1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phá giá tiền tệ tại trung quốc và ảnh hưởng đến việt nam

17 345 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

khái niệm phá giá tiền tệ và phá giá tiền tệ của trung quốc đã ảnh hưởng của phá giá tiền tệ của trung quốc đến việt nam, giải pháp và kiến nghị đề xuất trong thời gian tới hướng đề xuất của việt nam tại sao trung quốc lại phá gía tiền tệ

Đề tài: Phá giá tiền tệ gì? Tác dụng phá giá tiền tệ kinh tế? Phân tích việc phá giá NDT Trung Quốc, nguyên nhân, ảnh hưởng đến Việt Nam kiến nghị đề xuất Tổng quan phá giá tiền tệ 1.1 Phá giá tiền tệ gi? Phá giá tiền tệ (Devaluation) đánh tụt sức mua đồng tiền nước so với ngoại tệ, làm cho nội tệ có sức mua hấp dẫn so với sức mua thực tế Trong chế độ tỷ giá cố định, phá giá tiền tệ việc phủ đánh tụt giá đồng nội tệ so với ngoại tệ Biểu phá giá tiền tệ tỷ giá điều chỉnh tăng so với mức mà phủ cam kết trì, tỷ giá tăng làm cho nội tệ giảm giá gọi phá giá Trong chế độ tỷ giá thả nổi, giảm giá nội tệ (Depreciation) việc đồng nội tệ giảm giá áp lực thị trường Việc phá giá đồng tiền VND nghĩa giảm giá trị so với ngoại tệ khác USD, EUR, GBP, CNY, 1.2 Tác động phá giá tiền tệ kinh tế Trong ngắn hạn Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc việc phá giá tiền tệ làm tăng xuất ròng vì: ● Khi đồng tiền suy yếu kiến cho hàng xuất trở nên rẻ hơn, hấp dẫn người mua nước ● Đồng tiền suy yếu khiến cho nhập trở nên đắt hơn, hấp dẫn người dân hướng người dân đến việc tiêu dùng hàng hóa nội địa Hai hướng tác động góp phần thúc đẩy thương mại, tăng nhu cầu nhiên liệu nước giúp tăng trưởng kinh tế Tuy có yếu tố làm cho xu hướng không phát huy tức thì: hợp đồng thoả thuận sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá quan trọng việc dồn nguồn lực vào tổ chức sản xuất tiến hành nhanh chóng Như ngắn hạn số lượng hàng xuất không tăng mạnh số lượng hàng nhập không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất nước cứng nhắc kim ngạch xuất tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập tính theo nội tệ tăng lên tỷ giá thay đổi dẫn đến cán cân toán vãng lai xấu Trong trung hạn GDP tổng cầu gồm thành tố chi cho tiêu dùng dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng phủ xuất ròng Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tổng cung điều chỉnh sau: ● Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tổng cung ● Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực huy động thêm nhiều tổng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh việc phá giá Vì trường hợp này, muốn trì lợi cạnh tranh đạt mục tiêu tăng xuất ròng phủ phải sử dụng sách tài khóa thắt chặt (tăng thuế giảm mua hàng phủ) để tổng cầu khơng tăng nhằm ngăn chặn tăng lên giá nước Trong dài hạn Nếu trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo sách tài khóa thắt chặt triệt tiêu áp lực tăng giá nước dài hạn yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực làm cho tiền lương tăng Cuối việc tăng giá tiền lương nước triệt tiêu lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu vòng từ đến năm 1.3 Tại phủ lại phá giá tiền tệ? Phá giá chủ động: Do giá hàng hóa tiền lương cứng nhắc, nên điều chỉnh tỷ giá tăng đột ngột, tức phá giá tiền tệ làm cho giá hàng hóa xuất tính ngoại tệ giảm, kích thích tăng xuất khẩu; ngược lại, phá giá tiền tệ làm cho giá hàng hóa nhập tính nội tệ tăng, làm giảm nhập khẩu, kết cán cân thương mại cải thiện, tạo cơng ăn việc làm, kích thích sản xuất nước, tăng dự trữ quốc gia Phá giá bị động: Trong trường hợp đồng nội tệ định giá cao, làm cân đối cung cầu thị trường ngoại hối, NHTW tiến hành can thiệp làm cho trữ ngoại hối cạn kiệt Để cung cầu cân dự trữ ngoại hối không giảm chỉnh phủ buộc phải phá giá bị động đồng tiền Phá giá bị động thường xảy có cú sốc mạnh kéo dài cán cân thương mại 1.4 Điều kiện để phá giá thành công Hiệu ứng phá giá đồng tiền Do giá hàng hóa khơng co giãn ngắn hạn nên phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá thực tăng, tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Căn vào điều nhiều người lầm tưởng cho cán cân thương mại cải thiện phá giá tiền tệ Điều kiện Marshall – Lerner Cán cân thương mại tính nội tệ: TB = P.QX – E.P* QM Trong đó: P giá hàng hóa xuất tính nội tệ QX khối lượng xuất E tỉ giá số đơn vị nội tệ đơn vị ngoại tệ P* giá hàng hóa nhập tính ngoại tệ QM khối lượng nhập Gọi giá trị xuất tính nội tệ X, ta có: X = P QX Giá trị nhập tính ngoại tệ M, ta có: M = P* QM Phương trình viết lại: TB = X – E.M Vi phân hai vế phương trình ta có: dTB = d(X – E.M) = dX – E.dM – M.dE Chia hai vế phương trình cho mức thay đổi tỉ giá dE, ta có: = - E - M (1) Ta định nghĩa: Hệ số co dãn xuất nx: Biểu diễn tỷ lệ % thay đổi giá trị xuất tỉ giá hối đối thay đổi 1% Ta có: nx = =  dX = nx (2) Hệ số co dãn nhập nm: Biểu diễn tủ lệ % thay đổi giá trị nhập tỉ giá hối đoái thay đổi 1% Ta có: nm = - = -  dM = - nm (3) Thay giá trị (2) (3) vào phương trình (1), ta được: = nx + nm M – M = M (nx + nm – 1) Giả sử cán cân thương mại ban đầu cân bằng, tức là: TB = X – E.M =  = (5) (4) Thay (5) vào phương trình (4) ta được: = M (nx + nm – 1) (6) Phương trình (6) cho thấy: Nếu trạng thái ban đầu cán cân thương mại cân bằng, theo Marshall – Lerner phá giá nội tệ làm: Cải thiện cán cân thương mại, tức dTB/dE > tổng số hệ số co dãn xuất hệ số co dãn nhập lớn 1, nghĩa (nx + nm) > Thâm hụt cán cân thương mại dTB/dE < hay (nx + nm) < Cán cân thương mại không thay đổi (nx + nm) = ➔ Từ ta rút điều kiện Marshall – Lerner phá giá nội tệ thành công tổng hệ số co dãn xuất hệ số co dãn nhập lớn trạng thái ban đầu cán cân thương mại cân Hiệu ứng tuyến J Cán cân thương mại cải thiện hay trở nên xấu phụ thuộc vào tính trội hiệu ứng khối lượng hiệu ứng giá Hiệu ứng giá có tác dụng sau phá giá hiệu ứng khối lượng có tác dụng sau thời gian định Điều xảy khối lượng xuất nhập không co dãn ngắn hạn mà co dãn từ từ dài hạn với nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, cầu nhập không giảm ngắn hạn Cầu nhập nước nước ngồi cần có thời gian định để điều chỉnh cấu ưu tiên hàng hóa sử dụng sau phá giá Đối với nước: Quá trình chuyển từ sử dụng hàng ngoại sang sử dụng hàng nội không diễn ran gay sau phá thường sau thời gian định người nước lo lắng vấn đề chất lượng hàng hóa, độ tin cậy, danh tiếng sở sản xuất nội địa,… Do khơng hàng hóa đắt lên mà khối lượng nhập giảm ngắn hạn Điều với quốc gia có đầu vào kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập tâm lý ưu tiên dùng hàng ngoại người dân Tuy nhiên dài hạn, người tiêu dùng tìm nguồn hàng thay thế, mà hàng nội rẻ dần thay hàng nhập đắt hơn, làm cho khối lượng nhập giảm dài hạn Đối với nước ngoài: Tuy giá hàng xuất rẻ khơng mà người tiêu dùng nước ngồi chuyển sang mua hàng nhập, họ cần thời gian để tìm hiểu an tâm hàng hóa Q trình diễn từ từ, dó ngắn hạn khối lượng xuất tăng mà tăng từ từ dài hạn Thứ hai, cung xuất không tăng ngắn hạn Măc dù phá giá tiền tệ cải thiện điều kiện cạnh tranh cho xuất nhà sản xuất phải có thời gian định để mở rộng lực sản xuất hàng xuất như: mở rộng nhà xưởng, đào tạo nhân công, … Như điều kiện cạnh tranh tốt lực cạnh tranh không tăng mà cải thiện từ từ dài hạn Thứ ba, cạnh tranh khơng hồn hảo Đối với nhà kinh doanh nước ngồi, q trình chiếm lĩnh thị phần tốn nhiều thời gian tiền bạc họ có thể: Hạ giá hàng hóa xuất để tăng tính cạnh tranh nhằm trì thị phần nước có đồng tiền phá giá, làm cho nhu cầu nhập nước có đồng tiền phá giá giảm chậm Hạ giá hàng hóa bán thị trường nước để tăng tính cạnh tranh với hàng nhập rẻ từ nước có đồng tiền phá giá, làm cho lực xuất nước có đồng tiền phá giá tăng chậm Với phân tích cho thấy hiệu ứng giá có tác dụng làm cho cán cân thương mại trở nên xấu lập tức, hiệu ứng khối lượng xuất nhập cải thiện cán cân thương mại dài hạn Điều hàm ý, ngắn hạn, hiệu ứng giá trội so với hiệu ứng khối lượng nên làm cho cán cân thương mại trở nên xấu đi; ngược lại, dài hạn hiệu ứng khối lượng có tính trội hiệu ứng giá nên cán cân thương mại cải thiện Đặc điểm biểu diễn tuyến J sau: Biểu đồ 1: Hiệu ứng tuyết J Mức độ thời gian kéo dài thâm hụt cán cân thương mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đối với nước công nghiệp phát triển, kinh tế đặc trưng chủ yếu hàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế, nên phá giá làm cho khối lượng xuất tăng nhanh khối lượng nhập giảm nhanh ngắn hạn, hiệu ứng tuyến J có tác động tích cực ngắn hạn dẫn đến cán cân thương mại bị xấu tạm thời ngắn hạn cải thiện rõ rệt dài hạn Đối với nước phát triển kinh tế đặc trưng hàng hóa khơng đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế, nên phá giá làm cho khối lượng xuất tăng chậm khối lượng nhập giảm chậm, hiệu ứng khối lượng có tác dụng mờ nhạt, dẫn đến cán cân thương mại bị xấu rõ rệt ngắn hạn Mức độ thời gian kéo dài trạng thái thâm hụt ngắn hạn khả có cải thiện vững dài hạn cán cân thương mại phụ thuộc vào điều kiện: ● ● ● Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn có sẵn kinh tế Tiềm tính linh hoạt kinh tế chuyển hướng sang xuất Năng lực sản xuất thay hàng nhập ● Tâm lý tiêu dùng hàng ngoại giảm người nước thực tin tưởng an tâm mua hàng hóa từ nước có đồng tiền phá giá ● Tỷ trọng hàng nhập cấu thành nên đầu vào sản xuất hàng hóa xuất nào? Nếu tỷ trọng lớn giảm sức cạnh tranh quốc tể hàng xuất, sau phá giá, giá hàng nhập tăng lên làm tăng chí phí đầu vào hàng xuất ● Mức độ linh hoạt tiền lương Sau phá giá, giá hàng nhập tăng làm tăng số giá tiêu dùng, nên tiền lương linh hoạt tăng để đáp ứng nhu cầu tăng giá, lương tăng kích thích nhập làm tăng chi phí đầ vào sản xuất hàng hóa nói chung hàng hóa xuất nói riêng làm triệt tiêu ưu cạnh tranh từ phá giá, kết cán cân thương mại không thiện rõ rệt dài hạn ➔ Tóm lại, phá giá làm cho khối lượng xuất tăng khối lượng nhập giảm, khơng mà cán cân thương mại cải thiện Phá giá dễ thành công với nước công nghiệp phát triển không chắn với nước phát triển; với nước phát triển trước chọn giải pháp phá giá cần thiết phải tạo điều kiện tiền đề để phản ứng tích cực với lợi mà phá giá đem lại, cán cân thương mại cải thiện chắn dài hạn Thực trạng phá giá NDT Trung Quốc năm 1994 2.1 Bối cảnh nguyên nhân phá giá NDT Trung Quốc Chế độ tỷ giá Trung Quốc Giai đoạn 1979 – 1993: Vai trò tỷ giá thay đổi từ Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế vào năm 1978 sách tỷ giá hối đối thay đổi để phù hợp với yêu cầu kinh tế Lúc này, tỷ giá hối đối thức định giá NDT cao so với giá trị thực không tuân theo giá thị trường giới Bên cạnh tỷ giá thức tồn tỷ giá hối đoái khác áp dụng cho giao dịch nước, tỷ giá thấp so với tỷ giá thức dẫn đến đợt hạ giá liên tục nhà điều hành để ngang với tỷ giá nội Năm 1985, đời thị trường ngoại hối khu vực cho phép liên doanh trao đổi ngoại tệ mà họ thu thông qua xuất Sau năm 1988, giá xác định điều kiện thị trường, tỷ giá hối đoái trở nên linh hoạt Giai đoạn 1991-1993 Trung Quốc áp dụng tỉ giá thả liên tục phá giá nội tệ nhằm phản ánh sát biến đổi thị trường sức mua thực NDT Tỷ giá danh nghĩa USD/NDT trì ổn định mức 5,2-5,8 Cuộc cải cách năm 1994: Năm 1994 chứng kiến nhiều cải cách kinh tế vĩ mô lớn, bao gồm đổi thị trường ngoại hối - chế độ đa tỷ giá thay tỷ giá Ngày 1/1/1994, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cơng bố thống tỷ giá thức tỷ giá trao đổi thực tế thị trường đồng NDT đồng thời công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh thực chất phá giá đồng NDT, coi lần phá giá mạnh với tỷ lệ lên tới 50% Nhiều người cho Chính phủ Trung Quốc khơng đơn muốn điều chỉnh để đồng NDT phản ánh sức mua nó, mà có chủ ý khác Đó thúc đẩy mạnh xuất tạo thặng dư thương mại Nguyên nhân phá giá NDT Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc muốn cải thiện cán cân thương mại thơng qua kích thích xuất hạn chế nhập khẩu, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khôi phục sản xuất nước kiềm chế lạm phát Để tạo lợi cạnh tranh Trung Quốc tiến hành giảm giá đồng NDT Điều làm cho hàng hóa Trung Quốc thị trường giới rẻ hơn, đồng thời hàng hóa nhập lại đắt Từ đó, giảm nhu cầu nhập khẩu, tăng nhu cầu sử dụng hàng hóa nội địa, động lực thúc đẩy sản xuất nước kích thích tăng trưởng kinh tế Việc giảm giá NDT khiến việc đầu tư vào Trung Quốc trở nên rẻ so với trước khiến lượng vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh chóng Tuy nhiên, để việc giảm giá NDT diễn thành cơng theo điều kiện Marshall – Lerner, tổng hệ số co dãn nhập hệ số co giãn xuất theo tỷ giá phải lớn Bảng Hệ số co dãn xuất khẩu, nhập theo tỷ giá Trung Quốc Giá trị tuyệt đối hệ số co giãn 1991 - 1996 1996 - 2000 Xuất 1.5 – 3.5 1.4 – 4.7 Nhập 1.5 – 7.2 1.5 – 6.8 Nguồn: Jean Imbs Isabelle Méjean (2010) Theo Jean Imbs Isabelle Méjean (2010), hệ số co giãn xuất nhập Trung Quốc lớn Do giảm giá NDT có tác động tích cực tới việc cải thiện cán cân thương mại tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Có thể nói, giảm giá NDT có tác động tích cực tới xuất nhập Trung Quốc ➔ Hệ số co giãn xuất nhập đủ lớn để Trung Quốc theo đuổi sách phá giá tiền tệ Nhìn nhận hệ số co dãn xuất nhập Trung Quốc, số chuyên gia kinh tế cho Trung Quốc chủ động phá giá đồng NDT để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nước thị trường quốc tế 2.2 Tác động phá giá NDT đến kinh tế Trung Quốc Cải thiện cán cân thương mại Năm 1993, cán cân thương mại Trung Quốc bị thâm hụt 10.654 triệu USD chuyển thành cán cân thặng dư 5,4 tỉ USD vào năm 1994 Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001 xu hướng ln giữ vững với mức thặng dư cao ổn định, cán cân thương mại tổng kim ngạch xuất nhập tăng nhanh giai đoạn Biểu đồ Xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 1995-2001 (đơn vị: Tỉ USD) Nguồn: website atlas.media.mit.edu Sau đánh tụt giá đồng NDT tạo lợi cạnh tranh giá cho hàng hóa xuất nên tổng lượng xuất Trung Quốc sang số quốc gia Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, thị trường EU,… gia tăng nhanh chóng Tăng dự trữ ngoại hối Song song với việc đánh tụt giá đồng NDT, Trung Quốc thực sách kết hối ngoại tệ bắt buộc theo quy định Chính phủ quy định cải cách chế quản lý ngoại hối Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Theo đó, nguồn thu ngoại tệ doanh nghiệp, tổ chức xã hội (trừ doanh nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển nước bán hết cho ngân hàng ủy quyền Khi có nhu cầu sử dụng doanh nghiệp tổ chức xã hội mua ngoại tệ ngân hàng ủy quyền Cho đến cuối năm 1997, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên 139,89 tỷ USD, Trung Quốc nới lỏng sách kết hối ngoại tệ Năm 2002, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên 286,4 tỷ USD, sách kết hối ngoại tệ tiếp tục nới lỏng Đến năm 2007, Dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD Lúc này, Trung Quốc cho phép tổ chức kinh tế nhu cầu sử dụng ngoại tệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh quyền giữ lại số ngoại tệ từ giao dịch vãng lai tài khoản Như vậy, sau 13 năm Trung Quốc xóa bỏ sách kết hối ngoại tệ, sách xóa bỏ kinh tế nhiều năm tăng trưởng mạnh, tỷ lệ lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối cao Tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát Từ năm 1993 đến 1997, GDP Trung Quốc tăng từ 444.731 triệu USD lên 961.604 triệu USD, tăng gấp 2,16 lần so với năm 1993; tổng thu nhập bình quân đầu người tăng từ 420 USD/người lên 750 USD/người, tăng gần gấp 1,79 lần so với năm 1993 Bảng GDP GNI/người Trung Quốc giai đoạn 1993-1997 Năm GDP (triệu USD) GNI/người (USD) Lạm phát (%) FDI (tỷ USD) 1993 444 731 420 - - 1994 564 325 470 24.2 33.70 1995 734 548 540 16.9 35.84 1996 863 747 650 8.3 40.18 1997 961 604 750 8.3 44.23 Nguồn: World Bank Bên cạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế làm dịu lại tỷ lệ lạm phát Trung Quốc, giảm từ 24.2% năm 1994 xuống 8.3% đầu năm 1997 Ngồi ra, việc giảm tỷ giá mang lại nhiều thuận lợi khác cho Trung Quốc nhiều doanh nghiệp khu vực tư nhân thành lập, tạo công ăn việc làm cho người dân, tỷ lệ nghèo giảm từ 53% dân số năm 1981 xuống 8% dân số vào năm 2001; nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước tăng liên tục qua năm đạt 44.23 tỷ USD năm 1997;… Ảnh hưởng phá giá NDT Trung Quốc đến Việt Nam kiến nghị đề xuất 3.1 Ảnh hưởng phá giá NDT Trung Quốc đến Việt Nam Thực tế, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc, bản, mang tính bổ sung nhiều cạnh tranh Việt Nam chủ yếu nhập máy móc, thiết bị cho đầu tư nguyên vật liệu, phụ kiện cho xuất Ngược lại, Trung Quốc nhập nhiều nông sản, nguyên liệu thô để phục vụ sản xuất Quy mô xuất nhập hàng tiêu dùng, hàng hóa mang tính cạnh tranh, lại khơng nhiều Vì vậy, tác động thay đổi tỷ giá đến thương mại nước không lớn Về xuất sang Trung Quốc vậy, việc phá giá đồng NDT dẫn đến xuất tăng trưởng Trung Quốc tăng, Việt Nam hưởng lợi từ diễn biến này, nhu cầu nhập từ Trung Quốc nguyên liệu từ Việt Nam gia tăng Một số tính tốn cho thấy, đồng NDT giảm giá 1%, xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng theo khoảng 1% Về tác động đến xuất Việt Nam nói chung thị trường giới, tính tốn cho thấy, đồng NDT giảm giá, xuất Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực hàng hóa Việt Nam cạnh tranh Tuy nhiên, xuất Việt Nam bị giảm tổng thể, nhập Việt Nam từ Trung Quốc lại giảm theo Thâm hụt thương mại song phương với Trung Quốc tăng hai nguyên nhân nhu cầu nội địa từ Trung Quốc yếu đi, đặc biệt mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam nông sản; suy yếu đồng NDT khiến hàng xuất Việt Nam trở nên đắt Đồng thời, nhà sản xuất nước phải cạnh tranh với sản phẩm trở nên rẻ từ Trung Quốc thép, phân bón, tơ… Tóm lại, Trung Quốc phá giáảnh hưởng tiêu cực định đến xuất Việt Nam, riêng quan hệ song phương, nhập siêu Việt Nam có tăng hay khơng cần có nghiên cứu Các tác động lớn đến từ ngành công nghiệp nơi xuất Việt Nam sang Mỹ châu Âu cạnh tranh trực diện với sản phẩm Trung Quốc Các công ty lốp xe xuất hàng may mặc chắn bị tổn thương cạnh tranh tăng lên 3.2 Việt Nam có nên phá giá VND hay khơng? Có nhiều ý kiến cho khơng phá giá đồng Việt Nam Trung Quốc làm để thúc đẩy xuất khẩu, phát triển kinh tế đất nước? Như đề cập điều kiện để phá giá thành công, không suy xét điều kiện thực tế quốc gia việc phá giá dao hai lưỡi, nhiều Do để xét việc Việt Nam có nên phá giá tiền tệ hay khơng cần nhìn vào thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam ● Theo điều kiện Marshall - Learner, Chính phủ nước thực phá giá độ co dãn đường cầu Nhập + độ co dãn đường cầu xuất >1 Ở Việt Nam tỷ lệ khoảng 0,6 (Lê Việt Đức, Trần Thị Thu Hằng), phá giá Việt Nam khơng có lợi ● Theo hiệu ứng đường cong J, phá giá phần ngoại tệ có hiệu lực phần thu ngoại tệ cần có thời gian phát huy tác dụng yếu tố thói quen tiêu dùng, hợp đồng ký kết dài hạn, Do đó, giai đoạn đầu phá giá, Chính phủ cần có lượng ngoại tệ đủ để trì tỷ giá Theo IMF, thực phá giá cần phải có dự trữ ngoại tệ an toàn tháng nhập khơng dẫn đến suy thối kinh tế, hiệu ứng đường cong J ● Các mặt hàng xuất nước ta ( chủ yếu hàng nông sản) chất lượng chưa cao, khả cạnh tranh số thị trường, công nghệ chưa phát triển… nên chưa thể tập trung hết vào chiến lược xuất khẩu, xuất cần có thời gian sản xuất nhiều nhu cầu nước hạn chế ● Ở Việt Nam, hệ số co giãn nhu cầu hàng xuất nhỏ Phần lớn hàng xuất Việt Nam nông sản (chiếm khoảng 75%) tổng kim ngạch xuất khẩu, mà sản phẩm cần thời gian dài để sản xuất có nhu cầu nước hạn chế Trong đó, nhu cầu nhập nước ta chủ yếu xuất phát từ gia tăng cầu hàng hóa trung gian tư liệu sản xuất (chiếm 85 – 90%) tổng kim ngạch xuất nhập mà cung nước thiếu Do mà khả thay hàng nhập hàng sản xuất nước hạn chế ● Biện pháp phá giá dẫn đến nguy lạm phát gia tăng Nhu cầu vật tư cần thiết, đầu vào khác cho sản xuất, thiết bị hàng tiêu dùng phần nước ta nhập Phá giá đồng tiền làm cho hàng hóa nhập tính nội tệ trở nên đắt hơn, tạo sức ép mức giá nước, việc tăng giá giai đoạn đầu làm giảm bớt sức mua làm tăng chi phí đầu vào sản xuất từ dẫn đến việc cắt giảm sản lượng sản xuất đầu Do việc phá giá tiền tệ nguy dẫn đến suy thoái kèm theo lạm phát ● Phá giá làm cho khoản nợ nước ngồi tính nội tệ tăng, đẩy doanh nghiệp tư nhân có khoản nợ nước ngồi vào tình hình tài khó khăn Chính phủ người đảm nhận trách nhiệm cuối khoản nợ phải tốn để tránh tình trạng phá sản thất nghiệp Việc làm tăng thâm hụt ngân sách, phá giá làm tăng ngân sách Chính phủ từ nguồn thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt giá trị hàng nhập xuất tính đơn vị nội tệ tăng nước ta có khoản nợ nước ngồi lớn nên phá giá làm cho giá trị đồng nội tệ để toán nợ tăng lên tỷ lệ phá giá ➔ Từ phân tích thấy quốc gia phát triển với nhiều thách thức Việt Nam không nên chạy theo việc phá giá đồng Việt Nam để thúc đẩy kinh tế phát triển 3.3 Các kiến nghị đề xuất Do tính chất nhiều điều kiện tương đồng trình phát triển kinh tế Việt Nam Trung Quốc, kinh nghiệm Trung Quốc học thực có ý nghĩa Việt Nam để tiếp tục đẩy nhanh q trình tăng trưởng bền vững Thứ nhất, sách tỷ giá phận sách tiền tệ nằm mối quan hệ hệ thống sách kinh tế Vì vậy, sách tỷ giá đạt mục tiêu trình điều hành đặt mối quan hệ hệ thống sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ Nguyên nhân quan trọng để Trung Quốc đạt thành công sách tỷ giá nhận thức vận dụng tốt kinh nghiệm Thứ hai, mục tiêu sách tỷ giá sách kinh tế khác phải tính đến mục tiêu sách tiền tệ ngắn hạn thường có mâu thuẫn lẫn Sự phối hợp linh hoạt chặt chẽ điều hành sách đem lại hiệu cao cho sách tỷ giá giảm thiếu hậu rủi ro kinh tế Thứ ba, thời điểm mức điều chỉnh tỷ giá vấn đề có tính chất định hiệu sách tỷ giá Thứ tư, hàm lượng yếu tố thị trường (quan hệ cung – cầu, sách, lạm phát, ) phản ánh tỷ giá cao khả có sách tỷ giá có hiệu cao chống đỡ với cú sốc kinh tế lớn Thứ năm, sách tỷ giá có khả dự kiến diễn biến tỷ giá cao tạo khả ổn định tương đối dài hạn giảm thiểu rủi ro hối đoái, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước – vấn đề có ý nghĩa quan trọng nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa Đây nghệ thuật để giải nhược điểm chế độ tỷ giá thả Thứ sáu, sách phá giá đồng nội tệ nước phát triển mang lại nhiều lợi ích phải trả giá hơn, xét ngắn hạn dài hạn (tạo lợi so sánh mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng nhanh quan hệ ngoại thương, quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư có hiệu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Thứ bảy, tính nhạy cảm khả phản ứng nhà điều hành sách ln yếu tố hàng đầu định thành bại sách tỷ giá – sách kinh tế phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dự kiến rủi ro q trình biến động Chính sách có liên quan chặt chẽ với yếu tố rủi ro có tính chất trị Nếu nhà quản lý điều hành Trung Quốc không kiên định vững vàng việc bảo vệ giá trị đồng nhân dân tệ mục tiêu cuối kinh tế họ bị đánh bại áp lực kinh tế trị vào thời điểm khủng hoảng ranh giới khu vực với phạm vi toàn cầu Kinh nghiệm thực có giá trị người phân tích khai thác kinh nghiệm tìm lối riêng điều kiện cụ thể ... số vào năm 2001; nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước tăng liên tục qua năm đạt 44.23 tỷ USD năm 1997;… Ảnh hưởng phá giá NDT Trung Quốc đến Việt Nam kiến nghị đề xuất 3.1 Ảnh hưởng phá giá NDT Trung. .. với lợi mà phá giá đem lại, cán cân thương mại cải thiện chắn dài hạn Thực trạng phá giá NDT Trung Quốc năm 1994 2.1 Bối cảnh nguyên nhân phá giá NDT Trung Quốc Chế độ tỷ giá Trung Quốc Giai đoạn... lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu vòng từ đến năm 1.3 Tại phủ lại phá giá tiền tệ? Phá giá chủ động: Do giá hàng hóa tiền lương cứng

Ngày đăng: 26/05/2018, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w