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc đàn 40 4.1.3 Phân bố voi 43 v 4.2 Thức ăn 49 4.2.1 Thành phần loài thức ăn 49 4.2.2 Bộ phận sử dụng làm thức ăn 50 4.2.3 Danh mục lồi thức ăn ưa thích, chủ yếu 52 4.3 Mối đe dọa 54 4.3.1 Mối đe doạ trực tiếp 54 4.3.2 Mối đe doạ gián tiếp 57 4.3.3 Đánh giá kết điều tra mối đe doạ 58 4.4 Thực trạng số giải pháp quản lý bảo tồn 59 4.4.1 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn 59 4.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài voi 64 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa KBT Khu bảo tồn KBT LSCV Khu bảo tồn loài sinh cảnh voi KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia RTN Rừng tự nhiên WWF World Wide Fund For Nature IUCN The International Union for Conservation of Nature CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora HEC Conflict between elephants and humans UBND Uỷ ban nhân dân UTM NĐ-CP Nghị định – Chính phủ THCS Trung học sở HĐND Hội đồng nhân dân THPT Trung học phổ thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ước lượng quần thể voi châu Á quốc gia Bảng 1.2 Ước tính quần thể voi châu Á Việt Nam Bảng 1.3 Đặc điểm cấu trúc xã hội voi châu Á Bảng 1.4 Thành phần thức ăn voi châu Á Bảng 1.5 Các loài voi sử dụng chủ yếu 12 Bảng 2.1 Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Thông tin tuyến điểu tra voi 19 Bảng 2.3 Biểu điều tra voi theo tuyến 22 Bảng 2.4 Biểu điều tra thức ăn voi 23 Bảng 2.5 Biểu điều tra mối đe dọa đến loài voi 26 Bảng 2.6 Tổng hợp kết cho điểm, xếp hạng mối đe dọa tới loài 27 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết kích thước quần thể voi 36 Bảng 4.2 Bảng ghi nhận dấu vết loài voi 37 Bảng 4.3 Đặc điểm cấu trúc đàn voi 41 Bảng 4.4 Tổng hợp kết ghi nhận phân bố trực tiếp đàn voi 43 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp điểm ghi nhận dấu vết voi để lại 45 Bảng 4.6 Đa dạng Họ thực vật voi sử dụng làm thức ăn 49 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp phận voi sử dựng làm thức ăn 51 Bảng 4.8 Danh sách lồi thức ăn ưa thích voi 53 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp kết điều tra đánh giá mối đe doạ 58 Bảng 4.10 Phân hạng mối đe doạ đến voi sinh cảnh chúng KBT 58 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp số ứng phó KBT 59 Bảng 4.12 Bảng kế hoạch Giám sát voi loài thú quan trọng KBT LSCV 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phỏng vấn cán quản lý người dân 17 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí tuyến điểu tra 18 Hình 2.3 Xác đinh thức ăn qua quan sát ghi nhận dấu vết 23 Hình 2.4 Mẫu thực vật sau chụp ảnh 25 Hình 4.1 Các loại dấu vết voi để lại ghi nhận 40 Hình 4.2 Hình cảnh cá thể đàn (trừ đầu đàn) 40 Hình 4.3 Cá thể voi đầu đàn lớn tuổi 41 Hình 4.4 Bản đồ phân bố điểm ghi nhận trực tiếp 44 Hình 4.5 Bản đồ vùng phân bố voi KBT loài sinh cảnh voi Nơng Sơn 47 Hình 4.6 Biểu đồ thể số lượng số loài họ thực vật 50 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phận làm thức ăn loài Voi 51 Hình 4.8 Một số dấu vết voi ăn điển hình 52 Hình 4.9 Trồng keo giáp ranh với khu vực rừng tự nhiên có voi 55 Hình 4.10 Khai thác Song, Mây 56 Hình 4.11 Hoạt động chăn thả gia súc KBT LSCV 57 Hình 4.12 Vùng ưu tiên bảo tồn quần thể voi 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Voi châu Á (Elephas maximus Linnaeus, 1758) lồi thú có kích thước lớn, hoạt động nhiều dạng sinh cảnh khác như: Trảng cỏ, rừng thường xanh nhiệt đới, rừng bán thường xanh, rừng rụng ẩm, rừng khộp, rừng khô gai, khu rừng thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh đất canh tác nông nghiệp (Cục Động vật hoang dã Công viên Quốc gia bán đảo Malaysia, Kuala Lumpur, Malaysia) Với mức độ suy giảm nghiêm trọng số lượng cá thể tự nhiên nay, loài Voi châu (Elephas maximus) bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu mức đe dọa tuyệt chủng cao: cấp nguy cấp (CR) Sách đỏ Việt Nam (2007), cấp Nguy cấp (EN) Danh sách đỏ giới (IUCN, 2023), nhóm IB Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (Nghị định 84/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp) phụ lục I Công ước quốc tế quản lý buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý [CITES, 2023] Tại Việt Nam quần thể Voi châu bị suy giảm nghiêm trọng rừng tự nhiên nạn săn bắn trái phép voi Theo đánh giá Tổng cục Lâm nghiệp, quần thể voi châu Á hoang dã Việt Nam giảm 95% sau 40 năm từ năm 1975 - 2015 Hiện 100 cá thể, tập trung chủ yếu tỉnh Đắk Lắk, Đồng Nai Nghệ An [Tiến Hùng, 2017] Khu vực bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam (LSCV) nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam dãy Trường Sơn Địa hình đa dạng, thấp từ Tây sang Đông, chủ yếu núi cao, thung lũng đồi Khí hậu khu vực gió mùa nhiệt đới chia thành hai mùa rõ rệt, mùa khô mùa mưa Hệ thống sông khu vực đa dạng đặc biệt quan trọng LSCV (Long Hoàng, 2006) Hầu hết diện tích LSCV nằm lưu vực sơng Thu Bồn (Long Hồng, 2006; MARD, 2016)

Ngày đăng: 04/12/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w