Các côngthứcvậtlý nhanh -DaođộngLÝ THUYẾT 1.Đồ thị. Đồ thị của li độ x theo t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo thời gian t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng là đường Elip (E) Đồ thị của gia tốc a theo thời gian có dạng là đường hình sin Đồ thị của gia tốc a theo li độ x là đoạn thẳng Đồ thị của gia tốc a theo vận tốc v có dạng là đường Elip (E) 2.Độ lệch pha -Li độ chậm pha hơn vận tốc một góc 90* hay vuông pha với vận tốc -Li độ chậm pha hơn gia tốc một góc 180* hay ngược pha vơi gia tốc -Vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và chậm pha hơn gia tốc một góc 90* -Gia tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và cũng nhanh pha hơn vận tốc một góc 180* 3.Chú ý -Khi vật chuyển động từ VT biên về VTCB là chuyển độngnhanh dần nhưng không đều : a.v > 0 -Khi vật chuyển động từ VTCB ra VT biên là chuyển động chậm dần nhưng không đều : a.v < 0 -Khi vật đi qua VTCB thì hơp lực tác dụng vào vật đổi chiều -Vật đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn cực đại và vật đang ở VT biên BÀI TẬP Chu kỳ daođộng và sự thay đổi chu kì * Trong dao động: T = ---> m = ( m tỉ lệ thuận với T² ) m = m1 + m2 ----> T² = (T1)² + (T2)² m = m1 - m2 ----> T² = (T1)² - (T2)² Còn k = ( k tỉ lệ nghịch với T²) 2 lò xo nối tiếp 1/k = 1/k1 + 1/k2 ------> T² = (T1)² + (T2)² 2 lò xo song song k = k1 + k2 ------> 1/T² = 1/(T1)² + 1/(T2)² ----------------------------------------------------------- CON LẮC ĐƠN : T = ---->l = ( l tỉ lệ thuận với T²) nên : l = l1 + l2 -----> T² = (T1)² + (T2)² * Bài toán sự thay đổi chu kì tổng quát * Côngthức tính gần đúng về sự thay đổi chu kì *** chú ý, chỉ áp dụng cho sự thay đổi các yếu tố là nhỏ *** T: chu kì cũ; T' Chu kì mới hcao: khi đưa lên cao hsâu: khi đưa xuống sâu L: độ dài dây treo cũ, L' : độ dài dây treo mới g: trọng trường cũ ; g ': trọng trường mới * chú ý: nếu bài toán cho thay đổi yếu tố nào thì dùng yếu tố đó để tính, các yếu tố khác coi như = 0 ví dụ: khi hcao #0 thì hsâu=0 và ngược lại * Một số nhận xét rút ra từ côngthức trên * Thay đổi chỉ một trong các thành phần : *. t: khi thay đổi nhiệt độ = βΔt trong đó: β - hệ số nở dài của kim loại làm thanh treo Δt - độ chênh lệch nhiệt độ = t2 - t1 nếu t2 > t1 thì đ. hồ chạy chậm ( ΔT = T2 - T1 > 0 ) nếu t2 < t1 thì đ. hồ chạy nhanh ( ΔT = T2 - T1 < 0 ) *khi đưa lên độ cao h:đưa đ.hồ lên độ cao h thì = > 0 ----> chạy chậm *khi đưa xuống độ sâu:đưa đ.hồ xuống độ sâu h thì = > 0 ----> chạy chậm *. số giây đ.hồ chạy chậm ( nhanh) trong t giây: θ = ≈ Từ Bắc cực về xích đạo g giảm, Δg = g'-g < 0 ---> ΔT =T' - T > 0 đồng hộ chạy chậm đi Từ Xích đạo đến Nam Cực g tăng, Δg = g'-g > 0 ---> ΔT =T' - T < 0 đồng hộ chạy nhanh lên Chú ý : Khi gặp các bài thay đổi 2 hoặc 3 yếu tố thì phải cộng thêm ví dụ thay đổi cả nhiệt độ và độ cao thì: = + . -- -- - -& gt; T² = (T1)² + (T2)² 2 lò xo song song k = k1 + k2 -- -- - -& gt; 1/T² = 1/(T1)² + 1/(T2)² -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . chu kì * Trong dao động: T = -- -& gt; m = ( m tỉ lệ thuận với T² ) m = m1 + m2 -- -- & gt; T² = (T1)² + (T2)² m = m1 - m2 -- -- & gt; T² = (T1)² - (T2)² Còn k