1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài 4 lop boi duong ket nap dang 2017

33 829 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 1.. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và vấn đề chống suy thoái về tư tưởng c

Trang 1

HUYỆN ỦY BÁ THƯỚC

Trang 2

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

1 Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách

Hồ Chí Minh và vấn đề chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và xã hội Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử: thực hiện dân chủ trong Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân…Đa

số cán bộ, đảng viên tiên phong, gương mẫu, năng động, sáng tạo…

Tuy nhiên, trong Đảng và trong xã hội ta hiện nay đã xuất hiện tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo

Trang 3

Sự suy thoái về đạo đức, lối sống biểu hiện ở các dạng chủ yếu sau đây:

Một là: chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ

lợi, buông thả, hưởng thụ, thiếu lý tưởng, thiếu

ý chí phấn đấu xuất hiện trong tất cả các tầng lớp xã hội.

Hai là: tệ tham nhũng, hối lộ, bòn rút của

công, lãng phí diễn ra ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đang “trở thành quốc nạn”, gây bức xúc trong nhân dân.

Trang 4

Ba là: hành động cơ hội, “chạy chọt” vì lợi ích cá

nhân khá phổ biến.

Bốn là: lời nói không đi đôi với việc làm, nói và làm

trái với nghị quyết của Đảng, nói nhiều, làm ít; phát ngôn tuỳ tiện, vô nguyên tắc.

Năm là: tệ quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vô cảm

trước những khó khăn, bức xúc và yêu cầu, đòi hỏi chính đáng của nhân dân, một số bị phần tử xấu lợi dụng, lôi kéo, mua chuộc…

Trang 5

Sáu là: tình trạng suy thoái về đạo đức

trong quan hệ gia đình và quan hệ giữa

cá nhân với xã hội, như gia trưởng, vũ phu, bất hiếu …

Bảy là: đạo đức nghề nghiệp sa sút, ngay

cả trong lĩnh vực xã hội tôn vinh Hiện tượng mê tín, dị đoan có chiều hướng lan rộng, ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục và trật tự, an toàn xã hội.

Trang 7

* Nguyên nhân của tình trạng trên có

cả khách quan và chủ quan

NN khách quan:

- Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường

- Hội nhập kinh tế quốc tế và bùng nổ thông tin toàn cầu

- Các thế lực thù địch phản động tăng cường âm mưu “diễn biến hoà bình”

NN chủ quan:

- Về nhận thức

- Suy thoái về đạo đức

Trang 8

- Từ ngày thành lập, Đảng đã dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh để xác định đường lối cách mạng Việt Nam…

- Bắt đầu đường lối đổi mới toàn diện đất nước, ĐH lần thứ VI của Đảng (năm 1986)

- Tại ĐH Đảng lần thứ VII (năm 1991) lần đầu tiên Đảng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với CN Mác – Lê nin là nền tảng tư tưởng của Đảng,

ĐH Đảng lần thứ IX (năm 2001) đã nêu rõ nguồn gốc

và 9 nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, Chỉ thị số 23 ra đời…

2 Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là chủ trương lớn của Đảng,

được tiến hành liên tục và nhất quán

Trang 9

- Chủ trương tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được bắt đầu từ HNTƯ 12 khóa IX (2005), sau ĐH Đảng lần thứ X, Bộ Chính trị khóa

X phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong Đảng và xã hội Ngày 07/11/2006, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 06 – CT/TW

về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Thực hiện Nghị quyết ĐH XI, ngày 14/5/2011, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Chỉ thị số 03 – CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh…Ngày 15/5/2016, Bộ Chính trị khóa XII đã ban hành Chỉ thị số 05 – CT/TW về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Trang 10

II NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

1 Những nội dung chủ yếu và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh

a Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Trang 11

- TT vÒ gi¶i Phãng DT, gi¶i Phãng GC, gi¶i phãng con ng êi.

b Những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh

Theo Nghị quyết ĐH IX, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh gồm các nội dung chủ yếu sau:

Trang 12

- TT về ĐLDT gắn liền với CNXH, kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Trang 13

- TT về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà

nước thật sự của dân, do dân, vì dân.

Trang 14

- TT vÒ søc m¹nh cña ND, cña khèi ĐĐK d©n téc.

Trang 15

- TT vÒ Quèc phßng toµn d©n, x©y dùng LLVTND.

Trang 16

- TT về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t

Trang 17

- TT về phát triển KT và VH, không ngừng

nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ND.

Trang 18

- TT về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán

bộ, đảng viên vừa là người đầy

tớ trung thành của nhân dân…

Trang 19

- TT về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

Trang 20

c Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh

- Một là, tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta dành thắng lợi

- Hai là, giá trị quốc tế của tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 21

2 Những nội dung chủ yếu của đạo đức

Hồ Chí Minh

a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí của đạo đức trong đời sống xã hội và của mỗi người.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức

là gốc của người cách mạng, muốn làm cách

mạng phải lấy đạo đức làm gốc.

- Hồ Chí Minh coi đạo đức là nguồn nuôi

dưỡng và phát triển con người, như gốc của

cây, như ngọn nguồn của sông suối.

Trang 22

b) Quan điểm Hồ Chí Minh về những phẩm chất

đạo đức cơ bản của con người Việt Nam.

Một là: đối với đất nước, dân tộc phải “Trung với

nước, hiếu với dân”.

Hai là: với mọi người phải “Yêu thương con

người, sống có nghĩa, có tình”.

Ba là: với mình phải thực sự “Cần, kiệm, liêm,

chính, chí công vô tư”.

Bốn là: mở rộng quan hệ yêu thương con người

đối với toàn nhân loại, người cách mạng phải có

“Tinh thần quốc tế trong sáng”.

Trang 23

c) Quan niệm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc

xây dựng đạo đức mới

Một là: nói đi đôi với làm, phải nêu gương

về đạo đức.

Hai là: xây đi đôi với chống.

Ba là: phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.

Trang 24

3 Những nội dung chủ yếu của phong

cách Hồ Chí Minh

a Quan niệm chung

- Phong cách Hồ Chí Minh là nói đến những đặc trưng giá trị, mang đậm dấu

ấn Hồ Chí Minh

- Phong cách Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động, được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hành động của Người

Trang 25

b Phong cách tư duy

Một là, phong cách tư duy khoa học,

Trang 26

c Phong cách làm việc

Một là, phong cách làm việc khoa học

Hai là, phong cách làm việc có kế hoạch

Ba là, phong cách làm việc đúng giờ

Bốn là, phong cách đổi mới, sáng tạo,

không chấp nhận lối cũ, đường mòn

Trang 27

d Phong cách lãnh đạo dân chủ,

trọng dân, sát dân

Một là, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên

tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo,

cá nhân phụ trách

Hai là, đi đúng đường lối quần chúng,

lắng nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân

Ba là, phải tổ chức việc kiểm tra,

kiểm soát cho tốt

Trang 28

e Phong cách nói đi đôi với làm

- Lời nói và hành động phải đi liền với nhau

- Thể hiện chủ yếu qua việc nêu gương

Trang 29

Ba là, diễn đạt sinh động, gần gũi với cách nghĩ của quần chúng.

Bốn là, phong cách diễn đạt luôn luôn biến hóa, nhất quán mà đa dạng.

Trang 30

h Phong cách ứng xử

Một là, khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp.

Hai là, chân tình, nồng hậu, tự nhiên.

Ba là, linh hoạt, chủ động, biến hóa.

Bốn là, vui vẻ, hòa nhã, xóa nhòa mọi cách bức.

Trang 31

i Phong cách sinh hoạt Một là, phong cách sống cần, kiệm, liêm, chính.

Hai là, phong cách sống hài hòa, nhuần nhuyễn giữa văn hóa Đông – Tây.

Ba là, tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên

Trang 32

III ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ

TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

1 Thực hiện trung với nước, hiếu với dân Mỗi cán

bộ, đảng viên phải trung thành vô hạn với mục tiêu lý tưởng của Đảng, của dân tộc, tham gia tích cực vào việc đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh

2 Thực hiện “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới

3 Nâng cao ý thức dân chủ và kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ

4 Nâng cao trách nhiệm và tính tiên phong, gương mẫu

5 Phát huy chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân

Trang 33

CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

CHÚC THÀNH CÔNG !

Ngày đăng: 22/05/2018, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w