t94-11Nc- Chieu toi- Lai Tan

6 579 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
t94-11Nc- Chieu toi- Lai Tan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 94: Đọc văn: CHIỀU TỐI (MỘ) LAI TÂN Hồ Chí Minh Soạn: 14/2/09 Giảng: 17/02/09 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn HCM: Trong bất cứ tình huống nào cũng hướng về sự sống và ánh sáng, chủ nghĩa lạc quan gắn liền với lòng nhân ái. - Thấy được bút pháp gợi tả thiên nhiên giản dị, tự nhiên, chân thật; đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp vừa cổ điển vừ hiện đại của bài thơ Chiều tối. Qua Lai tân: -Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại TQ thời TGT. - Hiểu được nghệ thuật châm biếm của bài thơ B. Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ. - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định, kiểm tra: - Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Ktbcũ: Tập nhật kí trong tù sáng tác trong hồn cảnh đặc biệt nào? Tại sao tác phẩm vừa là nhật kí vừa là tác phẩm văn chương? Tính cổ điển và hiện đại trong tập NKTT? 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hđ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn: Gọi hs đọc phần I và cho biết tập nhật kí được viết trong hồn cảnh nào? Cho HS đọc phần phiên âm và dòch thơ. So sánh phần phiên âm vàdòch thơ. Nêu chủ đề. Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. A. CHIỀU TỐI I.Tiểu dẫn: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Chiều tối là bài thơ thơ thứ hai trong chuỗi năm bài thơ mà Hồ Chí Minh đã sáng tác trong khoảng thời gian Người bò giải đi từ nhà lao huyện Tónh Tây đến nhà giam ở Thiên Bảo và được ghi lại trong tập thơ chữ Hán Nhật ký trong tù. 2. Chủ đề: Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài thơ thông qua hình thức phát vấn: Tác giả dùng những hình ảnh gì để tả cảnh chiều tối? Những hình ảnh ấy gợi lên trong tâm trí em những cảm tưởng gì? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để miêu tả cảnh chiều ở miền sơn dã? Em cảm nhận như thế nào về con người của Bác qua hai câu thơ này? Hs làm việc theo nhóm ở từng dãy bàn và trình bày dưới sự chỉ đònh của giáo viên. Bức tranh thiên nhiên bò đẩy lùi ra sau làm nền, nổi bật lên là hình ảnh một sơn nữ, cô gái ấy hiện lên như thế nào? Bài thơ là bức tranh thiên nhiên và sinh hoạt ở vùng dân dã trong buổi chiều tàn. Thông qua đó, Hồ Chủ Tòch đã phản ánh niềm tin tưởng, tình yêu của bản thân đối với thiên nhiên, con người và sự sống. II. Đọc- hiểu văn bản: 1/Hai câu đầu: Chim mỏi: gây cảm giác buồn bã. Về rừng tìm chốn ngủ: diễn tả và gợi ra không gian êm đềm và tónh lặng. Chòm mây (cô vân): gây cảm tưởng cô đơn buồn bã. Trôi nhẹ giữa tầng không: gợi ra cả một bầu trời bát ngát, xanh trong, thi vò. → Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ với thi pháp cổ điển (dùng diện vẽ điểm, lấy động tả tónh) và những hình ảnh quen thuộc mà cổ kính giàu sức khơi gợi…, hai câu thơ đầu giúp ta hình dung thật rõ nét cảnh chiều miền sơn dã: cảnh có gợi buồn nhưng vẫn mở ra một không gian bát ngát, cao rộng, trong trẻo, êm ả, thanh bình. ⇒ Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế của Bác, môt người nghệ só: rung động với cái khoáng đạt của không gian, cái yên tónh của chiều thu và cái nhìn đồng cảm đầy yêu thương với cánh chim bay về chiều. 2/Hai câu sau: Cô em xóm núi xay ngô: cô gái đẹp tự nhiên, khoẻ khoắn, nghèo, đảm đang nơi xóm vắng. → Hình thức thơ giản dò nhưng có sức chinh phục người đọc bởi cái hồn nhiên, tươi tắn, bình dò của cuộc sống. Ma bao túc - Bao túc ma: láy âm vắt dòng, Phát hiện nghệ thuật được sử dụng qua câu 3, 4? Tại sao tác giả lại dùng biện pháp láy âm vắt dòng này? Trong bức tranh chiều tối này, nổi bật lên màu sắc rực rỡ (lò than rực hồng), màu ấy gây cho em ấn tượng gì? Tác giả đưa màu sắc ấy vào có hợp lý không? Vì sao? Theo lẽ thường, tâm trạng một người ở vào hoàn cảnh của tác giả (người tù bò giải trên đường gặp lúc chiều tối ở nơi đất khách quê người, cái chờ đợi là nhà tù tối tăm bẩn thỉu….) như thế nào? Quang cảnh chiều tối miêu tả trong bài thơ có phù hợp với tâm trạng ấy không? Qua sự đối chiếu ấy, em hãy tìm hiểu nét đẹp trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? tạo nên một sự nối âm liên hoàn nhòp nhàng, diễn tả vòng quay không dứt của động tác xay ngô. Ở đây công việc lao động được ghi nhận bằng chính nhòp điệu của nó. Lò than rực hồng: Hình ảnh sự sống. Niềm vui lao động. → Hình ảnh nổi bật và toả ấm trên bức tranh thơ, xua tan cái lạnh, cái buồn, vắng vẻ, cô đơn của cảnh vật nơi núi rừng lúc chiều tối. → Bức tranh sinh hoạt ở xóm núi, sống động, gần gũi, ấm áp, tràn đầy ánh sáng, ấm áp tình đời, tình người. ⇒ Tâm hồn thư thái, bình yên, vui với cảnh, với hạnh phúc, cuộc sống con người của Bác.  Bác là một người có bản lónh khác thường, có một tâm hồn nhân hậu bao la, nhân đạo đến quên mình: mọi buồn vui đều gắn với vui buồn của dân tộc và nhân loại mà hầu như không phụ thuộc vào cảnh ngộ của riêng mình. III. Kết luận: 1.Nghệ thuật: Bài thơ từ tuyệt được thể hiện theo kiểu ký hoạ của nghệ thuật tạo hình phương Đông (vài nét chấm phá). Tính hiện đại: hơi ấm, ánh sáng đã mang nét đặc sắc cho bài thơ: đây là bức tranh trong đời và ấm áp tình đời. 2.Nội dung: Hđ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn: Gọi hs đọc phần tiểu dẫn và cho biết hồn cảnh sáng tác? Tác phẩm hướng ngoại hay hướng nội? Bài thơ thuộc đề tài nào? Phản ánh điều gì? Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. Cho HS đọc phần phiên âm và dòch thơ. So sánh phần phiên âm vàdòch thơ. Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu ba câu thơ thông qua phiếu học tập: u cầu hs điền những thơng tin cần thiết vào phiếu học tập sau đây: Cấp trưởng LT Vai trò, chức trách …………… … …………… …. ……………… …… ……………… …… …………… … …………… …. ……………… …… ……………… …… …………… … …………… ……………… …… ……………… Bức tranh xinh xắn về cảnh trời chiều và sinh hoạt nơi núi rừng mênh mông nhưng đầm ấm. Tâm hồn luôn hướng về sự sống và ánh sáng, một tấm lòng nhân hậu với nhân dân và những rung động tinh tế trước phong cảnh thiên nhiên. B. LAI TÂN I.Tiểu dẫn: - Bài thơ được viết trong khoảng 4 tháng đầu trong thời gian bị giam dưới thời TGT. Đây là bài thứ 97/134 của tập nhật kí. - Bài thơ thể hiện thực trạng đen tối, thối nát của một XH tưởng như n ấm trong lành. - Đây là bài thơ châm biếm, đả kích đặc sắc nhất của HCM trong tập nhật kí. II. Đọc- hiểu văn bản: 1/Ba câu đầu: Thực trạng thối nát của chính quyền ở Lai Tân - Ban trưởng nhà lao: Trơng coi tù nhân>< Đánh bạc. - Cảnh trưởng: Giải người >< Ăn tiền đút lót của phạm nhân. - Huyện trưởng: Trơng coi, lo toan cho cả một huyện >< H út thuốc phiện  Ba nhân vật đại diện cho chính quyền ở Lai Tân thật thối nát, vơ trách nhiệm. Bác ghi lại sự thật này một cách tự nhiên nhưn sự việc diễn ra vậy. Người đọc có thể liên tưởng giữa vai trò chức trách và việc làm của họ. 2/ Câu 4: Thái độ mỉa mai, châm biếm - BT đánh bạc - CT ăn tiền đút lót - HT hút thuốc phiện >< Lai Tân vẫn Thái bình …. …… ? Qua việc làm của các cấp trưởng, em có nhận xét gì về họ? Thực trạng của Lai Tân nói riêng và XH TQ dưới thời TGT nói riêng Hđ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu câu 4 thơng qua hình thức phát vấn: Từ ba câu thơ trên, em có thể rút ra kết quả gì của XH TQ dưới thời TGT từ việc làm của các cấp trưởng? Riêng, Bác đã nhận xét, đánh giá ntn từ việc làm của họ? Hiệu quả đả kích của câu thơ ntn? Từ ngữ nào được xem là hay nhất trong câu? HS làm việc cá nhân và trình bày dưới sự chỉ định của giáo viên. Gv nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.  Tình trạng các quan cai trị làm như thế là chuyện bình thường vẫn xảy ra. Bản chất của guồng máy cai trị là thế. Đặc biệt, đây là thời kì XH TQ đang bị phát xít Nhật xâm lược. - Hai chữ “thái bình” được xem là nhãn tự của bài thơ, Hồng Trung Thơng nhận xét: “Hai chữ thái bình mà xâu tóm lại bao nhiêu việc làm trên là mn thuởcủa XHTQ, của giai cấp bóc lột thống trị. Chỉ hai chữ ấy mà xé toang tất cả mọi thái bình trá nhưng thực chất là đại loạn ở bên trong”. - Câu thơ có vẻ dửng dưng vơ cảm nhưng lại ẩn giấu một tiếng cười mỉa mai có tác dụng lật tẩy bản chất của bộ máy nhà nước ở LT. III. Kết luận: - Tác phẩm đã vẽ nên cái bản chất của cả chế độ XH mục nát dến vơ cùng. Chất “thép” của bài thơ nhẹ nhàng mà quyết liệt. - Bài thơ in đậm bút pháp chấm phá của thơ Đường: Lời thơ ngắn gọn, súc tích. *Củng cố – dặn dò: Chất thép và chất tình của Bác qua bài thơ Chiều tối? Nhãn tự của bài thơ nằm ở hình ảnh nào? Hình tượng cô gái hay lò than hồng? Phân tích hình ảnh ấy. Lai tân: - Phong cách châm biếm thể hiện rõ ở việc là khơng “đao to búa lớn” mà rất nhẹ nhàng thâm thúy. - Nhãn tự của bài thơ nằm ở hình ảnh nào? - Kết cấu bài thơ: 3-1 - Tiết sau học Tự chọn: Đọc thêm : Giải đi sớm . hút thuốc phiện >< Lai Tân vẫn Thái bình …. …… ? Qua việc làm của các cấp trưởng, em có nhận xét gì về họ? Thực trạng của Lai Tân nói riêng và XH. thời cảm nhận được vẻ đẹp vừa cổ điển vừ hiện đại của bài thơ Chiều tối. Qua Lai tân: -Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại TQ thời TGT.

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ. - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận. - t94-11Nc- Chieu toi- Lai Tan

thi.

ết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ. - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận Xem tại trang 1 của tài liệu.