Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ SỸ HIỆP GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ SỸ HIỆP GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 3i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn riêng tôi, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Luận văn sử dụng số liệu trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn HÀ SỸ HIỆP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu giảng viên nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tạo nhiều điều kiện để tác giả học tập hồn thành tốt khóa học suốt thời gian qua Đặc biệt, tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Quang Quý dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, quan hữu quan, đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi theo học chương trình đào tạo thạc sĩ giúp đỡ tra cứu, điều tra, khảo sát để có liệu hồn thành luận văn, thu kết Nhân đây, xin cảm ơn mong nhận quan tâm, nhận xét Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ để tơi có điều kiện hồn thiện tốt mở rộng nội dung luận văn nhằm đạt tính hiệu áp dụng vào thực tiễn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5i HÀ SỸ HIỆP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ ẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Lý luận ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Cơ cấu ngân sách nhà nước 1.1.3 Hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.4 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.1.5 Chức vai trò ngân sách nhà nước 13 1.1.6 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý ngân sách huyện điều kiện 17 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 1.2.1 Lập dự toán Ngân sách huyện 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 1.2.2 Chấp hành Ngân sách huyện 23 1.2.3 Kế toán Quyết toán Ngân sách 28 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách nhà nước 30 1.4 Kinh nghiệm quản lý NSNN số địa phương nước 32 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước số nơi giới 32 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước số địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh 39 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn 41 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 44 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 44 2.2.3 Các phương pháp phân tích 45 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá trạng địa phương 46 2.3.2 Nhóm tiêu phản 46 ương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA 48 3.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn 48 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Vân Đồn 48 3.1.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội, dân số 52 3.1.3 Kết phát triển kinh tế - xã hội 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 3.1.4 Một số hạn chế, yếu 56 3.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vân Đồn 58 3.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện Vân Đồn 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 126 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản lý 4.3.4.2 Tiếp tục thực tinh giản máy quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 127 Chính quyền địa phương từ huyện đến xã cần coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản lý nhà nước ngân sách để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành cho doanh nghiệp nhân dân Kiên đưa khỏi máy nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, không đủ sức khoẻ trình độ chun mơn, khơng để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan nhà nước ảnh hưởng đến kinh tế xã hội địa phương 4.3.5 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý ngân sách cấp huyện Hiện nay, máy tài cấp huyện có phòng Tài Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước có quan Tài trực thuộc quyền địa phương, lại quan chuyên ngành trực thuộc Bộ Tài Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài cấp huyện phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm phòng Tài Kế hoạch máy để đạo điều hành tồn cơng tác tài cấp huyện Thống phận kế tốn ngành tài đầu mối, nên đặt Kho bạc nhà nước để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành ngân sách Nâng cấp hạ tầng truyền thông, xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung cho Thuế - Kho bạc - Tài chính; xây dựng qui chế cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thông tin trao đổi mạng máy tính ngành Tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 128 cường phối hợp trao đổi thông tin ngành hệ thống tài địa phương Ngân sách cấp huyện, xã cần bố trí nguồn kinh phí hợp lý để tăng cường đầu tư cho hạ tầng công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 129 quản lý NSNN, trọng đến phần mềm có liên kết thông tin quản lý không tổ chức doanh nghiệp có nghĩa vụ thu nộp NSNN với quan quản lý nhà nước mà đối tượng thụ hưởng NSNN địa phương 4.4 Kiến nghị 4.4.1 Về phân cấp nguồn thu Các khoản thu ngân sách huyện hưởng 100% cấp huyện quản lý Các khoản thu phí, lệ phí đơn vị thuộc cấp tỉnh quản lý nộp cho ngân sách cấp tỉnh 100% phát sinh địa bàn huyện điều hồ cho ngân sách huyện hưởng nhằm tăng cường quản lý hành nhà nước địa bàn Các khoản thu phân chia ngân sách cấp tỉnh với ngân sách cấp huyện cần giành tỷ lệ tối đa cho ngân sách cấp huyện khoản thu gắn với vai trò quản lý nhà nước cấp huyện Đối với khoản thu dễ gây thất thu thuế tài nguyên khoáng sản, thuế xây dựng tư nhân , tiếp tục phân cấp quản lý cho cấp huyện, xã để quản lý khai thác nguồn thu tốt Tiến tới uỷ nhiệm thu cho cấp xã Phân cấp mạnh mẽ khoản thu phí, lệ phí cho quyền cấp xã đảm nhiệm Tăng cường vai trò quản lý nhà nước quyền cấp xã quản lý, đơn đốc thực nghĩa vụ nộp thuế nguồn thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế môn bài, thuế nhà đất; thuế hộ kinh doanh nhỏ lẻ cho ngân sách xã hưởng tỷ lệ điều tiết tối đa khoản thu 4.4.2 Về phân cấp nhiệm vụ chi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 130 Đổi phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước phải đặt chế đồng phân cấp quản lý hành nhà nước ngành lãnh thổ, đảm bảo tính thống qui hoạch theo ngành theo địa bàn, cân đối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 131 mục tiêu kinh tế - xã hội địa bàn, đảm bảo tính hợp lý thống chế độ, sách, định mức chi tiêu; thực tiết kiệm chi thường xuyên, giành vốn cho đầu tư phát triển Đối với chi đầu tư phát triển: tăng cường phân cấp cho ngân sách huyện quản lý cơng trình đường giao thơng nơng thơn, hệ thống kênh mương thuỷ lợi nội đồng, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, trạm xá … gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời tiến hành phân cấp cho huyện quản lý đầu tư đồng với phân cấp ngân sách vốn đầu tư tránh tình trạng chồng chéo quản lý đầu tư xây dựng nay, cơng trình mà nguồn vốn đảm bảo thuộc cấp ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện xã, gây khó khăn cho cơng tác quản lý, toán dễ dẫn tới thất thoát tiền ngân sách Đối với chi thường xuyên: Tiếp tục phân cấp cho huyện quản lý chương trình giống cây, theo định hướng phát triển chung tỉnh, giảm hình thức cấp phát uỷ quyền làm huyện bị động điều hành Tăng cường khoán chi quản lý hành chính, giao quyền tự chủ tài đơn vị hành nghiệp; nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách để bước sử dụng NSNN hiệu quả, công khai, tăng thu nhập cho cán công chức; mở rộng thí điểm khốn chi cho cấp xã theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Chính phủ Thực đồng giao quyền tự chủ tài chính, ngân sách với tự chủ tổ chức, biên chế Căn vào cần thiết, chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, đơn vị nghiệp hàng năm NSNN tính tốn cấp lượng kinh phí cố định hình thức Nhà nước đặt hàng cho đơn vị hành chính, nghiệp Với lượng kinh phí vậy, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyền chủ động tuyển dụng, bố trí lao động, xếp tổ chức máy cho đảm bảo hiệu nhất, tiết kiệm Tiến tới đơn vị nghiệp có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 132 thu phải tổ chức hạch tốn doanh thu, chi phí, tính tốn hiệu kinh tế, xác định lãi lỗ, thành lập quĩ khen thưởng, phúc lợi doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 133 Nâng cao chất lượng xây dựng qui chế chi tiêu nội đơn vị đáp ứng tiêu chuẩn nhà nước qui định Từng bước cải cách thủ tục hành quản lý, điều hành NSNN tránh chế “xin - cho" Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể thao Giao cho địa phương quyền định thành lập chuyển dần số sở công lập sang loại hình ngồi cơng lập nhằm đa dạng hố loại hình, hình thức hoạt động sản phẩm dịch vụ lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao đồng thời huy động tiềm nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển khu vực Thực phân cấp cho cấp xã quản lý nhà trẻ, mẫu giáo, trạm y tế, tiến tới xã hội hóa hoạt động hệ thống Kiến nghị quan có thẩm quyền hồn thiện chế độ quản lý chi tiêu ngân sách (chế độ trang bị sở điều kiện làm việc; chế độ chi ngân sách thực nhiệm vụ chuyên môn; chế độ, định mức cơng tác phí, hội nghị …) đảm bảo phù hợp thực tế, phục vụ hiệu ngành, cấp thực tốt nhiệm vụ chuyên môn Nhà nước giao đảm bảo phù hợp với khả ngân sách, thúc đẩy đơn vị sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực cơng khai minh bạch Hồn chỉnh chế kiểm sốt chi ngân sách Ban hành qui định cụ thể qui trình, thủ tục chi ngân sách nhằm tạo thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách đồng thời đảm bảo quản lý ngân sách chặt chẽ, hiệu Xây dựng qui trình cấp phát khoản chi chặt chẽ, hợp lý nhằm hạn chế tối đa tiêu cực nảy sinh trình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát chi quan có thẩm quyền Chi ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện: có dự tốn ngân sách duyệt; chế độ tiêu chuẩn định mức nhà nước qui định; thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người uỷ quyền chuẩn chi; việc thực mua sắm thực theo qui trình thủ tục qui định Xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi ngân sách nhà nước theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 134 mức độ cần thiết khoản chi tình hình cụ thể phát triển kinh tế xã hội thực chức quan cơng quyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 135 KẾT LUẬN Ngân sách huyện phận cấu thành Ngân sách Nhà nước Thực quản lý ngân sách huyện nhiệm vụ quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách diễn quản lý công khai, chặt chẽ quy định pháp luật hành Nâng cao hiệu quản lý ngân sách tất yếu, q trình lâu dài gặp khơng khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi nỗ lực cố gắng cá nhân, quan, đơn vị xã, thị trấn thuộc huyện Ngân sách nhà nước coi huyết mạch kinh tế, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, cơng cụ để nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu quản lý kinh tế Thông qua ngân sách, Nhà nước huy động nguồn lực xã hội, phân phối sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh đất nước Vì vậy, việc củng cố, hồn thiện, lành mạnh hóa hệ thống tài quốc gia để phát triển kinh tế yếu tố quan trọng định thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Việt Nam nói chung huyện Vân Đồn nói riêng thời kỳ Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn trình bày luận văn, rút số kết luận: - Để tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước pháp luật quản lý NSNN cần đổi cách hiệu sâu sắc cơng cụ quản lý, đội ngũ cán quản lý quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 136 - Để xây dựng phát triển kinh tế thị trường, nhà nước phải sử dụng hệ thống công cụ quản lý vĩ mơ kế hoạch, sách, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 137 cơng cụ tài chính, pháp luật, … Việc sử dụng công cụ thể thông qua hoạt động quan, đơn vị máy nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước - Thực quản lý tốt nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách, đảm bảo chất lượng hiệu quả, thu đầy đủ theo quy định pháp luật tạo môi trường kinh doanh công đối tượng kinh doanh, chi ngân sách tiết kiệm, hiệu đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị cấp quyền, đơn vị góp phần hồn thành xuất sắc nhiệm vụ thúc đẩy huyện Vân Đồn phát triển ngày nhanh bền vững Thông qua Luận nêu kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân công tác quản lý ngân sách huyện Vân Đồn, trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý NSNN huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, với khả có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo toán thu chi ngân sách từ năm 2011 đến năm 2013 phòng Tài - Kế hoạch huyện Vân Đồn Bộ Tài chính, Thơng tư số 03/2004/TT-BTC ngày 13/1/2004 Bộ Tài hướng dẫn kế tốn đơn vị hành nghiệp thực luật ngân sách Nhà nước khốn chi hành Bộ Tài chính, Thơng tư số 03/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài cấp ngân sách Nhà nước chế độ báo cáo tình hình thực cơng khai tài Bộ Tài chính, Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/N -CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài cơng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Nghị định số 73/2003/NĐ-CP Chính phủ Quy chế xem xét, thảo luận Quyết định dự toán, phân bổ ngân sách phê chuẩn toán ngân sách địa phương Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn giai đoạn 2011 2015 Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn Quốc hội, Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 10 Quốc hội, Ngân sách nhà nước năm 2002 11 Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 139 12 Lê Văn Tề, TS Nguyễn Văn Hà (2005), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... hoạch NSNN Ngân sách nhà nước NSX Ngân sách xã QLHC Quản lý hành QLNN Quản lý nhà nước QLNS Quản lý ngân sách QLNSNN Quản lý ngân sách nhà nước QLNSX Quản lý ngân sách xã TCNN Tài nhà nước TH Thực... Hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.4 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.1.5 Chức vai trò ngân sách nhà nước 13 1.1.6 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý ngân sách huyện điều... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ SỸ HIỆP GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10