SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT KHI BỔ SUNG CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ VÀO KHẨU PHẦN THỨC ĂN HEO CON TỪ CAI SỮA ĐẾN 90 NGÀY TUỔI

60 127 0
SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT KHI BỔ SUNG CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ VÀO KHẨU PHẦN THỨC ĂN HEO CON TỪ CAI SỮA ĐẾN 90 NGÀY TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT KHI BỔ SUNG CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ VÀO KHẨU PHẦN THỨC ĂN HEO CON TỪ CAI SỮA ĐẾN 90 NGÀY TUỔI Sinh viên thực hiện: TRIỆU NGỌC CHÂU Lớp : TC03TYVL Ngành : Thú Y Khoá : 2003 – 2008 Tháng 06/ 2009 SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT KHI BỔ SUNG CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ VÀO KHẨU PHẦN THỨC ĂN HEO CON TỪ CAI SỮA ĐẾN 90 NGÀY TUỔI Tác giả TRIỆU NGỌC CHÂU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sĩ Thú Y Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ KIM LOAN Tháng 06 năm 2009 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: TRIỆU NGỌC CHÂU Tên luận văn: “Sự thay đổi số lượng vi khuẩn đường ruột bổ sung chế phẩm tỏi, nghệ vào phần thức ăn heo từ cai sữa đến 90 ngày tuổi” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày ……… Ngày……….tháng… … năm… … Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ KIM LOAN ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người bên cạnh ni dạy cho có ngày hôm Xin chân thành cám ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, môn Chăn Ni chun khoa tồn thể q thầy tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập thực tập tốt nghiệp Xin thành kính ghi ơn: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Kim Loan tận tình hướng dẫn tơi thực hiện, hồn thành đề tài bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Ban giám đốc Bệnh Viện Thú Y môn Vi Sinh trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Hải, Thạc Sĩ Nguyễn Thị Thu Năm tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài phòng thí nghiệm Ban giám đốc cô chú, anh chị em trại Nhân Giống Heo Hòa Long nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Trại Chân thành cảm ơn: Bạn bè lớp TC03TYVL, toàn thể bạn bè thân quen động viên chia sẻ suốt thời gian qua Triệu Ngọc Châu iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài thực từ tháng 15/9/2008 đến 22/1/2009 Trại nhân Giống Heo Hòa Long “Sự thay đổi số lượng vi khuẩn đường ruột bổ sung chế phẩm tỏi, nghệ vào phần heo sau cai sữa đến 90 ngày tuổi” nhằm mục đích đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm thảo dược phần heo cai sữa so với phần khơng có bổ sung chế phẩm Đề tài thực 90 heo từ cai sữa đến 90 ngày tuổi ™ Kết ghi nhận số lượng vi khuẩn có lợi sau: So sánh thời điểm 90 với lúc 60 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có lợi gam phân tăng cao hơn, cao lô (0,4% nghệ), lô (0,2% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ), (0,3% nghệ) thấp lô 1(0,3% tỏi) lô (đối chứng) So sánh thời điểm 90 30 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có lợi gam phân tăng cao lô (0,4% tỏi : nghệ),5 (0,1% tỏi : nghệ),7 (0,3% tỏi : nghệ), Nhìn chung, tổng số vi khuẩn có lợi gam phân qua thời điểm có gia tăng, cao lô (0,4% nghệ), lô (0,2% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ), ™ Kết ghi nhận số lượng vi khuẩn có hại sau: Ở thời điểm 30 ngày tuổi (chưa bổ sung chế phẩm) số lượng vi khuẩn có hại thấp lơ 1(0,3 % tỏi) cao lô (0,3 % nghệ) Thời điểm 60 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có hại gam phân giảm so với lúc 30 ngày tuổi không đáng kể lô (0,3% nghệ), (0,2% tỏi : nghệ), (0,3% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ) So sánh thời điểm 90 lúc 60 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có hại giảm thấp lô lô (0,3% tỏi), (0,4% tỏi), (0,3% nghệ), (0,4% nghệ), (0,1% tỏi : nghệ) Các lô (0,2% tỏi : nghệ), (0,3% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ) có số lượng vi khuẩn có hại cao, song số lượng vi khuẩn có lợi cao iv Nhìn chung, tổng số vi khuẩn có hại gam phân qua thời điểm có giảm, thấp lô (0,3 % nghệ) Tỷ lệ ngày tiêu chảy từ 30 – 90 ngày tuổi cao lô (0,4% tỏi) thấp lô (0,3% tỏi : nghệ) Tỷ lệ ngày bệnh khác suốt q trình thí nghiệm cao lơ (0,4% nghệ thấp lô (0,3% nghệ) v MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii  LỜI CẢM TẠ iii  TÓM TẮT LUẬN VĂN iv  MỤC LỤC vi  DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ x  Chương MỞ ĐẦU 1  U 1.1 Đặt vấn đề .1  1.2 Mục đích 2  1.3 Yêu Cầu .2  Chương TỔNG QUAN .3  2.1 Giới thiệu chế phẩm tỏi, nghệ 3  2.1.1 Tỏi 3  2.1.2 Nghệ tác dụng nghệ 4  2.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo sau cai sữa 5  2.3.Một vài vi khuẩn đại diện cho nhóm có hại 6  2.3.1 Giới thiệu vi khuẩn coliforms 6  2.3.2.Vi khuẩn E coli 9  2.3.3.Vi khuẩn Salmonella 12  2.4.Vi khuẩn có lợi Lactobacillus 16  2.4.1.Tổng quan Lactobacillus 16  2.4.2 Tác dụng Lactobacillus đường ruột 17  2.5 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠI NHÂN GIỐNG HEO HÒA LONG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 18  2.5.1 Vị trí địa lý 18  2.5.2 Lịch sử phát triển trại 19  2.5.3 Chức trại .19  2.5.4 Cơ cấu đàn 19  vi 2.5.5 Cơ cấu tổ chức trại 20  2.5.6 Chuồng trại 20  2.5.7 Thức ăn 22  2.5.8 Công tác giống 24  2.5.9 Chăm sóc quản lý 24  2.5.10 Qui trình vệ sinh thú y phòng bệnh cho heo .25  Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27  3.1 Thời gian địa điểm .27  3.1.1 Thời gian: Được tiến hành từ 15/09/2008 đến 22/01/2009 27  3.1.2 Địa điểm 27  3.2 Đối tượng khảo sát 27  3.3 Nội dung 27  3.4 Phương pháp tiến hành 28  3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 28  3.4.2 Dụng cụ, hóa chất, mơi trường 28  3.4.3 Cách tiến hành .29  3.5 Chỉ tiêu khảo sát .29  3.6 Các công thức tính 29  3.7 Xử lý số liệu 30  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31  4.1 Số lượng vi sinh vật có lợi gam phân khảo sát thời điểm 30, 60 90 ngày tuổi môi trường MRSA 31  4.2 Số lượng vi sinh vật có hại gam phân khảo sát thời điểm 30, 60 90 ngày tuổi môi trường Mac Conkey 34  4.3 Tỷ lệ ngày bệnh giai đoạn thí nghiệm 37  4.3.1 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 37  4.3.2 Tỷ lệ ngày bệnh khác 39  Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41  5.1 KẾT LUẬN 41  5.2 ĐỀ NGHỊ 41  TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích E coli Escherichia coli L plantarum Lactobacillus plantarum L fermentum Lactobacillus fermentum E.P.E.C Enteropathogenic Escherichia coli E.I.E.C Enteroinvasive Escherichia coli E.T.E.C Enterotoxingenic Escherichia coli LT Heat labile enterotoxin ST Heat stable enterotoxin MRSA de Man, Rogosa and Sharpe Agar viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hợp chất nghệ Bảng 2.2 Biểu sinh hóa giống coliforms Bảng 2.3 Các nhóm huyết yếu tố độc lực E coli 12 Bảng 2.4 Phân biệt kháng nguyên O, Vi H 14 Bảng 2.5 Tính chất gây bệnh Salmonella subspecies I .15 Bảng 2.6 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng trại 23 Bảng 2.7 Qui trình tiêm phòng Vaccine 26 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Thành phần hóa học tỏi nghệ 28 Bảng 4.1 Số lượng vi sinh vật có lợi gam phân heo sau cai sữa (log10 Vk/ gam phân) 31 Bảng 4.2 Số lượng vi khuẩn có lợi thực gam phân heo sau cai sữa (tỷ Vk/ gam phân) 32 Bảng 4.3 Số lượng vi sinh vật có hại gam phân heo sau cai sữa (log10 Vk/ gam phân) 34 Bảng 4.4 Số lượng vi khuẩn có hại thực gam phân heo sau cai sữa (tỷ Vk/ gam phân) 35 Bảng 4.5: Tỷ lệ ngày tiêu chảy 37 Bảng 4.6: Tỷ lệ ngày bị bệnh khác 39 ix Bảng 4.4 Số lượng vi khuẩn có hại thực gam phân heo sau cai sữa (tỷ Vk/ gam phân) Ngày tuổi 30 60 90 0,04 0,47 0,14 0,07 0,32 0,13 1,25 1,09 0,13 0,14 0,49 0,26 0,13 0,18 0,15 0,33 0,27 0,59 0,25 0,22 0,57 0,70 0,38 0,59 0,13 0,65 0,25 Lô Vk: vi khuẩn n*: số mẫu qua thời điểm lấy mẫu lơ thí nghiệm n**: số mẫu lơ thí nghiệm thời điểm Bảng 4.3 4.4 cho thấy Ở thời điểm 30 ngày tuổi trước bổ sung chế phẩm số lượng vi khuẩn có hại gam phân lơ thí nghiệm có khác biệt thống kê với P < 0,05 35 Thời điểm 60 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có hại gam phân giảm so với lúc 30 ngày tuổi không đáng kể lô (0,3% nghệ), (0,2% tỏi : nghệ), (0,3% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ) Có thể dược chất allicin tỏi, curcuminoid nghệ bắt đầu có tác dụng với mức độ Và số lượng vi khuẩn cao lô 3(0,3% nghệ) với 9,04 log10 Vk/ gam phân thấp lô (0,1% tỏi: nghệ) với 8,26 log10 Vk/ gam phân Song khác biệt số lượng vi khuẩn lơ khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Ở thời điểm 90 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có hại gam phân cao lô 6, lô với 8,77 log10 Vk/ gam phân thấp lô 2, lô với 8,12 log10 Vk/ gam phân 8,13 log10 Vk/ gam phân Và số lượng vi khuẩn có hại thấp lúc 60 lơ (0,3% tỏi), (0,4% tỏi), (0,3% nghệ), (0,4% nghệ), (0,1% tỏi : nghệ) Các lô (0,2% tỏi : nghệ), (0,3% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ) có số lượng vi khuẩn có hại cao, song số lượng vi khuẩn có lợi cao, có lẻ thời chế phẩm cần có thời gian sử dụng lâu có hiệu với lô Qua xử lý thống kê lơ thí nghiệm khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Khuẩn lạc (tỷ/ gam phân) 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 Đợt Đợt Đợt Biểu đồ 4.2: Số lượng khuẩn lạc môi trường Mac Conkey 36 Lô 4.3 Tỷ lệ ngày bệnh giai đoạn thí nghiệm 4.3.1 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Bảng 4.5: Tỷ lệ ngày tiêu chảy Chỉ tiêu Lô GĐ1 TS TS NCTC NCN (ngày) (ngày) GĐ2 TL TS NCTC NCTC (%) TS NCN (ngày) (ngày) GĐ3 TL TS NCTC NCTC (%) TS TL NCN NCTC (ngày) (ngày) (%) 10 300 3,33 300 0,00 10 585 1,71 12 300 4,00 300 2,00 18 585 3,08 3 300 1,00 300 0,00 600 0,50 12 300 4,00 300 0,33 13 585 2,22 285 1,05 285 0,00 585 0,51 270 0,37 270 0,00 540 0,19 285 0,35 285 0,00 585 0,17 270 0,74 270 0,37 540 0,56 270 1,85 270 0,74 540 1,30 * Chú thích: TSNCTC (ngày): tổng số ngày tiêu chảy, TSNCN (ngày): tổng số ngày nuôi, TLNCTC (ngày): tỷ lệ ngày tiêu chảy, GĐ1: giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi, GĐ2: giai đoạn 60 – 90 ngày tuổi, GĐ3: giai đoạn 30 – 90 ngày tuổi 37 Qua bảng 4.5, nhận thấy tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi lô (0,3% tỏi : nghệ) với 0,35% thấp nhất, lô (0,2% tỏi : nghệ) với 0,37%, cao lô (0,4% tỏi) lô (0,4% nghệ) có tỷ lệ ngày tiêu chảy 4% Ở giai đoạn heo bệnh nhiều stress xa mẹ, chuyển chuồng nuôi, thay đổi thức ăn hệ thống miễn dịch yếu Có lẽ giai đoạn chế phẩm bổ sung chưa phát huy tác dụng So với kết báo cáo Dương Ngọc Lợi (2001), khảo sát ảnh hưởng đậu nành ép đùn lên sinh trưởng heo sau cai sữa Tỷ lệ ngày tiêu chảy lô 7,85%; 8,64%, 9,40%; 6,48% Kết cao so với thí nghiệm chúng tơi So với thí nghiệm Nguyễn Thị Khánh Hương (2006), khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm sinh học Biolas đến suất heo giai đoạn theo mẹ đến 90 ngày tuổi Có tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn 25 – 60 ngày tuổi lơ thí nghiệm 7,63% Kết cao thí nghiệm chúng tơi Giai đoạn 60 – 90 ngày tuổi, lơ (0,4% tỏi) có tỷ lệ ngày tiêu chảy cao (2%), lô đối chứng (0,74%), lô 1; lô 3; lô 5; lơ 6; lơ khơng có trường hợp heo bệnh tiêu chảy Có thể việc bổ sung chế phẩm vào giai đoạn có tác dụng nên làm giảm tỷ lệ ngày tiêu chảy so với lô đối chứng So với kết Nguyễn Trung Nghĩa (2006), khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm chế phẩm Acid Lac vào heo giai đoạn từ 50 - 90 ngày tuổi Có tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ thí nghiệm 0,58%; 0,41%, kết thấp lô đối chứng (0,74%) lô (2%) so với lơ khác cao thí nghiệm Giai đoạn 30 – 90 ngày tuổi, tỷ lệ ngày tiêu chảy cao lô (0,4% tỏi) với 3,08%, lô (0,4% nghệ) với 2,22% Lơ có tỷ lệ ngày tiêu chảy thấp lô (0,3% tỏi : nghệ) với 0,17%, lô (0,2% tỏi : nghệ) với 0,19% lô đối chứng 1,30% So với kết Nguyễn Thị Khánh Hương (2006 có tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn tập ăn – 90 ngày tuổi lơ thí nghiệm 5,46% Tỷ lệ cao kết 38 4.3.2 Tỷ lệ ngày bệnh khác Bảng 4.6: Tỷ lệ ngày bị bệnh khác GĐ1 Chỉ tiêu Lô TS TS NCBK NCN (ngày) (ngày) GĐ2 TL TS NCBK NCBK (%) TS NCN (ngày) (ngày) GĐ3 TL TS NCBK NCBK (%) TS TL NCN NCBK (ngày) (ngày) (%) 300 2,67 13 300 4,33 21 585 3,59 20 300 6,67 19 300 6,33 39 585 6,67 300 2,00 300 0,67 600 1,33 36 300 12,00 24 300 8,00 60 585 10,26 13 285 4,56 10 285 3,51 23 585 3,93 30 270 11,11 270 2,59 37 540 6,85 23 285 8,07 285 1,05 26 585 4,44 25 270 9,26 270 3,33 34 540 6,30 34 270 12,59 14 270 5,19 48 540 8,89 * Chú thích: TSNCBK (ngày): tổng số ngày bệnh khác, TSNCN (ngày): tổng số ngày nuôi, TLNBK (ngày): tỷ lệ ngày bệnh khác, GĐ1: giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi, GĐ2: giai đoạn 60 – 90 ngày tuổi, GĐ3: giai đoạn 30 – 90 ngày tuổi 39 Qua bảng 4.6 cho thấy: Giai đoạn từ 30 – 60 ngày tuổi, tỷ lệ ngày bị bệnh khác lô đối chứng cao với 12,59%, lô (0,4% nghệ) với 12% lơ (0,3% nghệ) có tỷ lệ ngày bị bệnh khác thấp 2% Giai đoạn từ 60 – 90 ngày tuổi, tỷ lệ ngày bị bệnh khác lô (0,3% nghệ) với 0,67% thấp nhất, lô (0,3% tỏi - nghệ) với 1,05%, lô (0,4% nghệ) với 8,00% lơ có tỷ lệ ngày bị bệnh khác cao nhất, lô (0,4% tỏi) với 6,33%, lô đối chứng 5,19% So với thí nghiệm Nguyễn Trung Nghĩa (2006), tỷ lệ ngày bị bệnh khác giai đoạn 65 – 100 ngày tuổi, lô 1,16% 0,83%, tỷ lệ cao lô 0,67%, lô 1,05% Song, lô 0,83% Nguyễn Trung Nghĩa thấp lơ lơ lại chúng tơi Kết q trình khảo sát (từ 30 – 90 ngày tuổi), tỷ lệ ngày bị bệnh khác lô (0,4% nghệ) với 10,26% cao nhất, lô đối chứng với 8,89% lơ có tỷ lệ ngày bị bệnh khác thấp lô (0,3% nghệ) với 1,33% Như việc bổ sung chế phẩm mức độ 0,3% nghệ (lô 3) cho kết tốt nhất, lô bổ sung chế phẩm mức 0,3% tỏi (lô 1) việc hạn chế tỷ lệ ngày bị bệnh khác Theo báo cáo Phan Thanh Vũ (2008), tỷ lệ ngày bị bệnh khác thấp lô bổ sung 0,2% hỗn hợp gừng, tỏi, nghệ với 4,2% Tỷ lệ cao lô (3,59%), lô (1,33%), lô (3,93%) thấp lơ lại chúng tơi Với kết Phạm Thị Nguyên (2007), tỷ lệ ngày bị bệnh khác lô bổ sung 0,2% hỗn hợp gừng, tỏi, nghệ thấp 1,18% Kết thấp thí nghiệm chúng tơi 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực đề tài: “Sự thay đổi số lượng vi khuẩn đường ruột bổ sung chế phẩm tỏi, nghệ vào phần thức ăn heo từ cai sữa đến 90 ngày tuổi” rút số kết luận sau: 5.1 KẾT LUẬN So sánh thời điểm 90 với lúc 60 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có lợi gam phân tăng cao hơn, cao lô (0,4% nghệ), lô (0,2% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ), (0,3% nghệ) thấp lô 1(0,3% tỏi) lô (đối chứng) Song , so sánh vời thời điểm 30 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có lợi gam phân tăng cao lô (0,4% tỏi : nghệ),5 (0,1% tỏi : nghệ),7 (0,3% tỏi : nghệ) Ở thời điểm 90 ngày tuổi số lượng vi khuẩn có hại gam phân cao lô 6, lô với 8,77 log10 Vk/ gam phân thấp lô 2, lô với 8,12 log10 Vk/ gam phân 8,13 log10 Vk/ gam phân Và số lượng vi khuẩn có hại thấp lúc 60 lô (0,3% tỏi), (0,4% tỏi), (0,3% nghệ), (0,4% nghệ), (0,1% tỏi : nghệ) Các lô (0,2% tỏi : nghệ), (0,3% tỏi : nghệ), (0,4% tỏi : nghệ) có số lượng vi khuẩn có hại cao, song số lượng vi khuẩn có lợi cao - Tỷ lệ ngày tiêu chảy từ 30 – 90 ngày tuổi, cao lô bổ sung 0,4% tỏi (lô 2) thấp lô bổ sung 0,3% tỏi - nghệ (lô 7) - Tỷ lệ ngày bị bệnh khác giai đoạn từ 30 – 90 ngày tuổi, cao lô bổ sung 0,4% nghệ (lô 4) thấp lô bổ sung 0,3% nghệ (lô 3) 5.2 ĐỀ NGHỊ Qua kết thử nghiệm, khuyến cáo trại chăn nuôi heo nên bổ sung chế phẩm hỗn hợp tỏi : nghệ (0,1%; 0,3% 0,4%), hay nghệ 0,3% vào phần heo từ 30 đến 90 để giúp cân hệ vi sinh vật đường ruột tạo điều kiện cải thiện tăng trưởng, tăng sức đề kháng vật chủ mang lại hiệu kinh tế cao 41 Do thời gian thực tập ngắn nên thiết nghĩ để có kết luận xác thí nghiệm cần thực lặp lại nhiều lần, nhiều nơi, nhiều lứa tuổi heo khác nhau, với tỷ lệ bổ sung khác nhau, điều kiện thời tiết khác nhau, để xác định xác tác động chế phẩm lên số lượng vi khuẩn có lợi có hại đường ruột heo sau cai sữa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1/ Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 1999 Bài giảng vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố HCM 2/ Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông nghiệp 3/ Dương Ngọc Lợi, 2001 Ảnh hưởng đậu nành ép đùn lên sinh trưởng heo sau cai sửa Luận văn tốt nghiệp ngành Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 4/ Nguyễn Đức Minh, 1995 Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam.Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 5/ Dương Vũ Ngọc Minh, 2005 Ảnh hưởng chế phẩm gừng – tỏi - nghệ đến khả sản xuất giống gà Tàu vàng Luận văn tốt nghiệp ngành thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 6/ Nguyễn Trung Nghĩa, 2006 Về ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm chế phẩm Acid Lac vào heo giai đoạn từ 50 - 90 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp ngành thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 7/ Nguyễn Thị Phước Ninh, 2001 Bệnh truyền nhiễm chung Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 8/ Nguyễn Như Pho, 1996 Tiêu chảy heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 9/ Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 10/ Lê Anh Phụng, 2004 Bài giảng tập huấn vi trùng học đường ruột công ty Nafovanny Long Thành Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 11/ Mai Văn Quyền ctv, 1995 Những rau gia vị phổ biến Việt Nam Nhà xuất nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 12/ Trần Thị Thu Thủy, 2003 Khảo sát tác dụng thay kháng sinh Probiotics phòng ngừa tiêu chảy E coli Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, chuyên ngành Thú y, Trường Đại Học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 43 Tài liệu nước ngồi: 13/ Brose A & Fairbrother M., 1993 Les diarrhée colibacillarries du porcelet Dans pahologie digestive du pocr (Paragon, BM.et col) Rec Med Vet N 8/9 Ecole d’Alfort, France 14/ Barefoot, S F and klaenhammer, T R., 1983 Detection and activity of lactacin b, a bacteriocin produced by Lactobacillus acidophilus Applied and Environmental Microbiology 45, 1808 15/ Bare, S F., Chen, Y R., Hughes, T A., Bodine, A B., Shearer, M Y and Hughes, M D., 1994 Identification and purification of a protein that induces production of the Lactobacillus acidophilus bacteriocin lactacin B Applied and Environmental Microbiology 60, 3522 – 3528 16/ Ferreira, C L and Gilliland, S.E., 1988 Bacteriocin involved in premature death of Lactobacillusacidophilus NCFM during growth at pH6.Journal of Dairy Science 71, 306 -315 17/ Kanatani, K., Oshimura, M and Sano, K.,1995 Isoiation and characterization of acidocin A and cloning of the bacteriocin gene from Lactobacillus acidophilus Applied and Environmental Microbiology 59, 15 – 20 18/ Kanatani, K., Tahara, T., Oshimyra, M., Sano, K., and Umezawa, C., 1995 Cloning and nucleotide sequence of the gene for acidocin 8912, a bacteriocin from Lactobacillus acidophilus TK 8912 Letters in Applied Isoiation and characterization of different Lactobacillus strains in fermented oatmeal soup; in vivo colonization of human intestinal mucosa and effect on the indigenous flora Applied and Microbiology 21, 384 – 386 19/ Michel Y Popoff Léon Le Minor, 1997 Antigenic formulas of the Salmonella serovar 20/ Lior H., 1994 Classfication of Escherichia coli _ In: C L GYLES Escherichia coli Domestic Animal and Humans – CAB Internationalwalling ford 21/ Orla-jensen, S 1919 The lactic acid bacteria.M6m acad roy sci., Danemark, Sect sci.,8 s6r., 5, 81-197 22/ Paul singleton & Diana sainbyry, 1997 Dictionary of Microbiology and Molescular Biology _ Publisher John Wiley & Son 44 23/ Brink ten, T., Minekus, M.et al, 1994 Antimicrobial activity of Lactobacilli: preliminary characterization and optimizationof production of acidocin B, a novel bacteriocin produced by Lactobacillus acidophilus M 46 Journal of Applied Bacteriology 77: 140 – 148 24/ Toba, t., Yoshioka, E and Itoh, T., 1991 Acidophilucin A, a new heat – labile bacteriocin produced by Lactobacillus acidophilus Letter in Applied Microbiology 12: 106 – 108 Tài liệu tham khảo internet: 25/ http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e8/Escherichia_coli_Gram.j pg (thu thập 9/3/2009) 26/ http://textbookofbacteriology.net/salmonella.html (thu thập 9/3/2009) 27/ http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2005/6/3045/hanhtoigung nghe.htm, (thu thập 27/3/2009) 28/ http://www.yiduoli.com.cn (thu thập 29/3/2009) 29/ http://bioinfo.bact.wisc.edu/themicrobialworld/NormalFlora.html 45 Phụ lục Thành phần môi trường 1.1 Môi trường MRSA (de Man, Rogosa and Sharpe Agar) Gam/ lít Ammonium Citrate 2,0 Peptone 10,0 Sodium Acetate 5,0 Beef Extract 10,0 Magnesium Sulphate 0,1 Yeast Extract 5,0 Maganese Sulphate 0,05 Dextrose 20,0 Agar 12,0 Tween 80 1,0 ml pH 6,5 ± 0,2 Dipotassium phosphate 2,0 Cân 68,2g môi trường MRSA + 5g Agar, vài giọt HCl 0,1%, hoà tan vào 1000ml nước cất Đem hấp tiệt trùng 121oC 20 phút 1.1 Mơi trường Mac Conkey Gam/ lít M008 M008B Bile Salt 1,5 1,5 Sodium Chloride 5,0 5,0 Peptone 17,0 17,0 Neutral Red 0,03 0,03 Proteose Peptone 3,0 Agar 15 12 Lactose 10,0 10,0 3,0 pH = 7,1 ± 0,2 Cân 55g mơi trường Mac Conkey, hồ tan vào 1000ml nước cất Đem hấp tiệt trùng 121oC 20 phút 46 Kết xử lý thống kê 2.1 Thí nghiệm 1: số lượng vi sinh vật môi trường MRSA 2.1.1 Số lượng vi sinh vật đợt môi trường MRSA One-way Analysis of Variance:SLVSVD1TMT MRSA Analysis of Variance for logkl Source DF SS MS lo 3.377 0.422 Error 4.696 0.522 Total 17 8.073 Level N 2 2 2 2 Pooled StDev = Mean 8.946 9.238 9.168 8.913 8.655 8.544 8.720 7.926 8.029 StDev 1.046 0.295 0.364 0.212 0.720 0.717 0.155 1.409 0.546 0.722 F 0.81 P 0.612 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( -* ) ( * -) ( -* ) ( * -) ( * -) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 7.0 8.0 9.0 10.0 2.1.2 Số lượng vi sinh vật đợt môi trường MRSA One-way Analysis of Variance: SLVSVD2TMT MRSA Analysis of Variance for LOGKL Source LO Error Total Level DF 17 N 2 2 2 2 Pooled StDev = SS 2.768 1.248 4.016 Mean 9.641 8.813 8.940 8.088 9.195 8.622 8.865 8.935 8.908 0.372 MS 0.346 0.139 StDev 0.456 0.186 0.199 0.413 0.096 0.538 0.108 0.679 0.154 F 2.50 P 0.097 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* ) ( * -) ( -* ) ( * -) ( -* ) ( -* ) ( -* ) ( -* ) ( * -) -+ -+ -+ 8.00 8.80 9.60 47 2.1.3 Số lượng vi sinh vật đợt môi trường MRSA One-way Analysis of Variance: SLVSVD3TMT MRSA Analysis of Variance for LOGKL Source DF SS MS LO 1.357 0.170 Error 1.565 0.174 Total 17 2.922 Level N 2 2 2 2 Pooled StDev = Mean 9.184 9.116 9.480 9.407 9.553 8.977 9.438 9.416 8.659 StDev 0.339 0.596 0.025 0.354 0.195 0.538 0.024 0.765 0.237 0.417 F 0.98 P 0.509 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( * -) ( * -) ( * -) ( * -) ( -* ) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 8.40 9.10 9.80 10.50 2.2 số lượng vi sinh vật môi trường Mac Conkey 2.2.1 Số lượng vi sinh vật đợt môi trường Mac Conkey One-way Analysis of Variance: SLVSVD1TMT MacConkey Analysis of Variance for logkl Source DF SS MS lo 3.5308 0.4413 Error 0.8182 0.0909 Total 17 4.3490 Level N 2 2 2 2 Pooled StDev = Mean 7.6081 7.8512 9.0956 8.1367 8.1224 8.5243 8.3970 8.8451 8.1070 0.3015 StDev 0.3307 0.1457 0.1476 0.4168 0.2243 0.2999 0.5929 0.0044 0.0168 F 4.85 P 0.015 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ 7.70 8.40 9.10 48 2.2.2 Số lượng vi sinh vật đợt môi trường MacConkey One-way Analysis of Variance: SLVSVD2TMT MacConkey Analysis of Variance for logkl Source DF SS MS lo 0.9394 0.1174 Error 0.5177 0.0575 Total 17 1.4571 Level N 2 2 2 2 Pooled StDev = Mean 8.6736 8.5051 9.0358 8.6863 8.2582 8.4344 8.3362 8.5819 8.8107 StDev 0.2064 0.1671 0.0985 0.4677 0.3207 0.1780 0.0198 0.2129 0.1961 0.2398 F 2.04 P 0.154 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( -* -) ( -* ) ( -* ) ( -* -) ( -* ) ( -* ) ( -* ) ( * -) -+ -+ -+ -+ 8.00 8.50 9.00 9.50 2.2.3 Số lượng vi sinh vật đợt môi trường MacConkey One-way Analysis of Variance: SLVSVD1TMT MacConkey Analysis of Variance for logkl Source DF SS MS lo 1.328 0.166 Error 1.947 0.216 Total 17 3.275 Level N 2 2 2 2 Pooled StDev = Mean 8.1574 8.1246 8.1303 8.4161 8.1624 8.7728 8.7542 8.7690 8.4044 0.4651 StDev 0.4825 0.2617 0.4257 0.8673 0.6373 0.3178 0.0235 0.0078 0.4523 F 0.77 P 0.640 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* -) ( -* ) ( * -) ( -* ) ( -* -) ( -* ) ( -* -) ( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ 7.80 8.40 9.00 49

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.4 Hình thái vi khuẩn Lactobacillus

  • Hình 3.1 Hộp tạo điều kiện kỵ khí Hình 3.2 Máy sấy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan