Xác định ảnh hưởng của độ dày màng, nhiệt độ sấy và độ Ẩm 27 màng ở giai đoạn sấy khô đến chất lượng bột quả Til.. Xác định các thông số kỹ thuật chế biến 4 loại bột quả phân tích thành
Trang 1Bộ Nông Nghiệp & PTNT Uỷ Ban Nhân Dân TP.Hồ Chí Minh
PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NN & SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
QUẢ BẰNG KẾT HỤP SẤY LẠNH, SÂY MÀNG THICH
HOP QUI MO NHO
Chủ nhiệm để tài : ThS TRẦN NGỌC TAN
Cơ quan chủ tì — : PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NN & CÔNG NGHỆ STH
Cơ quan quản lý : SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TP.HCM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11/2003
Trang 2LỜI CẢM ƠN
1P HCM, ngày 25/11/2003 Chủ nhiệm đề t
Z2 TU
kh“ TRẤN NGỌC TÂN
Bio cdo dé tai: “NGHIEN CUU CONG NGHE & THIẾT BI SX BOT QUA BIAEP-2003
Page 2 of 52
Trang 3MUC LUC
1 Mục tiêu chung của để tài 11
Phần H: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
4, Đối với nội dung 4 16
I Khảo sát đánh giá tiểm năng vùng nguyên liệu dùng trong chế 18
biến
1, Điều tra thu thập diên tích trồng cây ăn trái tại TP.HCM và trái 18
cây được cung cấp từ các vùng lân cận
3 Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của 4 loại quả 19
I Xác định các thông số kỹ thuật cần thiết để chế biến bột quả 22
1 Xác định tỉ lệ khối lượng thịt quả 22
2 Xác định độ chín chế biến 22
3 Xác định hàm lượng các chất phụ gia và xử lý nhiệt khi chế 24
biến
4 Xác định độ dày mang, thời gian sấy để bóc màng, độ ẩm màng 25
khi bóc khỏi tang trống và khay
5 Xác định ảnh hưởng của độ dày màng, nhiệt độ sấy và độ Ẩm 27
màng ở giai đoạn sấy khô đến chất lượng bột quả
Til Xác định quy trình công nghệ chế biến 4 loại bột quả 31
Trang 4MỤC LỤC (tiếp)
V, Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm 20 kg nguyên liệu/ngày 38
2 Xây dựng mô hình sẩn xuất thử nghiệm 20 kg nguyên liệu/ngày 40
VI Nghiên cứu một số thiết bị phục vụ cho quy trình công nghệ chế 41
biến bột quả
4 Máy nghiền bột quả - 43
CAC BANG SO LIEU
Bảng l Diện tích, năng suất và sản lượng của 4 loại trái cây nghiên cứu 18
được trồng tại TP Hồ Chí Minh
Bảng2 Số lượng trái cây tập trung về chợ đầu mối thành phố Hồ Chí 18
Minh trong ngày ở thời điểm chính vụ
Bảng 4 _ Thành phần hóa học của chuối sứ 20
BangS Thành phẩn hóa học của xoài thơm 20
Bảng6 Thành phần hóa học của đu đủ 21
Bảng 9 _ Ảnh hưởng của độ chín chế biến đến chất lượng bột chuối 22
Bang 10 Ảnh hưởng của độ chín chế biến đến chất lượng bột xoài 23
Bảng l! _ Ảnh hưởng của độ chín chế biến đến chất lượng bột đu đủ 23
Bảng 12 Ảnh hưởng của thời gian chẩn đến chất lượng nguyên liệu chuối 24
Bảng 13 Ảnh hưởng của nồng độ vitamin C đến sự thay đổi màu sắc của 24
Trang 5CAC BANG SỐ LIỆU (tiếp)
Bảng l5 Ảnh hưởng của độ dày màng (xoài, chuối) đến một số thông số 26
kỹ thuật trên tang trống
Bảng l6 Ảnh hưởng của độ dày màng đến một số thông số kỹ thuật trên 27 khay
Bảng l7 Ảnh hưởng của độ day mang và nhiệt độ sấy (18°C) đến thời 28 gian sấy khô màng Bảng18§ Ảnh hướng của độ dày màng và nhiệt độ sấy (46°C) đến thời 28
gian sấy khô màng
Bang 19 Ảnh hưởng của độ dày màng và nhiệt độ sấy (46°C)đến thời 29 gian sấy khô màng Bảng20 Ảnh hưởng của độ dày màng và nhiệt độ sấy (55°C) đến thời 30 gian sấy khô màng
Bảng 2I _ Độ ẩm nghiên và kích thước lỗ sàng nghiền 36
Bảng 22 Kết quả phân tích các chỉ tiêu cảm quan của 4 loại bột quả 36 Bảng 23 Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa của 4 loại bột quả 37 Bang 24 Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh của 4 loại bột quả 37
Bảng25 Tính chỉ phí sản xuất bột xoài ở nhiệt độ 46°C, độ ẩm 9%, độ 38
day 3mm
Bảng26 _ Tính chỉ phí sản xuất bột chuối ở nhiệt độ 46°C, độ ẩm 9%, độ 38 đày 3mm
Bảng27 Tính chi phí sẩn phẩm bột đu đủ ở nhiệt độ 460C, độ ẩm 9%, độ dày 3mm 39
Bang 28 _ Tính chỉ phí sản phẩm bột bí đồ ở nhiệt độ 46°C, độ ẩm 9% , độ — 39 dày 3mm
Bảng 30 Trang thiết bị cần thiết và vốn lưu động cho mô hình SX bột quả 20 kg nguyên liệu/ngày 40
Báo cáo để tài: 'VGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BỘT QUẢ/SIAEP-2003
Page 5 of 52
Trang 6CAC 80.D6, BAN VE VA HINH ANH
SƠ ĐỒ
So dé | trống Nguyên lý SX bột quả bằng phương pháp sấy tang §
Sơ đồ 2 Nguyên lý SX bột quả bằng phương pháp sấy phun 9
Sơ đồ 3 Nguyên lý SX bột quả bằng phương pháp sấy buồng 10
Thí nghiệm I Quy trình công nghệ chế biến bột bí đỏ 16
Thí nghiệm 2 Quy trình công nghệ chế biến bột xoài, chuối, bí đồ 16
Quy trình công nghệ chế biến bột chuối 31 Quy trình công nghệ chế biến bột bí đồ 32 Quy trình công nghệ chế biến bột đu đủ 33
Quy trình công nghệ chế biến bột xoài 34
Sơ đồ bố trí mặt bằng xưởng ŠX bột quả 4I
HÌNH ẢNH
H.8 May trang mang
Bản vẽ 4 Máy trang mang
Báo cáo để tài: “NGHIEN CUU CONG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BGT QUA "SIAEP-2003
Page 6 of 52
Trang 7Phân I °
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sản lượng và nhu câu về rau quả của Việt nam đang tăng nhanh trong những năm gần đây Trong giai đoạn 1990-1990 mỗi năm sản lượng rau tăng 5% và sản lượng quả tăng 6,8-7,2%: diện tích sản xuất rau tăng 3%/năm và quả tăng 6,7%/năm Năm 1999, sản lượng rau đạt 6 triệu tấn và qua dat 4,4 triệu tấn (nguén: Bộ NN&PTNT, webmaster @azroviet, gov.vn)
Khi sản lượng nông sắn tăng cao thì bảo quản, chế biến sau thu hoạch là điều cần thiết (hiện nay tổn thất sau thu hoạch của trái cây Việt nam khoảng 20-25%) Để giảm
tổn thất sau thu hoạch, ngoài việc bảo quản để bán trái cây tươi, sấy khô cả trái, còn có
chế biến trái cây thành dạng bột khô Mặt khác, nhu cầu về bột quả rất lớn nhưng chúng
ta chưa đáp ứng được, phải nhập của nước ngoài Theo Bộ Thương mại Việt nam, trong 10 năm tới, hàng rau quả Việt nam sẽ xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới, trong đó
rau quả chế biến bao gôm bí đỏ, đu đủ nghiền, mứt quả /nguổn: Thời báo kinh tế Việt tam, trang 12, ngày 02⁄03⁄2001) Qui trình chế biến bột quả ở các nước phát triển đã được nghiên cứu từ lâu và phát triển đến trình độ cao, nhưng giá thành thiết bị cao, qui mô lớn
Các công trình công bố trong lĩnh vực này:
-Sấy khô thịt hoa qua bằng phương pháp phối hợp với mục đích thu nhận bột hoa
qua (Sh.A.Safarova, A.A Artikov, Kharanenie I Pererabotka .1999, số 12, trang 68) -US3362835 Spray freeze drying system
-US4033048 Frezze drying appartatus
-US4517203 Process for making a fried fruit filling composition — containing of fruit
product
- JP5123100 Method of producing freez-dried vegetable
-US3787595 Processing of beans and peas by freeze drying Chế biến đậu và đậu
Hà Lan bằng phương pháp sấy lạnh
-US4477481 Method for producing freeze dried citrus pulp Phương pháp sản xuất
bột quả (cam, quýt) sấy lạnh
~GB943706 Freeze drying process Qui trình sấy lạnh
-US3188750 Combined air drying-freeze drying pocess Qui trình sấy lạnh kết hợp
sử dụng không khí
-GB1575770 Method and apparatus for freeze-drying previously frozen product
Phương pháp và thiết bị sấy lạnh sơ bộ trước khi đông lạnh sản phẩm
Bao cdo dé tai: “NGHIEN CUU CONG NGHE & THIET BI SX BOT QUA "SIAEP-2003 Page 7 of 52
Trang 8-US3395022 Method of freeze drying fruit and combining it with dry cereal Phuong
pháp sấy lạnh quả và kết hợp với ngũ cốc sấy khô
Tổ Chức Lương Nông Thế Giới (FAO) phổ biến (Fruit and Vegetable Processing, 1995)ba công nghệ chính:
Sơ đồ 1: Nguyên lý sản xuất bột rau quả bằng sấy trống
: (Micea Enachescu Dauthy, 1995)
Ghi chú 1 Tréng say 3 Dao nao 5 Thùng sản phẩm
2 Nguyên liệu vào 4 Vít tải được gia nhiệt
- Công nghệ tạo màng trên tang trống và sấy chân không (sơ đổ 1): Nguyên liệu
(puree quả) được đưa liên tục vào khoảng giữa hai trống quay ngược chiều nhau, tạo lớp
màng trên bể mặt trống Chiểu dày màng được xác định bởi khe hổ giữa hai bể mặt trống
Màng được làm khô và được các đao nạo 3 gạt rơi xuống vít tải và tiếp tục được làm khô
và đẩy vào thùng chứa sản phẩm 5 Trống và vít tải được gia nhiệt và đặt trong môi
trường chân không
Báo cáo đề tài: “NGHIÊN CUU CONG NGHE & THIET BI SX BOT QUA "SIAEP-2003 Page 8 of 52
Trang 9
Sơ đồ 2: Nguyên lý sản xuất bột rau quả bằng sấy phun
(Micea Enachescu Dauthy, 1995)
Ghi chứ 1 Tuéc bin phun 4 Buéng say 7 Thùng sản phẩm
2 Quạt 5 Cyclon
3 Calorife 6 Quat
- Céng nghé say phun (so dé 2): Puree qua dude tuéc bin phun thành các hạt rất nhỏ vào buồng sấy, trao đổi nhiệt, ẩm với khí nóng do quạt 2 thổi vào Bột quá khô lắng
xuống dưới và được vận chuyển bằng khí động tới thùng chứa sản phẩm
Báo cáo để tài: “NGHIÊN CUU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BOT QUA /SILAEP-2003 Page 9 of 52
Trang 10Sơ đồ 3: Nguyên lý sản xuất bột rau quả bằng sấy buông chân không
(Micea Enachescu Dauthy, 1995) Ghi chứ 1 Hơi nước nóng 3 Tấm gia nhiệt
2 Ống hút chân không 4 Nước ngưng
-Công nghệ sấy buồng chân không (sơ đổ 3): Puree quả được đặt trên khay trong buồng chân không và gia nhiệt bằng hơi nước nóng Đây là phương pháp sấy theo mẻ Xuất phát từ thực tế và các nhu cầu trên, để tài tập trung nghiên cứu công nghệ chế biến bột trái cây theo phương pháp kết hợp sấy lạnh, sấy màng quy mô nhỏ thích hợp
cho nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ
Đối tượng nghiên cứu là các loại trái cây có sản lượng lớn, giá bán thấp, thu hoạch quanh năm như: chuối, xoài, đu đủ, bí đỏ
Báo cáo đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BOT QUA "BIAEP-2003 Page 10 of 52
Trang 111 Mục tiêu chung của để tài
Nghiên cứu qui trình công nghệ chế biến 4 loại bột quả (xoài, đu đủ, bí, chuối) trên
cơ sở các máy thiết bị đã bán sẵn trên thị trường có thể sản xuất được bột trái cây dùng
làm nguyên liệu cho công nghệ chế biến bột đỉnh dưỡng, chế biến bánh kẹo, chế biến các
loại thực phẩm khác
2 Yêu cầu để tài cân giải quyết:
- Xác định tiểm năng vùng nguyên liệu chế biến
- Xây dựng qui trình công nghệ chế biến bột các loại: xoài, chuối, bí đỏ, đu đủ sau
khi đã xác định được các thông số kỹ thuật cần thiết
- Xây dựng mô hình sản xuất với thiết bị qui mô nhỏ 10 kg nguyên liệu/ngày
Báo cáo để tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BỘT QUÁ '/SLAEP-2003 Page Li of 52
Trang 12Phân II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1 Khão sát tiểm năng vùng nguyên liệu chế biến 4 loại quả
2 Xác định các thông số kỹ thuật chế biến 4 loại bột quả (phân tích thành phần hóa
học, lựa chọn độ chín chế biến, thời gian xử lý nhiệt, chế độ sấy, thời gian sấy và bóc
màng của các loại quả)
3 Xây dựng qui trình công nghệ chế biến thích hợp cho 4 loại bột quả (xoài, bí, đu
đủ, chuối)
4 Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm ở qui mô nhỏ với năng suất 10 kg nguyên
liệu/ngày
H PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối với nội dung 1:
Tổ chức điều tra khảo sất tại các vùng trồng cây ăn trấi ngoại thành TP.HCM (Chọn
một số vàng điển hình trồng xoài, ấu đủ, bf dé) để khảo sát với các khía cạnh sau:
- Tiểm năng nguyên liệu 4 loại cây ăn trái, năng suất, điện tích, sản lượng và sự
phát triển trong tương lai, được khảo sát bằng phương pháp sau:
+ Thu thập số liệu sơ cấp: đo các cán bộ thực hiện để tài trực tiếp thu thập, phỏng
vấn các cán bộ Sở NN&PTNT, Trung Tâm Khuyến Nông, các phòng NN&PTNT các
huyện ngoại thành, một số nhà vườn, trang trại, các vựa trái cây và ban quản lý một số
chợ ở TP.HCM
+ Thu thập số liệu thứ cấp: từ các số liệu có sẵn của Chí Cục Thống Kê TP.HCM,
Sở NN&PTNT, Trung Tâm Khuyến Nông, website của Bộ NN&PTNT, các tài liệu thống
~- Khảo sát các giống có triển vọng phù hợp cho chế biến
-Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu sau khi thu hoạch (sử đụng
phương pháp phòng thí nghiệm, phương pháp thống kê, phương pháp cảm quan, phương
pháp hóa sinh )
+ Đánh giá chất lượng trái cây bằng các thí nghiệm phân tích thành phần hóa học
của các loại bột quả tại phòng thí nghiệm Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công
Nghệ Sau Thu Hoạch (SIAEP), Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng
3 (QUATEST 3), Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm (CSARE), các thí nghiệm
được nhắc lại ít nhất 3 lần với sai số của mỗi lần không quá 0,05% Các phương pháp theo
TCVN hiện hành
Báo cáo đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BỘT QUẢ'/SUAEP-2003 Page 12 of 52
Trang 13+ Đánh giá độ chín thu hoạch theo phương pháp cảm quan màu vỏ, mầu thịt quả,
nhựa quả và trọng lượng riêng, thời gian nở hoa hoặc đậu trái đến khi thu hoạch
2 Đối với nội dung 2:
Xác định các thông số kỹ thuật cho các đối tượng nghiên cứu (nhiệt độ, ẩm độ, độ
chín chế biến, thời gian bảo quản, độ dày màng của các loại dịch quả, thời gian sấy để
2.1 Bố trí thí nghiệm
2.1.1 Xác định tỷ lệ khối lượng thịt quả
+ Thực hiện 4 thí nghiệm tại phòng thí nghiệm SIAEP về 4 loại quả chuối, bí, du
đủ xoài, theo phương pháp trọng lượng, các thí nghiệm lặp lại ít nhất 3 lần
2.1.2 Xác định độ chín chế biến
+ Bố trí 4 thí nghiệm đánh giá cảm quan màu vỏ, thịt quả, chất lượng sản phẩm sau khi sấy Các chỉ tiêu được đánh giá theo phương pháp cắm quan Các thí nghiệm được
lặp lại ít nhất 3 lần
+ Bố trí 3 thí nghiệm đối với 3 loại quả chuối, xoài, đu đủ để đánh giá độ chín chế
biến đựa vào chỉ số axit (Ax), brix (Bx), mau vô, ruột nguyên liệu, chất lượng sản phẩm
Các chỉ tiêu được đánh giá theo TCVN 4414-1987 và AOAC 2000 (947.05), cảm quan
mỗi thí nghiệm lặp lại ít nhất 3 lần
+ Bố trí l6 thí nghiệm đối với xoài, chuối ở các độ dày từ 0,1 — 0,8 mm, phương
pháp đo độ dày dựa trên thể tích dịch quá và diện tích màng Mỗi thí nghiệm lặp lại ít nhất 3 lân
+ Thực hiện 16 thí nghiệm xác định độ ẩm còn lại trong màng sau khi bóc Phương
pháp xác định: sấy màng ở 0° đến trọng lượng không đổi
Báo cáo đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIET BI SX BOT QUA "SIAEP-2003 Page 13 of 52
Trang 142.1.5 Xác định độ day màng quả, thời gian sấy để bóc màng, độ ẩm màng khi bóc
khỏi khay:
+ Bố trí 12 thí nghiệm đối với chuối, xoài, đu đủ ở các độ dày từ l— 4 mm, phương pháp đo độ đầy dựa trên dựa trên thể tích địch quả và diện tích màng Mỗi thí nghiệm lặp
lại ít nhất 3 lần
+ Thực hiện 12 thí nghiệm xác định độ ẩm còn lại trong màng sau khi bóc Phương
pháp xác định: sấy màng ở 70°C đến trọng lượng không đổi
2.1.6 Xác định ảnh hưởng của độ dày màng và nhiệt độ sấy khác nhau tới chất lượng sản phẩm:
Trên cơ sở thiết bị thí nghiệm đã được thiết kế, chế tạo, thí nghiệm đối với các loại
màng được lần lượt tiến hành từ nhiệt độ thấp nhất (tác nhân sấy: 18”C) tới nhiệt độ cao nhất (tác nhân sấy: 55°C) Từ đó xác định được chế độ sấy thích hợp
Các thí nghiệm nhỏ được thực hiện tại phòng thí nghiệm của SIAEP, Trung Tâm
Gidm Dinh & Khir Tring FCC (FCC) va xưởng thực nghiệm FOLI,
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá
2.2.1 Chỉ tiêu cảm quan
- Dùng các phương pháp cảm quan thường dùng để đánh giá màu sắc, mùi vị, trạng thái của sản phẩm và bán sản phẩm Có hai hội đồng cảm quan để đánh siá:
a/ Hội đồng gồm các thành viên của FCC
b/ Hội đồng SIAEP thành lập gồm 5 chuyên gia
Màu sắc : đánh giá theo thang điểm 5, số người đánh giá 5
Độ chua được thể hiện qua hàm lượng acid và được xác định bằng phương pháp
chuẩn độ dung dịch NaOH 0.1N và dùng chi thi mau phenolphtalein
Báo cáo đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIET BI SX BOT QUA "BIAEP-2003 Page 14 of 52
Trang 15Dé acid qui cho acid citric va tinh theo công thức:
%acid citric = 204*V
V: thé tich dung dich NaOH da ding (ml)
M: trọng lượng mẫu (gram)
Đạm toàn phần
Phân tích theo phương pháp Micro Kieldahl
Công thức tính đạm toàn phần:
‘N(gfl)= 14* AV*N* 107
N: số ml H;ạSO: 0,01 N dé hap thu NH;
AV: số ml NaOH 0,01 N dùng để chuẩn độ acid dư
- Độ ẩm: sấy 100°C ~ 105 °C đến khối lượng không đổi
- Hàm lượng tro: nung mẫu ở nhiệt độ 500°C — 550% trong 4h
- Độ a xít hữu cơ: dùng phương pháp th FAO FNP 14/7 (p.221) - 1996
- Hàm lượng xơ: dùng phương pháp thử FAO ENP 14/7 (p.230) — 1986
- Hàm lượng tinh bột: phương pháp thử TCVN 4594-1988
- Hàm lượng gluxit: phương pháp thử theo TCVN 4295-1986
- Hàm lượng protid: phương pháp thử FAO ENP 14/7 (p.221) — 1986
- Độ °Brix (theo chiết quang kế): dùng phương pháp thử theo TCVN 4414-1987
- Ham lượng đường tổng số: dùng phương pháp thử theo TCVN 4295-1988
3 Đối với nội dung 3:
Nghiên cứu qui trình công nghệ sấy và nghiền thành bột từ 4 loại quả theo các sơ đồ
céng nghé sau:
Bao cdo dé thi: “NGHIEN CUU CONG NGHE & THIET BI SX BOT QUA "AIAEP-2003 Page 15 of 52
Trang 16Thí nghiệm 1: Qui trình công nghệ sản xuất bột bí:
Chọn „» Rửa »| Got vd, >| Cat lat
Neghién | | Say lanh k4 Xử lý
4 Đối với nội dung 4:
Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm
Bằng dụng cụ, thiết bị trong phòng thí nghiệm và máy móc thử nghiệm, tính toán
xây dựng một mô hình sản xuất ở qui mô doanh nghiệp nhỏ để khuyến cáo cho thị trường
về các mặt:
- Thiết bị, dụng cụ tối thiểu
- Nguyên liệu đảm bảo cho công suất sản xuất
- Nhiên liệu, năng lượng
- Nhân công lao động
- Bố trí nhà xưởng và các điều kiện khác
HI THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
Việc chọn các thiết bị để tiến hành thí nghiệm nhằm đảm bảo các yêu cầu cần thiết
về kỹ thuật, đổng thời ứng dụng những thiết bị đã thương mại hóa (máy điều hòa không
khí, máy hút ã ẩm, quạt )
Báo cáo đề dài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIET BI SX BOT QUA "SIAEP-2003 Page 16 of 52
Trang 17Kiểu: nằm ngang, liên tục
Các phần tiếp xúc sản phẩm được chế tạo bằng thép không gỉ
trống, khay) cùng kết hợp sấy Nguyên lí hoạt động đơn giản, đảm bảo các chức năng: gia
nhiệt, hút ẩm, tạo màng, và điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm trong khoảng rộng, tự động
Nước sản xuất: Mỹ
2.3 Tủ sấy: :
Hiéu.: Memmert UM 400 Model: UM 400
Trang 18: Phan U1
KET QUA VA THAO LUAN
L KHAO SAT, DANH GIA TIEM NANG VUNG NGUYEN LIEU DUNG
TRONG CHE BIEN BOT QUA
1 Điều tra thu thập diện tích trồng trái cây tại TP Hồ Chí Minh và trái cây được
cung cấp từ các vùng lân cận
Khảo sát vùng nguyên liệu ở các quận huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh tại thời
điểm năm 2001 thu được kết quả 6 bang 1
Bang 1: Dién tich, nang sudt va sadn lượng của 4 loại trái cây nghiên cứu được trồng tại 1P Hồ Chí Minh (nguồn: Chí cục thống kê TP HCM)
STT Tên nguyên | Diéntich (ha) | Diện tích cho Năng suất Sản lượng
Qua bang | cho thay: 6
đủ là thấp nhất TP Hồ Chí Minh, bầu bí và xoài chiếm tỷ trọng cao hơn, đu
Tuy nhiên, qua thu thập thông tin sơ cấp bốn loại trái cây này được tập trung về các
chợ đầu mối tại TP Hồ Chí Minh ở thời điểm chính vụ cho thấy 4 loại trái cây có sản
lượng lớn gồm các loại sau: xoài thơm, chuối xứ, bí đỏ, đu đả, giá thấp và đang gặp khó
khăn trong tiêu thụ
Đảng 2: Số lượng trấi cây tập trung về chợ đầu mối thành phố Hồ Chí Mĩnh ở thời điểm chính vụ
Báo cáo để tài: “NGHIÊN CÚU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BỘT QUÁ '⁄SIAEP-2003 Page 18 of 52
Trang 19nghiệm, chỉ số thu hái được xác định bằng khối lượng riêng y = 0,96kg/dmẺ
Thu hoạch xoài: vai quả phần giáp cuống ngang bằng hoặc cao hơn cuống, vồ màu
hanh vàng, có thể có mùi thơm, thời gian từ khi đậu trái tới khi thu hoạch, tùy theo giống, đao động trong khoảng: 80-120 ngày; hoặc dựa vào khối lượng riêng y = 1kg/dm”
Thu hoạch đu đủ khi thấy nhựa trong, không còn trắng đục; hoặc thấy màng bao bọc hạt bắt đầu chuyển sang mầu vàng
Thu hoạch bí khi vồ có màu vàng nâu, phấn trắng, các đường gân của trái phẳng
Tất cả các nguyên liệu này sau khi thu hoạch ở độ chín thích hợp được bảo quản trong phòng mát ở nhiệt độ 12—17C, độ ẩm 80 - 90% trước khi chế biến
3 Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của 4 loại quả
Để có thể đánh giá khái quát về chất lượng 4 loại quả nguyên liệu, các mẫu được
lấy ngẫu nhiên từ các nguyên liệu đã được xác định độ chín chế biến, sau đó tiến hành
phân tích tại 3 cơ sở: Phòng thí nghiệm SIAEP, QUATEST và so sánh với các tài liệu đã
công bố của các tác giả: Lưu Duẩn, Nguyễn Vân Tiếp, Hà Văn Thuyết các kết quả ở
Trang 20Đảng 4:_ Thành phần hóa học của chuéi sit (% trong long tuoi)
7 Đường tổng qui ra glucose tính 27,1 27,7
theo khéi lugng (%)
4 | Ham luong gluxit (%) 23,1 22,3
Trang 212 | Ham lugng tro (%) 0,7 0,7
3 | Tỉnh bột (4) Không phát hiện Không phát hiện
4 | Ham lugng gluxit (%) 12,7 12,2
Bảng 7: Thành phần hóa học của bi đỏ (% trọng lượng tươi)
TT Thành phần Số liệu của SIAEP_ | Số liệu của QUATEST 3
1 | Độ ẩm (%) 85,5 85,2
7 | Đường tổng qui ra glucose tính 6,5 6,2
theo khối lượng (%)
10} Ham lugng caroten (mg/kg) 42 40
Cac bang 3, 4, 5, 6 cho thay:
- Các kết quả thu được là tương tự giống nhau ở các cơ sở phân tích khác nhau
- Hàm lượng đường khử trong chuối là chủ yếu còn các thành phần khác là không
đáng kể
Báo cáo đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BOT QUA "SIAEP-2003 Page 21 of 52
Trang 22IL XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BON LOAI QUA
1 Xác định tỷ lệ khối lượng thịt quả
Xác định tỷ lệ khối lượng của thịt quả bằng cách: tách riêng các phần không sử dụng (vỏ, hạt, cuống), và các phần sử dụng để chế biến (thịt quả), theo phương pháp cân trọng lượng, kết quả cho ở bảng 8
Bảng 8: Thành phần khối lượng thịt quả
Số liệu ở bảng 8 cho thấy: phân lớn các thịt quả sử dụng chiếm tỷ lệ khối lượng từ
60 ~ 80%, còn các phần không sử dụng chiếm từ 21 _— 40%, trong đó tỷ lệ khối lượng thịt
quả bí đồ là cao nhất và chuối thấp nhất
2 Xác định độ chín chế biến
Xác định độ chín chế biến 4 loại quả dựa vào hàm lượng chất chất khê hòa tan (Bx),
độ axit (Ax), chất lượng thịt quả, màu sắc vỏ, ruột Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chín chế biến khác nhau đến chất lượng bột sau khi sấy khô Các chỉ tiêu này được xác định theo phương pháp cảm quan cho điểm Kết quả được trình bày ở bảng 9, 10, 11 & 12
2.1 Đối với bột chuối
Bảng 9 ảnh hưởng của độ chín chế biến đến chất lượng bột chuối
Mức Mau vé Mầu ruột AX Bx Chất lượng bột chuối
Mức I Xanh đậm Trắng 0,36 18,2 | Trắng, hơi chát, mùi chuối
Trang 23Số liệu ở bảng 9 cho thấy: độ chín chế biến thích hợp từ mức II — V và có Bx: 23 —
26,7 va Ax: 0,32 _ 0,29, vỏ chuối đã vàng nhưng cuống và núm còn xanh Mức chất lượng cũng có số điểm cao nhất
2.2 Đối với bột xoài
Bảng 10: ảnh hưởng của độ chín chế biến đến chất lượng bột xoài
.Mức Màu vỏ Mầu ruột Ax Bx Chất lượng bột xoài
Mức Ï Xanh sậm Trắng hơi 0,43 17,5 Mầu trắng, thơm nhẹ
MứcV_ | Vỏ vàng núm | Vàng 0,29 27 Mau vàng, mùi xoài
Mức VI | Vàng, có đốm đen | Vàng 0,27 | 285 | Màng dẻo, không khô
Độ chín chế biến thích hợp từ mức HI —V, vỏ có màu vàng xanh nhưng núm vẫn còn
xanh, Ax: 0,39-0,29, Bx: 23,5-27
2.3 Đối với bột bí đỏ
Bí là loại rau, không có đỉnh hô hấp, sau khi thu hoạch, trái không chín thêm Do đó
độ chín chế biến cũng chính là độ chín thu hoạch Bí đưa vào chế biến khi màu của vỏ
vàng nâu, phấn trắng, các đường gân của trái phẳng
2.4 Đối với bột đu đủ
BắngII: ảnh hưởng của độ chí chế biến đến chất lượng bột ẩu đủ
Mức Màu vỏ Mau ruét | Ax Bx Chất lượng bột
Mic I Xanh Tring 0,29 | 7 | Màu trắng, vị nhạt, chưa rõ mùi
MứcII | Xanh sáng Hơi vàng 0,27 8 | Mau hdi vang, vị nhạt, thơm nhẹ Mức HI | Vàng xanh Hanh 0,26 9 | Màu hanh vàng, vị ngọt, mùi du
Mức VI | Vàng hoàn toàn | Vang 0,22 | 13 | Màng dẻo, không khô
Mức VII | Vàng, đốm sậm | Màu vàng 0,18 | 14 | Màng dẻo, không khô
Trang 243 Xác định hàm lượng các chất phụ gia khi chế biến
Trong quá trình chế biến, chúng tôi đã sử dụng liễu lượng các chất phụ gia từ các
kết quả nghiên cứu của các tác giả: Hà Văn Thuyết, Nguyễn Công Hoan, Lưu Duẩn,
Nguyễn Vân Tiếp, Lê Văn Tế [các tài liệu tham khảo: 1, 5,6, 7] và bế trí thí nghiệm với các thời gian chẩn khác nhau: 0 phút ( đối chứng), 5 phút, 10 phút, L5 phút trong điều kiện
các yếu tố đồng đều là: chẩn 100°C, vitamin bổ sung 0,05%, axit citric 0/2% Kết quả
thu được ở các bảng 12, 13, 14
3.1 Thời gian chân và chất phụ gia cho nguyên liệu chuối
Bang 12: Ảnh hung của thời gian chân đến chất lượng của nguyên liệu chuối
Maul |Mẫu2 Mẫu 3 Mẫu 4
Thời gian chẩn (phút) 9 5 10 15
B6 sung Vit C (%) 0,05 0,05 0,05 0,05
Bổ sung Axit citric (%) 0,2 0,2 0,2 0,2
nga anh ngà ánh ngà, không ngà hơi bị
nâu, bị vón | hồng, không vón cục xám, không
Qua bảng trên cho thấy chế độ chẩn thích hợp là 10 phút trong nước sôi (sôi lại trong 4 phút trong điều kiện thí nghiệm) Nếu chẩn ở mức cao hơn thì chuối có khả năng
bị chuyển thành màu xám, còn nếu chân ít hơn thì chưa đủ thời gian ức chế enzyme làm
cho chuối có màu ánh hồng, nâu, còn ở thời gian chẩn dài hơn thì có hiện tượng chuyển
mầu nâu, xám `
3.2 Chất phụ gia cho nguyên liệu xoài
Đối với nguyên liệu là xoài, không cần sử dụng phương pháp chân ở nhiệt độ 100°C,
do đó chúng tôi nghiên cứu sử dụng vitamin C để xử lý enzyme ở các nồng độ khác nhau:
0,02%, 0,03%, 0,04%, 0,05%, còn các yếu tố đồng đều khác là 0,1% S0;, 0,2% axit citric Kết quả thu được trình bày ở bảng 13
Bâng 13: Ảnh hướng của nông độ vitamin C đến sự thay đổi màu sắc của dịch xoài
Maul | Mau2 | Mau3 Mẫu 4 Mau 5
Ham lugng Vit C (%) 0 0,02 0,03 0,04 0,05
Ham lượng S0; (%) 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
Hàm lugng axit citric (%) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2
Mau sac Vang Vang Vang Vang Vang
Trang 25Từ bảng trên cho thấy mẫu 3 có màu đẹp nhất, các mẫu I, 2 vàng nhạt, mẫu 4, 5 có
vị chua và hắc
3.3 Chất phụ gia cho nguyên liệu đu đủ
Đối với nguyên liệu đu đủ, sử dụng ở nồng độ 0,1% axit citric và 0,04% vitamin C
(theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Vân Tiếp) thì dich du đủ có màu vàng sáng, có độ chua tự nhiên, sản phẩm sau khi sấy cho màu sắc tốt nhất
3.4 Chất phụ gia cho nguyên liệu bí đỏ
Chọn những trái bí đỏ có màu vàng xanh, vỏ có phấn trắng, các đường gân phẳng Got vỏ, cắt lát và ngâm vào trong nước muối ăn nỗng độ 0-3% Kết quả thực nghiệm
hơn Ngâm ở nồng độ cao hơn sản phẩm có vị mặn
4 Xác định độ dày màng, thời gian sấy để bóc màng, độ ẩm màng khi bóc khỏi tang
trống và khay
Tiến hành hai phương pháp tạo màng khác nhau: tạo màng trên tang trống, tạo
màng trên khay Theo đõi ảnh hưởng của độ dày màng đến thời gian sấy, độ ẩm và trạng tthái của màng Kết quả thu được ở bảng 15, 16
Báo cáo dễ tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BỘT QUẢ '/SIAEP-2003 Page 25 of 52
Trang 264.1 Xác định độ dày, độ ẩm, thời gian sấy để bóc màng khỏi tang trống,
Bang 15: Ảnh hưởng của độ dày màng (chuối, xoài) đến một số thông số kỹ thuật
Qua kết quả ở bảng 15, nếu chiểu dày màng nhỏ hơn 0,3 mm, màng nhanh khô
nhưng khó bóc khỏi tang trống do liên kết cơ học của màng quá yếu Nhưng màng quá
day thì thời gian sấy dài và không phát huy được ưu điểm tạo màng trên tang trống
Báo cáo đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIET BJ SX BOT QUÁ '/SIAEP-2003 Page 26 of 52
Trang 274.2 Xác định độ dày màng, thời gian sấy để bóc màng, độ ẩm màng khi bóc trên
CHỈ TIÊU THEO DỐI
Công thức thí nghiệm Thời gian sấy | Độ ẩm màng Trạng thái màng
Ở bắng 16, các kết quả được thực hiện ở độ dày màng từ 1 ~ 4 mm ở ba loại quả
(chuối, xoài, đu đủ) Cũng cho các kết quả tương tự như màng sấy trên tang trống, nhưng thời gian sấy dài hơn nhiều Ví dụ: để tạo được màng trên khay bóc đễ dàng với bể mặt
khô đối với xoài khi độ dày màng từ 1-4 mm, thì thời gian sấy cần 40-195 phút và độ ẩm
màng khi bóc khoảng 31,2-31,8%
5 Xác định ảnh hưởng của độ dày màng, nhiệt độ sấy và độ ẩm màng ở giai đoạn
sấy khô đến chất lượng bột quả
Sau khi màng được bóc ra từ tang trống hoặc khay (ở kết quả bang 15, 16) tiép tực
được sấy trên khay ở các nhiệt độ khác nhau (từ 18- 55°C) để xác định chế độ sấy và chất
lượng màng khô thích hợp trước khi nghiền Trong báo cáo này, 3 chế độ sấy đặc trưng
nhất được trình bày ở bảng 17, 18, 19,20,
Báo cáo để tài: "NGHIÊN CÚU CÔNG NGHỆ & THIẾT Bị SX BỘT QUẢ'/SIAEP-2003 Page 27 of 52
Trang 28CHỈ TIÊU THEO DOI
Cone thi Thời gian sấy | Độ ẩm màng Trạng thái màng
- Xoài 10 13,6 Dẻo, mùi xoài, vàng
m không khô do cân bằng am của nguyên liệu
Bảng 18: Ảnh hưởng của độ dày màng & nhiệt độ sấy đến thời gian sấy khô của màng
CHỈ TIÊU THEO ĐỐI
Công thức thí nghiệm Thời gian | Độ ẩm màng Trạng thái màng
sấy (phút) (%)
Mấu I1: độ dày 0,3 mm
- Xoài 15 5,1 Giòn, mùi xoài, vàng
Mẫu 2: độ dày 0,5 mm
- Xoài T5 5,2 Giòn, mùi xoài, vàng
Mẫu 3: độ dày 0,6 mm
- Xoài 130 5,25 Giòn, mùi xoài, vàng
Mẫu 4: độ dày 0,8 mm
- Xoài 190 5,30 Giòn, mùi xoài, vàng
- Chuối 170 42 Giòn, mùi chuối, trắng ngà
Trang 29Bang 19: Anh hướng của độ dày màng và nhiệt độ sấy đến thời gian sấy khô của
(%)
Mẫu 1: độ dày 1 mm
- Bí 3h 20° 5,35 Giòn, mùi bí, vàng nghệ
- Đu đủ 5h 10° 5,23 Giòn, mùi du du, vàng
Mẫu 2: độ dày 2 mm
-Bí 4h 38° 5,35 Giòn, mài bí, vàng nghệ
- Đu đủ 8h 20’ 5,32 Giòn, mùi đu đủ, vàng
Mẫu 3: độ dày 3 mm
- Xoài 11h50” 5,32 Giòn, mùi xoài, vàng
- Chuối 10h 45” 4,24 Giòn, mùi chuối, trắng ngà
- ÐĐu đủ 12h 40° 5,3 Giòn, mùi du đủ, vàng
Mẫu 4: độ dày 4 mm
- Xoài 15h 50° 5,25 Giòn, mùi xoài, vàng
- Chuối 13h 4,2 Giòn, mùi chuối, trắng ngà
Trang 30Cui TIEU THEO DOI
Công thức thí nghiệm Thời gian Độ ẩm Trạng thái màng
(%) Mau 1: d6 day 1 mm
- Xoai 4h 58”, 4,1 Giòn, mùi xoài, vàng hồng
- Chuối 4h 55’ 43 Giòn, mùi chuối, trắng xám
-Bí 3h 40 Giòn, mùi bí, vàng nghệ
- Đu đủ 4h 53° 41 Giòn, mùi đu đủ, nâu vàng
Niẫu 2: độ dày 2 mm
- Xoài 9h 10° 43 Giòn, mùi xoài, nâu vàng
- Chuối Sh 10” 41 Giòn, mùi chuối, vàng xám, bột bị
- Bí 3h 50’ 4,4 chai
- Đu đủ 8h 50’ 4,1 Giòn, mùi bí, vàng nghệ
Giòn, mùi đu đủ, vàng nâu
Mẫu 3: độ dây 3 mm
- Xoài 13h 50” 4,1 Gidn, mùi xoài, nâu vàng
- Chuối 12h 50” 40 Giòn, mùi chuối, nâu vàng
Khi sấy màng ở nhiệt độ 55”C, thời gian đầu sản phẩm có tốc độ bốc ẩm nhanh, thể
tch bắt đầu co giảm, bể mặt màng bị quá nhiệt cẩn trở sự thoát ẩm từ trong sản phẩm ra mặt ngoài Do đó thời gian sấy kéo dài hơn so với sấy ở nhiệt độ 46°C, đồng thời màu sắc
của sản phẩm không đạt tiêu chuẩn mong muốn
Riêng đối với nguyên liệu là bí đó ở nhiệt độ sấy 55°C cho chất lượng sản phẩm tốt
Báo cáo đê tài "NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIET BI SX BOT QUẢ/SIAEP-2003 Page 30 of 52
Trang 31TH XÁC ĐỊNH QUI TRÌNH CHẾ BIẾN 4 LOẠI BỘT QUÁ
1 Sơ đỗ công nghệ
Công nghệ chế biến 4 loại bột quả được tiến hành theo sơ đồ dưới đây
1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bột chuối
Trang 32
1.2 Quy trình sản xuất bột xoài:
Nguyên liệu
Bổ sung 0,03% vit C, 0,1% SOx, 0,2% axit citric
Trang 331.3 Quy trình sắn xuất bột đu đủ
¥
Gọt vỏ, bỏ hạt
Trang 34
1.4 Quy trình công nghệ sản xuất bột bí đỏ
Trang 352 Qua trinh ché bién
2.1 Chọn lựa:
Bồ những quả không đạt yêu cầu dùng trong chế biến như dập, nát, xanh
2.2 Bóc và gọt vỏ:
- Chuối được cắt hai đầu rồi lột vỏ, lấy hết gân xơ bám trên mặt chuối, cắt bỏ chỗ
dập sau đó ngâm vào nước để chuẩn bị cho công đoạn chế biến tiếp theo
- Xoài, bí, đu đủ đùng giao gọt sạch vỏ sau đó ngâm vào nước để hạn chế sự tiếp
xúc oxy làm biến mầu sản phẩm
2.3 Chan qua:
Công đoạn chẩn quả là hạn chế quá trình oxy hóa làm biến màu sản phẩm, ức chế các quá trình chuyển hóa làm đông tụ sản phẩm sau khi chà Thời gian chân 10 phút ở 100°C đối với chuối lột vỏ, cả trái; còn lại 3 loại quả khác thì xử lý bằng cách bổ sung các chất phụ gia
2.4 Chà quả:
Mục dich 1A tao dang dich qua để thuận lợi cho quá trình tạo mang va sấy bột quả Sau khi chà xong thì tiến hành bổ sung các chất phụ gia để hạn chế quá trình biến màu sản phẩm Chà quả còn có tác dụng lọc xơ và các loại hột trong chuối, xoài và đu đủ
Mục đích là làm khô sản phẩm đến độ khô nghiền được và bảo quản được lâu
- Giai đoạn đầu lượng ẩm trong nguyên liệu nhiều do vậy độ ẩm tác nhân sấy không cần cao Giai đoạn sau độ ẩm nguyên liệu thấp, cần phải giảm độ â ẩm tác nhân sấy để sản phẩm độ khô nghiền được
2.7 Nghién:
Sau khi sấy khô màng sấy được đưa qua máy nghiền búa để tạo các loại bột quả
Độ mịn của sản phẩm tùy thuộc lỗ sàng Trong quá trình nghiễn dễ sinh nhiệt gây nên hiện tượng dính búa và làm cho sản phẩm bị caramen Để tránh hiện tượng đó chia quá
trình nghiễn làm hai giai đoạn nghiền thô và nghiền tinh
Báo cáo để tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BỘT QUÁ /SIAEP-2003 Page 35 of 52
Trang 36Độ ẩm nghiên và kích thước các lỗ sàng thích hợp cho được liệt kê ở bảng 21
Bảng 21 Độ ấm nghiền và kích thước lỖ sằng trong 2 giai đoan
Bột sau khi nghiền xong được đóng vào bao không thấm khí, loại tráng nhôm, để
bảo quản, phòng đóng bao phải ngăn nắp, thoáng mát, sáng sủa, sạch sẽ
Bàn đóng gói, cân muỗng trước khi đóng bao phải rửa sạch, lau côn vệ sinh 4 h một
lần Sản phẩm phải được bảo quần khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ
1V ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẲN PHẨM BỘT QUÁ
Thành phẩm sau khi chế biến xong được đem phân tích đánh giá chất lượng tại
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm, các chỉ tiêu phân tích dựa theo danh mục tiêu
chuẩn vệ sinh đối với lương thực — thực phẩm của Bộ Y Tế ban hành kèm theo quyết định
số 867/1998/QĐ BYT, ngày 04 tháng 4 năm 1998 của Bộ trưởng Y tế Các kết quả đánh giá cảm quan, chỉ tiêu lý hóa, vi sinh được trình bày ở các bảng dưới đây
3 Mùi Mùi xoài Mùi chuối | Mùithơmnhẹ | Thơm nhẹ
4 Vi Ngọt nhẹ, có | Ngọt địu Ngọt dịu Ngọt dịu
Trang 373 Chi tiéu vi sinh
Bang 24: Két quả phân tích chỉ tiêu vi sinh của 4 loại bột quả
TT | Các chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp Xoài Chuối | Du di bí
1 | Tống số vi 300C/72/) NF V08 - 051 34.000 | 2.100 8.800 19.000 khuẩn hiếu khi CFU/g
3 |E.coli /g TCVN 4991 - 89 0 0 0 0
4 | Coliforms /25g NF V08 - 052 <10 <10 <10 420
(Vilas)
6 | Clostridium CFU/g NF V08 - 050 < 10 < 10 <10 <10 perfringens
7 | Salmonella /MPN/g | TCVN 6846 - 01 | Không | Không | Không | Không
Trang 38V XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẲN XUẤT THỦ NGHIỆM 20 KG NGUYÊN LIỆU/NGÀY
1 Tính chỉ phí sản xuất bột quả
Chi phi san xuất bột quả được tính cho màng hoặc lát cắt dày 3 mm Công suất chế biến được 20 kg quả /ngày Kết quả cho ở các bảng 25, 26, 27, 28
1.1 Tính chi phí sản xuất bột xoài
Bang 25: Hiệu quả kinh tế đối với bột xoài ở nhiệt độ 46'C, độ ẩm 9%, độ day 3mm
1.2 Tinh chi phí sản xuất bột chuối
Bảng 26: Tĩnh chỉ phí sản xuất bột chuối ở nhiệt độ 46°C, độ ẩm 9%, độ dày 3mm
| TONG CHI PHI 167.310
20 kg qua cho 2,8 kg bột quả, tỷ lệ thu hồi bột quả là 1:7
Báo cáo dễ tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ SX BỘT QUẢ?SIAEP-2003 Page 38 of 52
Trang 391.3 Tinh chi phí sản xuất bột đu đủ
Bảng 27: Tĩnh chỉ phí sẵn xuất bột du đủ ở nhiệt độ 4C, độ ẩm 9%, độ day 3mm
20 kg nguyên liệu đu đủ cho 2 kg bột đu đủ, tỷ lệ thu hổi bột đu để là 1:10
1.4 Tinh chi phí sản xuất bột bí đỏ
Bảng 28: Tính chí phí sản xuất bột bí đỏ ở nhiệt độ 40°C, dé &m 9%, dé day 3mm
Trang 40Bang 29: Tổng hợp chỉ phí sẵn xuất bột quả
2 Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm ở quy mô nhỏ công suất 20 kg/ngày
Để có thể triển khai mở rộng công nghệ chế biến bột quả ở quy mô nhỏ chúng tôi
dự kiến đưa ra một mô hình sản xuất như sau:
Bảng 30: trang thiết bị cần thiết và vốn lưu động cho mô hình sản xuất bột quả 20 kg
nguyên Ủệu/ngà y
TT THIET BI, DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG | THÀNH TIỀN GHI CHÚ
(1.000 đ)
1 | Máy chà quả 01 máy 7.000
3 | May trang mang 01 máy 25.000
4 | Máy nghiền bột Ql may 6.000
(M6t tram Ié tim triéu mGt tam ndm muoi ngan đồng)
- Tổng kinh phí dau tư (chưa tính nhà xưởng, lương công nhân): 108.150.000 đ
Trong đó:
Vốn cố định: 98.150.000 đ
1 người quản lý chung, giao dịch:
2 người lao động: 2 x 700.000
Tổng chỉ phí lương:
1.000.000 đ/tháng 1.400.00 d/thang 2.400.000 đ/tháng
Báo cáo đễ tài: “NGHIÊN CUU CONG NGHE & THIẾT BỊ SX BỘT QUÁ /SIAEP-2003 Page 40-of 52