CÔNG THỨC
Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 ( DÙNG THI TỐT NGHIỆP THPT) CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHUYÊN ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1.1. Phương trình dao động điều hoà: x =Acos(ωt + ϕ) A, ω không đổi. Trong đó: x: li độ ( độ lệch của vật so với vị trí cân bằng ). Đơn vị (cm ) hoặc (m) A: biên độ ( giá trị cực đại của li độ ). Đơn vị (cm) hoặc (m) ω: tần số góc (rad /s ) ϕ : pha ban đầu (rad) (ωt + ϕ) : pha dao động 1.2. Chu kì T (s) ; tần số f ( Hz ) ; tần số góc ( rad/s ) trong dao động điều hoà T f T f N t f T π πω π ω ω π 2 2 ; 1 2 ; 21 == == === N: số lần dao động 1.3. Vận tốc tức thời: v = -ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + ) 2 π Vận tốc v sớm pha hơn li độ x 1 góc 2 π . 1.4. Gia tốc tức thời: a = v / = x // = -ω 2 Acos(ωt + ϕ) = -ω 2 x a r luôn hướng về vị trí cân bằng, tỉ lệ với li độ x, ngược pha với li độ x 1.5. Li độ, tốc độ, gia tốc của vật : - Khi vật ở VTCB: x = 0; tốc độ cực đại: v max = ωA; a min = 0. - Khi vật ở biên: x = ±A; v = 0; |a| max = ω 2 A 1.6. Hệ thức độc lập: 2 2 2 ( ) v A x ω = + ; 2 2 2 ω v xA += ; 2 2 4 2 ωω va A += 22 xAv −±= ω 1.7. Năng lượng trong dao động điều hoà Động năng: 2 2 1 mvW đ = Thế năng: 2 2 1 kxW t = . Cơ năng: 2 2 đ 1 W W W 2 t m A ω = + = 2 2 1 kA= . Lưu ý : A (m); m (kg). "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 1 x = -A x = +A x = 0 Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân 1.8. Khi 1+ ±=⇒= n A xnWW tđ Khoảng thời gian ngắn nhất để động năng bằng thế năng T/4 1.9. Dao động điều hoà có tần số góc là ω, tần số f, chu kỳ T thì động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ T/2, tần số góc 2ω, tần số 2f. 1.10. Tìm thời điểm vật đi qua một vị trí, thời gian chuyển động và quãng đường. - Thời gian vật đi từ x = + A đến x = -A ( hoặc ngược lại ) là t = T/2 _ Thời gian vật đi từ từ VTCB O đến x = ±A là t = T/4 _ Thời gian vật đi từ từ VTCB O đến x = ± 2 A là t = T/12 _ Quãng đường vật đi trong một chu kì là S = 4A. _ Quãng đường vật đi trong T/2 là S = 2A. _ Quãng đường vật đi trong T/4 là S = A. + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t 1 đến t 2 : 2 1 tb S v t t = − 1.11. Chất điểm chuyển động theo chiều dài quỹ đạo l : Biên độ 2 l A = 1.12. Các bước viết phương trình dao động điều hoà: * Tính ω * Tính A * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = 0 thì : x = Acos ϕ v = -ωAsin ϕ Nếu v > 0 00sin <→<→ ϕϕ . Nếu v < 0 00sin >→>→ ϕϕ . CHUYÊN ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO 2.1. Tần số góc: k m ω = ; chu kỳ: 2 2 m T k π π ω = = ; tần số: 1 1 2 2 k f T m ω π π = = = 2 ω mk = 2.2. Lò xo thẳng đứng: Khi vật ở VTCB. Độ biến dạng của mg l k ∆ = 2 l T g π ∆ = ; l g ∆ = ω ; l g f ∆ = π 2 1 . + Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = l 0 + ∆ l (l 0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l Min = l 0 + ∆ l – A "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 2 ϕ Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l Max = l 0 + ∆ l + A ⇒ l CB = (l Min + l Max )/2 2.3. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -mω 2 x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ 2.4. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m 1 được chu kỳ T 1 , vào vật khối lượng m 2 được T 2 , vào vật khối lượng m 1 +m 2 được chu kỳ T = 2 2 2 1 TT + ; gắn vào vật khối lượng m 1 – m 2 (m 1 > m 2 ) được chu kỳ T = 2 2 2 1 TT − 2.5. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m 1 được chu kỳ T 1 , vào vật khối lượng m 2 được T 2 2 1 2 1 m m T T = CHUYÊN ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN 3.1. Tần số góc: g l ω = ; chu kỳ: 2 2 l T g π π ω = = ; tần số: 1 1 2 2 g f T l ω π π = = = Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và α 0 << 1 rad hay S 0 << l 3.2. Phương trình dao động: s = S 0 cos(ωt + ϕ) hoặc α = α 0 cos(ωt + ϕ) với s = αl, S 0 = α 0 l 3.3. Cơ năng: 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 1 1 1 1 W 2 2 2 2 ω α ω α = = = = mg m S S mgl m l l 3.4. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T 2 , con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ T = 2 2 2 1 TT + ; con lắc đơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 >l 2 ) có chu kỳ T = 2 2 2 1 TT − ; 3.5. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T 2 2 1 2 1 l l T T = CHUYÊN ĐỀ 4. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 4.1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(ωt + ϕ). Trong đó: 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( )A A A A A c ϕ ϕ = + + − 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan os os A A A c A c ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) Độ lệch pha : ∆ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 * Nếu ∆ϕ = 2kπ hoặc 0 (x 1 , x 2 cùng pha) ⇒ A Max = A 1 + A 2 ` * Nếu ∆ϕ = (2k+1)π hoặc π ± (x 1 , x 2 ngược pha) ⇒ A Min = |A 1 - A 2 | ⇒ |A 1 - A 2 | ≤ A ≤ A 1 + A 2 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 3 Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân * ∆ϕ= 2 2 2 1 2 AAA +=→± π 4.2. Sử dụng máy tính casio tìm biên độ, pha dao động tổng hợp. Mode 2, CMLPX. Nhập A 1 221 ϕϕ ∠+∠ A . Nhấn phím shift 2,3. Nhấn dấu = cho kết quả. CHƯƠNG II: SÓNG CƠ CHUYÊN ĐỀ 5 : ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ 5.1. Đại cương về sóng cơ học 5.1.1. Bước sóng: λ = vT = f v Trong đó: λ: Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của λ) 5.1.2. Tốc độ truyền sóng : T fv λ λ == 5.2. Phương trình sóng Tại nguồn điểm O: u O = Acosωt Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì u M = Acos(ωt - 2 x π λ ) = )(cos λ ω x T t A − 5.3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x 1 , x 2 1 2 1 2 2 x x x x v ϕ ω π λ − − ∆ = = 5.4. Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì: λ π ϕ x2 =∆ * Hai dao động cùng pha: 2k ϕ π ∆ = ( k =0, ± 1, ± 2, ) * Hai dao động ngược pha: (2 1)k ϕ π ∆ = + ( k =0, ± 1, ± 2, ) * Hai dao động vuông pha: (2 1) 2 k π ϕ ∆ = + ( k =0, ± 1, ± 2, ) "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 4 O x M x Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân Lưu ý: n đỉnh sóng: (n-1) λ hoặc (n-1)T + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là 2 λ , và hai điểm gần nhau nhất vuông pha nhau cách nhau 4 λ 6.1. Điều kiện giao thoa: - Hai dao động cùng phương , cùng tần số (hay cùng chu kỳ ) - Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 6.2. Phương trình giao thoa sóng Giả sử S 1 và S 2 là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng: u S1 =u S2 = Acos T t π 2 và cùng truyến đến điểm M ( với S 1 M = d 1 và S 2 M = d 2 ). Gọi v là tốc độ truyền sóng. Phương trình dao động tại M do S 1 và S 2 truyền đến lần lượt là: u 1M = Acos 1 2 ( )t d π ω λ − pha ban đầu ϕ π π λ = = 1 1 1 2 2 d d f v u 2M = Acos 2 2 ( )t d π ω λ − pha ban đầu ϕ π π λ = = 2 2 2 2 2 d d f v + Phương trình dao động tại M: u M = u 1M + u 2M = 2Acos λ π )( 12 dd − cos ) 2 (2 21 λ π dd T t + − Dao động của phần tử tại M là dao động điều hoà cùng chu kỳ với hai nguồn và có biên độ: "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 5 4 λ 2 λ λ M S 1 S 2 d 1 d 2 CHUYÊN ĐỀ 6 : GIAO THOA SÓNG 1 2 1 2 S S S S k λ λ − ≤ ≤ Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân Biên độ dao động tổng hợp tại M: A M = 2A λ π )(2 cos 12 dd − Pha tổng hợp 1 2 ( ) M d d π ϕ λ + = − TÌM SỐ ĐƯỜNG (SỐ ĐIỂM) CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU + Hai dao động cùng pha: d 2 – d 1 = kλ ( k = 0, ±1, ± 2 , ) dao động ở đây là mạnh nhất. Số điểm cực đại : = λ 21 2 SS N CĐ +1 lấy phần nguyên. hoặc Số điểm cực tiểu: = λ 21 2 SS N CT hoặc 2 1 2 1 2121 −≤≤−− λλ SS k SS + Hai dao động ngược pha: d 2 – d 1 = (k+0,5)λ=(2k+1) 2 λ Số điểm cực đại : = λ 21 2 SS N CĐ Số điểm cực tiểu: = λ 21 2 SS N CT + 1 CHUYÊN ĐỀ 7: SÓNG DỪNG Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l: * Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định: 2 l k λ = ;( *)k N∈ l: chiều dài dây (m) số bụng = k số bụng = số nút – 1 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 6 2 λ A P N N N N N B B B B 4 λ H thng cụng thc Vt lớ 12 Giỏo viờn: Thc s Trn Duy Tõn - Khong cỏch gia 2 nỳt liờn tip hay 2 bng liờn tip bng 2 . - Khong cỏch gia 1 bng v 1 nỳt liờn tip l 4 * iu kin cú súng dng trờn si dõy cú mt u c nh mt u t do: (2 1) 4 l k = + ;( *)k N l: chiu di dõy (m) S nỳt = s bng = k * Mt u c nh, mt u t do : (2 1) ( ) 4 l k k N = + CHUYấN 8: SểNG M +m nghe c(õm thanh): 16Hz f 20000Hz ( 20KHz) +H õm: f < 16Hz gi l súng h õm, tai ngi khụng nghe c +Siờu õm :f > 20000Hz gi l súng siờu õm , tai ngi khụng nghe c. L(dB)= 10lg O I I Hoc L(B)= lg O I I Vi I 0 = 10 -12 W/m 2 : cng õm chun + n v ca mc cng õm L thng dựng l xiben (dB) Ngoi ra: ben (B), 1B = 10dB. + Cửụứng ủoọ aõm ( I ): ẹụn vũ laứ W/m 2 . "Hc kin thc phi gii suy ngh, suy ngh, li suy ngh. Chớnh nh cỏch y tụi ó tr thnh nh khoa hc . " A. Einstein 7 A Bng Nỳt P Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân * Khi mức cường độ âm L tăng 10.n thì cường độ âm I tăng 10 n CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CHUYÊN ĐỀ 9: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. 9.1. Viết biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời: u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) và i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) Với ϕ = ϕ u – ϕ i là độ lệch pha của u so với i. 9.2. Dòng điện xoay chiều * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u R cùng pha với i, (ϕ = ϕ u – ϕ i = 0) R U I R = và R U I R0 0 = u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) và i = I 0 cos(ωt + ϕ u ) Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có U I R = * Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: i trễ pha u L góc π/2 hay u L nhanh pha hơn i là π/2 L L Z U I = và L L Z U I 0 0 = với Z L = ωL là cảm kháng u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) và i = I 0 cos(ωt + ϕ i - ) 2 π Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: i sớm pha u C góc π/2 hay u C chậm pha hơn i là π/2 C C Z U I = và C C Z U I 0 = với 1 C Z C ω = là dung kháng u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) và i = I 0 cos(ωt + ϕ i + ) 2 π Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). * Đoạn mạch RLC không phân nhánh Tổng trở : 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) L C R L C R L C Z R Z Z U U U U U U U U= + − ⇒ = + − ⇒ = + − R UU R ZZ CLCL − = − = ϕ tan "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 8 Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân + Khi Z L > Z C hay 1 LC ω > ⇒ ϕ > 0 thì u nhanh pha hơn i + Khi Z L < Z C hay 1 LC ω < ⇒ ϕ < 0 thì u chậm pha hơn i + Khi Z L = Z C hay 1 LC ω = ⇒ ϕ = 0 thì u cùng pha với i. * Các dấu hiệu để có hiện tượng cộng hưởng điện. Điều chỉnh L,C, ω hay f để u và i cùng pha ; u R và i cùng pha ; Z L = Z C ; U L = U C ; I max ; P max Lúc đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng dòng điện : 1 2 = ω LC LC C L L C 1 ; . 1 ; 1 22 ===⇒ ω ωω Max U I = R ; R U RIP 2 max 2 max == 9.3. Đoạn mạch RLC có R thay đổi: * Khi R=Z L -Z C thì 2 2 ax 2 2 M L C U U Z Z R = = − P ; R U I .2 max = * Khi R=R 1 hoặc R=R 2 thì P có cùng giá trị. Ta có 2 2 1 2 1 2 ; ( ) L C U R R R R Z Z+ = = − P Và khi 1 2 R R R= thì 2 ax 1 2 2 M U R R =P 9.4. Công suất trên đoạn mạch RLC: * Công suất tiêu thụ : P = UIcosϕ * Công suất toả nhiệt trên điện trở R : P tỏa = RI 2 . * Công suất của động cơ: P cơ = P – P tỏa Khi mạch điện RLC có cuộn dây thuần cảm ( không có r ): Công suất tiêu thụ : P = UIcosϕ = RI 2 9.5. Hệ số công suất: U U Z R R == ϕ cos Nếu cuộn dây có điện trở r: Z rR + = ϕ cos 9.6. Cuộn dây có điện trở r: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây 2 2 ;. Lddd ZrZZIU +== CHUYÊN ĐỀ 10: Máy phát điện xoay chiều 1 pha 10.1. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rôto quay với tốc độ n vòng/giây phát ra: f = np ω = 2πf . Nếu tốc độ quay của rôto n(vòng/phút). 60 np f = 10.2. Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện Φ = NBScos(ωt +ϕ) = Φ 0 cos(ωt + ϕ) "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 9 Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân Với Φ 0 = NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ trường, S là diện tích của vòng dây, Suất điện động trong khung dây: e = - Φ / = = ωNSBsin(ωt + ϕ) e = ωNSBcos(ωt + ϕ - 2 π ) = E 0 cos(ωt + ϕ - 2 π ) Với E 0 = ωΦ 0 = ωNSB là suất điện động cực đại. suất điện động hiệu dụng: 22 0 NBS E E ω == CHUYÊN ĐỀ 11: MÁY BIẾN ÁP – TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 11.1. Công thức máy biến áp: 2 1 1 2 1 2 I I N N U U == U 1 , N 1 , I 1 lần lượt là điện áp, số vòng dây,cường độ dòng điện của cuộn sơ cấp. Cuộn sơ cấp nối với nguồn điện. U 2 , N 2 , I 2 lần lượt là điện áp, số vòng dây, cường độ dòng điện của cuộn thứ cấp. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ. U 2 > U 1 hay N 2 > N 1 : máy tăng áp ( tăng thế). U 2 < U 1 hay N 2 < N 1 : máy hạ áp ( hạ thế). 11.2. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 2 2 2 os R U c ϕ ∆ = P P Nếu 2 2 1cos U RP P =∆⇒= ϕ Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp cosϕ là hệ số công suất của dây tải điện l R S ρ = là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = IR Hiệu suất tải điện: 100.(%) P PP H ∆− = 100).1((%) P P H ∆ −= CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHUYÊN ĐỀ 12 : Biểu thức điện tích, dòng điện của mạch dao động. 12.1. Điện tích tức thời : q = q 0 cos(ωt + ϕ) q 0 : điện tích cực đại(C) ; 1mC=10 -3 C ; 1µC=10 -6 C ; 1nC=10 -9 C "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học . " A. Einstein 10 [...]... kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học " A Einstein Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân CHUYÊN ĐỀ 14: Hiện tượng giao thoa ánh sáng 14.1 Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình) Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa a ∆d = d 2 − d1 = x D S1 d2 a I Trong đó: a = S1S2 là khoảng cách... X 2 là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng ms = m X 3 + m X 4 là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng Lưu ý: - Nếu mt > ms thì phản ứng toả năng lượng ∆E tỏa > 0 Các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn 17 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học " A Einstein Hệ thống công thức Vật lí 12 - Nếu mt < ms thì phản... rộng quang phổ bậc 1: k=1; Bề rộng quang phổ bậc 2: k=2 14.5 Bước sóng ánh sáng: λ = 14.8 Khoảng cách giữa n vân sáng ( vân tối) lien tiếp nhau: ∆x = ( n − 1)i 12 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học " A Einstein Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân 14.9 Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường... giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô: 1 1 1 = + và f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ) λ13 12 λ23 CHUYÊN ĐỀ 19: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯỚNG HẸP 19.1 Khối lượng tương đối tính m0 m= ≥ m0 v2 1− 2 c m0: khối lượng nghỉ; 19.2 Hệ thức Anh-xtanh m0 E = mc 2 = c2 2 v 1− 2 c 2 E0 = m0 c : năng lượng nghỉ 15 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách... lượng nghỉ 15 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học " A Einstein Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân 19.3 Động năng của vật: Wđ = E − E0 = ( m − m0 )c CHƯƠNG VII VẬT LÝ HẠT NHÂN 2 CHUYÊN ĐỀ 20: Năng lượng liên kết hạt nhân A 20.1 Cấu tạo của hạt nhân Z X A: số nuclôn( số khối);Z: số prôtôn ( nguyên tử số);N...Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân 12. 2 Dòng điện tức thời : i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + Dòng điện i sớm pha hơn điện tích q 1 góc π 2 π ) 2 q q0 = cos(ωt + ϕ ) = U 0 cos(ωt + ϕ ) C C Điện áp tức thời cùng pha với điện tích q 1 ω= 12. 4 là tần số góc riêng LC T = 2π LC là chu kỳ riêng 1 f = là tần số riêng 2π LC q I 0 = ω q0 = 0 LC 12. 5 Năng lượng trong... Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0 nhận phôtôn hfmn Em En phát phôtôn hfmn Em > En 14 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học " A Einstein Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) 18.3 Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: 13,... chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N = N 0 e = t 2T N0: số hạt nhân ban đầu; N: số hạt nhân còn lại (chưa bị phân rã) 16 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học " A Einstein Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân ln 2 0,693 = là hằng số phóng xạ T T T: chu kì bán rã; t: thời gian m 21.3 Số hạt nhân còn lại: N... catốt v0max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt 15.5 Động năng ban đầu cực đại của electron 13 "Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ Chính nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học " A Einstein Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân 1 W0 đ max = mv 2 0 max = e U h 2 Uh < 0: hiệu điện thế hãm(V) * Để dòng quang điện triệt tiêu thì... khe sáng M x d1 O S2 D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến màn quan sát D S1M = d1; S2M = d2 x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét 14.2 Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k (vị trí (toạ độ) vân sáng) λD xs = ki ; xs = k ;k∈Z a k = 0: Vân sáng trung tâm k = ±1: Vân sáng bậc 1 k = ±2: Vân sáng bậc 2 14.3 Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối . Hệ thống công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 ( DÙNG THI TỐT NGHIỆP THPT) CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHUYÊN ĐỀ 1. DAO. SểNG M +m nghe c(õm thanh): 16Hz f 20000Hz ( 20KHz) +H õm: f < 16Hz gi l súng h õm, tai ngi khụng nghe c +Siờu õm :f > 20000Hz gi l súng siờu õm , tai ngi khụng nghe c. L(dB)= 10lg O I I Hoc. công thức Vật lí 12 Giáo viên: Thạc sỹ Trần Duy Tân 12. 2. Dòng điện tức thời : i = q’ = -ωq 0 sin(ωt + ϕ) = I 0 cos(ωt + ϕ + 2 π ) Dòng điện i sớm pha hơn điện tích q 1 góc 2 π 12. 3. Điện áp tức