Ngày soạn: 14/31/2009 Tiết: 97, 98 TỪ ẤY. I, Mục tiêu cần đạt: - Cảm nhận niềm vui sướng của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cộng sản và nhờ đó, biết gắn bó với nhân dân lao động, tạo cho mình sức mạnh tinh thần to lớn. - Thấy được nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sướng, say mê bằng hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khoái, nhòp thơ dồn dập. II, Phương tiện dạy học: SGK, SGV, STK. III, Tiến trình giờ dạy: 1, Ổn đònh tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. 3, Bài mới: Nói đến nền thơ ca cách mạng không thể không nhắc đến Tố Hữu. Ông được xem là “con chim đầu đàn” của thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ ông tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm người đọc và sự phát triển của thơ ca cách mạng. Giác ngộ cách mạng từ rất sớm, năm 18 tuổi. Người thanh niên ấy đã đón nhận lí tưởng cộng sản với tất cả niềm say mê hứng khởi của tuổi trẻ. Qua bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về niềm say mê ấy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho HS đọc phần tiểu dẫn. Nêu vài nét về tác giả? “Liên Xô nở trước đời tôi 3 tuổi” Sáng tác của Tố Hữu gồm những tập thơ nào? Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn… Những tập thơ ấy theo sát các chặng đường cách mạng. VD: Từấy ( Cách mạng tháng Tám) , Việt Bắc (Thời kì kháng chiến chống Pháp), Ra trận (Mó bắt đầu thực I, Đọc hiểu văn bản: 1, Vài nét về tác giả: - Tố Hữu( 1920 – 2002), là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. ng giữ nhiều chức vụ lớn, được tặng nhiều huân chương và giải thưởng có giá trò. Những sáng tác của ông thuộc thể loại trữ tình chính trò. hiện kế hoạch thôn tính miền Nam) .… Nôi dung các sáng tác? Đặc điểm nghệ thuật? Cách nói của Tố Hữu là cách nói của đông đảo quần chúng nhân dân. “ Kiếp người cơm vãi cơm rơi. Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi” “ Chiêm mùa cờ đỏ ven đê. Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn”. Sở dó như thế vì Tố Hữu chòu ảnh hưởng từ cha là một nhà Nho thích sưu tầm tục ngữ, ca dao. Mẹ cũng thường hát ra ông những bài ca dao. 7 tuổi biết giúp cha chép các bài ca dao, những bài thơ yêu nước và đọc cho cả nhà nghe. Sáng tác thời điểm nào? Xuất bản lần đầu tiên chưa có tên. Lần hai mới được đặt tên. Tập thơ thể hiện những nội dung gì? Bố cục gồm mấy phần? - Máu lửa: Hiện thực những nạn nhân của xã hội bóc lột bất công, phần sau mở rộng ra thế giới, nói nhiều đến tương lại cộng sản chủ nghóa… - Nội dung: Thể hiện lẽ sống lớn, những tình cảm lớn của người công dân, người chiến só cách mạng với Đảng, Tổ quốc, nhân dân, Bác Hồ. - Nghệ thuật: Nghiêng về tính dân tộc truyền thống, phát huy thơ cổ điển dân gian, ngôn ngữ giàu tính quần chúng. 2, Vài nét về tập thơ Từ ấy: - Là tập thơ đầu tay sáng tác từ năm 1937 đến 1946. - Nội dung: Niềm say mê lí tưởng, khát khao được chiến đấu, hi sinh cho cách mạng trên tinh thần lạc quan, chiến thắng. - Tập thơ được chia làm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. Ba chặng đường trưởng thành, giác ngộ cho đến cách mạng tháng Tám. - Xiềng xích: Tâm trạng của người chiến só xông xáo trong cách mạng bò tách rời nhớ đồng, nhớ người, ngột ngạt, thiếu không gian. - Giải phóng: Căm phẫn với giặc, vui sướng với cách mạng. => Khi ra đời đã tác động lớn. “ Tố Hữu không chỉ là nhà thơ của tôi, của thanh niên mà của tương lai”. Nhiều người mua tặng bạn đọc, người yêu… Tác giả nhận đònh về tập thơ “ Còn những hạn chế như còn những biểu hiện của tính tiểu tư sản, có ý nghó cô đơn, kêu gọi ồn ào.” Nêu hoàn cảnh ra đời? Cho HS đọc bài thơ. Chú ý giọng điệu vui tươi, sảng khoái, đầy hứng khởi của tác giả. Nêu bố cục? Mỗi người đều có những phút giây thay đổi, để lại dấu ấn suốt đời. Lúc tình yêu chợt đến, lúc giác ngộ lí tưởng nhân sinh, lẽ sống, thay đổi cách cảm nhận về cuộc đời. Chưa tìm thấy thì tối tăm luẩn quẩn, tìm thấy thì sáng sủa, phơi phới. Các em đã trải qua giây phút quan trọng thế này chưa?. Ở Tố Hữu cũng vậy ngay từ nhan đề bài thơ đã nêu lên một 3, Bài thơ Từ ấy: - Hoàn cảnh ra đời: Sáng tác tháng 7, 1938. rút từ phần Máu lửa. Khẳng đònh thời điểm lí tưởng sống làm thay đổi toàn bộ cuộc đời nhà thơ và ông nguyện đi theolí tưởng ấy. - Bố cục: Gồm 2 phần. + Phần 1: Những đổi thay trong tâm hồn nhà thơ. + Phần 2: Lời tâm nguyện gắn bó với quần chúng lao khổ. II, Đọc hiểu văn bản: 1, Những đổi thay trong tâm hồn nhà thơ: - Thời điểm đánh dấu “ Từ ấy…”, đó là lúc tiếp nhận lí tưởng cộng sản rọi sáng ông suốt đời. - Những đổi thay trong tâm hồn nhà thơ: + Bừng nắng hạ: Trạng thái bừng sáng đột ngột, chói chang. Là sự bừng ngộ thiêng liêng trong tâm hồn, thấy cuộc đời sáng sủa, nhẹ nhàng phơi phới, nhìn cái gì cũng có ý nghóa, cũng đẹp? thời điểm đánh dấu, là thời điểm nào, có ý nghóa gì với tác giả? Tè thời điểm ấy tâm hồn tác giả đã có những thay đổi. Trạng thái đầu tiên là gì? Đó là trạng thái ntn? “Nắng ha”ï là ánh nắng ra sao? “Bừng” là trạng thái ra sao? Đây là sự bừng ngộ ở đâu? Và từ đó tác giả cảm nhận gì về cuộc đời? Nắng hạ có phải là ánh nắng tự nhiên không? Là ánh nắng của mặt trời chân lí. Là cách nói ẩn dụ du nhập từ phương Tây. VP “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. NKĐ “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”. Tượng trưng cho những gì là cao quý thiêng liêng. Theo em điều gì được tác giả xem là mặt trời chân lí? Gọi điều đó là mặt trời chân lí, có ý nghóa gì với tác giả? Thảo luận ở lớp . So sánh với câu ca dao sau: “ Thấy anh như thấy mặt trời. Chói chang khó ngó, trao lời khó trao”, có giống nhau không? So sanh hồn mình với sự vật nào? Hoa lá, hương thơm, tiếng chim là trạng thái ntn của khu vườn? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của tác giả? So sánh với + ” Mặt trời chân lí chói qua tim”. Là lí tưởng cách mạng, như một nguồn sáng vó đại tác động tới trí tuệ, trái tim. Chói qua tim: Mặt trời xuyên qua tim, tỏa chiếu bên trong, sáng mắt sáng lòng, là niềm tin và sự khẳng đònh. + Hai câu tiếp: Hoa là, hương thơm, tiếng chim. Là trạng thái đầy sinh khí của khu vườn. Qua đó thể hiện tâm trạng say sưa, náo nức rộn ràng của một tâm hồn đây nhiệt huyết. Tác giả cảm nhận lí tưởng cách mạng bằng trái tim ngây ngất tình yêu. => Qua đó thể hiện những đổi thay lớn trong tâm hồn tác giả. Từ lúc tiếp nhận lí tưởng cách mạng cũng là lúc tác giả thấy cuộc đời sáng sủa tươi đẹp, có ý nghóa, thấy lòng say sưa, tràn ngập niềm vui phơi phới. 2, Lời tâm nguyện ràng buộc gắn bó. - Tâm hồn mở rộng thêm, tấm lòng ràng buộc với mọi người, với trăm nơi, với bao XD “ Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi. Trong vườn thơm ngát của hồn tôi”. Qua đó cho thấy tình cảm của TH với lí tưởng cách mạng ntn? 4 câu thơ thể hiện những đổi thay gì trong tâm hồn của tác giả? Lí tưởng ấy làm tâm hồn nhà thơ thay đôi ntn? Nhà thơ muốn làm gì và từ đó dẫn đến kết quả gì? Tác giả muốn gì? Dấu 3 chấm kết thúc có ý nghóa gì? tâm hồn khổ để tạo thành một khối đời liên kết mạnh mẽ. - Tác giả muốn: Là con của vạn nhà, em của vạn kiếp phôi pha, anh của vạn đầu em nhỏ. Là thành viên của một đại gia đình nhân loại rộng lớn, nghiêng vềnhững kiếp người bất hạnh, những em nhỏ cơ nhỡ lang thang, hòa mình vào họ. - “ Tôi đã là” điệp ngữ, đã thực sự dứt khoát, đã hòa mình vào quần chúng. - 3 dấu chấm lửng: Viễn cảnh vềmột tương lai về sau, tất cả chỉ mới bắt đầu và còn nhiều điều chờ đợi nhưng tác giả tin tưởng mình sẽ vượt qua. II, Tổng kết: - Đây là bài thơ mở đầu thế giới thơ của Tố Hữu. Tác giả đã cảm nhận lí tưởng cách mạng, hạnh phúc, bay bổng, cảm xúc, suy nghó phát triển theo lí tưởng cách mạng, bản chất cách mạng. 4, Củng cố: Nắm được những đổi thay trong tâm hồn nhà thơ từ khi bắt gặp lí tưởng cách mạng và lời tâm nguyện gắn bó của tác giả 5, Dặn dò: Chuẩn bò bài mới. . những tập thơ nào? Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn… Những tập thơ ấy theo sát các chặng đường cách mạng. VD: Từ ấy ( Cách mạng tháng. cũng vậy ngay từ nhan đề bài thơ đã nêu lên một 3, Bài thơ Từ ấy: - Hoàn cảnh ra đời: Sáng tác tháng 7, 1938. rút từ phần Máu lửa. Khẳng đònh thời điểm lí