1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN LẬP TAXOID TỪ LÁ CÂY THÔNG ĐỎ LÂM ĐỒNG TAXUS WALLICHIANA ZUCC

62 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP TAXOID TỪ LÁ CÂY THÔNG ĐỎ LÂM ĐỒNG TAXUS WALLICHIANA ZUCC Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : PHẠM VĂN MẠNH Niên khóa : 2008 - 2012 Tháng 07/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP TAXOID TỪ LÁ CÂY THÔNG ĐỎ LÂM ĐỒNG TAXUS WALLICHIANA ZUCC Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực PGS.TS TRẦN CÔNG LUẬN PHẠM VĂN MẠNH ThS BÙI THẾ VINH Tháng 07 / 2012 LỜI CẢM ƠN Cảm ơn gia đình tơi, tạo điều kiện động lực to lớn cho suốt thời gian học đại học q trình làm nghiên cứu tơi Cảm ơn PGS TS Lê Đình Đơn, TS Trần Thị Lê Minh tồn thể Thầy, Cơ Bộ mơn cơng nghệ sinh học tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức có lời khuyên quý báu cho tơi thời gian làm khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Công Luận tận tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Thế Vinh truyền đạt cho tơi kinh nghiệm q báu, tận tình quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ có lời khun bổ ích để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Anh, Chị công tác làm việc Trung Tâm Sâm Dược Liệu TP.HCM giúp đỡ có lời khuyên chân thành để bước suốt thời gian nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn anh, chị bạn thực khoá luận tốt nghiệp cao học, đại học đồng hành, chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ tơi tận tình bước bỡ ngỡ buổi đầu thực đề tài ngày hồn thành khố luận Người thực PHẠM VĂN MẠNH i TĨM TẮT Thơng đỏ nguồn dược liệu quý giá, chứa nhóm hợp chất taxoid có giá trị nghiên cứu điều trị ung thư Nổi bật lên taxol loại taxoid có khả điều trị ung thư vú ung thư buồng trứng phân lập từ vỏ loài taxus khác Tuy nhiên, hàm lượng thấp, khó đáp ứng nhu cầu xã hội May mắn thay, trình bán tổng hợp taxol từ 10-DAB số taxoid khác thành công mở triển vọng cho nhu cầu điều trị bệnh Phân lập xác định cấu trúc taxoid từ thông đỏ Lâm Đồng Taxus wallichiana Zucc mở hướng cho nghiên cứu điều trị ung thư số bệnh nguy hiểm khác Lá thông đỏ sử dụng nguồn nguyên liệu cho trình phân lập taxoid Lá làm khô chiết ngấm kiệt với MeOH theo tỉ lệ 1:6, sau lắc phân đoạn với diclomethan thu cao diclomethan Qua sắc ký cột silica gel pha thuận với hệ dung môi giải ly khác để phân lập taxoid tinh khiết Cấu trúc taxoid xác định dựa vào phương pháp phổ đại NMR 1D, 2D so sánh với tài liệu tham khảo Hai taxoid phân lập là: taxuspine F, taxchin A hợp chất phytosterol β-sitosterol phân lập Trong đó, taxchin A ghi nhận lần đầu Taxus wallichiana Zucc ii SUMMARY Isolation of taxoids from the needles of the Taxus wallichiana Zucc in Lam Dong province Taxus were considered one of many important medicine sources, which contain taxoid groups being valuable in treating cancers The highlight of taxoid was taxol which used in treating breast and ovarian cancers which isolated from needles and barks of different taxus species However, its field was rather slow and difficult to supply for the treatment Fortunately, the semi-synthetic process produced taxol successfully from 10-Deacetylbaccatin III and some other taxoids which have been opened new ways for anticancer The isolation and structural identification of taxoid from needles of the Taxus wallichiana Zucc in Lam Dong provides and introduces new ways for investing medicine of Vietnam The needles of the Taxus Wallichiana Zucc were used for isolating taxoids It was dried and extracted completely with methanol ratio 1:6 After it has being shaken with diclomethane solvent to produce diclomethane glue The tranditional chromatography approach using silica gel was used for isolating the purity of taxoids with various solvent systems Structures of taxoids were identified by NMR spectroscopy approach 1D, 2D and compared with reference literature Two taxoids were taxchin A, taxuspine F and phytosterol compound was β-sitosterol isolated Taxchin A was isolated first time in the needles of the Taxus wallichiana Zucc Key words : Taxus wallichiana Zucc, taxoid iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung thực Chương Tổng Quan 2.1 Giới thiệu Thông Đỏ 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Sinh thái 2.2 Đặc tính phân loại taxoid 2.2.1 Đặc tính taxoid 2.2.2 Phân loại cấu trúc taxoid 2.3 Phương pháp cô lập hợp chất hữu 2.3.1 Sắc ký hấp thụ 2.3.1.1 Sắc ký cột cổ điển 2.3.1.2 Sắc ký lớp mỏng 2.3.1.3 Sắc ký nhanh – cột khô 2.3.2 Phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu 2.4 Các cơng trình nghiên cứu giới lồi Taxus wallichiana Zucc iv 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu giới loài Taxus wallichiana Zucc 2.4.1.1 Nghiên cứu từ giai đoạn 1970-1999 2.4.1.2 Giai đoạn từ 2000 – 2004 20 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước lồi Taxus wallichiana Zucc 20 Chương Vật Liệu Và Phương Pháp Nghiên Cứu 22 3.1 Thời gian địa điểm làm nghiên cứu 22 3.2 Vật liệu 22 3.2.1 Hoá chất 22 3.2.2 Trang thiết bị 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Chiết xuất cao 23 3.3.2 Lắc phân đoạn 23 3.3.3 Sắc ký cột phân đoạn tách hợp chất tinh khiết 23 3.3.3.1 Sắc ký cột phân đoạn (cột A) 23 3.3.3.2 Sắc ký cột phân lập taxoid 24 3.3.3.3 Phân lập chất tinh khiết từ phân đoạn A2 26 Chương Kết Quả Và Thảo Luận 27 4.1 Kết trình chiết 27 4.2 Kết lắc phân đoạn 27 4.3 Kết sắc ký phân đoạn phân lập hợp chất tinh khiết 28 4.3.1 Kết sắc ký phân đoạn cột A 28 4.3.2 Kết sắc ký cột phân lập taxoid 29 4.3.3 Kết phân lập chất tinh khiết từ phân đoạn A2 30 4.4 Thảo luận 31 4.4.1 Chất M3 phân lập từ phân đoạn A4-2 31 4.4.2 Chất M4 phân lập từ phân đoạn A2 32 4.4.3 Chất M2 phân lập từ phân đoạn A4-4-2 34 Chương Kết Luận Và Đề Nghị 41 v 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 Tài Liệu Tham Khảo 42 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ đầy đủ từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt s Singlet Mũi đơn d Doublet Mũi đôi dd Doublet of doublet Hai mũi đôi t Triplet, Mũi ba q Quartet Mũi bốn m Multiplet Mũi đa Hằng số ghép spin J SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng MeOH Methanol EtO Ethanol PE Petroleum ether Pđ Phân đoạn Dd Dung dịch OAc O-CO-CH3 OBz O-CO-C6H5 CH2Cl2 Diclomethane Ace Aceton NMR Nuclear Magnetic Resonance DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Cộng hưởng từ hạt nhân Transfer HSQC Heteronuclear Multiple Quantum Correlation HMBC Heteronuclear Multiple Bonds Correlation COSY Correlation Spectroscopy vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các hợp chất phân lập từ Taxus wallichiana Zucc giới từ năm 1979-1999 Bảng 3.1 Phân đoạn cột A 24 Bảng 3.2 Phân đoạn cột A4 25 Bảng 3.3 Phân đoạn cột A4-4 26 Bảng 4.1 Dữ liệu phổ H1-NMR M4 33 Bảng 4.2 Dữ liệu phổ M2 34 Bảng 4.3 So sánh liệu phổ M2 taxchin A 38 viii tương quan với C-14 cacbon bậc bốn C 45,81 nên cacbon bậc bốn C 45,81 C-8 Proton H-4 gắn với proton H-3, proton H 3,94 proton ghép cặp tín hiệu với proton H 4,53; hai proton cho tương quan với cacbonyl ester C 169,16 ghép cặp với cacbon bậc ba C 42,26 nên C-4 gắn với nhóm -CH2OAc Cả hai proton H 3,94 H 4,53 gắn với cacbon C 66,47; cacbon C 66,47 C-20 Hai proton H20α H-20β cho tương quan với cacbon bậc ba C 70,83, C 70,83 C-5 Proton H-5 ghép cặp với proton H 1,90 nên proton H 1,90 H-6, với H-6 gắn với C 29,90 C-6 Proton H-6 ghép cặp với proton H-5 proton H 5,39 nên proton H7, mà H-7 gắn với C 69,90; C 69,90 C-7 C-10 cho tương quan HMBC với C15, C-11, C-12 cacbon bậc C 71,92 nhóm cacbonyl ester C 170,10 nên cacbon bậc ba C 71,92 C-9 C 170,10 10-OAc Proton H-9 cho tương quan với C8, C7, C11, cacbon cacbonyl ester C 170,43 cacbon bậc C 14,42 Do đó, cacbon cacbonyl ester C 170,43 nhóm 9-OAc cacbon bậc C 14,42 phải C-19 Tương quan HMBC COSY thể hình (4.13) AcO AcO AcO 18 11 12 AcO 10 19 15 13 16 17 14 AcO H H H H2C 20 AcO OH Hình 4.13 Tương quan HMBC Cosy M2 ( HMBC, COSY) Theo Kaoru Fuji (1995) xuất C vị trí C 52,26 ppm C 38,05 ppm đặc điểm C-1 C-15 của taxoid taxchin A Khi so sánh liệu 37 phổ M2 với liệu phổ taxchin A thể bảng 4.3 phổ cacbon phổ hidro cho thấy có độ dịch chuyển peak giống M2 taxchin A Bảng 4.3 So Sánh liệu phổ M2 taxchin A Vị trí C DEPT C13-NMRb C13 (4)a H1 (ppm, Hz)b H1 (taxchinA)a (1) (2) ( ppm) (3) (taxchin A) (5) (6) CH 52,26 52,1 1,94; m; 1H 1,90 CH 68,74 68,6 4,24; m 4,24 CH 40,78 40,6 2,62; m 2,63 CH 42,26 42,0 2,21; d 2,23 CH 70,83 70,8 5,01; d (5) 5,00 CH2 29,90 29,8 1,90; d(5), Hβ, Hα 1,90 CH 69,99 69,9 5,39; dd (5,10) 5,39 C 45,81 45,7 CH 75,93 75,9 5,77; d(10) 5,78 10 CH 71,92 71,9 6,15; d(10) 6,16 11 C 133,60 133,7 12 C 137,83 138,0 13 CH 70,77 70,8 5,95; t(7,4) 5,95 14 CH2 27,83 27,7 1,47;dd(15;10),Hα 1,47 2,63; m; Hβ (5p) 2,63 15 C 38,06 38,0 16 CH3 27,50 27,4 1,68; s 1,68 17 CH3 31,99 31,9 1,16; s 1,16 18 CH3 15,05 15,0 2,21; s 2,21 19 CH3 14,42 14,3 0,95; s 0,96 38 Bảng 4.3 (tt) So Sánh liệu phổ M2 taxchin A (1) (2) (3) (4) (5) 20 CH2 66,47 66,8 3,94;dd(10;10); Hα 3,93 4,53; d(10); Hβ 4,53 5-OAc 7-OAc 9-OAc 10-OAc 13-OAc 20-OAc C=O 171,44 171,9 CH3 21,89 21,9 C=O 170,49 170,9 CH3 21,64 21,7 C=O 170,43 170,9 CH3 21,52 21,5 C=O 170,10 170,6 CH3 21,14 21,1 C=O 169,83 170,3 CH3 20,04 21,0 C=O 169,16 169,6 CH3 20,9 20,9 2-OH (6) 1,96; s 1,68 2,02; s 1,97 2,05; s 2,03 2,05; s 2,05 2,11; s 2,12 2,23; s 2,23 1,405; brd 1,37 a phổ taxchin A so sánh đo CDCl3, tần số 400 MHz cho H1-NMR 100 MHz cho C13-NMR b phổ M2 đo CDCl3, tần số 500 MHz cho H1-NMR 125 MHz cho C13-NMR Từ so sánh trên, M2 xác định taxchin A, loại taxoid thuộc nhóm Taxoid Novel, taxoid sở hữu cấu trúc vòng 6/8/6 (hình 4.14) với cơng thức phân tử C32H46O13 khối lượng phân tử 638,72 dvc có nhóm OAc vị trí C-5, C-7, C-9, C-10, C-13, C-20, liên kết đôi vị trí C-11 C-12, nhóm OH vị trí C-2 39 Hình 4.14 Cấu trúc taxchin A Taxchin A cơng bố lần lồi Taxus chinensis (Kaoru Fuji, 1995) Cấu trúc xác định chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo công bố giải thích số điểm quan trọng Cho tới thời điểm này, giới chưa có cơng bố phân lập taxchin A lồi Taxus wallichiana Zucc mà có cơng bố tồn phân tích phổ LC-ESC-MS vỏ loài Taxus (K.P Madhusudanan, 2002) Hơn nữa, chưa có cơng bố taxchin A lồi taxus Sự phát này, có đóng góp đặc biệt nhằm bổ sung liệu cấu trúc cho lồi Taxus nước nói riêng giới nói chung Cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc nghiên cứu hoạt tính sinh học liên quan tới cấu trúc loại taxoid 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mục tiêu đặt ban đầu phương pháp nghiên cứu thích hợp, hợp chất phân lập từ Taxus wallichiana Zucc là: - Taxuspine F - Taxchin A - β-sitosterol Trong đó, loại taxoid taxchin A chưa cơng bố trước lồi Taxus wallichiana Zucc Việt Nam đóng góp phần vào đa dạng cấu trúc loài cho khoa học Việt Nam giới 5.2 Đề nghị - Tiếp tục phân lập taxoid từ cao CH2Cl2 cao MeOH - Thử hoạt tính sinh học taxchin A tế bào ung thư 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 1176 [2] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo dục [3] Hội đồng Dược điển (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, Hà Nội, PL tr 24, PL tr 98 [4] Trần Công Luận, Ngơ Thiện Tú Khanh, Phan Văn Đệ, Vương Chí Hùng (2008), Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học Thơng đỏ (Taxus wallichiana Zucc.) trồng Lâm Đồng, tạp chí Y học TP.HCM, tập 12, phụ số 4, 98-104 [5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, tr11 [7] Nguyển Hữu Tồn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần, Nguyễn Cơng Hào, Chau Van Minh (2008), Phân lập taxol cephalomannin từ Thông đỏ Taxus wallichiana Zucc tỉnh Lâm Đồng, Tuyển tập nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ kỹ niệm 30 năm ngày thành lập Viện sinh học Tây nguyên, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 182-189 [8] Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Trung Nhân (2009), Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Của Lá Cây Thông Đỏ Taxus Wallichiana Zucc, Họ Thông Đỏ (Taxaceae) Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Và Cơng Nghệ, Tập 12, trang 57-63 [9] Lê Xuân Tùng, Trần Văn Tiến (1999), Thông tin khoa học công nghệ Lâm Đồng, Trung tâm Nghiên cứu lâm sinh Lâm Đồng [10] Nguyễn Ngọc Song Trâm, Bùi Thế Vinh, Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương, Trần Cơng Luận (2008), “Xây dựng quy trình định lượng 10-DAB Taxol Thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.)” Tạp chí Y học TP.HCM, tập 12, phụ số 4, 105-111 [11] Bùi Trang Việt, Lệ Thị Thuỷ Tiên, Nguyễn Đức Lượng (2006) Tìm Hiểu Về Sự Tăng Trưởng Của Dịch Treo Tế Bào Taxus Wallichiana Zucc Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tập 9, Số 5-2006 [12] Bùi Thế Vinh (2010); Phân Lập Xác Định Cấu Trúc Các Taxoid Chính Và Khảo Sát Động Thái Tích Luỹ 10-DAB, Taxol Trong Lá Thông Đỏ Taxus Wallichiana Zucc Trồng Ở Đà Lạt; Luận Văn Thạc Sỹ Sinh Học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM [13] Phạm Thị Thảo Uyên, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Trung Nhân (2010), Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Của Gỗ Cây Thơng Đỏ Taxus Wallichiana Zucc., Họ Thông Đỏ (Taxaceae) [14] Phương pháp nghiên cứu dược liệu (2010), Bộ môn dược liệu, Trường Đại Học Y Dược TPHCM, tr 64-65 [15] Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004); Cây kim Việt Nam, NXB Thế Giới, tr 103,104 Tiếng Anh [16] Anderson E & Owens J N (2003), “Analysing The Reproductive Biology Of Taxus: Should It Be Included In Coniferales?”, Acta Hort., 615, 233-234 42 [17] Chase M W (1993), Phylogenetics Of Seed Plants, An Analysis Of Nucleotide Sequences From The Plastid Gene, Ann Missouri Bot Gard., 80, 528-580 [18] Choudhary M I., Khan A M., Rehman H U., Rahman A U., Ashraf M (2002), Chem Pharm Bull.,50, 1488 [19] Choudhary M I., Khan A M., Rehman H U., Rahman A U., Ashraf M (2002), Chem Pharm Bull.,50, 1488 [20] Erik L M van Rozendaal, Gerrit P Lelyveld and Teris A van Beek (1997), A Simplified Method for the Determination of Taxanes in Yew Needles by Reversed-Phase (C18) High Pressure Liquid Chromatography, Phytochemical Analysis, Vol 8, 286–293 [21] Erik L.M and ctv (2000); Screening of the needles of diffent yew species and cultivars for paclitaxel and related taxoids; Phytochemistry , 53, 383-389] [22] Farjon A (1998), World Checklist and Bibliography of Conifers, Royal Botanic Gardens, Kew ISBN 1-900347-54-7 [23] B.H Guo1, G.Y Kai, H.B Jin and K.X Tang (2006), Taxol Synthesis, African Journal Of Biotechnology, 5; 015-020 [24] Hideji Itokawa, Kuo-Hsiung Lee (2003), Taxus The Taxus Genus, Medicinal and Aromatic Plants- Industrial Profiles, Taylor and Francis Group, London and New York [25] Hideji Itokawa (2003), Taxoids occurring in the genus Taxus, Taxus The Taxus Genus, Medicinal and Aromatic Plants- Industrial Profiles, Taylor and Francis Group, London and New York [25] Kaoru Fuji, Kiyoshi Tanaka, Bo Li(1995); Structures Of Nine New Diterpenoids Fromtaxus Chinensis; Tetrahedron, 51, No 37, 10175-10188 [26] K.P Madhusudanan and ctv (2002); LC-ESI-MS analysis of taxoids from the bark of Taxus wallichiana; BioMedical Chromatography, vol 16, 343-355 [27] Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu Thuan, Chau Van Minh, Nguyen Cong Hao ( 2005), Constituents of Taxus wallichiana Zucc In Vietnam”, Proceedings of the fourth Indochina conference on Pharmaceutical Sciences, 1, 186-189 [28] Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu Thuan, Chau Van Minh, Nguyen Cong Hao (2005) “Constituents of Taxus wallichiana Zucc In Vietnam” Proceedings of the fourth Indochina conference on pharmaceutical sciences, 1, 186-189 [29] Oliver Kayser And Wim Quax (2007) Medicinal Plant Biotechnology, WILEYVCH Verlag Gmbh & Co Kgaa, Weinheim, 117-146 [30] Prasain J K., Stefanowicz P., Kiyota T., Habeichi F., Konishi Y (2001), Phytochemistry, 58, 1167 [31] Qing-Wen Shi, Hiromasa Kiyota (2005), New Natural Taxane Diterpenoids from Taxus Species Since 1999, Chemistry & Biodiversity, 2, 1597-1623 [32] Rehman H U., Rahman A U., Choudhary M L., J (2004), Chem Soc Pakistan, 26, 302 [33] Tomasz Mroczek, Kazimierz Glowniak (2001), Solid-Phase Extraction And Simplified High-Performance Liquid Chromatographic Determination Of 10Deacetylbaccatin III And Related Taxoids In Yew Species, Journal Of Pharmaceutical And Biomedical Analysis, 26, 89 – 102 43 [34] Virinder S P., Amitabh J., Kirpal S B., Taneja P., Sanjay K S, Ajay K., Poonam, Rajni J., Carl E O (1999), “Review Article Number 138 Constituents of the yew trees”, Phytochemistry 50, 1267-1304 [35] Rushforth K (1987), Conifers, Helm ISBN 0-7470-2801-X research, 12 (7), 10031010 [36] Md Abdul Muhit and ctv (2010); Isolation and Identification of Compounds from the Leaf Extract of Dillenia indica linn; Bangladesh Pharmaceutical Journal, 13, No 49-53 44 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ H -NMR β-sitosterol Phụ lục Phổ H1-NMR taxchin A Phụ lục Phổ C13-NMR taxchin A Phụ lục Phổ DEPT 90, DEPT 135 taxchin A Phụ lục Phổ COSY taxchin A Phụ lục Phổ HSQC taxchin A Phụ lục Phổ HMBC taxchin A ... 10-Deacetylbaccatin III Vander Velde ctv (1994), Zhang ctv (1995) Singh ctv (1997) Wang (1997) 16 10-Deacetyltaxol McLaughlin ctv (1981) Wang (1997) 17 Paclitaxel (Taxol) Miller ctv (1981), Vander Velde... 7-Xylosyl-10-deacetyltaxol C Zhang ctv (1995c) Zhang ctv (1995c) Zhang ctv (1995c) Chattopadhyay ctv (1996a, 1997) Vander Velde ctv(1994), Zhang ctv 21 Cephalomannine (1995c), Rao ctv (1996), Singh ctv (1997) Wang... (1993e) deacetylbaccatin III Baccatin IV Chattopadhyay ctv (1996b) 11(15→1)abeotaxane 26 Brevifoliol Vander Velde ctv (1994) 27 13-Acetylbrevifoliol Chattopadhyay ctv (1996b) 28 29 30 10-Debenzoyl-2-α-acetoxybrevifoliol

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w