1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHIỀU TỐI

6 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 34,4 KB

Nội dung

[Type the document title] BÀI DẠY: CHIỀU TỐI (MỘ) – Hồ Chí Minh I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức trọng tâm - Cảm nhận hình tượng thiên nhiên tranh sống người thơ - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hồn cảnh khắc nghịêt đến đâu ln hướng ánh sáng, sống tương lai - Hiểu vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại thơ Kĩ - Rèn kỹ phân tích tác phẩm thơ trữ tình Tư tưởng, thực tế - Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu sống lao động người - Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; - Giáo án cá nhân; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu: Đọc diễn cảm thơ Đây thôn Vĩ Dạ nêu cảm nhận em nghệ thuật miêu tả cảnh vật nhà thơ Hàn Mạc Tử thơ này? Giảng bài mới: (42 phút) * Giới thiệu bài: (1 phút) Mở đầu tập Nhật kí tù, HCM viết: “Ngâm thơ ta vồn khơng ham Nhưng ngục biết làm chi Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.” Đó lời tâm mộc mạc khiêm nhường chiến sĩ, thi sĩ HCM tập Ngục trung nhật kí Hơm trò phân tích tác phẩm cụ thể tập thơ, thơ Chiều Tối Đây số thơ đặc sắc tập thơ Nhật ký tù, đồng thời thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Bác *Tiến trình bài dạy: (41 phút) SVTH: Nguyễn Thị Hương Lài Page [Type the document title] Thời lượng phút Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu chung tác phẩm -Yêu cầu HS đọc kĩ phần tiểu dẫn SGK - “NKTT” sáng tác hoàn cảnh nào? - Tập thơ viết chữ gì? Gồm thơ? - Hoàn cảnh đời thơ Chiều tối vị trí tồn tập thơ Nhật ký tù? - Bài thơ viết theo thể loại nào? 30 phút - Theo em, bố cục thơ nên chia nào? - GV chốt ý: Với thể thơ tứ tuyệt, thơ tiếp cận theo hướng + Theo kết cấu: đề - thực – luận – kết + Theo bố cục phần: hai câu đầu (bức tranh thiên nhiên); hai câu cuối (bức tranh sinh hoạt người) => Từ đặc điểm nghệ thuật phân tích thơ theo hướng thứ hai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm - GV gọi HS đọc thơ - GV nhận xét hướng dẫn cách đọc hay: Khi đọc ý giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, thống chút tươi vui ấm áp hai câu cuối nhấn mạnh chữ “hồng” GV đọc lại thơ - Em đối chiếu phần nguyên tác phần dịch thơ Từ đó, khác biệt chúng? - Nhận xét, chốt ý, bình thêm: Nếu câu thơ nguyên tác dựng lại q trình vận động “chòm mây”, “cánh chim” dịch thơ thơng báo cho người đọc vật - Nêu không gian, thời gian tái thơ? Em có nhận xét khơng gian, thời gian đó? SVTH: Nguyễn Thị Hương Lài Hoạt động Nội dung bài học HS I Tìm hiểu chung Tập “Nhật kí tù” - Đọc tiểu - Là tập nhật kí viết thơ, dẫn Bác sáng tác thời gian bị - Trả lời quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ - Trả lời mùa thu 1942 - 1943 tỉnh Quảng Tây - HS dựa vào - Tập thơ gồm 134 chữ Hán phần chuẩn bị Bài thơ “ Chiều tối” nhà a Hoàn cảnh sáng tác: phần Tiểu dẫn - Trên đường chuyển lao từ Tỉnh (SGK) trả Tây đến Thiên Bảo cuối năm 1942, lời vào thời điểm cuối ngày - Là thơ thứ 31 tập “Nhật kí tù” - HS quan sát b Thể loại: văn trả Thất ngôn tứ tuyệt lời câu hỏi c Bố cục: - Trả lời - Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên - Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt II Đọc – hiểu - HS đọc diễn Hai câu thơ đầu Bức tranh cảm toàn văn thiên nhiên phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Đọc lại hai * Sự khác biệt dịch thơ với câu thơ, tìm phần nguyên tác: chi tiết trả - Bản dịch thơ bỏ chữ lời “cô”: cô đơn, lẻ loi - Bản dịch, dịch chữ “mạn mạn” (lững lờ) thành “trơi nhẹ” => Bản dịch chưa thật xác - Trả lời Page * Bức tranh thiên nhiên - Thời gian: Chiều tối - Không gian: Bầu trời mênh mơng -> Miêu tả từ xa, tầm nhìn bao quát, rộng lớn [Type the document title] - Hình ảnh (nhân hoá) - Bức tranh thiên nhiên vẽ -HS trả lời + Quyện điểu: chim mỏi với hình ảnh nào? -> Cánh chim sau ngày rong + Hình ảnh cánh chim mỏi gợi ruổi, khắc ngày tàn điều gì? rừng tìm nơi tổ ấm + Hình ảnh vân tượng trương cho + Cơ vân: chòm mây đơn điều gì? -> Đây chòm mây mang tâm trạng, có hồn người, đơn, lẻ loi lặng + Mạn mạn gợi điều gì? lẽ + Mạn mạn: chậm chậm, trôi nổi, lững lờ -> Giữa bầu trời mênh mơng, cánh chim chòm mây đơn lẻ loi - Em có nhận xét hình ảnh - Tìm hiểu, => Hai hình ảnh “cánh chim” “cánh chim” “chòm mây” đưa nhận “chòm mây” vừa ảnh thực đồng tác giả sử dụng hai câu thơ trên? xét, cảm nhận thời hình ảnh quen - Mở rộng: Khơng phải đến HCM, thân thuộc thơ ca xưa Người mượn h.ả cánh chim để giải bày tâm trạng Trong thơ cổ nói nhiều: “Chim bay núi, tối rồi.” (Ca dao) “Chim hôm thoi thót rừng” (Nguyễn Du) “Ngàn mây gió chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) Ngòi bút HCM diễn tả thiên nhiên chân thật, tự nhiên… “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” câu thơ đầy tâm trạng Nhìn cánh chim bay mà nhận vẻ uể oải đơi cánh chim Chỉ nhìn ta nhận người giàu tình cảm biết bao! Có lẽ Bác bị giải suốt ngày mệt mỏi nên dễ đồng cảm với cánh chim “quy lâm” - Trong câu thơ đầu, tác giả sử - Trả lời - Nghệ thuật: dụng biện pháp nghệ thuật + Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng nào? trưng, bút pháp chấm phá - Chốt lại: Hai câu thơ mang vẻ đẹp + Nhân hóa, ẩn dụ : cánh chim mỏi cổ điển, tả mà gợi nhiều, hai mệt; chòm mây nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật Qua đó, thể lĩnh kiên  Tiểu kết: tranh thiên nhiên cường người chiến sĩ Bởi mang màu sắc cổ điển khơng có ý chí nghị lực, khơng có phong thái ung dung tự chủ tự hồn tồn tinh thần khơng thể có câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc tinh tế hoàn cảnh khắc nghiệt tù - Trả lời đày - Từ hai câu đầu đến hai câu cuối, SVTH: Nguyễn Thị Hương Lài Page [Type the document title] mạch thơ vận động, chuyển đổi ntn? - Treo bảng phụ: Hai câu đầu Hai câu cuối Khung cảnh Bức trang đời thiên nhiên sống người Cảnh vật: trời Hình ảnh mây, chim người lao động mng Khơng gian: núi Xóm núi ấm áp rừng hoang vu Thời gian: chiều Đêm tối tà lại bừng sáng ánh lửa hồng - Trung tâm tranh hình - Trả lời ảnh nào? - Giảng: Trong thơ xưa, thiên nhiên thường trung tâm, người xuất Nếu xuất hiện, ng nhỏ bé trước thiên nhiên Còn thơ Bác, hình ảnh người trở thành trung tâm tranh Hình ảnh gái xóm núi xay ngơ tốt lên vẻ khoẻ mạnh, thật bình dị.Nó đem lại chút niềm vui ấm áp lao đông người Con người vất vả thật tự tự - ý nghĩa điệp vòng ma bao túc - Trả lời bao túc ma? - So sánh câu thơ thứ ba dịch - Trả lời với nguyên tác? - Giảng: Trong ngun tác, Bác khơng nói chữ tối mà gợi đc chiều tối Nói GS Lê Trí Viễn: “Thời gian trơi dần theo cánh chim mây, theo vòng xoay cối ngơ Quay…quay Và cối xay dừng lại “lơ dĩ hơng”, lò rực hồng tức trời tối Trời tối lò rực lên.” Đó ý tứ kín đáo hàm súc thơ Bác - Trả lời - Em có cảm nhận hình ảnh “Lò than rực hồng” ? - Trả lời - Đáng lẽ mở đầu thơ chiều xuống kết thúc thơ phải bóng tối lạnh lẽo Vậy mà lại ánh “ hồng”, ấm, ánh sáng Em có suy nghĩ tượng SVTH: Nguyễn Thị Hương Lài Page Hai câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt người - Thời gian: chiều muộn -> tối - Không gian: bầu trời -> mặt đất - Cô em…xay ngô: Cảnh người lao động đời thường, bình dị, quen thuộc -> Hình ảnh gái xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, đầy sức sống - Điệp vòng: bao túc ma – ma bao túc + diễn tả vòng quay cối ngơ + nỗi vất vả cô gái + dịch chuyển t/g, k/g - So sánh dịch thơ phiên âm: Dịch chưa sát: + sơn thôn thiếu nữ: + Dịch thừa chữ “tối”  Làm kín đáo, hàm súc ý thơ - “Lò than…rực hồng”: ấm cúng hạnh phúc “hồng” điểm sáng thẫm mĩ, nhãn tự thơ -> Hình ảnh thơ khơng tĩnh mà hướng đến ánh sáng, sống [Type the document title] này? - Qua vận động hình tượng thơ, em cảm nhận điều tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn thơ Bác? phút - Trả lời - Vẻ đẹp tâm hồn: Thể niềm lạc quan, yêu đời tâm hồn hướng sống, ánh sáng, tương lai Đó tinh thần thép người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh => Tiểu kết: Bằng nghệ thuật điểm nhãn, lấy ánh sáng tả bóng tối, Hồ Chí Minh vẽ nên tranh sinh động sống sinh hoạt người Qua đó, người đọc cảm nhận lòng nhân đọa bao la Bác “nâng niu tất quên mình” (Tố Hữu) Hoạt động 4: Tổng kết - Nêu giá trị nội dung tác phẩm Qua thơ, giúp em hiểu thêm điều - Trả lời vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh? III Tổng kết Nội dung - Bài thơ giúp cảm nhận lòng nhân đạo bao tâm hồn hướng tới ánh sáng, sống tương lai Bác Cả thơ làm ngời sáng vẻ đẹp người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh Bài thơ viết cảnh chiều tối lại thắp sáng lên lòng người đọc lửa hồng ấm áp niềm tin yêu đời - Nêu nét đặc sắc nghệ - Trả lời Nghệ thuật thuật tác phẩm? - Bài thơ đẹp giản dị mà tài hoa Ngơn ngữ hàm súc, hình tượng thơ ln vận động, bút pháp gợi tả vừa chân thực, vừa cổ điển, vừa đại => Chiều tối thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Bác V.Luyện tập - Suy nghĩ trả Trong thơ Bà HTQ có bóng dáng - So sánh với khổ thơ tả cảnh chiều lời người thấp thống, mờ nhạt, hơm thơ Qua đèo Ngang nhỏ bé thiếu vắng sống Bà HTQ với Bức trang đời vận động Hình ảnh người tơn sống người thơ Người có thêm hùng vĩ, hoang sơ đất khác? Từ ta phát trời thiên nhiên nhìn, tâm hồn nhà thơ? Hình ảnh thiếu nữ xuất làm xơn xao buổi chiều cô quạnh Lại Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, có vận động “ma bao túc” (xay Cỏ chen đá, chen hoa ngô tối) làm cho khơng khí buổi Lom khom núi tiều vài chú, chiều đượm chút náo nhiệt, hình Lác đác bên song, chợ nhà ảnh cố giá xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, đầy sức sống Cảnh chiều tối dưng có sinh - Giáo dục thái độ, tư tưởng: Trong khí sơng, đơi lúc vấp ngã, SVTH: Nguyễn Thị Hương Lài Page [Type the document title] thất bại Điều quan trọng thất bại lần mà thái độ trước thất bại có đứng lên làm lại từ hay không Đừng đánh niềm tin vào sống, hạnh phúc chờ đợi người phía trước Củng cố kiến thức: (1 phút) 4.1 Qua việc tìm hiểu thơ, em rút kết luận mạch vận động cảnh vật tâm trạng nhà thơ ? Gợi ý: Sự vận động cảnh vật vận động tâm trạng người hai câu đầu hai câu cuối có khác nhau? Theo chiều hướng nào? 4.2 Qua thơ em hiểu thêm điều người Hồ Chí Minh? Gợi ý: + Nhạy cảm, đồng cảm với thiên nhiên + Ý chí kiên cường vượt lên khó khăn, gian khổ để hướng tới sống lạc quan, yêu thương Dặn dò học sinh, bài tập nhà: (1 phút) + Về học thuộc lòng thơ ( phiên âm, dịch nghĩa ) +Vận dụng kĩ phân tích thơ trữ tình, bám sát phần dịch nghĩa + Đọc – hiểu, soạn thơ “ Từ ấy” Tố Hữu + Hoàn chỉnh luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG SVTH: Nguyễn Thị Hương Lài Page ... nói chữ tối mà gợi đc chiều tối Nói GS Lê Trí Viễn: “Thời gian trôi dần theo cánh chim mây, theo vòng xoay cối ngơ Quay…quay Và cối xay dừng lại “lơ dĩ hơng”, lò rực hồng tức trời tối Trời tối lò... thực, vừa cổ điển, vừa đại => Chiều tối thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Bác V.Luyện tập - Suy nghĩ trả Trong thơ Bà HTQ có bóng dáng - So sánh với khổ thơ tả cảnh chiều lời người thấp thống,... làm xôn xao buổi chiều cô quạnh Lại Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, có vận động “ma bao túc” (xay Cỏ chen đá, chen hoa ngơ tối) làm cho khơng khí buổi Lom khom núi tiều vài chú, chiều đượm chút

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w