Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
213,5 KB
Nội dung
Phân tích chiến lược Marketing cơng tác huy động vốn Vietcombank số Ngân hàng cạnh tranh trực tiếp với Vietcombank Lời mở đầu Từ kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt từ sau pháp lệnh ngân hàng nước ta đời (1990) ngành Ngân hàng có chuyển đổi Sự xuất hàng loạt ngân hàng thương mại nước sư xâm nhập thị trường Ngân hàng liên doanh chi nhánh văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngồi nước ta “nóng” dần lên thị phần Ngân hàng thương mại nước ngày bị thu hẹp Trong thời gian qua, định chế Ngân hàng hoạt động biến động không ngừng môi trường kinh doanh chiến giành giật thị trường diễn ngày khốc liệt Đặc biệt hoạt động huy động vốn, nguồn vốn có vai trò quan trọng Ngân hàng thương mại Trước khó khăn đó, để nâng cao sức cạnh tranh, nhà quản trị Ngân hàng nước ta nhận thấy vai trò quan trọng Marketing nên bước chuyển hướng kinh doanh theo triết lý Marketing đạt kết định Tuy nhiên mẻ ngân hàng lý luận lẫn thực tiễn nên việc ứng dụng Marketing, kinh doanh nhiều hạn chế chưa tương xứng với tầm quan trọng Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng Marketing hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), với kiến thức tiếp thu qua môn học Quản trị Marketing, khuôn khổ báo cáo này, phương pháp phân tích, thống kê, so sánh kết hợp với sử dụng phương pháp khảo sát thực tế mong muốn làm rõ số vấn đề liên quan chiến lược marketing công tác huy động vốn số Ngân hàng cạnh tranh trực tiếp với Vietcombank: Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng TMCP Á châu (ACB) Trên sở thấy điểm hạn chế cần khắc phục việc thực chiến lược marketing công tác huy động vốn Vietcombank I- Nhận thức Marketing Marketing gì? Marketing sản phẩm kinh tế hàng hoá Nó kinh doanh khơng may rủi thành đạt dựa vào mánh khóe, mà tùy thuộc vào trình độ nghệ thuật nhà kinh doanh, dựa sở nắm bắt thông tin thị trường, am hiểu nhu cầu người tiêu dùng tiến trình trao đổi, đồng thời phải tạo cách thức để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, sở mà thực mục tiêu doanh nghiệp Marketing q trình xã hội cá nhân tổ chức có họ cần, muốn thông qua việc tạo ra, chào bán tự trao đổi sản phẩm dịch vụ có giá trị với người khác Marketing hỗn hợp (Marketing mix) Marketing hỗn hợp (marketing mix) tập hợp công cụ tiếp thị doanh nghiệp sử dụng để đạt trọng tâm tiếp thị thị trường mục tiêu Thuật ngữ lần lần sử dụng vào năm 1953 Neil Borden, chủ tịch hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm bước đặt thuật ngữ Marketing hỗn hợp Một nhà tiếp thị tiếng, E Jerome McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P năm 1960, mà sử dụng rộng rãi Khái niệm 4P giải thích phần lớn sách giáo khoa marketing lớp học Tiếp thị hỗn hợp (Marketing Mix) tập hợp công cụ tiếp thị doanh nghiệp sử dụng để đạt trọng tâm tiếp thị thị trường mục tiêu 4P khái niệm marketing, là: * Product (Sản phẩm): Một đối tượng hữu hình dịch vụ vơ hình khối lượng sản xuất sản xuất quy mô lớn với khối lượng cụ thể đơn vị Sản phẩm vơ hình dịch vụ ngành du lịch ngành công nghiệp khách sạn mã số sản phẩm nạp điện thoại di động tín dụng Ví dụ điển hình khối lượng sản xuất vật thể hữu hình xe có động dao cạo dùng lần Một khối lượng chưa rõ ràng phổ biến dịch vụ sản xuất hệ thống điều hành máy tính *Price (Giá cả): Giá bán chi phí khách hàng phải bỏ để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ nhà cung cấp Nó xác định số yếu tố có thị phần, cạnh tranh, chi phí ngun liệu, nhận dạng sản phẩm giá trị cảm nhận khách hàng với sản phẩm Việc định giá môi trường cạnh tranh vô quan trọng mà mang tính thách thức Nếu đặt giá q thấp, nhà cung cấp phải tăng số lượng bán đơn vị sản phẩm theo chi phí để có lợi nhuận Nếu đặt giá cao, khách hàng dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh Quyết định giá bao gồm điểm giá, giá niêm yết, chiết khấu, thời kỳ toán, *Place (Phân phối): đại diện cho địa điểm mà sản phẩm mua Nó thường gọi kênh phân phối Nó bao gồm cửa hàng vật lý cửa hàng ảo Internet Việc cung cấp sản phẩm đến nơi vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu khía cạnh quan trọng kế hoạch marketing *Promotions (xúc tiến thương mại hỗ trợ bán hàng): hỗ trợ bán hàng tất hoạt động nhằm đảm bảo khách hàng nhận biết sản phẩm hay dịch vụ bạn, có ấn tượng tốt chúng thực giao dịch mua bán thật Những hoạt động bao gồm quảng cáo, catalog, quan hệ công chúng bán lẻ, cụ thể quảng cáo truyền hình, đài phát thanh, báo chí, bảng thơng báo, đưa sản phẩm vào phim ảnh, tài trợ cho chương trình truyền hình kênh phát đông đảo công chúng theo dõi, tài trợ cho chương trình dành cho khách hàng thân thiết, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua thư trực tiếp, giới thiệu sản phẩm tận nhà, gởi catalog cho khách hàng, quan hệ công chúng II- Phân tích chiến lược Marketing cơng tác huy động vốn Vietcombank số Ngân hàng cạnh tranh trực tiếp với Vietcombank: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Giới thiệu Ngân hàng 1.1.Một số nét Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam(Vietcombank) Tên Pháp định: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Tên viết tắt: Vietcombank Trụ sở chính: Số 198 Trần Quang Khải - Q.Hồn Kiếm - Tp.Hà Nội Vốn điều lệ đến 31/12/2010: 9,376 tỷ VNĐ Ngành nghề kinh doanh chính: Huy động vốn; Nhận tiền gửi; Phát hành giấy tờ có giá; Hoạt động tín dụng; Bảo lãnh; Dịch vụ toán ngân quỹ; Cung ứng phương tiện toán; Thực dịch vụ toán nước quốc tế; Cung ứng dịch vụ bảo hiểm theo quy định pháp luật… Lịch sử hình thành: Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương (NHNT) thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay Ngân hàng Nhà nước - NHNN) Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò ngân hàng chun doanh Việt Nam thời điểm hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nước ngồi, làm đại lý cho Chính phủ quan hệ toán, vay nợ, viện trợ với nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra, NHNT tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ Nhà nước quan hệ với Ngân hàng Trung ương nước, Tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn để thực thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thức hoạt động ngày tháng năm 2008, sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hố thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng ngày 26/12/2007 Trải qua gần 47 năm xây dựng trưởng thành, từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày phát triển rộng khắp toàn quốc với mạng lưới bao gồm Hội sở Hà Nội, Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh phòng giao dịch tồn quốc, công ty Việt Nam, công ty nước ngồi, văn phòng đại diện Singapore, công ty liên doanh, công ty liên kết Bên cạnh VCB phát triển hệ thống Autobank với gần 16.300 máy ATM điểm chấp nhận tốn thẻ (POS) tồn quốc Hoạt động ngân hàng hỗ trợ mạng lưới 1.300 ngân hàng đại lý 100 quốc gia vùng lãnh thổ Vietcombank có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực tồn cầu Với mạnh cơng nghệ, Vietcombank ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại vào xử lý tự động dịch vụ ngân hàng không ngừng đưa sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm “đưa ngân hàng tới gần khách hàng” như: Dịch vụ Internet banking, VCB-Money (Home banking), SMS Banking, Phone banking… Năm 2010 đánh dấu thành công Vietcombank việc thay đổi chiến lược kinh doanh chuyển từ ngân hàng bán buôn thành ngân hàng đa sở vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, giữ vững vị ngân hàng bán buôn đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán lẻ để đa dạng hoá hoạt động, tối đa hoá lợi nhuận Vietcombank liên tục nghiên cứu đưa thị trường sản phẩm đa dạng với tiện ích cao cho hoạt động: huy động vốn, tín dụng thể nhân, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ chuyển tiền v.v ; nhiều sản phẩm bán lẻ thu hút lượng khách hàng lớn như: dịch vụ ngân hàng đại VCB-ib@Banking, VCB-SMSB@nking; v.v, bước khẳng định Vietcombank tiến dần vào vị mục tiêu ngân hàng hàng đầu dịch vụ ngân hàng bán lẻ Kết kinh doanh Vietcombank không ngừng tăng trưởng qua năm: Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng dư nợ tín dụng Huy động khách hàng Lợi nhuận trước thuế Số lượng Chi nhánh Số lượng CBCNV 2008 222.090 112.793 157.067 3.590 63 9.212 Đơn vị: tỷ 2009 2010 255.496 307.496 141.621 176.814 169.458 208 320 5.004 5.479 70 72 10.401 11.415 1.2 Một số nét Vietinbank Tên Pháp định: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Tên quốc tế: Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industrial And Trade Tên viết tắt: VietinBank Trụ sở chính: Số 108 Trần Hưng Đạo - Quận Hồn Kiếm - Tp.Hà Nội Vốn điều lệ đến 31/12/2010: 15.172.291.000VNĐ Lĩnh vực kinh doanh chính: Huy động vốn; Hoạt động tín dụng; Dịch vụ toán ngân quỹ; Các hoạt động khác liên quan đến ngân hàng Lịch sử hình thành: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân Ngân hàng Công thương Việt Nam, thành lập tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy NHNNVN thức đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo định số 402/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990 Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHCTVN theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nước quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính Phủ Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký định số 2604/QĐ-NHNN việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ phần công chúng thành công thực chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký định số 14/GPNHNN thành lập hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam NHTMCP Cơng thương Việt Nam thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009 Trải qua 20 năm xây dựng trưởng thành đến nay, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đạt thành tựu kết bật Kết hoạt động kinh doanh qua năm sau: Đơn vị: tỷ Chỉ tiêu Tổng tài sản 2008 193.590 2009 243.785 2010 367.712 Tổng dư nợ tín dụng Huy động khách hàng Lợi nhuận trước thuế 120.752 121.634 2.436 163.170 148.530 3.373 234.205 205 919 4.598 Với quy mô tổng tài sản lên tới gần 400 nghìn tỷ đồng Năm 2010, Vietinbank tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động có quy mô mạng lưới lớn thứ Việt Nam Đến cuối 2010, tồn hệ thống có 1.093 đơn vị mạng lưới trải khắp 63 tỉnh thành nước Hiện Vietinbank đẩy mạnh mở rộng mạng lưới thị trường Quốc tế dự kiến thức khai trương Chi nhánh Đức năm 2011 Vietinbank có quan hệ đại lý với 800 ngân hàng, định chế tài 90 quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới Vốn điều lệ Vietinbank ngày 31/12/2010 15.2 tỷ đồng, tổng tài sản lên tới 367.712 tỷ đồng, chiếm khoảng 10% tổng tài sản tồn ngành ngân hàng 1.3 Đơi nét Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Tên Pháp định: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Tên quốc tế: Asia Commercial Bank Tên viết tắt: ACB Trụ sở chính: Số 442 Nguyễn Thị Minh Khai - Q.3 - Tp.HCM Vốn điều lệ đến 31/12/2010: 9,376 tỷ VNĐ Ngành nghề kinh doanh: Huy động vốn ngắn, trung dài hạn theo hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán, chứng tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ tổ chức tín dụng ngồi nước; cho vay ngắn, trung dài hạn; chiết khấu thương phiếu, cơng trái giấy tờ có giá; đầu tư vào chứng khoán tổ chức kinh tế; làm dịch vụ toán khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; toán quốc tế, bao toán, mơi giới tư vấn đầu tư chứng khốn; lưu ký, tư vấn tài doanh nghiệp bảo lãnh phát hành; cung cấp dịch vụ đầu tư, quản lý nợ khai thác tài sản, cho thuê tài dịch vụ ngân hàng khác Lịch sử hình thành: Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Pháp lệnh ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành vào tháng năm 1990 tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Trong bối cảnh đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 553/GP-UB Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB thức vào hoạt động Năm 2005: ACB Ngân hàng Standanrd Chartered ký thoả thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; SCB trở thành cổ đông chiến lược ACB Ngày 31/10/2006, ACB trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêm yết theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN Năm 2007: ACB mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập 31 Chi nhánh phòng giao dịch, thành lập Cơng ty cho th tài ACB, hợp tác với đối tác Open Solutions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi, hợp tác với Microsoft việc áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành quản lý, hợp tác với Ngân hàng Standard Chartered viêch phát hành trái phiếu ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100tỷ đồng, với số tiền thu 1.800 tỷ đồng Trong 18 năm hoạt động, ACB giữ vững tăng trưởng mạnh mẽ ổn định Điều thể số tài tín dụng ACB qua năm sau: Chỉ tiêu 2008 2009 2010 105.306 167.881 275.000 Lợi nhuận trước thuế 2.561 2.838 4.100 Tổng dư nợ tín dụng 34.833 62.358 104.600 Huy động khách hàng 75.113 108.992 198.000 Tổng tài sản Phân tích chiến lược Marketing cơng tác huy động vốn Ngân hàng Lịch sử hình thành Marketing khẳng định: Marketing sản phẩm kinh tế thị trường Marketing trở thành hoạt động khơng thể thiếu doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng Marketing ngân hàng thuộc nhóm Marketing kinh doanh, lĩnh vực đặc biệt ngành dịch vụ Có thể hiểu: Marketing ngân hàng hệ thống tổ chức quản lý ngân hàng để đạt mục tiêu đặt thỏa mãn tốt nhu cầu vốn, dịch vụ khác ngân hàng nhóm khách hàng lựa chọn sách, biện pháp hướng tới mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận Xây dựng chiến lược Marketing, tập trung vào công cụ mà hầu hết ngân hàng tập trung: - Chính sách sản phẩmChính sách giá - Chính sách sản phẩm - Chính sách phân phối - Chính sách giao tiếp khuyếch trương 2.1 Chiến lược sản phẩm: Các sản phẩm nghiệp vụ huy động vốn Trong xu hội nhập ngày nay, cạnh tranh ngân hàng ngày trở lên gay gắt(nội ngân hàng nước hệ thống ngân hàng nước với tập đoàn tài nước ngồi) Những khó khăn lộ rõ ngân hàng nước khơng có đường khác phải tự nâng cao lực thân để cứu lấy Hạn chế ngân hàng nội "năng lực tài chính", so sánh với tập đồn tài nước ngồi khập khiễng Do đó, nâng cao nguồn vốn đường sống ngân hàng nước Hình thức huy động vốn phổ biến thơng qua thị trường chứng khốn Và Vietcombank người tiên phong lĩnh vực này! Ngay sau đó, hàng loạt ngân hàng thi cổ phần hóa để lên sàn tiếp Vietinbank vào Việc dành tỷ lệ cổ phần định cho nhà đầu tư nước hướng cho nhiều ngân hàng nội 3.1 Tiết kiệm không kỳ hạn - Tiết kiệm thường; Tiết kiệm không kỳ hạn 3.2 Tiết kiệm có kỳ hạn - Tiết kiệm tự động; - Tiết kiệm trả lãi định kỳ; - Tiết kiệm trả lãi trước; Tiết kiệm có kỳ hạn Tiết kiệm có kỳ hạn - Thơng thường - Tiết kiệm có kỳ hạn VND - Lãi suất bậc thang theo số ngoại tệ dư tiền gửi - Tiết kiệm vàng - Tiết kiệm thông minh - Tiết kiệm lãi suất thả - Kỳ hạn linh hoạt - Tiết kiệm - bảo hiểm Lộc bảo - Tích luỹ tồn - Thả - Lãi suất siêu thả - Tiền gửi tiết kiệm kiều hối 3.Tiền gửi khác - Kỳ phiếu; - Chứng tiền gửi 3.Tiền gửi khác - Kỳ phiếu; - Chứng tiền gửi - Thông thường - Lãi suất bậc thang theo số dư Tiết kiệm không kỳ hạn - Tiết kiệm khơng kỳ hạn VND ngoại tệ Nhìn vào bảng ta thấy ngân hàng có nhiều loại sản phẩm huy động vốn khác nhau, Hầu hết sản phẩm huy động vốn có đặc điểm lợi ích tương đồng Tuy nhiên, Ngân hàng có vài sản phẩm có đặc điểm tính riêng biệt Tiêu biểu sản phẩm sau đây: Tài khoản đặc biệt đầu tư tự động Vietcombank: Các doanh nghiệp có mức số dư tiền gửi nhàn rỗi lớn khơng trì ổn định thời gian dài có nhu cầu hưởng lãi suất cao lãi suất tiền gửi tốn sử dụng dịch vụ tài khoản đặc biệt đầu tư tự động Sử dụng dịch vụ này, tiền gửi tài khoản toán Doanh nghiệp vượt mức định gọi mức sàn, phần tiền vượt tự động chuyển sang tài khoản đặc biệt – tài khoản đầu tư tự động Khi số dư tài khoản tiền gửi toán giảm xuống thấp mức sàn, tiền tự động chuyển từ tài khoản đầu tư tài khoản tiền gửi tốn Doanh nghiệp Lợi ích sử dụng sản phẩm - Dịch vụ đầu tư tự động mang lại lợi ích nhiều mặt cho Doanh nghiệp, vừa nâng cao hiệu sử dụng vốn nhàn rỗi ngắn hạn, đồng thời đảm bảo tính linh hoạt; - Tiền tài khoản đầu tư tự động Doanh nghiệp hưởng lãi suất cao tài khoản tiền gửi tốn thơng thường Do vốn nhàn rỗi khách hàng đạt hiệu kinh tế cao hơn; - Trước có vốn nhàn rỗi ngắn hạn, để nâng cao hiệu tài chính, Doanh nghiệp gửi tiền vào tài khoản có kỳ hạn Tiền gửi có lãi suất cao hẳn tiền gửi tốn thơng thường Doanh nghiệp đảm bảo trì đủ kỳ hạn (ví dụ 01 tháng, chí kỳ hạn tuần) Tuy nhiên, kế hoạch sử dụng vốn Doanh nghiệp có thay đổi đột xuất Doanh nghiệp phải bỏ kỳ hạn rút vốn ngay, tiền gửi có kỳ hạn không hưởng lãi suất cao nữa, Doanh nghiệp trì gần đủ kỳ hạn - Với dịch vụ đầu tư tự động, Khách hàng khơng phải bận tâm kế hoạch tài có thay đổi: + Sử dụng vốn linh hoạt tiền gửi tốn thơng thường vốn điều chuyển tự động qua lại tài khoản tiền gửi toán tài khoản đầu tư tự động; + Vốn hưởng lãi suất cao tiền gửi tốn thơng thường lãi suất tài khoản đầu tư tự động tính trả theo ngày Biểu phí áp dụng: Theo thỏa thuận Tài khoản đặc biệt quản lý vốn tập trung Vietcombank: Các doanh nghiệp có nguồn vốn doanh thu rải rác nhiều đơn vị thành viên, việc quản lý tập trung tài cần thiết Với mạnh tảng công nghệ đại, khả giao dịch trực tuyến on-line, Vietcombank hỗ trợ Khách hàng công tác quản lý vốn Dịch vụ quản lý vốn tập trung Sử dụng dịch vụ này, hàng ngày, nguồn vốn tài khoản đơn vị thành viên Khách hàng tự động chuyển tài khoản trung tâm Khách hàng Qua đó, Khách hàng theo dõi, khai thác thơng tin giao dịch tài tồn doanh nghiệp Việc tập trung vốn khơng có nghĩa đơn vị thành viên khơng nguồn lực tài Ngược lại, Dịch vụ quản lý vốn tập trung có tùy chọn linh hoạt cho Khách hàng Cụ thể, Vietcombank Khách hàng thoả thuận để trì số dư tối thiểu định cho tài khoản đơn vị thành viên Lợi ích sử dụng sản phẩm - Tập trung nguồn lực tài hàng ngày Đồng thời, tập trung vốn tạo điều kiện để Khách hàng tăng thêm hiệu tài với tổng nguồn vốn mình, tận dụng ưu đãi quan hệ với Ngân hàng; - Linh hoạt đáp ứng nhu cầu đơn vị thành viên Với dịch vụ này, Khách hàng giải tình trạng thừa, thiếu cục đơn vị thành viên, tránh tình trạng nơi dư vốn nhàn rỗi, nơi thiếu lại phải vay từ bên ngồi Biểu phí áp dụng: Theo thỏa thuận Sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất siêu thả Vietinbank: Phù hợp với nhu cầu: khách hàng có số dư tiền gửi lớn nhàn rỗi khoảng thời gian ngắn (1/2/3 tuần), mong muốn hưởng lãi suất tiết kiệm điều chỉnh linh hoạt theo thời kỳ nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất Tiện ích sản phẩm - Đồng tiền huy động: VND - Kỳ hạn huy động: 378 ngày - Định kỳ điều chỉnh lãi suất: ngày (1 tuần), 14 ngày (2 tuần), 21 ngày (3 tuần) - Lãi suất linh hoạt thay đổi theo định kỳ điều chỉnh lãi suất nên khách hàng tránh rủi ro lãi suất suốt thời gian gửi - Hình thức trả lãi: Cuối kỳ xác định lãi suất - Được lựa chọn phương thức toán lãi/gốc: chuyển khoản/ tiền mặt/ lãi nhập gốc - Được rút phần gốc tất toán trước hạn, phần gốc rút trước hạn hưởng nguyên lãi suất định kỳ trước (nếu chọn phương thức trả lãi tiền mặt khách hàng chưa lĩnh lãi theo định kỳ) hưởng lãi suất không kỳ hạn số ngày khơng tròn kỳ, phần gốc lại tiếp tục hưởng lãi theo quy định sản phẩm - Gửi rút tiền điểm giao dịch giao dịch Vietinbank; gửi thêm tiền vào ngày đến hạn mà tất toán thẻ tiết kiệm sử dụng - Được sử dụng để cầm cố vay vốn ngân hàng, chuyển quyền sở hữu, ủy quyền rút tiền tiết kiệm cho người khác - Được bảo hiểm tiền gửi VND - Khi có nhu cầu ngân hàng cung cấp dịch vụ thu/chi nhà - Được Vietinbank xác nhận số dư để chứng minh tài cho mục đích cá nhân - Được sử dụng tiện ích gia tăng khác Vietinbank - Được bảo mật tuyệt đối số dư tiền gửi Lãi suất phí - Lãi suất: Lãi suất gửi lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường trả lãi sau kỳ hạn tương ứng với tần suất xác định lãi suất tuần/2 tuần/3 tuần (theo lựa chọn khách hàng) áp dụng Chi nhánh Tất tốn trước hạn: Khách hàng hưởng lãi suất có kỳ hạn thơng thường cho phần thời gian tròn kỳ xác định lãi suất, lãi suất không kỳ hạn cho phần thời gian khơng tròn kỳ - Phí: thu theo biểu phí hành Vietinbank Sản phẩm tiền gửi đầu tư linh hoạt kèm quyền chọn: Đầu tư linh hoạt kèm quyền chọn: sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn kèm quyền chọn kỳ hạn Với hình thức đầu tư này, khách hàng hưởng lãi suất thả nổi, rút phần toàn vốn gốc kỳ hạn quyền chọn, nộp thêm tiền để gia tăng vốn gốc theo định kỳ hàng tháng/2 tháng/3 tháng/6 tháng/9 tháng/12 tháng suốt kỳ hạn đầu tư Đặc trưng: - Loại tiền đầu tư: VND - Kỳ hạn đầu tư: 36 tháng - Kỳ hạn quyền chọn: tháng/2 tháng/3 tháng/6 tháng/9 tháng/12 tháng - Kỳ nhận lãi: tháng//2 tháng/3 tháng/6 tháng/9 tháng/12 tháng - Mức đầu tư tối thiểu: theo quy định ACB thời kỳ - Lãi suất: lãi suất cao hấp dẫn tự động điều chỉnh vào đầu kỳ nhận lãi - Phương thức trả lãi: Lãi toán qua tài khoản tiền gửi toán tự động nhập vốn vào cuối kỳ nhận lãi tùy theo yêu cầu khách hàng - Nộp thêm rút vốn trước hạn: Khách hàng nộp thêm tiền để gia tăng vốn gốc hay rút phần toàn vốn đầu tư theo kỳ hạn quyền chọn có nhu cầu Tiện ích: - Sinh lời cao cho đồng vốn đầu tư với mức lãi suất hấp dẫn điều chỉnh theo biến động lãi suất thời kỳ lạm phát - Không phải đợi nhận lãi vào cuối kỳ Lãi sinh thêm lãi suốt kỳ hạn đầu tư chọn lãi nhập vốn nhận tiền lãi hàng tháng/2 tháng/3 tháng/6 tháng/9 tháng/12 tháng thông qua tài khoản tiền gửi tốn - Khơng phải tất tốn tài khoản, khơng phải thay đổi số tài khoản, mở thêm tài khoản định tăng số tiền đầu tư Với tài khoản đầu tư linh hoạt kèm quyền chọn, gia tăng số tiền đầu tư để gia tăng lãi suất - Đặc biệt ACB tặng thêm tỷ lệ thưởng vốn gốc (theo quy định ACB thời kỳ ) khách hàng trì số vốn đầu tư ban đầu suốt thời hạn đầu tư - Thủ tục đơn giản, nhanh chóng Từ sản phẩm tiết kiệm thông thường truyền thống, Vietinbank tích cực nghiên cứu cải tiến mở rộng hình thức huy động vốn cách linh hoạt theo xu hướng chung thị trường Bên cạnh đó, từ loại hình sản phẩm dịch vụ có, ACB khơng ngừng tìm tòi phát nhu cầu khách hàng ACB tiến hành nghiên cứu xu hướng thay đổi nhu cầu khách hàng sở phân tích dự đốn biến động thị trường, thay đổi môi trường sống, môi trường kinh doanh Từ nhận định thay đổi nhu cầu khách hàng ACB đưa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu họ Chẳng hạn việc cung ứng sản phẩm dịch vụ chung toàn hệ thống, ACB Hà Nội nghiên cứu đưa dịch vụ phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng Hà Nội : dịch vụ cho khách hàng VIP, dịch vụ ngân hàng trọn gói chỗ cho doanh nghiệp có trụ sở làm việc xa điểm giao dịch ngân hàng… Về sản phẩm dịch vụ tài khoản, Vietcombanh có sản phẩm tài khoản đặc biệt có tính tác dụng vượt trội so với sản phẩm tài khoản Vietinbank ACB Nhưng sản phẩm tiết kiệm lại phong phú đa dạng so với Ngân hàng 2.2 Chiến lược giá (lãi suất) Giá nhân tố thứ hai hoạt động marketing đặc biệt quan trọng thị trường Việt Nam Bởi lẽ thực tế tiềm lực kinh tế khách hàng Việt Nam nói chung thấp, khách hàng quan tâm đến giá sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Để hiểu biết ngân hàng có cạnh tranh giá huy động hay không , khảo sát biểu lãi suất huy động tiết kiệm truyền thống sau đây: VND USD EUR Kỳ hạn NHCT NHNT Không kỳ hạn 2.4 ACB NHCT NHNT 0,1 0.1 ACB 0.5 NHCT NHNT 0,1 0.05 ACB 0.3 ngày 14 10 14 ngày 14 14 21 ngày 14 tháng 14 14 13.88 2 1.95 1.2 0.3 tháng 14 14 13.88 2 1.95 1.2 0.4 1.2 tháng 14 14 13.88 2 1.95 1.4 0.5 0.6 tháng 14 14 13.88 1.95 1.7 0.5 1.3 tháng 14 14 13.88 1.95 1.7 0.5 1.35 12 tháng 14 14 14 1.95 1,7 0.5 1.5 13 tháng 13 12 14 2 0.5 24 tháng 12 12 11.4 2 0.5 36 tháng 11,5 12 10.9 2,0 2 60 tháng 11 12 2,0 13.9 2,0 1,7 0.5 1,7 0.5 Nhìn vào bảng ta thấy lãi suất huy động ACB thấp so với Vietcombank Vietinbank Tuy nhiên ACB trọng đến giai đoạn xác định giá sản phẩm hợp lý, tiến hành nghiên cứu cung, đánh giá cầu, phân tích chi phí, lựa chọn phương pháp hình thành giá cả, tính tốn nhân tố ảnh hưởng, hình thành giá cuối ACB áp dụng lãi suất linh hoạt có phân biệt lãi suất đối tượng khách hàng khác nhau, loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hình thức lĩnh lãi khác để khách hàng lựa chọn: Ví dụ: Kỳ hạn TG Tiết kiệm 12 tháng Hình thức lĩnh lãi Lãi suất - Lĩnh lãi tháng/quý 13.38 - Lĩnh lãi cuối kỳ 14 - Lĩnh lãi tháng 10.9 - Lĩnh lãi quý 11.1 TG Tiết kiệm 24 tháng - Lĩnh lãi cuối kỳ 11.4 Vietinbank thường xun có điều chỉnh lãi suất phù hợp với tình hình thị trường đáp ứng yêu cầu khách hàng, đảm bảo ý tới giá ngân hàng khác, đặc biệt ngân hàng hoạt động địa bàn So với Vietinbank ACB, thị trường lãi suất có biến động, phản ứng Vietconbank thường chậm Điều có ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng khơng có điều chỉnh kịp thời sách khách hàng cần thiết Đây điểm hạn chế Vietcombank sử dụng sách giá 2.3.Chính lược phân phối Ngồi chất lượng giá sản phẩm, mạng lưới cung ứng dịch đóng vai trò quan trọng định đến việc sử dụng hay không sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Do ngân hàng trọng đến việc mở rộng thêm chi nhánh, đáp ứng nhu cầu giao dịch khách hàng, thu hút khách hàng Tính đến hết 31/12/2010, mạng lưới hoạt động ngân hàng sau: Số lượng điểm giao dịch Vietinbank Vietcombank ACB 1.093 400 267 Qua số liệu so sánh khẳng định mạng lưới rộng khắp 63 tỉnh thành một mặt mạnh Vietinbank so sánh với nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) khác Trong năm gần đây, Vietcombank không ngừng mở rộng phát triển mạng lưới hoạt động Tuy nhiên so với Vietinbank Vietcombank hạn chế mạng lưới hoạt động Đây điểm hạn chế cơng tác huy động vốn phát triển dịch vụ ngân hàng khác ACB tích cực chuẩn bị sở vật chất, nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời kế hoạch phát triển mạng lưới ACB thành cơng việc thành lập chi nhánh Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Tây, Quảng Ninh, Hải Dương để mở rộng hoạt động ACB Tuy nhiên so với Viettinbank, Vietcombank hay số ngân hàng có bề dày hoạt động khác mạng lưới hoạt động ACB mức khiêm tốn 2.4 Chiến lược giao tiếp khuếch trương: Khuếch trương – giao tiếp biện pháp thiếu hoạt động ngân hàng, giúp ngân hàng củng cố lòng tin khách hàng cũ, giới thiệu ngân hàng cho khách hàng mới, nâng cao vị hình ảnh ngân hàng thị trường Trong điều kiện cạnh tranh ngân hàng nay, hoạt động trở nên quan trọng Trong hoạt động giao tiếp, Vietinbank đặt mục tiêu “Phục vụ khách hàng với thái độ ân cần, niềm nở, lịch sự, nhã nhặn” Các khách hàng lần đầu đến giao dịch hướng dẫn tỷ mỷ, khách hàng quen thuộc nhân viên ngân hàng có thái độ làm việc nhanh chóng, xác, chí nắm rõ khách hàng, nhgân hàng thực yêu cầu khách hàng qua điện thoại mà khách hàng không cần đến ngân hàng Vietinbank ý đến việc giao tiếp với khách hàng, hàng năm, ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng để đáp ứng nhu cầu ngày tốt hơn, thắc mắc khách hàng ngân hàng giải đáp đầy đủ, kịp thời Vietinbank làm tốt công tác quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, truyền hình, webside Vietinbank…Trong đợt huy động vốn có chiến dịch quảng cáo sản phẩm Những năm gần ACB không ngừng đẩy mạnh hoạt động khuếch trương giao tiếp đạt thành công định việc giành giữ khách hàng với đối thủ cạnh tranh Quảng cáo thường ACB sử dụng nhằm giới thiệu, tuyên truyền loại sản phẩm dịch vụ với đầy đủ tiện ích nó, hay đợt thay đổi lãi suất nhằm tăng cường củng cố hình ảnh ngân hàng với cơng chúng ACB áp dụng nhiều hình thức tun truyền quảng cáo qua phương tiện truyền thanh, truyền hình, báo chí, phát tờ rơi, webside ngân hàng… Ngồi hình thức trên, ACB quảng bá hình ảnh qua trương trình tài trợ, ACB thực trương trình tài trợ tài trợ cho đội bóng đá LG ACB, tài trợ phẫu thuật cho người nghèo khiếm thị Vào dịp lễ tết ACB có trương trình tặng q cho khách hàng, vào dịp đầu năm ngân hàng tổ chức tặng lịch cho khách hàng mình, mặt để tạo niềm vui cho khách hàng mặt để quảng bá hình ảnh ngân hàng Một biện pháp mà gần ACB quan tâm đến cơng tác tổ chức khách hàng, nhằm lắng nghe ý kiến trực tiếp từ phía khách hàng để từ ngân hàng có điều chỉnh phù hợp, thoả mãn nhu cầu khách hàng Tổ chức hội nghị khách hàng biện pháp thường thu kết cao, khách hàng hoan nghênh.ACB trọng đến việc lựa chọn cấu khách hàng, tổ chức thảo luận đồng thời phát phiếu thăm dò ý kiến khách hàng, qua ACB thu nguồn thơng tin sơ cấp có độ xác cao, cập nhật ý kiến khách hàng hoạt động đối thủ cạnh tranh Vietcombank không ngừng đẩy mạnh hoạt động khuếch trương giao tiếp để giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến khách hàng in tờ rơi, pano, banner, quảng cáo xe bus,…Tuy nhiên so với ngân hàng khác công tác quảng cáo hình ảnh, thương hiệu Vietcombank chưa trọng mức nên số địa phương người dân nhầm lẫn Ngân hàng Cơng thương Ngân hàng Ngoại thương Qua quan sát thực tế cho thấy biển quảng cáo thương hiệu Vietcombank so với ngân hàng khác Tóm lại: Trong thời gian qua, Vietcombank trọng thực chiến lược marketing công tác huy động vốn đạt kết đáng khích lệ, số dư huy động vốn không ngừng tăng trưởng qua năm: 2008 đạt 157.067 tỷ đồng, 2009 đạt 169.548 tỷ đồng, năm 2010 đạt 208.320 tỷ đồng Tuy nhiên, qua phân tích chiến lược marketing cơng tác huy động vốn Vietinbank ACB nhận thấy Vietcombank có số hạn chế định như: Sản phẩm huy động vốn chưa nghiên cứu cải tiến đa dạng phong phú; sách lãi suất cứng nhắc, chưa phản ứng kịp với biến đổi thị trường; mạng lưới hoạt động hạn chế; công tác quảng cáo chưa trọng mức Trong thời gian tới để nâng cao hiệu huy động vốn phát triển dịch vụ ngân hàng khác đặc biệt để nâng cao lực cạnh tranh môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, Vietcombank cần phải nhanh chóng khắc phục hạn chế III- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chiến lược Marketing tronợccong tác huy động vốn Vietcombank Hoàn thiện phận chuyên trách Marketing Con người yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, ảnh hưởng cách trực tiếp đến thành công hay thất bại ngân hàng Với vai trò làm cầu nối gắn kết hoạt động ngân hàng với thị trường, phải xác định xác định sản phẩm mà ngân hàng cần cung ứng thị trường, đòi hỏi phòng Marketing phải có đội ngũ nhân lực chuẩn hoá từ lãnh đạo đến nhân viên Tuyển chọn Giám đốc Marketing đủ lực: Một định Marketing đắn phải dựa kiến thức kinh nghiệm Giám đốc Marketing Chính vậy, tiêu chuẩn đặt Giám đốc Marketing phải người trang bị đầy đủ kiến thức chuyên ngành Marketing kiến thức chuyên ngành ngân hàng Ngoài ra, Giám đốc Marketing phải có kinh nghiệm định nghiệp vụ ngân hàng Xuất phát từ yêu cầu công việc, Giám đốc Marketing thường xuyên phải tiếp xúc với khách hàng, ban giám đốc, nhân viên phòng ban Chính vậy, để có khả đảm đương công việc, Giám đốc Marketing phải hiểu vấn đề có khả phán đốn diễn biến thị trường, ra, Giám đốc Marketing phải người có nghệ thuật ứng xử để có khả thuyết phục người thực ý tưởng Chuẩn hóa đội ngũ nhân viên : Đội ngũ nhân viên cần phải động, nhanh nhạy trước thay đổi yếu tố môi trường, nhạy bén nắm bắt nhanh chóng thơng tin thị trường, phải có tư sang tạo Đội ngũ nhân viên phòng Marketing cần phải có kiến thức Marketing, phải có trình độ cao chun mơn nghiệp vụ ngân hàng Có đội ngũ nhân viên giỏi, nhà quản trị Marketing xếp, bố trí cơng việc phù với khả người khơng thể phát huy hết tài họ, đồng thời hiệu công việc thu khơng cao Việc bố trí nhân lực cần vào yêu cầu công việc để xếp, bố trí người cụ thể cho phù hợp Sắp xếp nhân lực hợp lý, có nghĩa bố trí người việc, đảm bảo có phù hợp trình độn cơng việc với lực, tính cách, phẩm chất điều kiện, hồn cảnh nguyện vọng, sở thích người Do nhà quản trị Marketing cần phải có biện pháp để phát huy tối đa khả người đưa họ vào vị trí thích hợp Có phát huy mạnh, sở trường người, tạo sức mạnh cho toàn phận Marketing Tích cực nghiên cứu cải tiến đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ huy động vốn Mặc dù sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú đa dạng, sản phẩm ngân hàng đưa hợp lý, thoả mãn nhu cầu khách hàng Do ngân hàng cần có biện pháp nghiên cứu không sản phẩm mà cần nghiên cứu sản phẩm có ngân hàng Trong thời gian tới chi nhánh cần trọng đến việc cải tiến mở rộng sản phẩm huy động cho đa dạng phong phú, phù hợp với nhu cầu khách hàng Xây dựng sách lãi suất hợp lý, linh hoạt: Tăng cường nghiên cứu thị trường, xây dựng sách lãi suất hợp lý linh hoạt phù hơp với loại sản phẩm dịch vụ; Cần thường xuyên theo dõi nắm bắt diễn biến thị trường lãi suất, thị trường lãi suất có biến động cần phải điều kịp thời để đảm bảo hiệu kinh doanh, tránh rủi ro lãi suất Tiếp tục mở rộng mạng lưới cung ứng sản phẩm dịch vụ Tăng cường thực quảng cáo Trong thời gian tới Vietcombank cần làm tốt công tác quảng cáo tới quần chúng nhân dân doanh nghiệp Cần tuân thủ nguyên tắc sau : - Xác định rõ mục tiêu quảng cáo : Mục tiêu quảng cáo đa dạng, có mục tiêu nhằm xây dựng, củng cố khuếch trương uy tín hình ảnh ngân hàng, có mục tiêu nhằm giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, có mục tiêu nhằm mở rộng thị phần, tăng doanh số thị trường đại thị trường Do phải xác định rõ mục tiêu quảng cao, vấn đề then chốt, phải xác định xem muốn gì, từ đảm bảo nội dung quảng cáo hấp dẫn khách hàng mới, giữ khách hàng cũ, cải thiện hình ảnh ngân hàng, tăng sức mạnh cạnh tranh - Xây dựng nội dung quảng cáo : Nội dung quảng cáo cần rõ ràng, chí phải rõ kết cụ thể sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông điệp quảng cáo, tránh chi tiết không cần thiết Quảng cáo cần làm giảm tính vơ hình sản phẩm dịch vụ cách kết hợp hài hoà, hợp lý chất liệu xây dựng thơng điệp quảng cáo hình ảnh, âm thanh, sắc màu, ngôn từ, đặc biệt phải tạo hình ảnh biểu tượng cụ thể khác biệt thơng điệp quảng cáo - Phải kế hoạch hố chương trình quảng cáo, tránh kiểu làm việc thụ động theo cảm tính Cần lập kế hoạch, lựa chọn phương án từ phương tiện, số lần, giờ… cho đợt quảng cáo Tiếp thị gián tiếp dựa vào khách hàng ngân hàng thơng qua việc cải tiến thủ tục, nhanh gọn thời gian, tiến phong cách giao tiếp để khách hàng tự giới thiệu cho bạn hàng họ KẾT LUẬN Trong môi trường cạnh tranh gay gắt nay, việc áp dụng chiến lược Marketing vào hoạt động kinh doanh vô quan trọng doanh nghiệp Để tồn phát triển yêu cầu tất yếu ngân hàng phải nhanh chóng thay đổi tư duy, cung cách quản lý, phục vụ cho phù hợp với phát triển kinh tế, biến động thị trường, thị hiếu khách hàng Vì vậy, để tồn Ngân hàng cần phải xây dựng cho chiến lược cụ thể phù hợp với yêu cầu phát triển, chiến thắng đối thủ cạnh tranh, dành lợi nhuận Trong thời gian qua, Vietcombank trọng thực chiến lược marketing công tác huy động vốn đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, qua phân tích chiến lược marketing cơng tác huy động vốn Vietinbank ACB nhận thấy Vietcombank có số hạn chế định Tôi hy vọng đề xuất giải pháp khắc phục tồn nêu góp phần nâng cao hiệu chiến lược marketing công tác huy động vốn Vietcombank thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình mơn học Quản trị nguồn nhân lực trường Đại học Griggs www.Vietcombank.com.vn/; www.Vietinbank.vn/ www.acb.com.vn http://finance.vinabull.com/ ... tiếp, giới thiệu sản phẩm tận nhà, gởi catalog cho khách hàng, quan hệ công chúng II- Phân tích chiến lược Marketing cơng tác huy động vốn Vietcombank số Ngân hàng cạnh tranh trực tiếp với Vietcombank: ... thương hiệu Vietcombank so với ngân hàng khác Tóm lại: Trong thời gian qua, Vietcombank trọng thực chiến lược marketing công tác huy động vốn đạt kết đáng khích lệ, số dư huy động vốn không ngừng... 62.358 104.600 Huy động khách hàng 75.113 108.992 198.000 Tổng tài sản Phân tích chiến lược Marketing công tác huy động vốn Ngân hàng Lịch sử hình thành Marketing khẳng định: Marketing sản phẩm