Kinh tế biển ở huyện đảo vân đồn tỉnh quảng ninh (1994 2012)

103 174 2
Kinh tế biển ở huyện đảo vân đồn tỉnh quảng ninh (1994 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THU HẰNG KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH (1994 - 2012) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thu Hằng Số hoá Trung tiâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn tất thầy cô giáo Khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô giáo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, người giảng dạy động viên suốt hai năm học vừa qua giúp tơi hồn thành nghiên cứu hồn thiện nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người cạnh lúc khó khăn giúp tơi có thành ngày hôm Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thu Hằng Số hoá Trung tiâim Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện dân cư - xã hội 13 1.3 Điều kiện kinh tế 19 Tiểu kết chương 21 Chương HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN GIAI ĐOẠN 1994 - 2012 23 2.1 Chủ trương phát triển kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn 23 2.2 Sự phát triển kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn 29 2.2.1 Khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản 29 2.2.2 Du lịch biển, đảo 44 2.2.3 Mạng lưới giao thông hệ thống cảng biển 66 Tiểu kết chương 69 Số hoá Trung itiâim Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẦU Chương TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ BIỂN ĐẾN KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH 71 3.1 Tác động kinh tế 71 3.1.1 Thúc phát triển ngành kinh tế khác 72 3.1.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện đảo 75 3.2 Tác động xã hội 76 3.2.1 Góp phần xóa đói giảm nghèo 76 3.2.2 Góp phần làm thay đổi diện mạo huyện đảo 78 3.2.3 Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập 79 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hoá Trung tâmiv Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV Mã lực - thước đo công suất động HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SX Sản xuất UBND Ủy ban nhân dân Số hoá Trung tiâvm Học liệu – ĐHTN DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Năng suất khai thác hải sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2006 - 2010 .33 Bảng 2.2 Sản lượng khai thác hải sản huyện Vân Đồn năm 2012 34 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng nuôi trồng hải sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2006 - 2012 39 Bảng 2.4 Cơ sở sản xuất giống thuỷ sản năm 2010 42 Bảng 2.5 Thực trạng sở lưu trú huyện Vân Đồn 2004 -2008 56 Bảng 2.6 Một số chương trình du lịch cơng ty Du lịch chào bán đến Vân Đồn 61 Bảng 2.7 Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Vân Đồn giai đoạn 2004-2009 63 Bảng 2.8 Hiện trạng khách du lịch nội địa đến Vân Đồn giai đoạn 2004-2009 64 Bảng 3.1 Bảng thống kê so sánh số tiêu phát triển kinh tế 74 Số hoá Trung tvâm Học liệu – ĐHTN DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh Hình 1.2 Bản đồ hành huyện Vân Đồn - Quảng Ninh 17 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng 27 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc phát triển khơng gian vùng 28 Hình 2.3 Bản đồ điểm du lịch tỉnh Quảng Ninh 49 Biểu đồ 3.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 - 2012 80 Biểu đồ 3.2 Thu ngân sách từ XNK địa bàn Vân Đồn - Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2013 81 Số hoá Trung tvâim Học liệu – ĐHTN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển giới cho thấy, biển kinh tế biển có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia có biển q trình phát triển, nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền Hiện nay, giới có 151 quốc gia ven biển, vùng biển rộng gần 109 triệu km , biển nước xác định vùng đặc quyền k inh tế giới hạn 200 hải lý theo công ước quốc tế Các quốc gia có biển giới xúc tến xây dựng chiến lược kế hoạch hành động khai thác biển, khai thác vùng ven bờ hải đảo cách mạnh mẽ Việt Nam quốc gia ven biển, vùng biển rộng triệu km , bờ biển dài 3.260 km trải dài hướng Đông, Nam Tây Nam, có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới, có tài nguyên biển phong phú đa dạng, điều kiện thu ận lợi thúc đẩy kinh tế biển phát triển, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên từ biển, phục vụ cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nằm vùng Vịnh Bắc Bộ, gồm quần đảo lớn Kế Bào Vân Hải với 600 đảo lớn, nhỏ thuộc Bái Tử Long, bao bọc phần vùng mỏ Hồng Gai, huyện đảo Vân Đồn có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tỉnh Quảng Ninh khu vực Đông Bắc Tổ quốc Hơn 15 năm thành lập (ngày 23-3-1994 Chính phủ định đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn tách xã: Cô Tô, Thanh Lân thành lập huyện Cô Tơ), từ Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng Khu kinh tế - xã hội Vân Đồn (31-5-2006) thành khu vực kinh tế chiến lược địa bàn trọng điểm quốc phòng - an ninh vùng Bắc Bộ, Đảng bộ, quyền nhân dân huyện chủ động khắc phục khó khăn, giành kết quan trọng khai thác tiềm năng, lợi phát triển kinh tế biển, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh Với diện tích rộng 2.000 km , Vân Đồn có điểm khác biệt lớn so với 14 khu kinh tế ven biển khác nước, điều kiện giao thông thuận lợi đường bộ, hàng không, đường biển Đây vùng nằm gọn khu vực hợp tác “hai hành lang, vành đai” kinh tế Việt - Trung; hợp tác liên vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng, cầu nối ASEAN - Trung Quốc Khu kinh tế Vân Đồn nằm gọn Vịnh Bái Tử Long, gắn kết với kỳ quan thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Cùng với giá trị tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, sinh thái, vùng biển rộng với 600 đảo đá đất điều kiện để Vân Đồn có hội phát triển kinh tế biển Từ đến năm 2020, huyện Vân Đồn tếp tục quán triệt thực chủ trương Chính phủ đầu tư phát triển Khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn (du lịch sinh thái chất lượng cao, gắn với nuôi trồng, chế biến đặc hải sản) thành khu kinh tế chiến lược khu vực Bắc Bộ nước (với vị trí trung tâm phát triển biển giao thương quốc tế) Tuy vậy, Vân Đồn đối mặt với khó khăn, hạn chế như: Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa đánh thức hết tiểm mạnh kinh tế biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng; chưa thật hợp lý cấu ngành nghề; Trình độ kỹ thuật ni trồng, đánh bắt chế biến thủy sản hạn chế; huyện nghèo; số vấn đề xúc xã hội chưa giải kịp thời Do vậy, huyện đảo cần quản lý, khai thác hiệu tiềm mạnh kinh tế biển, để kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá thực trạng kinh tế biển để có giải pháp kịp thời thúc đẩy kinh tế biển Vân Đồn Từ phân tích đây, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (1994-2012)” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nhập đạt 16.500 tỷ đồng Nửa đầu năm 2013, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn ước đạt 14.288 tỷ đồng thuế xuất nhập đóng góp 7.485 tỷ đồng Đơn vị: nghìn tỷ USD Biểu đồ 3.2 Thu ngân sách từ XNK địa bàn Vân Đồn- Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2013 (Nguồn: Phòng kinh tế huyện Vân Đồn) Thơng qua hiệu thu ngân sách, hoạt động thương mại tác động tch cực tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương Số liệu từ Ban Quản lý khu kinh tế Vân Đồn cho hay, thương mại dịch vụ đóng góp gần 40% GDP huyện hàng năm Như vậy, vận hội mở không cho riêng Vân Đồn mà cho Quảng Ninh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện tranh thủ thời cơ, phát huy nội lực, động sáng tạo, chủ động tạo bước đột phá, phát triển nhanh kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán bộ, nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực 81 Tiểu kết chương Hoạt động kinh tế biển có tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội huyện đảo Vân Đồn Về kinh tế, kinh tế biển đảm bảo tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, phát huy lợi địa bàn Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư để tăng cường hệ thống sở vật chất, kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế phát triển, đồng thời mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Về xã hội, kinh tế biển góp phần vào xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng ven biển, đặc biệt ngành thuỷ sản du lịch đóng vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, giải nhiều công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho nhân dân, thu nhiều ngoại tệ ngày cao cho huyện Kinh tế biển phát triển gắn liền với việc đảm bảo an ninh, quốc phòng, góp phần thúc đẩy phát triển chung toàn huyện đảo Để thực thành cơng mục têu kinh tế biển, yếu tố tác động từ bên bên ngoài, sở lý luận khoa học với thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp mang tính chất chung có tính chất hỗ trợ cho kinh tế nói chung kinh tế biển nói riêng là: giải pháp vốn, khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực, chế quản lý, giải pháp thị trường dự báo thị trường đặc biệt đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhân dân nhằm nâng cao tạo chuyển biến thực ý thức tất cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò chiến lược biển Để giải pháp mang tính khả thi, cần phải có số điều khoản thực thi định 82 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu Kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (1994-2012), tác giả rút số kết luận sau: Vân Đồn có nhiều tềm năng, lợi để phát triển kinh tế biển Nằm đường quốc lộ 18A từ Hà Nội Móng Cái, cách cửa quốc tế Móng Cái 100km, Vân Đồn huyện đảo có nhiều lợi giao thông đường biển, hàng không đường Đặc biệt, Vân Đồn điểm giao thoa hành lang kinh tế: vành đai kinh tế Việt - Trung hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) Đây nói lợi vượt trội khác biệt huyện đảo Vùng biển huyện Vân Đồn nằm vùng biển tỉnh Quảng ninh giáp vùng biển vịnh Bắc Bộ; đa dạng địa hình, chất đáy; có nhiều hệ sinh thái đặc trưng vùng biển nhiệt đới gồm hệ sinh thái rừng ngập mặn, vùng bãi triều, vùng rạn san hơ, vùng thảm cỏ rong biển… Vì vùng biển huyện vân Đồn đa dạng giống loài hải sản, điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy hải sản Nằm vùng vịnh Bái Tử Long, bên cạnh vịnh Hạ Long, Vân Đồn có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Vân Đồn có nhiều kì quan, đảo đá, hang động có ý nghĩa lịch sử như: hang Nhà Trò, hang Hà Giắt, Soi Nhụ nhiều động đá đẹp động Thơng Thiên núi Phất Cờ, có vườn quốc gia Bái Tử Long Vân Đồn thiên nhiên ưu đãi cho nhiều bãi tắm đẹp, cát mịn, nước sâu, sóng lớn nằm thoải biển theo hình cánh cung, tạo thành bãi tắm lí tưởng Kinh tế biển, lĩnh vực lợi tiềm địa phương phát huy mạnh, từ sau thành lập huyện (1994) Đặc biệt, từ sau Đề án phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt (2006) với việc cầu Vân Tiên dự kiến khởi 83 công lợi thu hút nhà đầu tư đến với Vân Đồn, tạo động lực thúc đẩy ngành, thành phần kinh tế địa phương phát triển bền vững Tại khu kinh tế Vân Đồn triển khai 22 dự án hạ tầng kỹ thuật với tổng mức đầu tư 4.587 tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư hạ tầng khu kinh tế cân đối cho dự án đến năm 2012 597 tỷ đồng Thế mạnh huyện khai thác lợi biển đảo, nên, Đảng huyện Vân Đồn triển khai thực tốt chủ trương Trung ương chương trình tỉnh Quảng Ninh phát triển kinh tế biển đảo theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tập trung nguồn lực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng mà mũi nhọn ngành thuỷ sản phát triển du lịch Từ huyện đảo nghèo, đời sống kinh tế khó khăn, trình độ dân trí hạn chế, Vân Đồn có bước tiến dài chặng đường phát triển việc đánh thức tiềm lợi Phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản du lịch, tranh thủ nguồn vốn đầu tư để đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, đó, ưu tiên cơng trình thiết thực cơng tác đảm bảo an sinh xã hội Hệ thống đô thị kết cấu hạ tầng có bước phát triển mạnh mẽ tạo động lực để khu kinh tế tổng hợp hình thành bắt đầu phát triển, quốc phòng - an ninh giữ vững Mặc dù kinh tế biển đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Vân Đồn, song phát triển kinh tế biển chưa thật tương xứng với tềm năng, mạnh huyện, hiệu đưa lại thấp ; quy mơ nhỏ bé, vận tải hàng hải chưa phát triển, du lịch biển bước đầu khởi sắc Lợi tự nhiên chưa khai thác cách triệt để, chủ yếu tập trung ngành nuôi trồng thuỷ sản du lịch; hoạt động kinh tế biển khác khai thác hải sản xa bờ, cơng nghiệp đóng tàu, vận tải biển, 84 cảng biển, phát triển rừng ngập mặn, nghề muối hoạt động dịch vụ khai thác liên quan đến biển, ven biển phát triển chậm đầu tư chưa mức Có thể nói, kinh tế biển Vân Đồn quy mơ phát triển nhỏ, sở hạ tầng, trình độ lực lượng sản xuất tham gia vào hoạt động kinh tế biển yếu Cơ cấu ngành kinh tế biển chưa đồng đều, thiếu đồng có liên kết ngành kinh tế biển Để thực thành công phát triển kinh tế biển, Vân Đồn cần nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân vị trí, vai trò to lớn kinh tế biển q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa với nghiệp xây dựng bảo vệ chủ quyền quốc gia Ban hành sách kích cầu để khuyến khích thành phần đầu tư vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế biển Đa dạng hố hình thức huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn nước để phát triển ngành mũi nhọn, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Ban hành sách hỗ trợ ngành, doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào thành phần kinh tế biển, cung cấp dịch vụ thông tn thị trường, dịch vụ hạ tầng khác Xây dựng chương trình đa dạng hố hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, ven biển, bao gồm chương trình đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ công nhân kỹ thuật, lao động quản lý, đội ngũ doanh nhân Tóm lại, với tiềm giàu có vị trí địa lý, tài ngun thiên nhiên, văn hóa du lịch, Vân Đồn có nhiều lợi để phát triển kinh tế biển đảo Trong năm qua, Đảng nhân dân huyện đảo không ngừng trọng phát huy lợi từ biển để phục vụ cho trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng Huyện bước áp dụng khoa học, công nghệ tên tiến đưa vào sử dụng, khai thác kinh tế biển Chính vậy, kinh tế biển 85 Vân Đồn có bước phát triển đáng kể, cấu ngành nghề có thay đổi tch cực, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tiềm từ biển cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân huyện, đóng góp cho gia tăng kim ngạch xuất Tăng suất, hiệu kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Việc thu hút đầu tư, triển khai dự án, khai thác tối đa tiềm lợi biển, vùng ven biển hải đảo góp phần tạo thêm lực để huyện đảo Vân Đồn phát triển kinh tế nói riêng kinh tế - xã hội nói chung, bảo vệ tồn vẹn chủ quyền quốc gia Và, để kinh tế biển phát triển cách bền vững, đặc biệt du lịch thuỷ sản cần phải có giải pháp mang tính chất khả thi, tồn diện bền vững 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động kinh tế - xã hội UBND huyện Vân Đồn qua năm 2006 Báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động kinh tế - xã hội UBND huyện Vân Đồn qua năm 2010 Báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động kinh tế - xã hội UBND huyện Vân Đồn qua năm 2011 Báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động kinh tế - xã hội UBND huyện Vân Đồn qua năm 2012 Phạm Thái Cảnh (2002), “Khu kinh tế Vân Đồn - Đòn bẩy thu hút nhà đầu tư”, Báo Quảng Ninh số 5129 Phạm Thái Cảnh (2002), “Thủy sản - Con đường làm giàu Vân Đồn”, Báo Quảng Ninh số 5240+5241 Nguyễn Xuân Cường (2003), “Vân Đồn - Tiềm đánh thức”, Báo Quảng Ninh số 5459 Văn Du (2012), “Khu kinh tế Vân Đồn - Từng bước thực hóa quy hoạch”, Báo Quảng Ninh số 8285 Nguyễn Văn Đọc (2005), “Vân Đồn - Vùng kinh tế sôi động”, Báo Quảng Ninh số 5978 10 Nguyễn Hằng (2004), “Tạo đà cho bước chuyển toàn diện”, Báo Quảng Ninh số 5780 11 Thu Hằng (2006), “Ngành thủy sản Vân Đồn - Mở rộng đối tượng nuôi tạo hướng phát triển bền vững”, Báo Quảng Ninh số 6293(20/3/2006) 12 Nguyễn Quang Huy (2003), “Vân Đồn - Hiệu chương trình kinh tế biển đảo”, Báo Quảng Ninh, số 5430 13 Lan Hương (2006), “Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững”, Báo Quảng Ninh số 6304 87 14 Lan Hương (2006), “UBND bàn kế hoạch phát triển kinh tế tổng hợp Vân Đồn”, Báo Quảng Ninh số 6316 15 16 Lan Hương (2006), “Viên ngọc sáng biển Vân”, Báo Quảng Ninh số 6466 Tuấn Hương (2006), “Phát triển kinh tế - xã hội biển đảo theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Báo Quảng Ninh số 6518 17 Nguyễn Trọng Khang (2002), “Biển ngọc Vân Đồn”, Báo Quảng Ninh số 5282 18 Nguyễn Trọng Khang (2004), “Phát triển kinh tế biển đảo Vân Đồn- Khởi động tạo đà”, Báo Quảng Ninh số 5796 (09/8/2004) 19 Trọng Khang (2006), “Thương cảng xưa - Quan Lạn nay”, Báo Quảng Ninh số 6390 20 Đỗ Khánh (2005), “Bãi Dài - Điểm du lịch vắng bóng du khách”, Báo Quảng Ninh số 6035 (18/5/2005) 21 Ngọc Lan (2006), “Khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn”, Báo Quảng Ninh số 6322 22 Ngọc Lan (2012), “Khu kinh tế Vân Đồn - Trung tâm động lực vùng kinh tế ven biển”, Báo Quảng Ninh số 8092 23 Nguyễn Lâm (2005), “Để Vân Đồn trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn”, Báo Quảng Ninh số 6040 24 Quang Minh (2012), “Vân Đồn - Đánh thức tiềm kinh tế biển”, Báo Quảng Ninh số 8095+8096+8097+8098(Xuân Nhâm Thìn 2012) 25 26 Quế Minh (2006), “Diện mạo Vân Đồn”, Báo Quảng Ninh số 6388 Quế Minh (2012), “Khẳng định mạnh nuôi trồng thủy sản”, Báo Quảng Ninh số 8077 27 Minh Nguyệt (2006), “Cần khôi phục nghề làm nước mắm thủ công Vân Đồn”, Báo Quảng Ninh số 6475 28 Minh Nguyệt (2012), “Khu kinh tế Vân Đồn - Đòn bẩy thu hút nhà đầu tư”, Báo Quảng Ninh số 8121 88 29 Đỗ Văn Ninh (1973), Tìm lại dấu vết Vân Đồn lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Đỗ Văn Ninh (1997), Huyện đảo Vân Đồn, UBND huyện Vân Đồn 31 Đỗ Văn Ninh (2001), Thương cảng Vân Đồn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Trần Minh (2006), “Diện mạo Vân Đồn hoàn toàn khác”, Báo Quảng Ninh số 6268 33 Trường Quân (2012), “Lượng khách tàu biển Quảng Ninh tăng mạnh”, Báo Quảng Ninh số 8085 34 Nguyễn Mai Sơn (2001), “Vân Đồn - Biển đảo du lịch”, Báo Quảng Ninh cuối tuần số 27 35 Sở Văn hóa Thơng tn Quảng Ninh - Ban quản lý di tích danh thắng: Lý lịch di tch Thương cảng Vân Đồn - Bến Cái Làng, H.2003 36 Phương Ngọc Thạch (2005), “Kinh tế, xã hội tuyến biển đảo - Đã có bước phát triển chất lượng”, Báo Quảng Ninh số 6031 37 Vũ Công Thành (2006), “Nghề đào Sá Sùng Quan Lạn”, Báo Quảng Ninh, số 6366, 38 Vũ Công Thành (2006), “Bản Sen - Vân Đồn, phát triển nuôi trồng thủy sản”, Báo Quảng Ninh, số 6385 39 Vũ Công Thành (2006), “Vân Đồn đẩy mạnh phát triển kinh tế”, Báo Quảng Ninh, số 6434 40 Vũ Công Thành (2006), “Vân Đồn - Nỗi băn khoăn trước vận hội mới”, Báo Quảng Ninh số 6495 41 Nguyễn Thái (2002), “Du lịch Vân Đồn - Cô bé lọ lem trở thành nàng công chúa”, Báo Quảng Ninh, số 5294 42 Nguyễn Ngọc Thọ (2004), “Cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh ni trồng đánh bắt thủy sản”, Báo Quảng Ninh số 5779 43 Nguyễn Trang (2003), “Vân Đồn đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản”, Báo Quảng Ninh số 5458 89 44 45 Hiểu Trân (2006), “Du lịch Vân Đồn cất cánh”, Báo Quảng Ninh, số 6430 Dương Trường (2006), “Xã Thắng Lợi huyện Vân Đồn tập trung phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản”, Báo Quảng Ninh số 6453 46 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí tỉnh Quảng Ninh, NXB Thế giới mới, Hà Nội 47 Hữu Việt (2005), “Vân Đồn tạo bước đột phá phát triển kinh tế thủy sản”, Báo Quảng Ninh số 6006 48 Trần Ngọc Xuân (2012), “Nuôi nhuyễn thể - Thế mạnh thủy sản Quảng Ninh”, Báo Quảng Ninh, số 8088 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH BIỂN CỦA VÂN ĐỒN - QUẢNG NINH Vân Đồn mộng mơ mây Vẻ đẹp quyến rũ đảo Quan Lạn Bãi Quan Lạn Ảnh: Trí Dũng -TTXVN Chùa Cái Bầu - Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm Ảnh: tác giả chụp MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH BIỂN CỦA VÂN ĐỒN - QUẢNG NINH Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khảo sát thực địa “Khu Hành - Kinh tế đặc biệt Vân Đồn” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khảo sát thực địa “Khu Hành - Kinh tế đặc biệt Vân Đồn” Ảnh: Trí Dũng - TTXVN Phối cảnh khu kinh tế Vân Đồn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát khu kinh tế Vân Đồn (Nguồn: quangninh.gov.vn) MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VÂN ĐỒN - QUẢNG NINH Khách du lịch thăm Chùa Cái Bầu Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm Ảnh: tác giả chụp Xe tuktuk - phương tiện di chuyển du khách xã đảo Quan Lạn, Minh Châu Ảnh: Việt Cường - TTXVN Du khách khám phá vẻ đẹp hoang sơ Quan Lạn Ảnh: Trọng Chính - TTXVN Những ngơi nhà nghỉ dưỡng bình Vân Hải Viglacera Resort đảo Quan Lạn Ảnh: Việt Cường - TTXVN MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, NI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN Ở VÂN ĐỒN - QUẢNG NINH Công ty Taiheiyo Shinju Viet Nam Nhật Bản đầu tư phát triển nghề nuôi trai lấy ngọc Vân Đồn Hải sản đánh bắt biển Vân Đồn Ảnh: Trọng Chính - TTXVN Ni trồng thủy hải sản Ảnh: Việt Cường - TTXVN Tôm đánh bắt cảng Cái Rồng Ảnh: Hồng Kỳ - TTXVN ... triển kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Hoạt động kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn giai đoạn 1994 - 2012 Chương 3: Tác động kinh tế biển tới đời sống kinh tế, xã hội huyện đảo. .. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN GIAI ĐOẠN 1994 - 2012 23 2.1 Chủ trương phát triển kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn 23 2.2 Sự phát triển kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn ... giá thực trạng kinh tế biển để có giải pháp kịp thời thúc đẩy kinh tế biển Vân Đồn Từ phân tích đây, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Kinh tế biển huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (1994- 2012) làm đề

Ngày đăng: 24/05/2018, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan