DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Phát triển hệ thống y tế ở khu vực nông thôn trong thời gian qua

31 249 2
DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Phát triển hệ thống y tế ở khu vực nông thôn trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN TRONG THỜI GIAN QUA GVHD: Th.S Huỳnh Viết Thiên Ân SVTH : Nhóm Lưu Thị Lan Hương 41K11 Nguyễn Ngọc Châu 41K11 Nguyễn Ngọc Thọ 41K11 Lê Đại Hoàng 41K11 Nguyễn Mỹ Tiên 42K04 Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG Y TẾ Khái niệm hệ thống Hệ thống y tế 2.1 Cá nhân, gia đình cộng đồng .6 2.2 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe 2.3 Các ban ngành liên quan tới sức khỏe 2.4 Khu vực quốc tế .7 Hệ thống y tế nông thôn 3.1 Khái niệm hệ thống y tế nông thôn 3.2 Đóng góp hệ thống y tế nơng thơn .8 3.3 Nhân tố ảnh hưởng hệ thống y tế nông thôn PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 10 Tình hình phát triển hệ thống y tế nông thôn Việt Nam thời gian qua 10 1.1 Về tổ chức mạng lưới y tế sở .10 1.2 Về đầu tư phát triển sở vật chất cho mạng lưới y tế sở 10 1.3 Nhân lực cho mạng lưới YTCS 11 1.4 Tài cho mạng lưới y tế sở 11 1.5 Cung ứng dịch vụ mạng lưới y tế sở 12 1.6 Dịch vụ khám chữa bệnh 14 ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM Những sở kinh tế - xã hội việc xây dựng mạng lưới y tế sở nông thôn 14 Vai trò chức hệ thống y tế khu vực nông thôn .16 3.1 Vai trò hệ thống y tế khu vực nông thôn .16 3.2 Chức hệ thống y tế khu vực nông thôn 17 Tác động phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn Việt Nam thời gian qua .17 Những khó khăn, hạn chế thách thức phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn 18 5.1 Những khó khăn, hạn chế phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn 18 5.2 Những thách thức phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn .23 PHẦN GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 24 Giải pháp 24 Kiến nghị 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng nhờ việc thực phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đầu tư nước ngồi, mơi trường kinh doanh thuận lợi, lực lượng lao động rẻ dồi Bên cạnh việc phát triển Hệ thống y tế quan trọng Y tế tuyến xã, phường cấu phần quan trọng hệ thống y tế sở, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng hệ thống Y tế Việt Nam đơn vị kỹ thuật y tế gần dân nhất, phát sớm vấn đề sức khỏe cộng đồng, giải 80% khối lượng dịch vụ y tế, nơi thể rõ cơng chăm sóc sức khỏe, nơi trực tiếp thể kiểm chứng chủ trương Đảng Nhà nước y tế Các nước khu vực giới đánh giá cao thành tựu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Việt Nam Thành tựu có nhờ Hệ thống y tế Việt Nam có tảng vững Hệ thống y tế sở, bao phủ khắp vùng miền nước, thành phần y tế cơng lập giữ vai trò chủ lực, nòng cốt Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống y tế sở chiến lược lớn, xuyên suốt Là sinh viên kinh tế chúng em xin tìm hiểu trình bày vấn đề: “Phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn thời gian qua” Nhằm nghiên cứu đánh giá q trình thực sách năm gần từ đưa giải pháp để thực sách từ góc độ kinh tế ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM NỘI DUNG PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG Y TẾ Khái niệm hệ thống Hệ thống khái niệm sử dụng để chỉnh thể tức vật tượng có cấu trúc thống nhất, hồn chỉnh xếp theo nguyên tắc mối liên hệ định, đồng thời chịu chi phối số quy luật chung Hệ thống y tế Hệ thống y tế (health system) mơ tả sau: Là hệ niềm tin khía cạnh văn hố sức khoẻ bệnh tật hình thành nên sở hành vi nâng cao sức khoẻ tìm kiếm dịch vụ y tế Là xếp thể chế mà diễn hành vi nói Là bối cảnh tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội niềm tin thể chế vừa nêu Nói tóm lại hệ thống y tế bao gồm người tin hiểu biết sức khỏe, bệnh tật người ta làm để trì sức khoẻ chữa trị bệnh tật Niềm tin hành động thường liên quan mật thiết với Ví dụ xã hội người quan niệm hồn ma người xấu chết dòng họ nguyên nhân gây bệnh tật, xuất ông thầy cúng, thầy mo nghi lê tơn giáo nhăm chống lại linh hồn Trái lại, người dân tin vi trùng mầm mống bệnh tật, họ tìm cách chữa trị theo y sinh học đại Khi chăm sóc sức khoẻ theo quan điểm y sinh học đại mới, người dân chấp nhận dịch vụ lòng tin kiến thức hỗ trợ cho hành vi chưa phát triển đầy đủ Nhân viên y tế phải biết lưu ý cách lý giải bệnh tật ẩn có dân gian để đưa cách giải thích “y sinh học” mà thích ứng với quan niệm dân gian vốn bắt rễ vào lòng người dân ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM Những xếp thể chế mà theo hành vi sức khoẻ diễn có phạm vi rộng không việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thơng qua hệ thống y tế Nhà nước Chúng bao gồm tất cá nhân, nhóm quan trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động y tế Những thành phần khơng thể khơng hồn tồn giống tất quốc gia song nhìn chung thường bao gồm: 2.1 Cá nhân, gia đình cộng đồng Cá nhân, gia đình cộng đồng chịu trách nhiệm to lớn việc nâng cao sức khỏe chăm sóc chữa trị bệnh cho thành viên cộng đồng Trong xã hội nào, có khoảng 70-90% hoạt động điều trị xảy hệ thống Hiện có nghiên cứu tiến hành phương Tây phương Đông khẳng định điều 2.2 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe Dịch vụ chăm sóc sức khỏe gồm có khu vực tư nhân khu vực nhà nước  Dịch vụ y tế Nhà nước bao gồm:  Nhân viên y tế thôn bản, đội y tế lưu động, trạm y tế xã phòng khám đa khoa khu vực trực thuộc  Phòng y tế địa phương, Trung tâm y tế dự phòng địa phương, bệnh viện địa phương, bệnh viện thành phố khu vực, bệnh viện đa khoa lớn với dịch vụ hỗ trợ phòng thí nghiệm, khoa x.quang, khoa dược v.v  Các quan chịu trách nhiệm nhân lực cán quản lý y tế, tài y tế vật tư, trang thiết bị, sở hạ tầng Số lượng, chủng loại phân bổ chất lượng dịch vụ đơn vị kể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thể chất người  Dịch vụ y tế tư nhân bao gồm: ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM  Y học dân gian cổ truyền (truyền thống) với bà mụ vườn, thầy lang, thầy cúng, thầy mo, người bán thảo dược, nhà tiên tri, thầy bói Những người thường xác định bệnh tật chịu ảnh hưởng lực lượng tự nhiên, siêu nhiên tìm cách tương ứng để chữa trị  Hệ thống chữa bệnh chuyên nghiệp cổ truyền phương Đông đa dạng  Dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo y học đại cấp phép Nhà nước dịch vụ làm “chui” không hợp pháp  Dịch vụ bán thuốc  Các dịch vụ y tế theo y học đại tổ chức phi phủ (các tổ chức nhà thờ, Hội chữ thập đỏ quốc tế, ) Tầm quan trọng khu vực tuỳ thuộc vào xã hội cụ thể 2.3 Các ban ngành liên quan tới sức khỏe  Ví dụ như:  Nông nghiệp phân phối lương thực  Giáo dục (chính thống khơng thống)  Các quan cấp thoát nước vệ sinh  Giao thông vận tải thông tin truyền thông Tất lĩnh vực kể tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động hệ thống y tế Ngồi có ban lãnh đạo hay hội đồng nhân dân, ban điều hành cấp địa phương, tỉnh tăng cường cộng tác ban ngành đoàn thể khác nhằm thúc đẩy hoạt động nâng cao sức khỏe 2.4 Khu vực quốc tế ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM Bao gồm tổ chức tài trợ đa phương song phửơng UNICEF, WHO, hỗ trợ cho y tế mà cho ca hoạt động phát triển khác Mỗi người dân người thần tạo nên lực lượng phối hợp quan trọng hệ thống y tế Họ tự chọn phối hợp hoạt động mà họ tin giúp tăng cường sức khoẻ Họ định sử dụng loại hình mà khơng sử dụng loại hình khác Khơng thiết lúc người dân phải chọn dịch vụ y tế Nhà nước Tại nhiều nước, người ta có nhiều nỗ lực nhằm tăng cường phối hợp dịch vụ công cộng khác dịch vụ Nhà nước, tổ chức phi phủ hệ thống khám chữa bệnh khác nhằm nâng cao sức khỏe người dân Các thành phần hệ thống y tế hoạt động phụ thuộc phần lớn vào nhân tố kinh tế xã hội, trị, vãn hoá, tự nhiên, dịch tễ học nhân tố ngoại cảnh khác Ví dụ: khủng hoảng bùng nổ kinh tế ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe dinh dưỡng cá thể ngân sách quốc gia dành cho y tế Hệ thống y tế nông thôn 3.1 Khái niệm hệ thống y tế nông thôn Trạm y tế xã đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên, tiếp xúc với nhân dân hệ thống y tế nhà nước, quản lý Trung tâm y tế huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Đặc điểm hệ thống y tế nông thôn:  Quy mô nhỏ hẹp  Trang thiết bị, sở hạ tầng phục vụ hạn chế  Đội ngũ nhân viên y tế kinh nghiệm kiến thức hạn chế Phát triển hệ thống y tế nông thôn: Là việc phát triển hệ thống dịch vụ y tế nhằm chăm sóc sưc khỏe phòng bệnh, trị bệnh chỗ cho người dân nơng thôn ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN 3.2 NHĨM Đóng góp hệ thống y tế nông thôn  Tham gia thực hoạt động chuyên môn y tế, cấp cứu ban đầu, tham gia thực chương trình y tế quốc gia  Tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng, chống dịch bệnh  Vận động trẻ em tiêm chủng, chăm sóc bà mẹ mang thai kế hoạch hóa gia đình, chức trách nhiệm vụ nhân viên y tế thôn  Luôn tư vấn,theo dõi sức khỏe, thực phòng bệnh tốt nhất, có bệnh phát sớm đến sở y tế phù hợp để điều trị kịp thời  Đội ngũ y tế thơn góp phần không nhỏ vào việc thay đổi hành vi, ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật người dân 3.3 Nhân tố ảnh hưởng hệ thống y tế nông thôn  Về người dân Tình trạng kinh tế - xã hội, tình trạng dân số học xã hội, hệ thống y tế, thông tin y tế, nhu cầu CSSK nhân dân loại hình dịch vụ y tế, đồng thời biến số chủ yếu tác động ảnh hưởng đến hài lòng người dân: Sự tiếp cận, chi phí, chất lượng chung, tính cộng đồng, lực, thơng tin cung cấp, thủ tục hành chính, thời gian chờ đợi, sở vật chất chăm sóc sức khỏe, trọng đến vấn đề tâm lý xã hội người cung cấp dịch vụ (thái độ, tư vấn, thấu hiểu, đồng cảm, dễ tiếp xúc thân thiện) người sử dụng dịch vụ, vệ sinh mơi trường TYTX, tính liên tục dịch vụ chăm sóc kết dịch vụ chăm sóc, đó, chi phí y tế tiếp cận TYTX biến có ảnh hưởng rõ rệt Khó khăn việc lại  Về hệ thống y tế ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM  Tổ chức, quản lý y tế: Mạng lưới cung ứng dịch vụ y tế phủ rộng thiếu chế gắn kết phối hợp lồng ghép hoạt động tuyến, lĩnh vực y tế y tế công lập ngồi cơng lập Sự thay đổi liên tục mơ hình tổ chức quản lý y tế sở, đơn vị y tế tuyến huyện thời gian qua ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động TYTX  Nhân lực y tế: Trình độ học vấn hạn chế, thời gian đào tạo chun mơn ngắn, dụng cụ KCB nghèo nàn, cũ kỹ thiếu thuốc Tuy trạm có bác sỹ làm việc TYT khám BHYT nên thu nhập hạn chế, khó có khả nâng cao tay nghề chun mơn  Tài y tế: Tài y tế có vai trò ý nghĩa quan trọng việc củng cố, tăng cường y tế sở  Thuốc trang thiết bị y tế  Cơ chế, sách y tế PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Tình hình phát triển hệ thống y tế nông thôn Việt Nam thời gian qua 1.1 Về tổ chức mạng lưới y tế sở Mạng lưới y tế sở bao phủ rộng khắp với 460 tổng số 693 huyện, quận có mơ hình chia tách riêng bệnh viện đa khoa huyện trung tâm y tế huyện thực chức YTDP quản lý trực tiếp tuyến y tế xã Có 233 trung tâm y tế huyện 19 tỉnh, thành phố thực chức YTDP khám chữa bệnh 668/693 huyện 62/63 tỉnh có Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, chiếm 96,4%; 24/693 huyện 4/63 tỉnh thành lập chi cục Vệ sinh an tồn thực phẩm, chiếm 3,5%.18 Trên tồn quốc, có 99% xã, phường, thị trấn có nhà trạm; 78% tuyến y tế xã có bác sĩ làm việc (bao gồm xã có bác sĩ làm việc từ ngày/ tuần trở lên); 96% tuyến y tế xã có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi; 78% thơn, bản, tổ dân phố nước có nhân viên y tế hoạt động, tỷ lệ 95,9% số thôn, khu vực nông thôn, miền núi ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 10 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHĨM  Trình độ văn hóa cấp III phổ thơng chiếm 10% Trình độ cấp II Hải Hưng 17,5%, Quảng Nam- Đà Nẵng 69,9%, Cần Thơ 72%  Tỉ lệ người đọc báo: Hải Hưng 6,3%, Quảng Nam-Đà Nẵng: 7,0%5 Có thể nói yếu tố văn hóa làng xã nét văn hóa chủ đạo, song phải kể đến tác động từ “bên ngồi làng” vào mơi trường văn hóa Đó hệ thống thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình…), có tác động đáng kể vào tầng lớp công dân nông thôn Vai trò chức hệ thống y tế khu vực nơng thơn 3.1 Vai trò hệ thống y tế khu vực nông thôn Các sở y tếkhu vực nơng thơn có vai trò quan trọng hoạt động y tế sở, giúp cho hệ thống y tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu thập kỷ vừa qua Tuy nhiên, thay đổi kinh tế - xã hội khu vực đô thị, đời sống người dân tăng nhanh, có nhu cầu ngày cao dịch vụ y tế Nét bật xu hướng lựa chọn chất lượng dịch vụ cao, bệnh viện tuyến Y tế nơng thơn góp phần tăng khả tiếp cận người dân dịch vụ y tế sở,bảo đảm cân chăm sóc sức khoẻ giảm thấp chi phí cho người dân.Cơ sở y tế tảng để thực vai trò tuyến đầu phòng bệnh,chăm sóc sức khoẻ sàng lọc,phát sớm khiếm soát bệnh tật 3.2 Chức hệ thống y tế khu vực nơng thơn Y tế có chức hệ thống:  Công tác khám chữa bệnh điều trị  Cơng tác phòng bệnh – thực chương trình y tế  Cơng tác lưu trữ thông tin y tế ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 17 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM Chức phòng bệnh chương trình y tế cộng đồng ngày có hiệu quả.Có thể nói mặt mạnh sở y tế nông thơn Chức lưu trữ thơng tin đề cao công việc ghi chép sổ sách, báo cáo Về hoạt động khám chữa bệnh, thực tiêu y tế danh từ “lưu trữ thông tin”.Nhưng sở cho thống kê mang tầm quốc gia không kế hoạch y tế, sách y tế số liệu giản dị Về chức hạn chế tuyến y tế sở nông thôn Tác động phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn Việt Nam thời gian qua Việc phát triển hệ thống y tế đổi hoạt động y tế sở giúp người dân theo dõi, tư vấn,khám sức khoẻ,quản lí bệnh khơng lây nhiễm…theo ngun lí y học gia đình,do trạm y tế xã gia đình thực hiện.Cơ sở y tế nắm tình hình sức khoẻ,bệnh tật người dân làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu;nguời dân khám sức khoẻ,tư vấn bệnh tật,về giải pháp phòng bệnh,được khám phát sớm bệnh,thực ngun lí phòng bệnh chữa bệnh.Làm tốt việc theo dõi,quản lí sức khoẻ chắn sức khoẻ người dân tăng lên,giảm tỉ lệ mắc bệnh có bệnh phát sớm,giảm chi phí điều trị,về lâu dài góp phần giảm tình trạng q tải cho bệnh viện tuyến trên,giảm chi phí quỹ bảo hiểm Những khó khăn, hạn chế thách thức phát triển hệ thống y tế khu vực nông thơn 5.1 Những khó khăn, hạn chế phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn Mạng lưới y tế đạt nhiều thành tựu lĩnh vực phòng chống dịch, kiểm sốt bệnh lây nhiễm, cơng tác DS-KHHGĐ chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhiên tồn khơng hạn chế cung ứng dịch vụ CSSKBĐ, khám xử trí ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 18 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHĨM bệnh thơng thường cộng đồng Các hạn chế nguyên nhân phân tích theo cấu phần hệ thống y tế:  Về quản lý, điều hành Tổ chức mạng lưới YTCS thiếu ổn định thống Quyết định thay đổi mơ hình tổ chức chế quản lý mạng lưới YTCS tới lần vòng 10 năm tạo không ổn định thiếu thống tổ chức mạng lưới YTCS toàn quốc, tác động tới hiệu sử dụng nhân lực y tế, giảm khả cung ứng dịch vụ lồng ghép, toàn diện liên tục  Cụ thể là: ■ Việc chia tách, thành lập quan làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ KCB quan làm nhiệm vụ phòng bệnh khiến mạng lưới YTCS khó phối hợp để cung ứng dịch vụ lồng ghép, toàn diện liên tục, khó đáp ứng thay đổi nhanh chóng mơ hình bệnh tật từ bệnh truyền nhiễm sang BKLN vấn đề sức khỏe liên quan tới già hóa dân số ■ Việc chia tách thành nhiều đơn vị làm phân tán giảm hiệu sử dụng nguồn lực Cụ thể là, nguồn nhân lực chun mơn có trình độ vốn thiếu tuyến huyện xã, đặc biệt khu vực nơng thơn vùng khó khăn, sau chia tách, bị dàn trải, lại thiếu hụt Nguồn vốn đầu tư cho sở vật chất, TTB mạng lưới YTCS vốn hạn hẹp sau chia tách lại hơn, phải tăng đầu tư xây dựng trang bị cho đơn vị chia tách Tổ chức cung ứng dịch vụ bị phân mảnh, chưa thực tốt chăm sóc lồng ghép, tồn diện liên tục: thiếu liên kết phối hợp YTDP KCB, tuyến điều trị, sở y tế nhà nước tư nhân Thiếu chế lồng ghép chương trình MTYTQG, đặc biệt chương trình phòng chống BKLN Việc thực hoạt động phòng chống BKLN thực theo chương trình dọc quản lý đầu mối khác nhau, không thống địa phương [129], thiếu gắn kết sở ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 19 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM YTDP sở KCB, tuyến phát người bệnh, điều trị quản lý người bệnh Các BKLN có chung yếu tố nguy cơ, có chung nhiều giải pháp can thiệp để kiểm sốt yếu tố nguy khơng có phối hợp, lồng ghép chương trình  Về nhân lực Thiếu nhân lực nhân lực chưa đào tạo đáp ứng nhu cầu, đặc biệt đào tạo lĩnh vực phòng chống kiểm sốt BKLN Các bệnh viện huyện TTYT thiếu nhân lực có trình độ chun mơn chun khoa sâu Tỷ lệ nhân viên y tế thôn đào tạo theo quy định đạt mức khoảng 69%; số lượng cô đỡ thôn đáp ứng khoảng 1/5 nhu cầu thực tế vùng khó khăn [130] Mất cân đối phân bố nhân lực y tế thành thị nông thôn Khu vực nông thôn chiếm 72,6% tổng dân số, chiếm 41% số bác sĩ 18% số dược sĩ  Về tài Thiếu hụt cân đối phân bổ nguồn tài tuyến YTCS Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB BHYT tuyến xã, huyện 72% tỷ trọng sử dụng quỹ BHYT 32%; số tương ứng tuyến tỉnh trung ương 28% 68% Ngân sách nhà nước không đủ để phân bổ theo định mức khơng phân bổ theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân, mà phân bổ theo đầu vào (Ngân sách cấp đáp ứng 82% tổng chi cho người bệnh viện huyện; gần 30% TYT xã không cấp đủ mức chi thường xuyên tối thiểu theo quy định) Trong đó, định mức chi thường xuyên cho TYT xã theo Thôngsố 119/2002/TTLT-BTC-BYT hướng dẫn nội dung thu, chi mức chi thường xun TYT xã với mức chi khơng phù hợp không bảo đảm cho hoạt động thường xuyên TYT xã Đầu tư cho TYT xã chưa đáp ứng yêu cầu Hiện 3,7% xã chưa có nhà trạm nhà tạm, 25,2% TYT xã dột nát, xuống cấp (25,2%),20 nhiều TYT xã cần xây nâng cấp 10 năm gần khơng có đầu tư đồng ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 20 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM cho TYT xã sở vật chất, TTBYT Đến nay, chưa xác định nguồn vốn ổn định để thực Quyết định số 950/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường đầu tư xây dựng TYT xã thuộc vùng khó khăn giai đoạn 2008 – 2010 Đề án Hỗ trợ phát triển Trung tâm YTDP tuyến huyện giai đoạn 2007 – 2010 phê duyệt Quyết định số 1402/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chưa bố trí nguồn vốn riêng để thực Nguồn đầu tư cho TYT xã chủ yếu địa phương tự xếp, Bộ Y tế huy động từ dự án viện trợ nước ngoài, nên thiếu ngân sách tu, bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên Đầu tư lệch trọng tâm Trong mạng lưới YTCS thiếu TTB, thuốc điều kiện cho hoạt động phòng bệnh, nâng cao sức khỏe, CSSK chủ động nhà cộng đồng có xu hướng tăng cường đầu tư TTB đại đắt tiền siêu âm, điện tim, máy xét nghiệm tự động, thiếu điều kiện để sử dụng cách có hiệu TTB Tài cho CSSKBĐ dịch vụ y tế khác bị phân đoạn có khoảng trống: chương trình y tế quản lý riêng biệt theo chương trình với nguồn kinh phí riêng nên làm hạn chế tính chủ động đơn vị YTCS bảo đảm thực lồng ghép hoạt động chuyên môn phù hợp với thực trạng nhu cầu CSSK địa phương Mặt khác, nhiều dịch vụ y tế không chi trả không chi trả đầy đủ, không bảo đảm cho số hoạt động chun mơn ngồi trạm dịch vụ tư vấn điều trị, CSSK gia đình, giám sát dịch bệnh, vệ sinh mơi trường kiểm tra VSATTP…, tiền hỗ trợ phương tiện lại, xăng cho nhân viên y tế v.v… Phương thức chi trả khơng khuyến khích suất hiệu (từ nguồn ngân sách từ BHYT): Việc áp dụng phương thức chi trả tuyến YTCS chưa phù hợp có bất cập từ phương thức chi trả theo định suất, mức chi trả cho dịch vụ thuộc danh mục BHYT khác tuyến Phương thức cấp kinh phí cho hoạt động thường xuyên đơn vị y tế tuyến YTCS chưa dựa nhu cầu CSSK ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 21 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM lực thực tế mà dựa số giường bệnh (với bệnh viện) số lượng nhân lực y tế (với YTDP) Việc theo dõi, đánh giá tính chi phí hiệu chưa thực đầu tư TTB kỹ thuật đơn vị tuyến YTCS nơi xác định tuyến cung cấp chủ yếu dịch vụ CSSKBĐ Hiện nay, việc mở rộng đầu tư TTB đắt tiền CTScanner, siêu âm màu 4D BV huyện; máy siêu âm, điện tim xét nghiệm tự động TYT xã triển khai thực nhiều địa phương qua chương trình dự án chưa thực đánh giá tính chi phí hiệu quả, điều kiện khả sử dụng có hiệu TTBYT tuyến YTCS nơi phải ưu tiên cho dịch vụ CSSKBĐ, phòng bệnh nâng cao sức khỏe  Về thuốc, trang thiết bị Nhiều TYT khơng có đủ thuốc điều trị theo danh mục quy định Nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 2011 cho thấy TYT có 30% số thuốc thuộc nhóm thuốc cho CSSKSS [131] Việc cung ứng thuốc cho TYT xã số tỉnh miền núi có nhiều bất cập, danh mục thuốc không bảo đảm, đặc biệt thuốc, hóa chất cho phòng chống dịch Có tới 44,9% TYT xã ln thiếu thuốc danh mục quy định, số thuốc thiếu trung bình loại thuốc Trang thiết bị y tế nhiều TYT không đáp ứng nhu cầu CSSK Theo báo cáo Cục Quản lý KCB (năm 2011), có tới 45,8% TYT thiếu trang thiết bị TTB cũ, hỏng không sử dụng [132] Một nghiên cứu điều tra lực TYT xã tỉnh miền núi cho thấy trung bình có tới 31,2% số TYT xã không đủ TTB thông thường theo quy định mà ngun nhân hỏng hóc khơng sửa chữa, bổ sung kịp thời có 25,9% có đầy đủ TTBYT theo danh mục hoạt động Trang thiết bị văn phòng bị thiếu 41,1% TYT xã, ảnh hưởng tới hoạt động chung trạm Một nguyên nhân dẫn tới thiếu TTBYT tình trạng chậm cập nhật văn hướng dẫn Cho tới nay, danh mục TTBYT theo Quyết định số 1020/2004/QĐ-BYT ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 22 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM chưa cập nhật nên TYT xã thực dịch vụ kỹ thuật theo quy định phân tuyến chuyên môn kỹ thuật Thông tư 43/2013/QĐ-BYT  Về cung ứng dịch vụ Năng lực cung ứng dịch vụ (phòng bệnh, KCB, quản lý sức khỏe, CSSK dựa vào cộng đồng) yếu có khác biệt lớn vùng; chất lượng dịch vụ, tuyến dưới, thấp chưa kiểm soát TYT xã thực 52,2% số lượng dịch vụ theo phân tuyến kỹ thuật Nguyên nhân không thực dịch vụ lại thiếu cán cán chưa đào tạo, tập huấn để cung ứng dịch vụ (chiếm 52,7%), khơng có TTB TTB bị cũ, hỏng khơng sử dụng (chiếm 45,8%) [132] Cung ứng dịch vụ điều trị mạng lưới YTCS hạn chế không hiệu dẫn đến tải bệnh viện tuyến Công suất sử dụng giường bệnh số bệnh viện tuyến huyện 60% Có tới 54 – 65% số bệnh nhân đến bệnh viện tuyến trung ương với bệnh chẩn đốn điều trị tuyến dưới, tỷ lệ cao tới >80% chuyên khoa nhi sản phụ khoa Hiệu hoạt động TYT xã thấp chí địa phương cung cấp trang thiết bị đắt tiền siêu âm, máy điện tim tới tận TYT xã Chất lượng dịch vụ tuyến YTCS, đặc biệt TYT xã nhiều hạn chế Ngồi việc không bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị thuốc TYT xã, hạn chế lực chuyên môn cán y tế TYT xã nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ TYT xã Theo nghiên cứu đánh giá lực TYT xã số tỉnh cho thấy tỷ lệ bác sĩ không nắm kiến thức CSSK sinh sản, phát tai biến xử trí ban đầu, xử trí tăng huyết áp, tiêu chảy cao, đặc biệt TYT xã miền núi [134] Tình trạng kê đơn, sử dụng thuốc khơng hợp lý TYT xã vấn đề cần quan tâm Một nghiên cứu khác thực năm 2012 tình hình sử dụng thuốc cho nhóm bệnh nhân có BHYT TYT xã cho thấy tỷ lệ đơn kê đơn kháng sinh cho trẻ em không dạng bào chế 21%, đặc biệt tỉnh vùng Tây Nguyên 37,7% ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 23 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM  Về hệ thống thông tin y tế Hệ thống thơng tin y tế tuyến YTCS nhiều bất cập chưa hỗ trợ cho công tác quản lý, lập kế hoạch y tế cung ứng dịch vụ cách có hiệu Hiện nay, tuyến YTCS chưa ứng dụng công nghệ thông tin công tác thu thập, lưu trữ, phân tích, báo cáo quản lý thông tin cách thống Mặt khác, hệ thống thông tin y tế tuyến YTCS không đủ khả giúp quản lý sức khỏe theo dõi, điều trị với nhóm đối tượng nguy cơ, bệnh nhân cần theo dõi quản lý tuyến cộng đồng, gia đình giúp thực CSSK cách liên tục, toàn diện 5.2 Những thách thức phát triển hệ thống y tế khu vực nơng thơn Bên cạnh khó khăn, hạn chế nói trên, mạng lưới cung ứng dịch vụ y tế nói chung YTCS nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức Đó là:  Già hóa dân số, gia tăng BKLN đòi hỏi cao CSSK toàn diện lồng ghép liên tục với xuất diễn biến khó lường số dịch bệnh làm cho nhu cầu CSSK chi phí y tế tăng  Gia tăng yếu tố nguy tác động trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, lối sống không lành mạnh (hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, thiếu vận động, dinh dưỡng không hợp lý), ô nhiễm môi trường yếu tố nguy hàng đầu nhiều bệnh, tật Việt Nam nước có tỷ lệ người hút thuốc, tiêu thụ rượu, bia cao khu vực Việt Nam phải đối phó với vấn đề sức khỏe liên quan đến biến đổi khí hậu, 10 nước chịu ảnh hưởng nặng nề dâng lên mực nước biển  Chi phí CSSK tăng nhanh, nguồn lực có hạn: Chi y tế bình quân đầu người tăng nhanh với tốc độ bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2007-2012 (hiệu chỉnh theo giá thực tế sử dụng số giảm phát dịch vụ y tế) Năm 2013, tính bình qn người Việt Nam chi 111 USD cho y tế, tăng gấp đôi so với năm 2007 Việt Nam ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 24 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHĨM trở thành quốc gia thuộc nhóm nước có thu nhập bình qn đầu người mức trung bình thấp Năm 2013, với mức thu nhập bình quân đầu người 1901 đơ-la Mỹ tính theo tỷ giá hối đối bình qn năm, Việt Nam xếp thứ 132/183 quốc gia Về tổng chi toàn xã hội cho y tế, Việt Nam chi tới 6% GDP cho CSSK mức chi y tế bình quân đầu người Việt Nam xếp thứ 127/191 quốc gia NSNN chi cho y tế có xu hướng bị cắt giảm năm gần Tỷ lệ chi từ NSNN cho y tế đạt 8%, thấp mục tiêu đề vào năm 2015 10% NSNN dành cho y tế PHẦN GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM Giải pháp 1.1 Cần tăng cường nhận thức trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền y tế địa phương Xác định rõ việc lãnh đạo, đạo công tác tăng cường mạng lưới y tế sở nhiệm vụ trị quan trọng cấp quyền địa phương cần triển khai; phải đưa mục tiêu, nhiệm vụ tăng cường y tế sở vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, bảo đảm nguồn lực để thực hiện, có phân cơng trách nhiệm cụ thể, đồng thời có chế kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực 1.2 Cần có chương trình đào tạo phù hợp dành cho cán y tế làm việc y tế sở, đặc biệt cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ bác sĩ gia đình cho trạm y tế xã Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc quản lý sức khỏe nhà, cộng đồng Tăng cường đào tạo cán y tế người địa phương, cán y tế người dân tộc thiểu số; đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ hộ sinh điều dưỡng; đào tạo nhân viên y tế thôn, bản, cô đỡ thôn, để đủ trình độ thực nhiệm vụ giao; cần có sách ưu tiên, đãi ngộ đặc biệt thu hút, tuyển dụng để khuyến khích cán y tế làm việc lâu dài y tế sở 1.3 Cần có đầu tư đột phá để nâng cấp sở vật chất trạm y tế tuyến xã ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 25 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHĨM Trong có xây trạm y tế xã chưa có nhà trạm có nhà tạm trạm dột nát, xuống cấp, đồng thời sửa chữa nâng cấp trạm y tế chưa đạt chuẩn Bộ Y tế Việc đầu tư sở vật chất cần xem xét, lựa chọn kỹ, tránh đầu tư dàn trải, có lộ trình thực hiện, trước hết tập trung vào xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, xa bệnh viện Gắn đầu tư xây dựng trạm y tế xã với kế hoạch triển khai xây dựng nông thôn địa phương 1.4 Cùng với việc củng cố sở vật chất đội ngũ cán y tế Cần đầu tư thỏa đáng để cung cấp trang, thiết bị y tế thiết yếu cho y tế sở để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đồng thời cải thiện điều kiện làm việc để thu hút giữ chân cán y tế yên tâm làm việc y tế sở lâu dài 1.5 Về tài đầu tư Với quan điểm CSSK ban đầu dịch vụ xã hội người dân có quyền hưởng, Nhà nước cần chịu trách nhiệm việc bảo đảm nguồn tài để đầu tư cho y tế sở Trong vòng từ năm đến mười năm tới, cần tập trung đầu tư mạnh, tạo bước bứt phá để củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế sở, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; phấn đấu đạt mười tiêu chí quốc gia y tế xã Bộ Y tế ban hành Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thường xuyên y tế sở Bên cạnh nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước, cần nhanh chóng phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, mở rộng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tuyến xã, đồng thời tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật tổ chức, cá nhân nước cho y tế sở 1.6 Cần tăng cường đổi nội dung, phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe Tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức tồn hệ thống trị y tế sở; nâng cao nhận thức phòng bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe tầng lớp nhân dân, người, gia đình; xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 26 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHĨM lối sống thói quen có hại sức khỏe, tham gia tích cực hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho cộng đồng 1.7 Cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra Đề giúp bảo đảm thực tốt chức quản lý nhà nước y tế địa bàn Kiện toàn hệ thống tra y tế, tra vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh công tác tra tất lĩnh vực: cơng vụ, chun mơn, tài chính, hành nghề y dược tư nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm, vệ sinh môi trường, vệ sinh lao động, v.v… 1.8 Kiên trì quan điểm y học dự phòng, chủ động phòng chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm 1.9 Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng kiến thức phòng chữa bệnh để cộng đồng biết cách tự phòng bệnh, đề phòng ngộ độc thực phẩm tích cực tham gia phòng chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường Kiến nghị  Một là, cần phải thực triệt để việc cấp thẻ BHYT cho 100% người nghèo; đồng thời quan hữu quan, đặc biệt Sở Lao động – thương binh – xã hội cần theo dõi phối hợp chặt chẽ với UBND địa phương để xác định hộ cận nghèo nhằm kịp thời đề xuất cấp thẻ BHYT cho hộ Đây công tác quan trọng, giúp cho hộ cận nghèo giảm chi phí y tế, tức trực tiếp giảm nguy trở thành hộ nghèo  Hai là, hộ nghèo, cần xem xét lại quy định chi trả 5% chi phí BHYT theo hướng giảm bỏ hẳn tỉ lệ chi trả BHYT Việc quy định chi trả 5% nhằm mục đích tránh lạm dụng BHYT Tuy nhiên, người nghèo, 5% chi phí số tiền nhỏ, nhiều vượt khả họ, vào thời điểm khó khăn giáp hạt, thiên tai lũ lụt, hạn hán… Điều trở thành rào cản tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 27 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM  Ba là, nhằm làm giảm gánh nặng chi phí cho Quỹ BHYT ngày khó khăn, đồng thời bù đắp khoảng 5% người nghèo nói trên, tính đến giải pháp tăng mức đóng BHYT cho số đối tượng có thu nhập ổn định và/hoặc có thu nhập Ví dụ, dựa vào quy định thuế thu nhập để tăng chi phí đóng BHYT đối tượng có thu nhập cao phát sinh thuế thu nhập  Bốn là, cần phải sửa đổi chế độ thu viện phí bệnh viện để thu đúng, thu đủ chi phí viện phí, tạo nguồn thu cho Bệnh viện để phục vụ tốt cho đối tượng BHYT mà quan trọng hết tạo nguồn Quỹ dự phòng để điều trị cho người gặp khó khăn đột xuất, bị hoạn nạn, thiên tai, mùa, hạn hán… Chính đối tượng đối tượng dễ bị tổn hại sức khỏe, không khám chữa bệnh miễn phí trở thành gánh nặng cho cộng đồng xã hội nguy trở thành hộ nghèo không tránh khỏi ốm đau, bệnh tật Chính từ giải pháp mà cần phải có quy định cụ thể việc thành lập Quỹ dự phòng khám chữa bệnh Bệnh viện để trợ giúp cho đối tượng nêu  Năm là, cần đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống y tế, hệ điều trị lẫn dự phòng, nhằm nâng cao chất lượng phòng bệnh, cải tiến cơng tác khám chữa bệnh, cải thiện hài lòng bệnh nhân người sử dụng dịch vụ hệ thống y tế hành Như phân tích, chi phí KCB tuyến xã huyện có chi phí thấp nhiều so với tuyến tỉnh Do đó, việc đầu tư nâng cấp hệ thống y tế sở, có hệ thống trạm y tế xã giúp giảm đáng kể chi phí y tế, kể chi phí lại, chi phí ngày công lao động v.v… Chắc chắn người nghèo chăm sóc tốt hơn, thuận lợi sở y tế gần nhà họ (giảm chi phí lại), phòng bệnh tốt (giảm chi phí điều trị), phát bệnh sớm từ tuyến sở (chi phí rẻ hơn), đỡ cơng lao động điều trị ngoại trú ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 28 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM KẾT LUẬN Nhiệm vụ đặt nặng nề, tin rằng, với quan tâm Ðảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn dân, ngành hệ thống y tế phát huy thành tựu đạt được, tiếp tục nỗ lực phấn đấu để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Để tồn dân chăm sóc sức khỏe người phải tham gia chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho thân mình, gia đình cộng đồng Hệ thống y tế nơng thôn củng cố tăng cường lực hoạt động giải pháp bản, lâu dài, tốn lại khả thi để chăm sóc sức khỏe tồn dân cơng bằng, hiệu chất lượng ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 29 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Dân số phát triển, PGS.TS Nguyễn Nam Phương (Chủ biên), Trường Đại học Kinh tế quốc dân http://vhea.org.vn/print-html.aspx?NewsID=236 http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/item/35651402-phat-trien-y-te-co-so-tao- nen-tang-huong-toi-bao-phu-cham-soc-suc-khoe-toan-dan.html http://ios.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Documents/Baitapchi/TCXHH1997/So4/So4 _1997_NguyenDucChinh.pdf https://text.123doc.org/document/3483592-bai-tieur-luan-phat-trien-y-te-cham-soc- suc-khoe-ban-dau-o-nong-thon.htm ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 30 DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NHÓM ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG 31 ... chế phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn 18 5.2 Những thách thức phát triển hệ thống y tế khu vực nông thôn .23 PHẦN GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Đ Y MẠNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ Ở KHU VỰC NÔNG... hưởng hệ thống y tế nông thôn PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 10 Tình hình phát triển hệ thống y tế nông thôn Việt Nam thời. .. thiết bị y tế  Cơ chế, sách y tế PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Tình hình phát triển hệ thống y tế nông thôn Việt Nam thời gian qua 1.1

Ngày đăng: 22/05/2018, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan