1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM VEN BIỂN DỰA TRÊN TIÊU CHÍ VIETGAP TẠI HAI HUYỆN THẠNH PHÚ VÀ BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE

86 206 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM VEN BIỂN DỰA TRÊN TIÊU CHÍ VIETGAP TẠI HAI HUYỆN THẠNH PHÚ VÀ BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE Họ tên sinh viên: TRẦN VĂN LẬP Ngành: NI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2008-2012 Tháng 7/2012 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM VEN BIỂN DỰA TRÊN TIÊU CHÍ VIETGAP TẠI HAI HUYỆN THẠNH PHÚ VÀ BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE Tác giả TRẦN VĂN LẬP Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi trồng thủy sản Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN TRAI Tháng 07 năm 2012 i CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm quý thầy cô Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập khoa Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Ba Mẹ tạo điều kiện động viên suốt thời gian theo học trường, cảm ơn anh, chị gia đình giúp đỡ em suốt thời gian em học tập Chúng đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Văn Trai tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt thời gian thực đề tài Các anh chị, Phòng NN&PTNT huyện Thạnh Phú huyện Bình Đại Anh Tùng, anh Tạo, anh Trường anh Trung Tâm khuyến nông, khuyến ngư huyện Thạnh Phú Anh Tú, anh Sinh, Cô Sáu, Chú Mười huyện Bình Đại giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Các hộ nuôi hai huyện Thạnh Phú Bình Đại giúp đỡ thời gian thực đề tài Thầy Quý, anh Thành bạn lớp DH08NT giúp đỡ động viên thời gian thực đề tài Do thời gian hạn chế, kiến thức lực yếu nên luận văn chắn nhiều sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q Thầy bạn ii TĨM TẮT Hiện nghề ni tơm nước ta phát triển nhanh chóng đồng thời mang lại nhiều bất ổn cho môi trường, phần việc quản lý trại nuôi tùy tiện Khi mơi trường bị suy thối dẫn đến bất ổn định cho nghề nuôi, chẳng hạn dịch bệnh xảy thường xuyên Vì vậy, áp dụng biện pháp thực hành tốt quản lý trại nuôi vùng nuôi yêu cầu thiết cho vùng nuôi tôm tập trung Nhằm bổ sung sở liệu ni tơm huyện Thạnh Phú Bình Đại, tỉnh Bến Tre, nghiên cứu tiến hành đánh giá trạng nghề ni tơm theo tiêu chí VietGAP vùng khảo sát, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý địa phương việc xây dựng kế hoạch áp dụng tiêu chí cho vùng ni tơm thâm canh địa phương Chúng tơi tiến hành khảo sát 65 hộ nuôi địa bàn hai huyện, gồm Thạnh Phú 32 hộ Bình Đại 33 hộ, dựa tiêu chí VietGAP ni trồng thuỷ sản, để phân tích đánh giá trạng vùng nuôi, giúp địa phương đưa kế hoạch để nghề nuôi phát triển theo hướng bền vững Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra vấn địa bàn nêu điền thông tin vào bảng câu hỏi soạn sẵn Nội dung bảng câu hỏi xây dựng dựa vào tiêu chí VietGAP dùng cho ni tơm nước lợ Từ đánh giá trạng vùng ni theo tiêu chí Qua kết khảo sát 16 tiêu chí, cho thấy địa bàn huyện Thạnh Phú có 90,6% số hộ ni đạt 50% số tiêu chí khảo sát, Bình Đại có 84,8% số hộ ni đạt 50% số tiêu chí khảo sát; 100% số ni đạt tiêu chí như: kiểm tra giống, kiểm tra tiêu nước kiểm tra sức khoẻ tôm nuôi, ngưng sử dụng thuốc trước thu hoạch; 100% số hộ nuôi khơng đạt tiêu chí như: ao xử lý, sơ đồ trại, xử lý nước thải; Đối với tiêu chí lại việc thực chưa đồng hộ nuôi Như vậy, để tiến đến áp dụng quản lý vùng ni theo tiêu chí VietGAP cách đầy đủ, địa phương cần lập kế hoạch cụ thể thời gian bước cần thực hiện, chẳng hạn: quy hoạch lại hệ thống cấp thoát nước, tổ chức nhiều lớp tập huấn VietGAP khuyến khích hộ ni thực hiện, cần có sách hỗ trợ vốn lẫn kỹ thuật cho hộ ni đăng ký ni theo quy trình VietGAP iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm Tạ ii Tóm Tắt iii Mục Lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh sách bảng, đồ thị, hình ảnh viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện kinh tế xã hội vùng khảo sát 2.1.1 Tổng quan tỉnh Bến Tre 2.1.2 Vị trí ngành thủy sản phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.1.3 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 2.1.4 Điều kiện tự nhiên huyện Thạnh Phú 2.1.4.1 Đặc điểm vị trí địa lý 2.1.4.2 Địa hình 2.1.4.3 Thời tiết – khí hậu 2.1.4.4 Tài nguyên nước 2.1.5 Điều kiện tự nhiên huyện Bình Đại 2.1.5.1 Vị trí địa lý 2.1.5.2 Địa hình 10 2.1.5.3 Thời tiết – khí hậu 10 2.1.5.4 Tài nguyên nước 11 2.1.5.5 Đặc điểm thủy văn 11 2.2 Tình hình ni tơm 11 2.2.1 Tình hình ni tơm giới 11 2.2.1.1 Tôm sú 11 iv 2.2.1.2 Tôm thẻ chân trắng 13 2.2.2 Tình hình ni tôm Việt Nam 14 2.2.2.1 Tình hình ni tơm sú Việt Nam 14 2.2.2.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Việt Nam 16 2.2.3 Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm Bến Tre 16 2.2.3.1 Tôm sú 17 2.2.3.2 Tôm thẻ chân trắng 18 2.2.4 Thực trạng phát triển nghề ni tơm huyện Thạnh Phú Bình Đại 19 2.2.4.1 Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm huyện Thạnh Phú 19 2.2.4.2 Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm huyện Bình Đại 20 2.3 Giới thiệu tiêu chí ni tơm bền vững 21 2.3.1 COC 21 2.3.2 GAP 22 2.3.3 BMP 22 2.3.4 VietGAP 24 2.3.5 Tình hình áp dụng tiêu chí ni tơm bền vững 26 2.3.5.1 Tình hình áp dụng COC GAP 26 2.3.5.2 Hiện trạng ứng dụng BMP Việt Nam 27 2.3.5.3 Hiện trạng ứng dụng GAP Bến Tre 29 2.4 Các mơ hình quản lý vùng ni tỉnh Bến Tre 30 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thời gian địa điểm 32 3.2 Nôi dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 32 3.4 Xử lý phân tích số liệu 33 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Những điểm nghề nuôi tôm vùng khảo sát 34 4.1.1 Độ tuổi 34 4.1.2 Trình độ học vấn 35 4.1.3 Kinh nghiệm nuôi 36 4.1.4 Nguồn học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm 38 v 4.1.5 Tham gia tập huấn, hội thảo 38 4.1.6 Đối tượng nuôi 40 4.1.7 Hiểu biết VietGAP 41 4.2 Đánh giá trạng ni tơm theo tiêu chí VietGAP 41 4.2.1 Thiết kế trại nuôi 41 4.2.1.1 Diện tích ao nuôi 41 4.2.1.2 Ao lắng 42 4.2.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ cấp thoát nước 43 4.2.1.4 Các tiêu khác thiết kế trại nuôi 44 4.2.2 Chuẩn bị ao nuôi 46 4.2.3 Nguồn giống 46 4.2.3.1 Nguồn giống 46 4.2.3.2 Chọn giống 47 4.2.4 Quản lý thu hoạch 48 4.2.4.1 Quản lý ao nuôi tôm 48 4.2.4.2 Thu hoạch 48 4.2.4.3 Xử lý nước thải chất thải 49 4.2.5 Hồ sơ lưu trữ 50 4.3 Những khó khăn áp dụng tiêu chí ni tơm bền vững (VietGAP) vùng khảo sát 51 4.4 Đánh giá trạng vùng nuôi 52 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DẠNH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NTTS Nuôi trồng thủy sản WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới MSC Hội đồng Bảo tồn biển quốc tế (Marine Stewardship Council) BNN&PTNN Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn COC Quy tắt ứng xử nghề cá có trách nhiệm FAO (Code of Conduct for Responsible Fisheries) BMP Thực hành nuôi tôm tốt (Better Management Practices) FAO Tổ chức nông lương giới (Food and Agricuture Organization) NACA Mạng lưới Nuôi trồng Thuỷ sản Châu Á Thái Bình Dương GAP Quy phạm thực hành ni tốt (Good Aquaculture Practices) VietGAP Quy chuẩn chung cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) NAFIQAVED Cục Quản lý chất lượng Thú ý Thủy Sản ĐQL Đồng quản lý BQL Ban quản lý SUDA Hợp phần Hỗ trợ phát triển Nuôi Trồng Thủy Sản bền vững vii DANH SÁCH CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ , HÌNH ẢNH BẢNG NỘI DUNG Bảng 4.1 Trình độ học vấn chủ hộ vùng khảo sát 35 Bảng 4.2 Nguồn học hỏi kinh nghiệm chủ nuôi vùng khảo sát 38 Bảng 4.3 Số hộ tham gia tập huấn hội thảo vùng khảo sát 39 Bảng 4.4 Đối tượng nuôi vùng khảo sát 40 Bảng 4.5 Số hộ nuôi hiểu biết VietGAP vùng khảo sát 41 Bảng 4.6 Diện tích ao ni địa bàn khảo sát 42 Bảng 4.7 Số hộ nuôi sử dụng ao lắng địa bàn khảo sát 43 Bảng 4.8 Kênh cấp thoát nước thiết kế trại nuôi hộ nuôi vùng Trang khảo sát 44 Bảng 4.9 Các tiêu thiết kế trại nuôi địa bàn khảo sát 45 Bảng 4.10 Nguồn giống địa bàn khảo sát 46 Bảng 4.11 Số hộ xử lý nước thải chất thải địa bàn khảo sát 50 Bảng 4.12 Tình hình ghi chép hộ nuôi địa bàn hai huyện khảo sát 51 Bảng 4.13 Tình hình lưu trữ hồ sơ hộ nuôi địa bàn khảo sát 51 Bảng 4.14 Tỉ lệ hộ đạt yêu cầu theo tiêu chí khảo sát 53 Bảng 4.15 Phần trăm số hộ đạt tiêu chí khảo sát 54 ĐỒ THỊ, HÌNH Đồ thị 4.1 Cơ cấu độ tuổi chủ hộ vùng khảo sát 34 Đồ thị 4.2 Phân bố tỉ lệ kinh nghiệm nuôi chủ hộ vùng khảo sát 37 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bến Tre viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, đời sống người dân Bến Tre nói riêng, nước nói chung không ngừng cải thiện Tuy nhiên, xu phát triển hòa nhập với vùng miền nước giới nơng nghiệp nơng thơn tỉnh khó khăn Sản xuất bấp bênh, luẩn quẩn vòng mùa giá, giá mùa, nhiều hộ nông dân vùng sâu, vùng xa thiếu vốn sản xuất, phân hóa giàu nghèo ngày lớn; đời sống vật chất, tinh thần nhiều bà nông dân vùng sâu vùng xa chậm cải thiện Trong bối cảnh vậy, việc nuôi tôm bền vững giải pháp để giải khó khăn Nằm vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Bến Tre thiên nhiên ban tặng nhiều điều kiện thuận lợi, vùng đồng màu mỡ bồi đắp phù sa nhánh sông Tiền, sông Hàm Luông sơng Cổ Chiên, nơi giao lưu với biển, hình thành tiềm nuôi trồng thủy sản (NTTS) khu vực Tồn tỉnh có khoảng 42.089 diện tích mặt nước nuôi thủy sản với tổng sản lượng nuôi trồng năm 2008 lên đến 157.018 (Lê Xuân Nhân, 2010), chiếm khoảng 65,7% tổng sản lượng thủy sản tỉnh Thế việc quản lý phát triển nuôi tôm bền vững gặp nhiều khó khăn, phát triển nhanh chóng nghề ni đặt vấn đề xúc môi trường, kinh tế xã hội trước mắt lẫn lâu dài, ví dụ suy thối rừng ngập mặn, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường, bùng phát dịch bệnh v.v Để giải nhiều vấn đề môi trường hoạt động nuôi tôm, nhiều địa phương hướng hoạt động sản xuất theo tiêu chí thực hành nuôi tốt Muốn thực tốt kế hoạch này, trước tiên cần đánh giá trạng nghề nuôi xác định bước cần thực để cải thiện khó khăn quản lý Với u cầu đó, phân cơng Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm VII Thu hoạch 33 Thời gian nuôi: ………… tháng 34 Ngừng sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trước thu hoạch: Có [ ] Không [ ] 35 Thời gian ngừng nuôi hai vụ nuôi: …………tháng/ngày 36 Lưu trữ hồ sơ mua bán tôm: 37 Xử lý nước thải sau thu hoạch: Có [ ] Khơng [ ] Có [ ] Không [ ] - Cách xử lý: ………………………………………………………………… 38 Xử lý chất thải sau thu hoạch (bùn đáy ao): Có [ ] Không [ ] - Cách xử lý: …………………………………………………………………… 39 Những trở ngại gặp phải q trình ni - Vốn [ ] - Chất lượng giống [ ] - Tình hình dịch bệnh [ ] - Nguồn nước cấp [ ] - Quản lí nước ao nuôi [ ] - Giá xuất bán [ ] 40 Ý kiến hộ nuôi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Thông tin hộ nuôi huyện Thạnh Phú Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ Tên Phạm Văn Cường Trịnh Minh Tùng Ngô Tuấn Khanh Cao Văn Tùng Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Hoàng Anh Nguyễn Văn Chùi Võ Văn Minh Tùng Nguyễn Văn Hừng Nguyễn Văn Giảo Huỳnh Văn Đạt Ngô Văn Thông Nguyễn Văn Trực Nguyễn Văn Sự Lê Văn Chiến Đỗ Hồng Sơn Ngơ Văn Me Nguyễn Văn Ý Lưu Văn Dân Ngô Văn Tưởng Lê Văn Dễ Nguyễn Văn Vũ Giang Văn Dân Hồ Minh Tấn Phạm Văn Hồng Ngô Văn Đông Tô Văn Yem Hồ Văn Nhạn Mai Quốc Việt Phạm Văn Triều Mai Văn Cứ Nguyễn Văn Thanh Địa Mỹ An = An Qui = An Nhơn = An Điền = An Thuận = Thạnh Phong =6 Thạnh Hải = 1 KNN TGTH Có = Khơng =0 Hiểu biết VietGA P Có = Khơng = 3 12 12 10 1 0 0.85 1 0.6 1.3 1 1 48 3.5 3 3 3 4 4 4 4 5 6 6 7 54 52 50 45 55 40 52 44 38 47 45 35 50 33 62 39 53 47 34 51 48 45 50 2 2 2 2 3 2 2 2 3.6 1.1 1.1 1.3 1.6 0.9 1.1 0.6 0.7 0.7 0.7 0.3 0.55 0.45 1.5 1.1 1.1 1.5 1.3 2.7 1 1 1 2 1 1 1 1 10 10 10 1 1 2 10 10 10 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 47 2 10 Tuổi TĐHV Cấp = Cấp = Cấp = ĐH-CĐ =4 Tổng Diện tích ni (ha) ĐTN Sú = Thẻ = Sú+thẻ =3 55 47 48 46 1.3 2.1 1.8 39 2 50 54 Phụ lục 3: Thông tin hộ ni huyện Bình Đại Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ Tên Nguyễn Văn Thanh Cao Văn Triều Nguyễn Hồng Hà Huỳnh Văn Trọng Phan Duy Phước Ngô Văn Đực Huỳnh Văn Sơn Nguyễn Hữu Phước Đặng Văn Ron Đặng Văn Trí Dương Thành Trung Trần Văn Bảo Trần Văn Sơn Uôn Văn Cọp Bùi Văn Bé Uôn Văn Sữa Nguyễn Mộng Hùng Trần Văn Mừng Dương Văn Dân Phạm Văn Bé Uôn Văn Hùm Nguyễn Văn Nhựt Trần Văn Thành Nguyễn Văn Minh Lê Thành Quang Nguyễn Văn Đành Nguyễn Bé Năm Trần Minh Quang Nguyễn Văn Trúc Lê Kim Ngoan Trần Xuân Mới Nguyễn Văn Minh Trần Văn Tài Địa Thạnh Trị = Thạnh Phước =2 Đại Hòa Lộc =3 Bình Thới = Định Trung = Tuổi TĐHV Cấp = Cấp = Cấp = ĐH-CĐ = Tổng diện tích ni (ha) ĐTN Sú = Thẻ = Sú+thẻ =3 1 2 2 50 45 38 26 33 52 68 3 3 1 0.6 0.45 0.5 1.3 0.55 1.1 1 30 53 34 3 1 1 37 41 62 53 45 38 3 3 4 4 4 4 4 5 42 36 41 44 59 38 60 35 45 51 50 52 46 58 35 44 53 KNN TGTH Có = Khơng =0 Hiểu biết VietGAP Có = Khơng = 1 12 10 10 15 1 1 1 1 0 0 0.5 0.7 1.7 1 10 15 1 1 2 2 0.25 0.8 0.7 1.4 0.9 0.8 1 10 10 10 10 1 1 1 0 0 2 2 2 2 0.4 0.7 0.7 0.8 0.8 0.5 0.6 0.5 0.7 0.9 1.8 0.7 1.8 0.8 0.6 1.6 2 1 1 1 1 1 2 10 10 10 10 10 10 6 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 Phụ lục 4: Các tiêu chí ni tơm bền vững khảo sát huyện Thạnh Phú Diện tích St t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 < 3000 ≥ 3000 2 4 2 3 4 2 1 1 2 2 Ao lắng Có = Khơng = 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 Ao xử lý Có = Khơng =0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Kênh Có = Khơng =0 0 1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Kho Có = Không =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Sơ đồ Có = Không = 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Biển báo Có = Không =0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đánh dấu Có = Khơng =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Khu chứa chất thải Có = Không =0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 Phụ lục 4: Các tiêu chí nuôi tôm bền vững khảo sát huyện Thạnh Phú (tt) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ghi chép Có = Khơng =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Kiểm tra nước Có = Khơng = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Kiểm tra sức khỏe Có = Không = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ngưng sử dụng thuốc Có = Khơng = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hồ sơ mua bán Có = Khơng = 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 Xử lý nước thải Có = Khơng = 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Xử lý chất thải Có = Khơng = 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 Kiểm tra giống Có = Không = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Phụ lục 5: Các tiêu chí ni tơm bền vững khảo sát huyện Bình Đại Diện tích Stt < 3000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 ≥ 3000 1 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1 1 1 4 Ao lắng Có = Khơng =0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 0 Ao xử lý Có = Khơng =0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Kênh Có = Khơng = 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Kho Có = Khơng =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Sơ đồ Có = Khơng =0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Biển báo Có = Khơng =0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đánh dấu Có = Khơng =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Khu chứa chất thải Có = Không =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Phụ lục 5: Các tiêu chí ni tơm bền vững khảo sát huyện Bình Đại (tt) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Ghi chép Có = Không =0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 Kiểm tra nước Có = Không =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Kiểm tra sức khỏe Có = Khơng = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ngưng sử dụng thuốc Có = Khơng = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hồ sơ mua bán Có = Không = 1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 Xử lý nước thải Có = Khơng = 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Xử lý chất thải Có = Khơng = 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 Kiểm tra giống Có = Khơng =0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Phụ lục 6: Các hình ảnh q trình khảo sát Ao ni tơm Cống cấp nước Bón vơi cho ao ni Cống ao ni Phụ lục 22/07/2010 12:00 SA BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 45/2010/TT-BNNPTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ, VÙNG NUÔI TÔM SÚ, TƠM CHÂN TRẮNG THÂM CANH ĐẢM BẢO AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn;Căn Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ Quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; Căn Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tơm chân trắng thâm canh đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định điều kiện sở, vùng nuôi thương phẩm tôm sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798), tôm chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đối tượng áp dụng: Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến ni thương phẩm tơm sú, tơm chân trắng thâm canh Việt Nam Tổ chức, cá nhân nuôi thương phẩm tôm sú, tôm chân trắng quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh không thuộc đối tượng điều chỉnh Thông tư Cơ sở nuôi thương phẩm tôm sú, tôm chân trắng tuân thủ quy định chung Thông tư kiểm tra theo quy trình GAP (SQF, VietGAqP, GlobalGAP, ) quan có chức cấp chứng nhận nuôi tôm sú, tôm chân trắng đạt cấp độ tương ứng Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: Cơ sở nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh (sau gọi sở nuôi tôm) nơi diễn hoạt động nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh cá nhân tổ chức làm chủ Vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh (sau gọi vùng nuôi tơm) khu vực có nhiều sở nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh với diện tích ni tối thiểu 30 ha, sử dụng chung nguồn nước cấp Nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hình thức ni tơm có điều kiện, đáp ứng tiêu chuẩn Chương II Thông tư Chương II ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ, VÙNG NUÔI Điều Điều kiện chung Cơ sở, vùng nuôi tôm phải nằm vùng quy hoạch; tuân thủ theo quy định nuôi tôm địa phương Đối với sở nhỏ lẻ nằm vùng quy hoạch trước thơng tư có hiệu lực thi hành sở nuôi tôm phải tuân thủ theo quy định quản lý giám sát địa phương Cơ sở nuôi tôm phải đăng ký sở nuôi theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chất lượng nguồn nước sở, vùng nuôi tôm phải đảm bảo theo yêu cầu phụ lục Thông tư Điều Điều kiện sở hạ tầng Hệ thống ao nuôi a) Ao ni phải có diện tích mặt nước tối thiểu 3.000 m2; độ sâu từ đáy ao đến mặt bờ phải đạt tối thiểu 2,0 m; bờ ao phải chắn, khơng rò rỉ b) Đáy ao phải gia cố đầm đáy, chống thấm, phẳng, dốc nghiêng phía cống từ 8o - 10o c) Ao phải có cống cấp nước riêng biệt đảm bảo chắn khơng rò rỉ Cống cấp phải có lưới chắn lọc nước nhằm loại bỏ cá tạp, địch hại cỏ rác cấp nước vào ao Hệ thống xử lý nước cấp chất thải a) Ao chứa (lắng): dùng để trữ nước xử lý làm nước trước cấp cho ao nuôi; diện tích ao chứa chiếm từ 15 - 20% tổng diện tích mặt nước sở, vùng ni; bờ đáy ao chắn, khơng rò rỉ, thẩm lậu b) Hệ thống xử lý nước thải: khuyến khích sở, vùng ni tơm có hệ thống xử lý nước thải từ ao nuôi tôm trước thải môi trường c) Khu chứa bùn thải: sở, vùng nuôi tơm phải có khu chứa bùn thải đảm bảo xử lý hết lượng bùn thải sau đợt nuôi, khu chứa bùn thải có bờ ngăn khơng để bùn nước từ bùn mơi trường xung quanh Hệ thống kênh cấp kênh thoát nước: sở, vùng ni tơm phải có kênh cấp kênh nước riêng biệt, chắn, khơng rò rỉ, thẩm lậu, đảm bảo đủ cấp thoát nước cần thiết Khu vực sơ chế, bảo quản tôm nguyên liệu sau thu hoạch: phải cách ly với khu vực nuôi tôm Hệ thống sở hạ tầng phụ trợ bao gồm: nhà ở, nơi làm việc, kho chứa thức ăn, kho chứa bảo quản máy móc, dụng cụ, ngun vật liệu cơng trình phụ trợ khác tuỳ theo sở, vùng ni Các cơng trình phụ trợ phải tách biệt với hệ thống ao nuôi, đảm bảo u cầu: chắn, khơ ráo, thơng thống có kệ để nguyên vật liệu cách sàn nhà tối thiểu 15cm; có ngăn bảo quản riêng biệt máy móc, ngư cụ, thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường, nhiên liệu Điều Điều kiện trang thiết bị, máy móc, dụng cụ chun dùng Cơ sở ni tôm phải đảm bảo đầy đủ trang thiết bị, máy móc, dụng cụ chuyên dùng cho vận hành sản xuất theo phụ lục Thông tư Vùng nuôi tôm phải trang bị hệ thống máy bơm xây dựng hệ thống cấp, thoát nước cho vùng Động thiết bị dùng nuôi tơm phải đảm bảo kỹ thuật, khơng rò rỉ xăng dầu gây ô nhiễm môi trường Điều Điều kiện quy trình cơng nghệ ni tơm Chuẩn bị ao nuôi a) Trước thả giống, sở nuôi tôm phải cải tạo ao nuôi với biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu mầm bệnh cải thiện chất lượng đáy ao, bảo đảm thời gian gián đoạn tối thiểu 01 tháng sau đợt nuôi b) Nước cấp vào ao nuôi tôm phải xử lý nhằm loại bỏ mầm bệnh, địch hại Nước cấp nước q trình ni tơm phải đảm bảo chất lượng nước theo phụ lục Thông tư Tuyển chọn giống thả giống a) Tôm giống để nuôi phải đảm bảo chất lượng theo Tiêu chuẩn Việt Nam quy định Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn hành; có giấy chứng nhận kiểm dịch quan quản lý chuyên ngành b) Mật độ thả giống - Nuôi tôm chân trắng thâm canh: mật độ > 60 con/m2 - Nuôi tôm sú thâm canh: mật độ > 20 con/m2 c) Mùa vụ thả giống: tuân thủ lịch mùa vụ hàng năm địa phương Thức ăn chất bổ sung thức ăn a) Thức ăn chất bổ sung thức ăn phải nằm danh mục phép lưu hành Việt Nam b) Trường hợp sở tự sản xuất thức ăn cho tơm chất lượng thức ăn phải đảm bảo theo quy định Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102 : 2004 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm sú Thuốc, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản phải nằm danh mục phép lưu hành Việt Nam Quản lý chăm sóc a) Mực nước ao ni: phải trì thấp 1,4 m b) Mơi trường ao nuôi: chủ sở nuôi tôm phải định kỳ kiểm tra tiêu môi trường nước, bùn đáy ao nuôi theo quy định mục I phụ lục Thông tư c) Cho tôm ăn: phần ăn tôm thường từ - 4% trọng lượng tôm/ngày, nhiên lần cho ăn người nuôi cần kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn tôm để điều chỉnh lượng thức ăn lần sau cho phù hợp; số lần cho tôm ăn - lần/ngày d) Nước thải chất thải - Nước thải từ nuôi tôm trước thải môi trường phải xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo quy định tai phụ lục Thông tư - Chất thải rắn bùn đáy ao phải đưa vào khu chứa riêng biệt, không xả thải mơi trường xung quanh chưa xử lý e) Phòng bệnh cho tôm - Cơ sở nuôi tôm phải xây dựng thực kế hoạch giám sát sức khoẻ tôm nuôi theo hướng dẫn phụ lục Thông tư - Tôm bệnh, tôm chết chất thải ao bị bệnh phải thu gom, xử lý kịp thời Người lao động, dụng cụ, thiết bị tiếp xúc trực tiếp với bùn, nước di chuyển từ ao sang ao khác phải vệ sinh để ngăn ngừa lây lan mầm bệnh Yêu cầu thu hoạch sản phẩm Cơ sở nuôi tôm phải ngừng sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trước thu hoạch tôm theo hướng dẫn nhà sản xuất Điều Điều kiện lao động kỹ thuật Cơ sở ni tơm có diện tích ni nhỏ phải có người tham gia khoá tập huấn, đào tạo quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có người tham gia khố tập huấn, đào tạo ni trồng thuỷ sản có trách nhiệm Cơ sở ni tơm có diện tích ni từ đến 20 phải có cán trung cấp ni trồng thủy sản Cơ sở ni tơm có diện tích ni lớn 20 phải có cán kỹ sư nuôi trồng thủy sản Điều Điều kiện quản lý hồ sơ Cơ sở nuôi tôm phải ghi nhật ký lưu giữ hồ sơ hoạt động sản xuất nuôi tôm theo mẫu mục II phụ lục Thông tư ... cần có sách hỗ trợ vốn lẫn kỹ thuật cho hộ nuôi đăng ký ni theo quy trình VietGAP iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm Tạ ii Tóm Tắt iii Mục Lục ... hộ nuôi sử dụng ao lắng địa bàn khảo sát 43 Bảng 4.8 Kênh cấp nước thiết kế trại ni hộ nuôi vùng Trang khảo sát 44 Bảng 4.9 Các tiêu thiết kế trại nuôi địa bàn khảo sát 45 Bảng 4.10 Nguồn giống

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE

    Họ và tên sinh viên: TRẦN VĂN LẬP

    Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

    BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE

    Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành

    DẠNH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ , HÌNH ẢNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN