1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị từ hán việt trong hai bài thơ chiều hôm nhớ nhà và thăng long thành hoài cổ của bà huyện thanh quan

3 3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,48 KB

Nội dung

Giá trị từ Hán Việt hai thơ Chiều hơm nhớ nhà Thăng Long thành hồi cổ Huyện Thanh Quan Chiều hôm nhớ nhà Thăng Long thành hoài cổ hai thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Huyện Thanh Quan - phong cách trang nhã, lịch lãm sâu lắng Đây thơ hay đề tài hoài cảm - hoài cổ thơ ca Việt Nam Trung đại Điều làm nên giá trị bật thi phẩm kết tinh nhiều yếu tố mà phần quan trọng sáng tạo nhà thơ việc sử dụng kết hợp cách tài tình hệ thống từ Hán Việt Thực vậy, yếu tố từ Hán Việt hai thơ thực mang lại cho người đọc cảm nhận tinh tế tình cảm, nỗi niềm, tài nhân cách Huyện Thanh Quan Điều đáng nói khơng phải xuất hay nhiều từ Hán Việt thơ, mà cách sử dụng điêu luyện nhà thơ làm nên giá trị nghệ thuật đích thực cho toàn thi phẩm.Giá trị từ Hán Việt hai thơ Chiều hôm nhớ nhà Thăng Long thành hồi cổ Huyện Thanh Quan CHIỀU HƠM NHỚ NHÀ Trời chiều bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái, ngư ông viễn phố Gõ sừng mục từ lại thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ôn? Chiều hôm nhớ nhà đề tài quen thuộc, nói đến nhiều thơ tiếng Hoàng hạc lâu Thôi Hiệu, Ngắm cảnh chiều Hán Dương Nguyễn Du Nhưng với Huyện Thanh Quan, chủ đề ghi dấu ấn đậm nét phong cách sử dụng từ Hán Việt Mở đầu thơ, nhà thơ lựa chọn tín hiệu thẩm mỹ đặc trưng thời gian chiều tà: hồng thiên nhiên hồng sống người Từ hồng khơng để thơng báo khoảng thời gian chen lấn đêm ngày mà tạo nên cảm giác thiên nhiên vắng vẻ buồn Cuộc sống người tác giả ghi lại hai chi tiết cảnh chiều: Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại thôn Nhạc điệu câu thơ chậm rãi, ngắt thành nhịp: Gác mái/ ngư ông/ viễn phố - Gõ sừng/mục tử/ lại thôn Sự đối xứng từ ngữ, hình ảnh làm cho cảnh sinh hoạt vận động man mác buồn Cái hay thơ chỗ từ hình ảnh quen thuộc ơng lão đánh cá trẻ chăn trâu, nơi bến xa, thôn vắng tác giả sử dụng từ Hán Việt trang trọng: ngư ông, viễn phố, thôn, tạo nên khơng khí tĩnh lặng, cảnh chiều thêm tĩnh mịch ẩn chứa nỗi niềm man mác, bâng khuâng lòng người Trong cảnh thiên nhiên buồn vắng xuất hình ảnh người: Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Những cánh chim vội cố gắng bay rừng tìm chốn ngủ, khách hành bước gấp nơi trú ngụ Hai câu thơ đối tề chỉnh: ngàn mai/ dặm liễu, gió cuốn/ sương sa Sự đối xứng làm bật lên nỗi mệt nhọc cố gắng cảnh chiều lặng lẽ khách đường xa Thơng thường cảnh chiều gợi lên hình ảnh hứa hẹn sum họp, đầm ấm, thơ, tác giả sử dụng từ Hán Việt ngàn mai, dặm liễu gợi lên cảm xúc xa xôi, buồn vắng, đơn Trong hồn cảnh đó, tâm trạng người bộc lộ cách rõ rệt: Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ôn? Kẻ người đại từ phiếm chỉ, chủ thể trữ tình ẩn chứa đằng sau Tuy nhiên, qua ta nhận thức chủ thể trữ tình – nhà thơ cảnh sinh ly, bao trùm tất nỗi buồn sinh ly nỗi buồn sinh ly tạo nên từ Hán Việt lữ thứ Chỉ người xa sống nơi đất khách quê người rơi vào tâm trạng đơn buồn vắng Kết thúc thơ câu thơ thể nỗi khao khát tâm sự, giải bày Biết hiểu cho nỗi lạnh ấm lòng người, nhân tình thái Bài thơ tả cảnh ngụ tình, từ việc tả cảnh chiều muộn nơi xa, tác giả thể nỗi nhớ quê nhà nỗi niềm trắc ẩn trước nhân tình thái, khơng người tri âm tri kỷ Tất giãi bày qua vần thơ trữ tình buồn man mác Cái độc đáo thơ nữ thi sĩ sử dụng thành công hệ thống từ Hán Việt, làm cho thơ trở nên trang nhã, tao mà sâu lắng Nhà phê bình Phan Ngọc nhận xét: “ Huyện Thanh Quan Chiều hôm nhớ nhà đẩy lùi tranh vào giới tâm tưởng, ý niệm Các từ Hán Việt nữ thi sĩ dùng đẩy ta vào giới muôn đời Trên đời ơng chài, thơn vắng, kẻ chăn châu, bến xa, người đài cao, người khách trọ, cảnh lạnh ấm đời Làm ngư ơng, viễn phố, mục tử, thơn? Làm trang đài, người lữ thứ, nỗi hàn ơn? Khơng thế, từ Hán Việt đặt vào vị trí định giá trị câu thơ: câu cuối vần để gây tiếng vọng tâm hồn ta Cuối nhịp âm tiết để bắt người ta dừng lại Nghệ thuật lựa chọn công phu Bằng cách này, Huyện Thanh Quan kéo ta với cõi vĩnh viễn ý niệm nỗi u hoài nhà thơ, kiếp người khơng biết đến tháng năm, thời đại, khơng cách biệt anh ” (Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt – NXB Đà Nẵng 1991, trang 52,53.) Đề tài hoài cổ, cảm hứng hoài niệm thời đại huy hoàng qua Huyện Thanh Quan thể qua Thăng Long thành hồi cổ với thơ thất ngơn - trình độ ngôn ngữ tinh tế, điêu luyện, chuẩn xác để miêu tả vật, biểu tâm Bài thơ lần khẳng định phong cách thơ nhã, trang trọng tác giả sử dụng thành công hệ thống từ Hán Việt Cũng thơ Chiều hôm nhớ nhà, thơ phần lớn từ Hán Việt đặt vào vị trí định giá trị câu thơ: từ cuối câu, để lại dư âm thấm vào tâm hồn người đọc: Tạo hóa gây chi hí trường Đến thấm tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương, Đá trơ gan tuế nguyệt, Nước cau mặt với tang thương Ngàn năm gương cũ soi kim cổ, Cảnh người luống đoạn trường Mở đầu thơ, nhà thơ nêu lên quan niệm lực siêu nhiên vạn Để thể quan trọng đó, tác giả khơng dùng từ ơng trời mà dùng từ tạo hóa Tạo hóa chi phối nhân sinh sự, xoay vần sống xã hội số phận người Tất biến đổi, ln bị thay sân khấu diễn trò, lớp lớp khác từ Hán Việt hí trường khắc đậm thêm điều Thực vậy, thời đại lịch sử mà Huyện Thanh Quan sống thời khủng hoảng suy tàn chế độ phong kiến thể nói nguyên nhân tạo nguồn cảm hứng hoài cổ nơi Tuy nhiên gắn bó với triều đại cũ khơng sâu sắc mật thiết Nguyễn Gia Thiều hay Phạm Thái nên thái độ hoài cổ nhẹ nhàng, thoát Mặc dù vậy, hai câu mở đầu vừa câu hỏi vừa câu tán thán với cách sử dụng thành công từ Hán Việt ẩn chứa nỗi niềm luyến tiếc kín đáo nhà thơhai câu thực, nhà thơ thể tài nghệ điêu luyện việc lựa chọn từ ngữ kết hợp tài tình từ Việt Hán Việt hệ thống niêm luật chặt chẽ Nhà thơ khéo léo chọn hai hình tượng khơng gian, cảnh vật tính cách đối lập a Lối xưa xe ngựa / Nền cũ lâu đài b Hồn thu thảo / Bóng tịch dương Hệ thống a hình ảnh khơng gian nhân tạo, hệ thống b hình ảnh không gian thiên tạo Không gian nhân tạo không chống chọi nỗi thời gian thuộc thời gian q khứ Những hình ảnh lại tàn dư khứ hoàng kim Dưới bước mạnh mẽ thời gian, dường cảnh vật thiên nhiên khả tồn tại, tồn tàn tạ câu thơ gợi hình ảnh cỏ thu ánh mặt trời Cỏ thu trở thành hồn thu thảo mặt trời bóng tịch dương Dường câu thơ này, từ Hán Việt nốt nhấn cho ý đồ nghệ thuật giả Các cụm từ Hán Việt tạo nên hình bóng khơng gian mang màu sắc liêu tàn tạ Sự lựa chọn kết hợp từ độc đáo tạo nên “hòa âm” khứ Ở hai câu luận, tác giải tiếp tục diễn đạt nỗi niềm hoài cổ trước đổi thay qua hình tượng đá trơ gan, nước cau mặt Đá, nước biểu tượng dòng chảy bất tận vũ trụ nhân sinh, lại mang ý nghĩa phúng dụ cho tâm trạng phủ nhận, chống chọi lại đổi thay Ở hai câu thơ này, nhà thơ lại sử dụng tuế nguyệt, tang thương mang ý nghĩa khái quát cao, tạo nên sức gợi cảm cho thơ Kết thúc thơ tiếng thở dài nhẹ nhàng xuất phát từ tâm can: Ngàn năm gương cũ soi kim cổ, Cảnh người luống đoạn trường Trong Độc Tiểu Thanh ký, Nguyễn Du viết: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Để nói phi lý đời quy luật, thơ này, với từ Hán Việt kim cổ nhà thơ khái quát lên chuyện hưng phế chân lý ngàn đời khơng thể thay đổi Vì thế, kết thúc thơ nỗi đau, nỗi bi thương luyến tiếc thời xưa cũ Đoạn trường từ Hán Việt nhà thơ dùng đắt để kết tụ lại nỗi đau Như vậy, Thăng Long thành hoài cổ mẫu mực nhiều phương diện tác phẩm văn học đề tài hoài cổ Đặc biệt đề tài hoài cổ cảm hứng hoài niệm thời đại huy hoàng qua nói thể qua thơ thất ngôn ngắn gọn, nhẹ nhàng mà tha thiết Bài thơ trở nên trang trọng khéo léo kết hợp hệ thống từ Hán Việt dòng thơ để tạo nên âm vang thơ Nhận xét thơ trên, Tiến sĩ Ngôn ngữ học Hoàng Tất Thắng viết: “Thăng Long thành hoài cổ hoài cảm khứ, thời vàng son qua Hình ảnh thơ hình ảnh ký ức, tâm tưởng, âm vang Hán tự ” Với thành công Thăng Long thành hoài cổ xứng đáng thơ hay thơ ca thời Trung đại Việt Nam thể nói rằng, Chiều hơm nhớ nhà Thăng Long thành hoài cổ hai thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Huyện Thanh Quan - phong cách trang nhã, lịch lãm sâu lắng Đây thơ hay đề tài hoài cảm - hoài cổ thơ ca Việt Nam Trung đại Điều làm nên giá trị bật thi phẩm kết tinh nhiều yếu tố mà phần quan trọng sáng tạo nhà thơ việc sử dụng kết hợp cách tài tình hệ thống từ Hán Việt Thực vậy, yếu tố từ Hán Việt hai thơ thực mang lại cho người đọc cảm nhận tinh tế tình cảm, nỗi niềm, tài nhân cách Huyện Thanh Quan Điều đáng nói khơng phải xuất hay nhiều từ Hán Việt thơ, mà cách sử dụng điêu luyện nhà thơ làm nên giá trị nghệ thuật đích thực cho toàn thi phẩm Hơn hai trăm năm trơi qua, vạn vật người đổi thay, thơ Huyện Thanh Quan nguyên vẻ đẹp với sức lay động nhờ việc sử dụng lớp từ Hán Việt cách khéo léo, tài tình mà nhà thơ làm ... tâm tư Bài thơ lần khẳng định phong cách thơ nhã, trang trọng bà tác giả sử dụng thành công hệ thống từ Hán Việt Cũng thơ Chiều hôm nhớ nhà, thơ phần lớn từ Hán Việt đặt vào vị trí định giá trị. .. Hán tự ” Với thành cơng Thăng Long thành hồi cổ xứng đáng thơ hay thơ ca thời Trung đại Việt Nam Có thể nói rằng, Chiều hơm nhớ nhà Thăng Long thành hoài cổ hai thơ tiêu biểu cho phong cách thơ. .. cách sử dụng thành công từ Hán Việt ẩn chứa nỗi niềm luyến tiếc kín đáo nhà thơ Ở hai câu thực, nhà thơ thể tài nghệ điêu luyện việc lựa chọn từ ngữ kết hợp tài tình từ Việt Hán Việt hệ thống

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w