Các dụng cụ quang học - kính lúp XIN GIỚI THIỆU ĐẾN CÁC BẠN MỘT VÀI VẤN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM , NHỮNG CHÚ Ý CŨNG NHƯ NHỮNG CÔNG THỨC NHANH VỀ PHẦN KÍNH LÚP NÀY 1.Sự tạo ảnh qua kính lúp.. Sơ đ
Trang 1Các dụng cụ quang học - kính lúp XIN GIỚI THIỆU ĐẾN CÁC BẠN MỘT VÀI VẤN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM , NHỮNG CHÚ Ý CŨNG NHƯ NHỮNG
CÔNG THỨC NHANH VỀ PHẦN KÍNH LÚP NÀY
1.Sự tạo ảnh qua kính lúp
Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp :
Vật nhỏ AB : 0 < d < f Qua kính lúp cho ảnh ảo lớn hơn vật
Ảnh qua thủy tinh thể cho ảnh thật rơi trên võng mạc
Để nhìn được thì phải thỏa mãn hệ sau :
Động tác nhìn gọi là cách ngắm chừng
2 Độ bội giác của kính lúp
A.Trường hợp tổng quát
Tổng quát thì độ bội giác của kính lúp được tính như sau : G =
Và ta được công thức tổng quát : với d' = l -
Nhận xét : độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát ( ), cách quan sát (l,d',k) B.Độ bội giác ở các vị trí ngắm chừng
1.Ngắm chừng ở vô cực :
a) Vị trí đặt vật :
b).Độ bội giác : =
2.Ngắm chừng ở cực cận :
a).Tìm vị trí đặt vật :
Ta có :
Trang 2b) Độ phóng đại của ảnh :
c).Độ bội giác của kính.
Nếu mắt đặt sát sau kính : l = 0
3.Ngắm chừng ở cực viễn.
a) Vị trí đặt vật :
Ta có :
b) Độ phóng đại :
c) Độ bội giác :
3.Chú ý.
- Trên vành kính lúp có ghi X5 , X10 thì đó là độ bội giác đối với người mắt tốt Từ đó ta tính được tiêu cự , độ tụ của kính :
- Nếu mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính không thay đổi với mọi vị trí đặt vật :
Trang 3- Vị trí đặt vật trước kính lúp :
4.Một số bài toán điển hình.
Bài toán yêu cầu tìm chiều cao nhỏ nhất của vật :
Phương pháp :
Điều kiện để ta nhìn thấy vật là : (1)
VD :
Đáp án là : 0,0016 (cm)