1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử vào 10 lương thế vinh 2018 có đáp án chi tiết

6 390 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 97,05 KB

Nội dung

Đề thi thử vào 10 của trường lương thế vinh mới nhất có đáp án chi tiết ĐỀ THI THỬ VÀO 10 – TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH Môn: Toán Thời gian: 120 phút Câu 1. (2,0 điểm) Cho các biểu thức ; với x0; x  9. a) Rút gọn P. b) Tìm x sao cho P = 3. c) Đặt M = P : Q. Tìm x để . Câu 2. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không chứa nước) trong 1 giờ 20 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 30 phút và vòi thứ hai trong 1 giờ thì được giờ. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu đầy bể? Câu 3. (2,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình:

Trang 1

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 – TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH

Môn: Toán Thời gian: 120 phút

Câu 1 (2,0 điểm)

Cho các biểu thức

9

P

x

5 3

x Q

x

với x0; x  9.

a) Rút gọn P

b) Tìm x sao cho P = 3.

c) Đặt M = P : Q Tìm x để

1 2

M 

Câu 2 (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không chứa nước) trong 1 giờ 20 phút thì đầy bể Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 30 phút và vòi thứ hai trong 1 giờ thì được

7

2 giờ Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao

lâu đầy bể?

Câu 3 (2,0 điểm)

1) Giải hệ phương trình:

2 2

1 2

x y

x y

x y

x y

x y

 

2) Cho hai hàm số: y = 2x – 1 và: y =

1 2

x + 4

a) Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên

b) Gọi N, P lần lượt là giao điểm của hai đồ thị trên với trục tung Tính diện tích tam giác MNP

Câu 4 (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm M bất kì thuộc đường tròn (M khác A và

B) Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BM ở N Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt

AN ở D

a) Chứng minh 4 điểm A, D, M, O cùng thuộc một đường tròn

b) Chứng minh OD song song với BM và suy ra D là trung điểm của AN

c) Đường thẳng kẻ qua O và vuông góc với BM cắt tia DM ở E Chứng minh BE là tiếp tuyến của (O:R) d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt đường thẳng BM tại I Gọi giao điểm của AI và BD là J Khi điểm M di động trên đường tròn (O;R) thì J chạy trên đường nào?

Câu 5 (0,5 điểm) Cho a < 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của

2

2

36 81

4 15 a

a

.

Trang 2

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO 10 – TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH

Năm 2018 – 2019 Bài 1

a) Với x0; x  9

9

3

P

x

x

b)

3

x

x

c)

5

Kết hợp điều kiện ta có 0  x < 25 thì

1 2

M 

Bài 2 Đổi 1 giờ 12 phút =

6

5 giờ, 30 phút =

1

2 giờ

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h) (x > 0)

Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (h) (y > 0)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy một mình được

1

x (bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy một mình được

1

y (bể)

Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy được

5

6 (bể) Ta có phương trình:

1 1 5

6

xy

Trong

1

2 giờ, vòi 1 chảy một mình được

1

2x (bể)

Nếu mở vòi 1 chảy trong

1

2giờ và vòi 2 trong 1 giờ thì được

7

12 (bể) nên ta có phương trình:

1 1 7

2 xy  12

Trang 3

Khi đó ta có hệ phương trình:

 

 

2

1 1

3

y

x y

Trang 4

Bài 3

1) Điều kiện: 2x – y > 0, x + y  0

 

I

x y

 

Đặt

1

2 x y   a,

1

b

x y   (a > 0, b  0) Hệ (I) có dạng

 

1

2

1

14

a

I

Khi đó:

2

14 8(tm)

14

x y

x y

 

2) a)Phương trình hoành độ giao điểm của (d): y = 2x – 1 và (d’): y =

1 2

x + 4 là

1

2

x   x   x

Với x = 2 thì y = 3

Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho là M(2;3)

b) Giao điểm của (d) và (d’) với trục tung lần lượt là

N(0; -1) và P(0;4)

2.5 5

MPN

(đvdt)

Bài 4

a) OAD OMD     900 O, A, D, M cùng thuộc đường

tròn đường kính OD

b)

MBA DOA  s AM

 OD // BM

mà O là trung điểm của AB  D là trung điểm AN

c) ΔOBM cân tại O có OK OBM cân tại O có OK BM nên MOK BOK   

ΔOBM cân tại O có OK OME = ΔOBM cân tại O có OK OBE (c.g.c)  OMK OBK     900 BE là

tiếp tuyến của (O) tại B

d) Kẻ JH  AB, J là trọng tâm ΔOBM cân tại O có OK ABN

2 3

AOAI   H không đổi

 J thuộc đường thẳng đi qua H và vuông góc với AB

I

H J

E

D N

O

M

K

Trang 6

Bài 5 Đặt b = -a (b > 0)

              

Ta có

2

        

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

9

3(tm)

b

  

hay a = -3.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 9 khi a = -3

Ngày đăng: 22/05/2018, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w