Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
483,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG TRUNG HÒA AXIT VÀ ĐỘ ĐỆM AXIT CỦA THỰC LIỆU VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂN HEO CON SAU CAI SỮA Sinh viên thực hiện: TÔ THỊ MỸ PHƯƠNG Lớp: DH08TA Ngành: Chăn Ni Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 08/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y *********** TÔ THỊ MỸ PHƯƠNG ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG TRUNG HÒA AXIT VÀ ĐỘ ĐỆM AXIT CỦA THỰC LIỆU VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂN HEO CON SAU CAI SỮA Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn TS CHẾ MINH TÙNG ThS HỒ THỊ NGA Tháng 08/2012 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Tơ Thị Mỹ Phương Tên khóa luận: “Đo lường khả trung hòa axit độ đệm axit thực liệu phần thức ăn heo sau cai sữa” Đã hồn thành khóa luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y ngày…….tháng…….năm 2012 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn TS Chế Minh Tùng ThS Hồ Thị Nga ii LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cha mẹ, người nuôi dạy khôn lớn, tạo cho điều kiện tốt vật chất chỗ dựa tinh thần vững giúp vượt qua khó khăn sống Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Chân thành cảm ơn: TS Chế Minh Tùng, ThS Hồ Thị Nga tận tình giúp đỡ em chia sẻ tất khó khăn suốt q trình thực đề tài Cảm ơn tất bạn lớp DH08TA tơi vượt qua khó khăn cơng việc học tập chia sẻ kỷ niệm khó quên thời sinh viên đáng nhớ Với kiến thức hạn chế, nỗ lực cố gắng suốt trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu thầy để đề tài hồn thiện SVTH: TƠ THỊ MỸ PHƯƠNG iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đo lường khả trung hòa axit độ đệm axit thực liệu phần thức ăn heo sau cai sữa” tiến hành từ 01/2012 đến 06/2012 Bộ mơn Sinh lý-Sinh hóa, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Mục đích nhằm đo lường khả trung hòa axit (ABC) độ đệm axit (BUF) thực liệu xác định phương trình hồi qui hệ số tương quan ABC lý thuyết (ABC-LT) ABC thực tế (ABC-TT) phần heo sau cai sữa Thí nghiệm khảo sát 110 mẫu thực liệu thu thập từ nhiều vùng khác 32 phần thức ăn heo sau cai sữa giai đoạn 21 – 49 ngày tuổi Khoảng 0,5 g vật chất khô thực liệu phần cho vào cốc chứa 50 ml nước cất khuấy liên tục Thêm HCl 0,1 N NaOH 0,1 N vào dung dịch mẫu nước cất để đưa pH ban đầu mức Giá trị pH ghi nhận sau để cân phút Giá trị ABC lượng axit tính miliequivalents (meq) thêm vào để giảm pH kg vật chất khô xuống pH (ABC-4) (ABC-3) Kết thí nghiệm cho thấy, nhóm thực liệu khảo sát nhóm cung khống có ABC BUF cao Giá trị ABC-4 nhóm dao động từ -86 đến 17.534 meq/kg ABC-3 dao động từ 89,4 đến 17.912 meq/kg Bột đá vơi thực liệu cung khống có ABC cao Nhóm thực liệu cung protein có ABC BUF cao thứ Trong nhóm này, DDGS (distiller’s dried grains with solubes) bột huyết có ABC BUF thấp nhiều so với bột cá bột thịt xương Nhóm thực liệu cung lượng có ABC BUF thấp nhóm thực liệu khảo sát Giá trị ABC-4 nhóm dao động từ 19,1 đến 321,3 meq/kg ABC-3 dao động từ 117,4 đến 503,6 meq/kg Nghiên cứu chứng minh có mối quan hệ hồi qui tương quan thuận ABC-TT ABC-LT phần Sự tương quan chặt (r = 0,89) ABC-4 trung bình (r = 0,78) ABC-3 Do vậy, ước lượng ABC-TT phần từ thực liệu sử dụng để tổ hợp phần có ABC thấp, giúp heo tránh bất lợi thời điểm mà pH dịch vị tăng cao iv MỤC LỤC Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên huớng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt .iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng cấu tạo máy tiêu hóa heo .3 2.1.2 Sự phát triển quan tiêu hóa heo 2.2 Sự thay đổi sinh lý tiêu hóa heo sau cai sữa 2.2.1 Những biến đổi máy tiêu hóa cai sữa .4 2.2.2 Những thay đổi dịch vị 2.3 Hệ vi sinh vật đường ruột 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột 2.3.1.1 Yếu tố pH 2.3.2 Tác dụng cân hệ vi sinh vật đường ruột 2.4 Sự tiêu hóa hấp thu chất .9 2.4.1 Sự tiêu hóa hấp thu protein v 2.4.2 Sự tiêu hóa hấp thu glucid .9 2.4.3 Sự tiêu hóa hấp thu lipid 10 2.5 Các nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa bệnh tiêu chảy heo 10 2.5.1 Do vi khuẩn 10 2.5.2 Do kí sinh trùng 11 2.5.3 Do virus 11 2.5.4 Do thức ăn 11 2.5.5 Do nguyên nhân khác 12 2.6 Các axit hữu 13 2.6.1 Chất axit hóa 13 2.6.2 Một số axit hữu sử dụng thức ăn .13 2.6.3 Cơ chế tác động axit hữu đường tiêu hóa 14 2.6.3.1 Giảm pH dịch vị 14 2.6.3.2 Tiêu diệt vi khuẩn trực tiếp 14 2.6.3.3 Tăng khả tiêu hóa dưỡng chất 15 2.6.3.4 Tiết enzyme nội sinh thay đổi hình thái nhung mao ruột 16 2.7 Khả trung hòa axit độ đệm axit thức ăn 16 2.8 Một số nghiên cứu .17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .19 3.1 Thời gian địa điểm 19 3.2 Đối tượng thí nghiệm 19 3.3 Nội dung thí nghiệm 20 3.4 Phương pháp tiến hành 20 3.4.1 Thu thập bảo quản mẫu .20 3.4.2 Tổ hợp phần 21 3.4.3 Đo lường vật chất khô 22 3.4.4 Đo lường khả trung hòa axit độ đệm axit thực liệu .22 3.4.5 Đo lường khả trung hòa axit lý thuyết thực tế phần 23 3.5 Các tiêu đo lường 23 vi 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khả trung hòa axit số thực liệu cung lượng .25 4.2 Độ đệm axit số thực liệu cung lượng 26 4.3 Khả trung hòa axit số thực liệu cung protein .28 4.4 Độ đệm axit số thực liệu cung protein 29 4.5 Khả trung hòa axit số axit amin 30 4.6 Độ đệm axit số axit amin .31 4.7 Khả trung hòa axit số thực liệu cung khoáng .32 4.8 Độ đệm axit số thực liệu cung khoáng 34 4.9 Khả trung hòa axit độ đệm axit số kháng sinh axit hữu .35 4.10 Phương trình hồi qui hệ số tương quan ABC-LT ABC-TT phần 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận .39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 45 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC: Acid Binding Capacity (khả trung hòa axit) BUF: Acid Buffering Capacity (độ đệm axit) ABC-4: Khả trung hòa axit pH ABC-3: Khả trung hòa axit pH BUF-4: Độ đệm axit pH BUF-3: Độ đệm axit pH ABC-LT: Khả trung hòa axit lý thuyết phần ABC-TT: Khả trung hòa axit thực tế phần ABC-4 LT: Khả trung hòa axit lý thuyết phần pH ABC-3 LT: Khả trung hòa axit lý thuyết phần pH ABC-4 TT: Khả trung hòa axit thực tế phần pH ABC-3 TT: Khả trung hòa axit thực tế phần pH DDGS: Distiller’s dried grains with solubes (bã rượu khô) KDĐN: Khô dầu đậu nành viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự phát triển quan tiêu hóa heo 4 Bảng 2.2 Ảnh hưởng tuổi đến thời gian tiêu hóa dịch vị .5 Bảng 2.3 pH vị trí khác đường tiêu hóa heo sau cai sữa .6 Bảng 2.4 Ảnh hưởng lứa tuổi đến hoạt động enzyme tuyến tụy heo (µmol chất thủy phân/phút) 10 Bảng 2.5 Yêu cầu heo cai sữa nhiệt độ môi trường .12 Bảng 3.1 Thực liệu cung đạm lượng 19 Bảng 3.2 Các thực liệu khác .20 Bảng 3.3 Nhu cầu dinh dưỡng heo sau cai sữa giai đoạn 21- 49 ngày tuổi .21 Bảng 4.1 Khả trung hòa axit số thực liệu cung lượng .25 Bảng 4.2 Độ đệm axit số thực liệu cung lượng 27 Bảng 4.3 Khả trung hòa axit số thực liệu cung protein 28 Bảng 4.4 Độ đệm axit số thực liệu cung protein 30 Bảng 4.5 Khả trung hòa axit số axit amin 31 Bảng 4.6 Độ đệm axit số axit amin .31 Bảng 4.7 Khả trung hòa axit số thực liệu cung khoáng .32 Bảng 4.8 Độ đệm số thực liệu cung khoáng .34 Bảng 4.9 Khả trung hòa axit độ đệm axit số kháng sinh axit hữu .35 Bảng 4.10 Mơ hình ước lượng ABC-TT từ ABC-LT phần .36 ix phospho toàn thể, mơ mềm thể dịch có chứa % lượng canxi 20 % lượng phospho toàn thể (Dương Thanh Liêm ctv, 2006) Phospho cần cho việc cấu tạo nên sợi hay cấu trúc ADN, ARN, đơn vị lượng ATP, ADP, AMP, Phospholipid chất vô quan trọng sống, phân bào, di truyền, trao đổi chất Canxi cần cho hoạt động co duỗi bắp hoạt hóa số enzyme, cân ion ảnh hưởng đến thẩm thấu tế bào Nhưng dư thừa canxi lại gây ảnh hưởng đến hấp thu kẽm, thường làm cho heo bị thiếu kẽm, đồng thời làm tăng nhu cầu vitamin K Do vậy, cần phải ý bổ sung canxi phospho vào phần thức ăn cho heo cho hợp lý tránh sử dụng thực liệu cung canxi phospho có BUF cao 4.9 Khả trung hòa axit độ đệm axit số kháng sinh axit hữu Bảng 4.9 Khả trung hòa axit độ đệm axit số kháng sinh axit hữu pH ABC-4 ABC-3 BUF-4 BUF-3 thực liệu (meq/kg) (meq/kg) (meq/kg) (meq/kg) 4,3 9,9 88,9 18,2 127,4 Streptomycin 5,2 25,0 94,7 19,0 44,0 Tylosin 4,3 9,9 124,4 33,0 105,9 Penicillin 5,6 108,1 491,0 63,6 188,9 Strepberin 3,4 -104,2 48,3 173,6 148,8 Axit citric 2,0 -5.538,4 -2.959,4 -2.701,5 -2.820,5 Axit malic 2,0 -3.922,4 -3.246,7 -1.961,1 -3.246,7 Thực liệu n Amoxcillin Qua Bảng 4.9, thấy ABC BUF loại thuốc kháng sinh axit hữu thấp, thấp nhóm thực liệu mà khảo sát Kháng sinh thường bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng phòng chống số bệnh Với liều thấp thức ăn, kháng sinh ức chế phát 35 triển vi sinh vật có hại đường ruột nên thành ruột non khơng có phản ứng đề kháng, trở nên mỏng mọc đầy đủ lơng nhung từ ảnh hưởng tốt đến tiêu hóa hấp thu dưỡng chất thức ăn (Dương Thanh Liêm ctv, 2006) Do vậy, với ABC BUF thấp, bổ sung kháng sinh vào thức ăn giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại không làm ảnh hưởng nhiều đến độ pH dịch vị Các axit hữu khảo sát có giá trị ABC BUF âm Với giá trị âm, bổ sung axit vào phần thức ăn giúp làm giảm ABC phần tăng tính axit dày (Blank ctv, 2001), cải thiện khả tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn (Burnell ctv, 1988; Eckel ctv, 1992; Boling ctv, 2000) 4.10 Phương trình hồi qui hệ số tương quan ABC-LT ABC-TT phần Bảng 4.10 Mơ hình ước lượng ABC-TT từ ABC-LT phần n Hệ số Giá trị Giá trị Độ Hệ số thực tế lý thuyết dốc chặn (b) (a) (r2) (r) Hệ số xác định tương quan ABC-4 32 255,3 387,9 1,017 -139,4 0,80 0,89 ABC-3 32 587,2 623,9 0,822 71,3 0,61 0,78 Qua Bảng 4.10, chúng tơi nhận thấy có mối tương quan ABC-TT ABC-LT phần (P < 0,001) Đối với ABC-4, tương quan ABC-4 TT ABC-4 LT tương quan thuận chặt, với r = 0,89 Trong đó, mối tương quan ABC-3 TT ABC-3 LT tương quan thuận trung bình, với r = 0,78 Kết nghiên cứu phù hợp với kết Lawlor ctv (2005) có mối tương quan ABC-TT ABC-LT Tuy nhiên, Lawlor ctv (2005) tìm thấy mối tương quan thuận chặt ABC-TT ABC-LT, với r = 0,91 cho ABC-4 r = 0,84 cho ABC-3 36 y = - 139,4 + 1,017 x (P < 0,001) 350 ABC-4 TT 300 250 200 150 100 300 350 400 ABC-4 LT 450 500 Hình 4.1 Phương trình hồi qui ABC-4 TT ABC-4 LT phần (P < 0,001) y = 74,34 + 0,8219 x 750 700 ABC-3 TT 650 600 550 500 450 400 400 450 500 550 600 ABC-3 LT 650 700 750 Hình 4.2 Phương trình hồi qui ABC-3 TT ABC-3 LT phần Hình 4.1 4.2 cho thấy có mối liên hệ hồi qui tuyến tính ABC-TT ABC-LT (P < 0,001) Hệ số độ dốc ABC-4 ABC-3 1,017 0,822 (Bảng 4.10) Với mối tương quan thuận đề cập phía trên, ta thấy ABC 37 phần phụ thuộc vào ABC thực liệu cấu thành nên phần Kết phù hợp với nghiên cứu Gabert ctv (1995) Do vậy, trường hợp làm tăng độ pH dịch vị heo con, việc lựa chọn thực liệu để tạo phần có ABC thấp cần thiết 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các thực liệu khác có ABC BUF khác Nhóm thực liệu cung khống protein nhóm thực liệu có ABC BUF cao nhất, chúng thành phần ảnh hưởng nhiều đến ABC BUF phần Trong nhóm thực liệu cung khống, bột đá vơi bột sò hai thực liệu có ABC BUF cao Trong đó, muối ăn đồng sulphate có ABC BUF thấp Đối với nhóm thực liệu cung protein, DDGS bột huyết có ABC BUF thấp so với bột cá bột thịt xương Nhóm thực liệu cung lượng nhóm có ABC BUF thấp nhóm thực liệu khảo sát Khả trung hoà axit thực tế ABC-LT phần có mối quan hệ hồi qui tuyến tính tương quan thuận với Do vậy, ước lượng ABC-TT phần từ thực liệu sử dụng để tổ hợp phần có ABC thấp, giúp heo tránh bất lợi thời điểm mà pH dịch vị tăng cao 5.2 Đề nghị Không nên sử dụng nhiều bột đá vơi, bột sò bột cá phần thức ăn heo sau cai sữa chúng làm tăng độ pH dày Tiến hành lặp lại thí nghiệm với số mẫu lớn khảo sát thêm nhiều thực liệu khác để làm phong phú sở liệu ABC BUF thực liệu sử dụng chăn ni heo Thực thí nghiệm heo để đánh giá ảnh hưởng ABC phần sinh trưởng tiêu hóa dưỡng chất heo sau cai sữa 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh lý heo Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 107 trang Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương Lê Ngọc Mỹ, 1995 Bệnh đường tiêu hóa lợn Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Việt Nam, 240 trang Frank A., H G., Maynard, E T., Kornergay, C S., Gerald, 1996 Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (Trần Trọng Chiển, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Cơng Tá, Bùi Thị Xuân Nguyễn Thị Mỹ dịch) Nhà xuất Bản Đồ, Hà Nội: 379-383 Vũ Duy Giảng, 2008 Axit hữu bổ sung vào thức ăn chăn nuôi ý sử dụng Tạp chí khoa học kỹ thuật thức ăn chăn ni 6: 29-32 Nguyễn Ngọc Hải, 2010 Chất axit hóa gì? Chất axit hóa có tác dụng thức ăn chăn nuôi Kiến thức chăn nuôi heo 4: 80 Dương Thanh Liêm, 2008 Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 310 trang Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 445 trang Nguyễn Minh, 2004 Sử dụng khoáng chất sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi Phùng Nguyên Bảo Ngọc, 2011 Bước đầu nghiên cứu giá trị đệm số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi heo Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chăn nuôi, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Nguyễn Vĩnh Phước, 1997 Vi sinh vật học thú y, tập I Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 418 trang 11 Nguyễn Như Pho, 2001 Bệnh tiêu chảy heo Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 39 trang 40 12 Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận, 2005 Giáo trình chăn ni lợn Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam, 232 trang 13 Cao Thị Thu Thùy, 2010 Bước đầu nghiên cứu độ đệm số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi heo Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 14 Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện Cù Xuân Dần, 1992 Sinh lý học gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam, 348 trang 15 Chế Minh Tùng Quách Tuyết Anh, 2011 Tổng quan ảnh hưởng việc bổ sung axit thức ăn heo Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni 8: 817 16 Nguyễn Bạch Trà, 1998 Bài giảng chăn nuôi heo Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 17 Bearson, S., B Bearson, and W J Foster, 1996 Acid stress responses in enterobacteria FEMS Microbiology Letters 147: 173-180 18 Blank, R., R Mosenthin, W C Sauer, and S Huang, 2001 Effect of fumaric acid and dietary buffering capacity on ileal and fecal amino acid digestibilities in early-weaned Pigs Journal of Animal Science 77: 29742984 19 Bolduan, G., H Jung, E Schnabal, and R Schneider, 1988 Recent advances in the nutrition of weaner pigs Pig news and information 9: 381-385 20 Boling, S D., D M Webel, I Mavromichalis, C M Parsons, and D H Baker, 2000 The effects of citric acid on phytate-phosphorus utilization in young chicks and pigs Journal of Animal Science 78: 682-689 21 Burnell, T W., G L Cromwell, and T S Stahly, 1988 Effects of dried whey and copper sulfate on the growth responses to organic acid in diets for weanling pigs Journal of Animal Science 66: 1100-1108 22 Dibner, J J., and P Buttin, 2002 Use of organic acids as a model to study the impact of gut micro flora on nutrition and metabolism The Journal of Applied Poultry Research 11: 453-463 41 23 Eckel, B., M Kirchgessner, and F X Roth, 1992 Influence of formic acid on daily weight gain, feed intake, feed conversion rate and digestibility Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 67: 93-100 24 Gabert, V M., W C Sauerl, M Schmilz, F Ahrens, and R Mosenthins, 1995 The effect of formic acid and buffering capacity on the ileal digestibilities of amino acids and bacterial populations and metabolites in the small intestine of weanling pigs fed semipurified fish meal diets Canadian Journal of Animal Science 75: 615-623 25 Galfi, P., and J Bokori, 1990 Feeding trial in pigs with a diet containing sodium n-butyrate Acta Veterinaria Hungarica 38: 3-17 26 Giesting, D W., and R A Easter, 1985 Response of starter pigs to supplementation of corn soybean meal diets with organic acids Journal of Animal Science 60: 1288-1294 27 Jasaitis, D K., J E Wohlt, and J L Evans, 1987 Influence of feed on content on buffering capacity of ruminant feedstuffs in vitro Journal of Dairy Science 70: 1391-1403 28 Jensen, M S., K S Jensen, and K Jakobsen, 1997 Development of digestive enzymes in pigs with emphasis on lipolytic activity in the Stomach and Pancreas Journal of Animal Science 75: 437-445 29 Hampson, D J., 1986 Alterations in piglet small intestine structure at weaning Research in Veterinary Science 40: 32-40 30 Hampson, D J., and D E Kidder, 1986 Influence of creep feeding and weaning on brush border enzyme activities in the piglet small intestine Research in Veterinary Science 40: 24-31 31 Kidder, D E., and M J Manners, 1978 Digestibility In digestion in the pig Kingeton Press, Bath, UK p 190 32 Kluge H., J Broz, and K Eder, 2006 Effect of benzoic acid on growth performance, nutrient digestibility, nitrogen digestibility, nitrogen balance, gastrointestinal microflora and parameters of microbial metabolism in piglets Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 90: 316-324 33 Kvasnitski, A.V., 1951 Interbreed ova transplantations Soc Zootekh in Russian Anim Breed Abstr 19, 224 42 34 Lawlor, P G., P B Lynch, P J Caffrey, J O’Reilly and M K O’Connell, 2005 Measurements of the acid-binding capacity of ingredients used in pig diets Irish Veterinary Journal 58: 447-452 35 Makkink, C A., G P Negulescu, Q Guixin, and M W A Verstegen, 1994 Effect of dietary protein source on feed intake, growth, pancreatic enzymes activities and jejunal morphology in newly-weaned piglets British Journal Nutrition 72: 353-368 36 Manzanilla, E G., J F Perez, M Martin, C Kamel, F Baucells, and J Gasa, 2004 Effect of plant extracts and formic acid on the intestinal equilibrium of early-weaned pigs Journal of Animal Science 82: 3210-3218 37 Mathew, A G., A L Sutton, A B Scheidt, D M Forsyth, J A Patterson, and D T Kelly, 1991 Effects of a propionic acid containing feed additive on performance and intestinal microbial fermentation of the weanling pigs In Proc Sixth Int Symposium on the Digestive Physiology in Pigs PUDOC Wageningen, The Netherlands, pp 464-469 38 Thaela, M J., M S Jensen, S G Pierzynowski, S Jakob, and B B Jensen, 1998 Effect of lactic acid supplementation on pancreatic secretion in pigs after weaning Journal of Animal Feed Science 7(suppl 1): 181-183 39 Radecki, S V., M R Juhl, and E R Miller, 1988 Fumaric and citric acids as feed additives in starter pig diets: Effect on performance and nutrient balance Journal of Animal Science 66: 2598-2605 40 Ravindran, V., and E T Kornegay, 1993 Acidification of weaner pig diets: a review Journal of the Science of Food and Agriculture 62: 313-322 41 Risley, C R., E T Kornegay, M D Lindemann, C M Wood, and W N Eigel, 1992 Effect of feeding organic acids on selected intestinal content measurements at varying times postweaning in pigs Journal of Animal Science 70: 196-206 42 Sciopioni, R., G Zaghini, and B Biavati, 1978 Researches on the use of acidified diets for early weaning of piglets Zootechnology Nutrition Animal 4: 201-218 43 Yen, J T., 2001 Anatomy of the digestive system and nutritional physiology In Swine Nutrition Edited by Lewis A.J and Souther L.L.Boca Raton CRC Press, Second sedition 43 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 44 INVE, 2002 Acidification of piglet diet Nutri-AD International, ngày 20 tháng năm 2012 https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:wLjRxKiWLUJ:www.linkan.se/files/pdf/product_sheets/INVE/tb_acidification_of _piglet_diets.pdf+acidification+of+weaned+pig+diets& 44 PHỤ LỤC 1/ Phân tích hồi qui ABC-4 TT so với ABC-4 LT Phương trình hồi qui ABC-4 TT = -139,4 + 1,017 ABC-4 LT S = 36,5360 R-Sq = 79,7 % R-Sq (adj) = 79,0 % Bảng Phân tích phương sai Nguồn gốc biến thiên DF SS MS F P Hồi qui Sai biệt Tổng 30 31 157.154 40.046 197.201 157.154 1.335 117,7 0,000 2/ Phân tích tương quan ABC-4 TT ABC-4 LT Hệ số tương quan r = 0,893 P-Value = 0,000 3/ Phân tích hồi qui ABC-3 TT so với ABC-3 LT Phương trình hồi qui ABC-3 TT = 74,34 + 0,8219 ABC-3 LT S = 56,5999 R-Sq = 61,1 % R-Sq (adj) = 59,8 % Bảng Phân tích phương sai Nguồn gốc biến thiên DF SS MS F P Hồi qui Sai biệt Tổng 30 31 150.746 96.107 246.853 150.746 3.204 47,06 0,000 4/ Phân tích tương quan ABC-3 TT ABC-3 LT Hệ số tương quan r = 0,781 P-Value = 0,000 45 5/ Bảng vật chất khơ nhóm thực liệu cung lượng Tên thực liệu Cám gạo Tấm Khoai mì Lúa mì Bắp Cám mì Lúa mạch Mỡ cá Ký hiệu CG-A CG-B CG-C CG-D CG-E T-D T-B T-E T-C T-A KM-C KM-E KM-B KM-A LMI-C LMI-D LMI-E LMI-B LMI-A B-D B-B B-E B-C B-S B-A CMI-A CMI-D CMI-C CMI-E CMI-B LMA LMD MCA-E MCA-B Giá trị trung bình 88 88 93 86 87 88 88 88 88 89 87 87 90 87 89 88 90 90 90 90 89 90 90 89 89 89 90 90 89 90 90 90 86 99 46 6/ Bảng vật chất khơ nhóm thực liệu cung protein Tên thực liệu DDGS Khô dầu đậu nành Bã cải Whey Bột huyết tương Bột huyết Bột cá Bột thịt xương Bột lông vũ Ký hiệu DDGS-C DDGS-E DDGS-B DDGS-D DDGS-S DDGS-A KDĐN-D KDĐN-B KDĐN-E KDĐN-C KDĐN-F KDĐN-A BCAI-B BCAI-D BCAI-C BCAI-E BCAI-A W-D W-B W-A W-C W-S W-E BHT-E BHT-B BH-B BH-A BH-D BC-D BC-C BC-B BC-F BC-A BC-E BT-E BT-A BT-D BT-B BT-C BLV-A BLV-B BLV-S BLV-C Giá trị trung bình 89 91 91 89 88 89 95 91 90 82 90 94 91 92 92 92 90 96 93 96 95 94 96 95 94 94 91 92 91 94 94 82 83 97 91 94 95 95 94 96 93 92 95 47 7/ Bảng vật chất khơ nhóm thực liệu cung khống Tên thực liệu Đồng sulphate Kẽm oxit Premix khoáng & vitamin Premix khoáng DCP (Dicanxi photphat) Bột sò Bột đá vơi Muối ăn (NaCl) Ký hiệu Cu-D Cu-C Cu-A Zn-D ZnO-C REMIX-A REMIX-B REMIX-KH DCP-B DCP-E DCP-A DCP-C BSO-A BSO-D BĐV-B BĐV-A M-B M-A M-E M-D Giá trị trung bình 72 71 80 100 99 89 87 95 97 98 98 94 100 100 100 100 89 90 91 91 8/ Bảng vật chất khô số axit amin Tên thực liệu Tryptophan Methionine Threonine Lysine Ký hiệu TRY-D TRY-E MET-C MET-E MET-D MET-A THRE-D THRE-E LYS-D LYS-A LYS-C LYS-E Giá trị trung bình 100 100 100 99 100 99 100 100 98 99 99 100 48 9/ Bảng vật chất khô số kháng sinh axit hữu Tên thực liệu Kháng sinh axit hữu Ký hiệu Tylosin Strep berin Streptomycin Pennicillin Amoxcillin Axit citric Axit malic Giá trị trung bình 93 99 91 93 90 94 99 49 ... loại vi khuẩn Lactobacillus acidophilus, Streptococcus lactis, Lactococcus lactis, Bacillus subtilis, loại nấm men (Aspergillus niger, Aspergillus oryzae, Mucor) số loại protozoa 2.3.1 Các yếu... tuần tuổi đầu tiên, heo không sử dụng glucid thi u enzyme amylase tuyến tụy maltase ruột Amylase nước bọt tiết nhiều vào lúc - tuần tuổi, sau giảm 50 %; amylase tuyến tụy tiết mạnh từ tuần thứ đến... lactic, Micrococcus Ngày thứ năm có Streptococcus, trực khuẩn lactic, số lượng E.coli vi khuẩn Gram (-) khác chiếm 40 – 50 %; ngồi có Micrococcus, Candida, Actinomyces vi khuẩn sinh nha bào Nếu heo