Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Tiên Lãng là cấp thiết và luôn có ý nghĩa thực tiễn.Xuất phát từ những lý do về khách
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
LƯƠNG TƯ TRUNG
NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN - CHI NHÁNH TIÊN LÃNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HẢI PHÒNG – 2016
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo1 of 95.
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
LƯƠNG TƯ TRUNG
NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN - CHI NHÁNH TIÊN LÃNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Trọng Tích
HẢI PHÒNG - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài trong luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi,số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin, tài liệu trình bày
trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc
Hải Phòng, ngày 13 tháng 03 năm 2016
Tác giả
Lương Tư Trung
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo3 of 95.
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tham gia khóa học Thạc sỹ ngành Quản lý kinh tế của
Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, tôi đã được các Thầy giáo và Cô giáo là
giảng viên của Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã hết lòng tận tình chỉ dạy,
truyền đạt vốn kiến thức lớn Với khối lượng kiến thức được học tập tại trường đã
giúp tôi rất nhiều trong công việc hiện nay Đặc biệt là ngành học này đã giúp tôi
phát triển tốt hơn năng lực trong công tác quản lý tại cơ quan hiện nay và trong
tương lai
Để hoàn thành bài luận văn của mình, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
các Thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Vũ Trọng Tích
– người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ cá nhân tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp này
Do những giới hạn về kiến kiến thức lý thuyết và thực tiễn của bản thân mặc
dù đã hết sức cố gắng, bản luận văn vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi
rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của thầy cô và các bạn để bản luận văn
được hoàn thiện hơn
Xin kính chúc Thầy giáo, Cô giáo sức khỏe và thành công trong sự nghiệp đào tạo những thế hệ tri thức cho tương lai
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 13 tháng 3 năm 2016
Tác giả luận văn
Lương Tư Trung
Trang 5MỤC LỤC
đoan I
Lời cám ơn II
Mục lục III
đồ IV
biểu V
hiệu VI
đầu 1
Chương 1: Lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 4
1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM 4
1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng 4
1.1.2 Phân loại Tín dụng ngân hàng 4
1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 7
1.2.1 Khái niệm RRTD 7
1.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng 8
1.2.3 Phân loại RRTD 9
1.2.4 Tác động của rủi ro tín dụng ngân hàng 10
1.2.5 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng 12
1.3 Quản trị rủi do tín dụng ngân hàng 15
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 15
1.3.2 Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 15
1.3.3 Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng 25
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo5 of 95.
Trang 61.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương trên thế giới và bài học đối với NHNo&PTNT Tiên
Lãng 27
1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở NHTM Thái Lan 27
1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Singapore 29
1.4.3 Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng với NHTM ở VN 30
Chương 2: Phân tích và đánh giá tực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tiên Lãng 32
2.1 Giới thiệu về NHNo & PTNT Tiên Lãng 32
2.1.1 Quá trình phát triển chi nhánh NHNo & PTNT Tiên Lãng 32
2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng và mục tiêu kinh doanh của Tiên Lãng 32
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 33
2.1.4 Hoạt động tín dụng của NHNo Tiên Lãng giai đoạn 2011- 2014 33
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Tiên Lãng 36
2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Tiên Lãng 36
2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Lãng 39
2.2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Lãng 46
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tiên Lãng và một số kiến nghị 54
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và phát triển tín dụng trong thời gian tới 54
3.2 Một số giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Lãng 54
3.2.1 Hoàn thiện công tác nhận dạng RRTD của NHNo Tiên Lãng 54
3.2.2 Hoàn thiện công tác đo lường rủi ro tín dụng của chi nhánh 58
3.2.3 Hoàn thiện công tác kiểm soát và phòng ngừa RRTD 62
Trang 73.2.4 Vấn đề tài trợ rủi ro tín dụng của chi nhánh Tiên Lãng 71 3.3 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi
72
3.3.1 Đối với Nhà nước 72 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: 73
3.3.3 Đối với NHNo&PTNT cấp trên: 74
Kết luận 75
khảo 77
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo7 of 95.
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
2.3 Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của
2.4 Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu, nợ qúa hạn của
2.6 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo9 of 95.
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải thích
Trang 111
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM), hoạt động tín dụng
là mảng hoạt động chính, tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng Hiện nay, việc
đổi mới cơ cấu tổ chức, cách thức điều hành và tiến dần hơn đến các chuẩn mực
quốc tế, thì hoạt động tín dụng đã có chuyển biến lớn từ nhận thức, tư duy đến
hành động của cả nhà quản lý cấp cao ngân hàng đến các cán bộ tín dụng Việc cho
vay trước kia của ngân hàng chủ yếu dựa vào tài sản bảođảm và xử lý tài sản bảo
đảm để thu hồi vốn vay khi xảy rarủi ro, thì nay đã dần chuyển sang cho vay dựa
trên đánh giá khả năng tài chính, uy tín và áp dụng các biện pháp phòng ngừagiám
sát, xử lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế đã và đang áp dụng
Bên cạnh đó để đạt được mục tiêu giảm thiểu rủi ro và tăng lợi nhuận trong
hoạt động kinh doanh của mình, mỗi ngân hàng cần phải tạo cho mình một quy
trình, chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả Bởi bên tronghoạt động tín dụng chứa
đựng nhiều yếu tố rủi ro không lường trước được hoặc có thể lường trước Hệ quả
của những rủi ro đó là giảm sút lợi nhuận, hạn chế tăng trưởng tín dụng, hoặc có
thể nghiêm trọng hơn đó là đánh mất uy tín của cả ngân hàng, tạo sự bất ổn trong
hoạt động ngân hàng nói riêng cũng như hoạt động của hệ thống ngân hàng nói
chung Vì vậy, việc thiết lập chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả phải gắn liền với
việc xây dựng hệ thống các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro tín dụng một cách
toàn diện Công tác quản lý rủi ro phải là được sự quan tâm hàng đầu, đồng thời là
mục tiêu hướng tới trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng
Với đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiên
Lãng(NHNo&PTNT Tiên Lãng ) là hoạt động rộng, đối tượng khách hàng của
ngân hàng rất đa dạng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt với vai trò chủ
đạo là phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, đây là thị trường tín dụng tiềm
ẩn nhiều rủi ro, hiệu quả đạt được là không tương xứng với mức độ rủi ro thực tế
đã ra nguy cơ đe doạ an toàn hoạt động tín dụng của chi nhánh.Vì thế, hiện nay
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo11 of 95.
Trang 12chất lượng tín dụng của chi nhánh chưa cao, nguy cơ rủi ro vẫn còn tiềm ẩn trong
hoạt động tín dụng, nợ quá hạn còn phát sinh còn tương đối lớn dẫn đến việc mở
rộng tín dụng gặp nhiều khó khăn
Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động
tín dụng tại NHNo&PTNT Tiên Lãng là cấp thiết và luôn có ý nghĩa thực tiễn.Xuất
phát từ những lý do về khách quan và chủ quan nêu trên đề tài“Nâng cao công tác
quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tiên Lãng- Hải Phòng”được chọn sẽ giúp NHNN&PTNT Tiên Lãng kiểm soát
được rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của mình
Khóa luận sẽ làm sáng tỏ những vấn đề sau:
Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và cách QTRR tín dụng
Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hang
No&PTNT Tiên Lãng để đánh giá được tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động
tín dụng của ngân hàng này
Trên cơ sở phân tích thực trạng trên, định hướng công tác quản trị rủi ro trong thời
gian tới và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân
hàng No&PTNT Tiên Lãng
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
- Hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT
Tiên Lãngtừ năm 2010 đến nay
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; Phương
pháp hệ thống, phương pháp khảo sát, phương pháp nghiên cứu thống kê, phương
pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, dự báo , đề tài cũng
Trang 133
sử dụng và vận dụng các lý thuyết cơ bản, các lý luận khoa học về rủi ro tín dụng
và quản trị rủi ro tín dụng
5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng trong
ngân hàng
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ở NHNo&PTNT
Tiên Lãng, chỉ rõ kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân
- Đề xuất một số giải pháp về tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Tiên Lãng trong giai đoạn tới
6.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ba
chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro Tín dụng tại NHNo&PTNT
Tiên Lãng giai đoạn 2010-2014
Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Lãng
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo13 of 95.
Trang 14CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay
(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp
và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm
hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán (Hồ
Diệu, 2011)
Có nhiều loại tín dụng, như là tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín
dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng Nguyễn Văn Tiến (2010, tr 350) đã đưa ra
khái niệm: “Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử
dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả
bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”
Có thể nói, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng tài sản (vốn) giữa
ngân hàng với các chủ thể khác trong nền kinh tế mà ngân hàng giữ vai trò vừa là
người đi vay (con nợ) và vừa là người cho vay (chủ nợ)
Tín dụng ngân hàng bao gồm các hình thức: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và
cho thuê tài chính Vì vậy, tín dụng là một khái niệm rộng hơn cho vay bởi nó bao
hàm cả cho vay, tuy nhiên trong hoạt động tín dụng thì nghiệp vụ cho vay lại là
nghiệp vụ quan trọng nhất, cơ bản nhất và chiếm tỷ trọng lớn ở hầu hết các
NHTM
Do đó, thuật ngữ tín dụng và cho vay thường được dùng thay thế cho nhau
1.1.2.Phân loại Tín dụng ngân hàng
Trang 155
Nhằm bắt kịp xu thế phát triển của thị trường, cũng như đảm bảo đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh mà các NHTM luôn nghiên cứu, đưa
ra và phát triển các hình thức tín dụng đa dạng Việc phân loại tín dụng trở nên cần
thiết và được thực hiện một cách khoa học để xây dựng các quy trình cho vay phù
hợp và nâng cao hiệu quả công tác quản trị RRTD
Phân loại tín dụng dựa vào 8 căn cứ sau:
+ Căn cứ vào hình thức tín dụng phân thành các loại sau:
Cho vay: Là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để khách
hàng sử dụng vào mục đích và thời gian theo thỏa thuận của đôi bên với nguyên
tắccó hoàn trả cả gốc lẫn lãi, bao gồm: Cho vay từng lần, Cho vay theo hạn mức
tíndụng, Cho vay theo hạn mức thấu chi, Cho vay trả góp, Cho vay hợp vốn (Đồng
tàitrợ), Cho vay luân chuyển
Chiết khấu: Nếu các giấy tờ có giá (trái phiếu, thương phiếu ) chưa đáo hạn
thì ngân hàng có thể cấp cho khách hàng một khoản tiền bằng mệnh giá của giấy
tờcó giá trừ đi lãi chiết khấu và phí hoa hồng
Bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực
hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựchiện
đúng nghĩa vụ như cam kết Phân theo mục tiêu có các loại bảo lãnh như sau:bảo
lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnhvay
vốn, bảo lãnh thanh toán
Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng tự bỏ tiền ra mua tài sản cố định cho
khách hàng thuê với những điều kiện nhất định và có thời hạn cam kết sao cho
ngânhàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê và có lãi Hết
hạn thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản đó
Các hình thức cấp tín dụng khác: Thẻ ghi nợ, bao thanh toán, L/C,
+ Căn cứ vào mục đích tín dụng phân thành các loại sau:
Tín dụng bất động sản: Là các khoản tín dụng liên quan đến việc mua sắm và
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo15 of 95.
Trang 16xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, cơ sở dịch vụ
Tín dụng công thương nghiệp: Các khoản tín dụng bổ sung vốn lưu động cho
các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ
Tín dụng nông nghiệp: Là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông
nghiệp nhằm trợ giúp hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng, chăn nuôi gia
súc
Tín dụng tiêu dùng: Là khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để mua
sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền như ô tô, nhà, laptop, di động, trang thiết bị
trongnhà
+ Căn cứ vào thời hạn tín dụng phân thành các loại sau:
Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn cho vay đến 12 tháng (dưới 1 năm), chủ yếu
được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và cácnhu
cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
Tín dụng trung hạn: Có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng (trên 1
năm - 5 năm), thường được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải
tiếnhoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các
dự áncó quy mô nhỏ với thời gian thu hồi vốn nhanh
Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay trên 60 tháng (trên 5 năm), thường
được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu đầu tư dài hạn như xây dựng nhà ở, đầu
tưxây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở
rộngsản xuất có quy mô lớn
+ Căn cứ vào mức độ tín nhiệm phân thành các loại sau:
Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp
hay không có bảo lãnh của người thứ ba Loại tín dụng này áp dụng cho khách
hàngtruyền thống, khả năng tài chính mạnh và hệ số tín nhiệm cao
Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng được cấp có thế chấp, cầm cố bằng tài
sản (của bên vay hoặc bên thứ ba) Sự bảo đảm này là biện pháp đảm bảo chongân
Trang 177
hàng có được nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng không có hoặc không đủkhả
năng hoàn trả nợ đúng hạn
+ Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay phân thành các loại sau:
Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể
theo hợp đồng Tín dụng có thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả một lần,Tín dụng
trảgóp, Tín dụng trả nhiều lần không có kì hạn cụ thể
Tín dụng không có thời hạn cụ thể: ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người vay
tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào với điều kiện phải báo trước cho ngân hàng
+ Căn cứ vào xuất xứ tín dụng phân thành các loại sau:
Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng
thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
Tín dụng gián tiếp: Là khoản cấp vốn thông qua việc mua lại các khế ước
hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
+ Căn cứ vào chủ thể vay vốn phân thành các loại sau:
Tín dụng doanh nghiệp (Tín dụng bán buôn): Ngân hàng cho doanh nghiệp
vay những khoản vay có giá trị lớn
Tín dụng cá nhân, hộ gia đình (Tín dụng bán lẻ): Những đối tượng này vay
những khoản vay có giá trị nhỏ nhằm vào mục đích tiêu dùng
Tín dụng cho các định chế tài chính: Đây là khoản tín dụng cấp cho các ngân
hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác
+ Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng:
Tín dụng bằng tiền: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng tiền mặt,
hay chính là cho vay
Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng tài sản,
đây chính là hình thức cho thuê tài chính
Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng uy tín
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo17 of 95.
Trang 18Hình thức tín dụng này là Bảo lãnh ngân hàng
1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM
1.2.1 Khái niệm RRTD
Thực tế đã có rất nhiều khái niệm về RRTD ngân hàng, cụ thể như: Anthony
Sauders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năng khi ngân hàng
cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tính mang lại từ
khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng vàthời hạn”
Theo Timothy W.Koch (2006) thì “Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của
thu nhập thuần và thị giá khi KH không thanh toán hay thanh toán trễ hạn”
Theo khoản 1 điều 3 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN: “Rủi ro tín dụng là tổn
thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
dokhách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc
toànbộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Như vậy, có thể hiểu RRTD là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong
quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, do người vay không trả nợ (bao gồm lãi vay
và gốc) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như đãcam kết trong hợp đồng
Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng, dẫn đến tổnthất tài chính như giảm
thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn
1.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại
- Mang tính chất gián tiếp:
Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, ngân
hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất
định nên những thiệt hại, thất thoát về vốn xẩy ra trước hết là trong quá trình sử
dụng vốn của khách hàng Ngân hàng thường là biết sau cũng như không đầy đủ và
chính xác những khó khăn, thất bại trong hoạt động kinh doanh của của khách
hàng có thể gây ra RRTD
Trang 199
Xuất phát từ đặc điểm này, biện pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD muốn
hiệu quả cần tập trung nghiên cứu các thông tin về khách hàng, thiết lập hệ thống
thông tin theo dõi dấu hiệu rủi ro, xây dựng và đảm bảo mối quan hệ minh bạch
giữa cán bộ tín dụng và khách hàng vay vốn
-Có tính chất đa dạng và phức tạp:
Đây là đặc điểm tất yếu của RRTD do đặc trưng ngân hàng là trung gian tài
chính kinh doanh tiền tệ Đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc điểm thứ nhất vì
mối liên hệ gián tiếp với RRTD khiến sự đa dạng và phức tạp của RRTDNH càng
thể hiện rõ hơn
Nhận thức và vận dụng quan điểm này, khi thực hiện phòng ngừa rủi ro cần
áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan với bất cứ một dấu hiệu rủi ro
nào để đưa ra biện pháp cho phù hợp
-Có tính tất yếu vì luôn gắn liền với sự vận động của nền KT thị trường:
Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất kinh doanh không thể biết trước
được thị trường sẽ tiêu thụ sản phẩm của họ chính xác với số lượng là bao nhiêu và
giá cả như thế nào, vì vậy chỉ khi họ sản xuất và đưa sản phẩm vào thị trường tiêu
thụ mới biết họ thành công hay thất bại Nếu thành công họ sẽ trả nợ cho ngân
hàng đúng hạn, nếu thất bại việc trả nợ sẽ khó khăn và gây rủi ro cho ngân hàng
cho vay Do đó ngân hàng cần chủ động có các biện pháp tích hợp xử lý vấn đề
thông tin không cân xứng để đối phó với rủi ro
1.2.3 Phân loại RRTD
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro:
- Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là
do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách
hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận:
+Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng
khi ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo19 of 95.
Trang 20+ Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản
trong hợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo
vàmức cho vay trên trị giá của TSĐB
+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt
động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử
lýcác khoản cho vay có vấn đề
- Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý
danhmục cho vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
+ Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng
biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát
từđặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay
+ Rủi ro tập trung: Khi ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với
một số khách hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một
ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng một
loạihình cho vay có rủi ro cao
- Rủi ro tác nghiệp: Là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ
ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt
độnghoặc do các sự kiện bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng
Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng:
Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn: Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân
hàng và khách hàng phải quy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên,
đến thời hạn quy ước nhưng ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay
Rủi ro do mất khả năng chi trả: Là rủi ro xảy ra trong trường hợp doanh
nghiệp đi vay mất khả năng trả nợ, ngân hàng phải thanh lý TSĐB của doanh
nghiệp để thu nợ
RRTD không giới hạn ở hoạt động cho vay : Bao gồm các hoạt động khác
mang tính chất tín dụng của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài
Trang 2111
trợthương mại, cho vay thị trường liên ngân hàng, đồng tài trợ
1.2.4 Tác động của rủi ro tín dụng ngân hàng
1.2.4.1 Đối với ngân hàng:
Lợi nhuận của nhân hàng bị giảm sút do RRTD
RRTD ngoài việc gây ra các khoản nợ khó đòi còn phát sinh thêm các chi phí
khác như chi phí quản lý, trích lập dự phòng rủi ro, giám sát, thu nợ cao hơn
nhiều so với khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất NQH Thực tế, ngân hàng khó có
thể thu hồi đầy đủ gốc và lãi của món nợ này Trong khi đó, hàng tháng ngân hàng
vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền gửi Vì vậy, một khoản tiền không những không
sinh được lãi và quay vòng cho khách hàng khác vay mà còn có nguy cơ bị hao hụt
hoặc không thể thu hồi khiến lợi nhuận của ngân hàng giảm
-RRTD gây ra rủi ro thanh khoản, thậm chí là gây phá sản của ngân hàng
Thực tế, các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh toán
đúng kỳ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả
đúng hạn Nếu ngân hàng không còn đủ khả năng chi trả, không đi vay các ngân
hàng, định chế tài chính khác, NHNN hoặc bán tài sản của mình thì khả năng chi
trảcủa ngân hàng sẽ bị suy yếu, gặp phải vấn đề lớn trong rủi ro thanh khoản Dần
dần,rủi ro thanh khoản trở nên nghiêm trọng, ngân hàng mất khả năng thanh toán
thì tấtyếu dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng Để tiếp tục tồn tại, ngân hàng buộc
phải sápnhập, bị ngân hàng khác mua lại hoặc được NHNN “cứu” nhưng phải chịu
sự giámsát đặc biệt Ngoài ra, ngân hàng cũng có sự biến động nhân sự lớn do việc
tái cơcấu mạnh mẽ Vì vậy, sẽ có nhiều cán bộ bị sa thải, nghỉ việc hoặc thuyên
chuyểncông tác
Khi một ngân hàng gặp phải RRTD hay bị phá sản thì người gửi tiền không
những ở chính ngân hàng đó mà còn ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và
kéonhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân
hàngcùng “chao đảo” theo
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo21 of 95.
Trang 22RRTD làm ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng
Tình trạng mất khả năng chi trả tái diễn nhiều lần hoặc những thông tin về
RRTD, nợ xấu của ngân hàng bị tiết lộ ra công chúng, uy tín của ngân hàng trên
thịtrường tài chính sẽ bị giảm sút, đây là cơ hội tốt cho các đối thủ cạnh tranh
giành giật thị trường và khách hàng Một khi đã mất uy tín thì ngân hàng rất khó có
thểgây dựng lại hình ảnh tốt đẹp như trong quá khứ
1.2.4.2 Đối với khách hàng:
Những khoản nợ do không trả gốc và lãi đúng hạn bị chuyển xuống nhóm nợ
khác sẽ càng tăng thêm áp lực và gánh nặng cho người đi vay nếu họ đang gặp
điềukiện thị trường và sự cố bất lợi trong khi sử dụng vốn vay Khách hàng có thể
phảichịu phí phạt và sự giám sát ngặt nghèo hơn của ngân hàng Nếu RRTD xảy ra
nhiều, các ngân hàng sẽ thắt chặt quy trình tín dụng hơn, khiến cho thủ tục cấp
vốnngày một thêm phức tạp, tốn thời gian và khách hàng khó tiếp cận nguồn vốn
hơn
1.2.4.3 Đối với nền kinh tế
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng liên quan đến tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế xã hội, đến tất cả các ngành, các thành phần kinh tế Ngân
hàng được coi là xương sống cho nền kinh tế, là kênh quan trọng nhất để dẫn
truyền vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Rủi ro tín dụng sẽ làm gia tăngnợ xấu dẫn
đến tình trạng bảng cân đối kế toán của các ngân hàng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao,
đồng nghĩa với việc NH sẽ không thể cho vay và các DN không tiếp cận được vốn
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tình trạng này là cục máu đông của
nền kinh tế, khi kéo dài sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển kinh tế của đất nước
trong những năm tiếp theo
1.2.5 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng
RRTDNH xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân
chủ yếu sau:
Trang 2313
1.2.5.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng
Các nguyên nhân dẫn đến khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân
hàng có thể chia làm hai nhóm nguyên nhân:
-Nguyên nhân khách quan: là những tác động ngoài ý chí của khách hàng
như: do thiên tai, hoả hoạn, do sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, điều
chỉnh quy hoạch ngành, vùng, do sự thay đổi trong hành lang pháp lý, do sự biến
động của thị trường trong và ngoài nước
-Nguyên nhân chủ quan: Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong
việc trả nợ của các doanh nghiệp Khả năng quản lý hoạch định chiến lược kinh
doanh kém dẫn phương án kinh doanh phá sản không có nguồn trả nợ vay Doanh
nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng
Các nguyên nhân này ngân hàng có thể xác định được thông qua quá trình
thẩm định, tìm hiểu, nắm vững tình hình SXKD cả trước, trong và sau, tìm hiểu
mục đích tiền vay và hiệu quả của phương án cho vay của các đối tượng vay
1.2.5.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng
-Nguyên nhân chủ quan:
Rủi ro do chính sách tín dụng của ngân hàng: Chính sách tín dụng không rõ
ràng làm cho hoạt động tín dụng trở nên lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng sai
lầm, tạo ra những kẽ hở cho người sử dụng vốn lách luật và cuối cùng thì ngân
hàng lại phải chịu thiệt thòi
Do những yếu kém và thiếu sót của CBTD: Các CBTD không nắm vững
nghiệp vụ có thể tính toán không chính xác hoặc bỏ lỡ các dự dán đầu tư hiệu quả
Hoặc các CBTD do bị áp doanh số cho vay, cần hoàn thành chỉ tiêu nên đã bất
chấp mà cấp vốn cho các dự án không có hiệu quả, điều này sẽ gây ra rủi ro lớn
cho ngân hàng Nhiều vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến
cán bộ ngân hàng đã cho thấy sự xuống cấp đạo đức của họ Một số CBTD cùng
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo23 of 95.
Trang 24với khách hàng làm giả hồ sơ vay, nâng giá TSTC, cầm cố để được cấp tín dụng
nhiều hơn, gây thất thoát không nhỏ cho ngân hàng
Thiếu giám sát và quản lý sau cho vay: việc theo dõi giám sát sau cho vay là
nhiệm vụ rất cần thiết và quan trọng đối với CBTD Thường xuyên thăm hỏi khách
hàng sẽ giúp ngân hàng xác nhậnkhách hàng có tuân thủ của các điều khoản đề ra
trong hợp đồng tín dụng haykhông, đồng thời sớm phát hiện ra được vấn đề khó
khăn, nguy cơ tiềm ẩn củakhách hàng để có những biện pháp giảm thiểu rủi ro
thích hợp Tuy nhiên do tâm lýsợ gây phiền hà cho khách hàng, CBTD phải di
chuyển nhiều đến tận cơ sở kháchhàng và thiếu thông tin quản lý nên công tác
giám sát sau cho vay chưa hiệu quả
Chưa có sự hợp tác giữa các ngân hàng và Trung tâm Thông tin Tín dụng
(CIC): ngày nay tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, do
đóhiếm có sự hợp tác với nhau để nắm bắt kịp thời thông tin về khách hàng
vay.Chính vì thiếu sự trao đổi thông tin giữa các ngân hàng mà một khách hàng
mất uytín do không trả được ở ngân hàng này lại chạy sang các ngân hàng khác
vay, dẫnđến rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừa một ngân hàng nào
-Nguyên nhân khách quan: do các quy định của pháp luật về quản trị tín dụng
về khía cạnh: việc minh bạch thông tin, việc công bố thông tin tài chính, vấn đề
kiểm toán, cũng như vấn đề quản lý thu nhập của người dân là một trong những
nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng ngoài khả năng kiểm soát của
ngân hàng Ngoài các nguyên nhân nói trên còn có những nguyên nhân khách quan
khác từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc giám sát cũng như tạo ra sự
minh bạch trong thị trường tài chính, nhất là sự cung cấp kip thời các thông tin
kinh tế xã hội, cũng như do điều kiện lịch sử của đất nước, điều kiện kinh tế, trình
độ kỹ thuật và mức độ đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ đã ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động tín dụng cũng như làm gia tăng mức độ rủi ro trong lĩnh vực tín
dụng NH
1.2.5.3 Nguyên nhân từ phía môi trường kinh doanh
Trang 2515
Sự thay đổi của môi trường tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn
thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh
Sự biến động quá nhanh của môi trường thế giới, bởi vì nền kinh tế Việt Nam
vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp vốn rất nhạy cảm với rủi ro
thời tiết và giá cả thế giới nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới có biến động
xấu Khi nền kinh tế đang tăng trưởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu
quả và sẽ có nhiều khả năng trả nợ cho ngân hàng Ngược lại, khi nền kinh tế rơi
vào suy thoái thì sản xuất kinh doanh của KH bị thu hẹp hoặc đình trệ, dẫn tới thua
lỗ và bị phá sản Nếu ngân hàng vẫn mạo hiểm tăng trưởng tín dụng ở mức cao thì
khả năng rủi ro không thu được nợ sẽ tăng lên
Rủi ro do môi trường pháp lý:Theo đánh giá của các tổ chức thế giới thì hệ
thống pháp lý ở Việt Nam nói chung chưa thuận lợi, các thủ tục pháp lý còn chồng
chéo và kém hiệu quả, đặc biệt của cơ quan pháp luật cấp địa phương trong việc
triển khai các văn bản luật pháp của Nhà nước Luật và các văn bản có liên quan
của nước ta không đồng bộ, còn nhều khe hở, điển hình là việc quy định về quyền
xử lý TSĐB nợ vay khi khách hàng không trả được nợ
Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước.Mô
hình tổ chức của thanh tra ngân hàng còn nhiều bất cập, chưa phát huy hết khả
năng, hoạt động thanh tra giám sát thường chỉ tiến hành tại chỗ là chủ yếu,còn thụ
động theo kiểu xử lý “khi sự đã rồi”, ít có khả năng ngăn chặn và phòngngừa rủi
ro Vì thế có những sai phạm của các NHTM không được thanh tra ngânhàng Nhà
nước cảnh báo sớm, để đến khi can thiệpthì đã quá muộn
1.3 Quản trị rủi do tín dụng ngân hàng
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Quản trị rủi ro là một quá trình mang tính chủ động, chiến lược, bao gồm cả
đo lường và giảm thiểu rủi ro, với mục tiêu cơ bản là tối đa hóa giá trị của một
ngân hàng, đồng thời giảm thiểu nguy cơ phá sản (Schroeck, 2002)
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo25 of 95.
Trang 26Quản trị RRTD là quá trình các ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức,
triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng, nhằm
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận được
Bộ máy quản trị cao nhất giúp việc phải triển khai các chính sách cụ thể và
các thủ tục cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát được RRTD
Cả bộ máy quản trị được gắn kết với nhau thông qua hệ thống thông tin quản lý
được tổ chức thông suốt và hiệu quả
1.3.2 Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Để QTRRTD ngân hàng thường quan tâm đến các nội dung sau: chính sách
và quy trình tín dụng; phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng; cơ cấu
tổ chức QTRRTD; kiểm tra tín dụng và xử lý RRTD
1.3.2.1 Chính sách và quy trình tín dụng Chính sách và quy trình tín
dụng không những được coi là các văn bản chỉđạo hoạt động và hướng dẫn hoạt
động tín dụng hàng ngày, mà còn được coi là một phương thức để QTRRTD đang
được các NH triển khai hiện nay
Chính sách tín dụng quy định những nguyên tắc cơ bản chung nhất của hoạt
động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá
nhân trong khuôn khổ mức rủi ro hợp lý.Mỗi một ngân hàng có một chính sách tín
dụng khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thị trường, môi trường chính sách vĩ mô,
tuy nhiên đều có những nội dung cơ bản sau:
- Chính sách tín dụng được xây dựng trên những cơ sở nhất định như: các quy
định của pháp luật, của NHNN về hoạt động tín dụng; định hướng chiến lược dài
hạn của ngân hàng; phương châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát
triển bền vững
- Phân cấp quản lý ưu tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng
vùng địa lý theo chiến lược của ngân hàng Quy định những trường hợp khuyến
khích, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay, không cho vay Xây dựng một
Trang 2717
chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện với một hoặc một số nhóm
khách hàng
- Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, không phải cán bộ
tín dụng nào cũng được phụ trách và quản lý các khoản vay với mức dư nợ cao,
nhà quản lý phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng theo nhóm và phân
cấp hạn mức cho cán bộ tín dụng Mặt khác, phân cấp hạn mức tới từng đơn vị, tùy
vào khả năng và tình hình hoạt động của từng đơn vị mà phân cấp hạn mức cho
phù hợp
- Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo
cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng
- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với đơn xin vay của KH
Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế được rủi ro
1.3.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
a Nhận dạng:
Nhận dạng RRTD là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các RRTD đã,
đang và sẽ xảy ra đối với NHTM Hoạt động này nhằm phát triển các thông tin về
nguồn gốc rủi ro, các nguy cơ, hiểm họa và các loại tổn thất có thể xảy ra để có cơ
sở đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp Các phương pháp
nhận dạng rủi ro như sau:
Phương pháp bảng liệt kê câu hỏi Theo phương pháp này, người ta lập một
bảng liệt kê trên cơ sở đặt ra các nghi vấn về nguồn gốc của rủi ro, cơ chế gây ra
rủi ro Từ đó loại bỏ những nghi vấn không có cơ sở hoặc không rõ ràng, giữ lại và
phát hiện những nghi vấn mới, có cơ sở
Phương pháp lưu đồ: Theo phương pháp này, người ta tiến hành xây dựng
một dãy lưu đồ về các khâu trong quá trình cho vay Qua đó, NH sẽ xác định được
rủi ro xảy ra đối với từng khâu rõ ràng và chính xác hơn như sơ đồ 1
Khách hàng Cán bộ tín dụng Cán bộ thẩm định
Môi trường
kinh doanh
Năng lực tài chính
Vị thế kinh doanh Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo27 of 95.
Trang 28Hình1.1: Lưu đồ các nguồn rủi ro trong quá trình xét duyệt cho vay
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Đây là phương pháp thông dụng
mà các NHTM thường dùng Ngân hàngphân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo thu
nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo tài chính khác từ đó có thể xác định
được mọi nguy cơ rủi ro của khách hàng về tài sản Ngoài ra, ngân hàng có thể so
sánh số liệu kỳ báo cáo và số liệu dự tính kỳ kế hoạch để phát hiện ra những rủi ro có
thể phát sinh trong tương lai Việc phân tích báo cáo tài chính không chỉ giúp ngân
hàng thấy được các rủi ro thuần túy mà giúp nhận ra được các rủi ro suy tính
Phương pháp thanh tra hiện trường:Bằng phương pháp này người ta quan sát,
theo dõi trực tiếp hoạt động của các bộ phận trong tổ chức, trên cơ sở đó, phân tích
đánh giá để nhận dạng rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi cấp tín dụng
b Phân tích:
Là việc lượng hoá mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt, tính toán
để dự báo mức độ thiệt hại nếu rủi ro xảy ra nhằm xây dựng chính sách tín dụng
phù hợp cho từng đối tương vay, từng thời kỳ giúp cho lãnh đạo ngân hàng điều
hành chỉ đạo
Sau khi nhận dạng và liệt kê tất cả rủi ro có thể xảy ra khi cấp tín dụng, công
việc tiếp theo là tiến hành phân tích rủi ro, xác định được nguyên nhân gây ra rủi
ro Khi tìm ra nguyên nhân rồi ta lại tác động trở lại nguyên nhân, thay đổi chúng,
từ đó sẽ phòng ngừa được rủi ro
c Đo lường RRTD:
Đo lường RRTD là việc xác định tần số, xác suất RRTD xảy ra hoặc mức độ
tổn thất Có nhiều mô hình khác nhau để đo lường RRTD Dưới đây là một số mô
hình thường được ngân hàng sử dụng:
Mô hình đo lường RRTD bằng định tính: Theo phương pháp này, ngân hàng
Trang 2919
dựa trên các thông tin thu thập về khách hàng để đo lường mức độ RRTD khi cấp
tín dụng và thường sử dụng tiêu chuẩn 6C Trọng tâm của mô hình này là xem xét
liệu người vay có thiện chí và khả năng thanh toán các khoản vay khi đến hạn hay
không
Hình 1.2 mô hình 6C
(1) (1) Tư cách khách hàng: Khách hàng phải có
mục đích vay vốn rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn
(2) (2) Năng lực của của khách hàng: Khách hàng
phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, là đại diện hợp pháp của DN
(2) (3) Thu nhập của khách hàng: Là cơ sở để xác
định nguồn trả nợ
(3) (4) Bảo đảm tiền vay: Là nguồn để thu hồi nợ
Khi khách hàng không còn khả năng trả nợ
(4) (5) Các điều kiện: Tùy theo xu hướng phát triển của nền kinh tế mà ngân hàng có
những chính sách tín dụng, những điều kiện quy định cho khách hàng trong từng
thời kỳ
(3) (6) Kiểm soát: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế
hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng
Mô hình 6C thương đối đơn giản Tuy nhiên nó lại phụ thuộc quá nhiều vào
mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập được, khả năng dự báo cũng như
trình độ phân tích, đánh giá chủ quan của CBTD
- Mô hình đo lường RRTD bằng định lượng, gồm:
Mô hình điểm số Z- credit scoring model:Là mô hình của E.I Altman dùng
để cho điểm tín dụng đối với các DN vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo
tổng hợp để phân loại RRTD đối với người đi vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của
người vay trong quá khứ Từ đó Altman đã xây dựng mô hình như sau:
Z = 1,2 X 1 + 1,4 X 2 + 3,3 X 3 + 0,6 X 4 + 1,0 X 5
Trong đó: X1: Tài sản lưu động ròng (VLĐ)/ Tổng tài sản
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo29 of 95.
Trang 30X2: Lãi chưa phân phối / Tổng tài sản
X3: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản
X4: Giá thị trường vốn chủ sở hữu /Giá trị sổ sách tổng nợ
X5: Doanh thu/ tài sản
Trị số Z càng cao thì xác suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp và ngược lại
trị số Z thâp hoặc âm là căn cứ xếp khách hàng này vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ
cao Theo mô hình Altman:
Nếu Z< 1,81: Tình hình tài chính không tốt
Nếu 1,81≤Z ≤2,99: Chưa thể đánh giá
Nếu Z>2,99: Tình hình tài chính tốt
- Mô hình điểm số tín dụng:Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng
sử dụng mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái
tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, sốTK cá nhân, thời gian công tác
- Mô hình xếp hạng của Moody:RRTD trong cho vay và đầu tư thường được
thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản vay Việc xếp hạng này được thực
hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân như Moody là một trong những dịch vụ
xếp hạng uy tín nhất trên thế giới hiện nay
Mô hình này xếp hạng tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp dựa trên tỷ
lệ rủi ro hàng năm, chất lượng này có thể thay đổi qua từng năm Các doanh
nghiệp đầu tư tỷ lệ rủi ro dưới 0,1%, còn các doanh nghiệp đầu cơ thì tỷ lệ thường
dao động từ 0,2% đến 0,8%
d Kiểm soát, phòng ngừa RRTD
Kiểm soát RRTD là việc sử dụng định kỳ các biện pháp, công cụ, chiến lược
để giảm bớt xác suất gây ra RRTD hoặc ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu tổn thất
Các biện pháp cơ bản để kiểm soát RRTD như sau:
- Biện pháp kiểm soát các nguồn RRTD
Đối với nguồn rủi ro môi trường: Thu thập, lưu trữ các thông tin về môi
trường, về diễn biến kinh tế trong, ngoài nước, về chính trị, văn hóa, xã hội
Trang 3121
Đối với nguồn rủi ro từ phía khách hàng: Thu thập, lưu trữ các thông tin về vị
thế kinh doanh, năng lực tài chính, của khách hàng
Đối với nguồn rủi ro từ phía nhân viên: Có chính sách tuyển dụng, đào tạo
nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiêm của nhân viên, đặc biệt cần có chính
sách thúc đẩy nhân viên tốt
- Biện pháp giảm thiểu tổn thất do RRTD
Đây là những biện pháp nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại do RRTD đem lại
Những biện pháp này chia thành 2 nhóm:
Các biện pháp ngăn ngừa RRTD: Là những biện pháp giảm thiểu tổn thất
trước khi rủi ro xảy ra, đó là việc áp dụng các hình thức, quy trình cho vay, theo
dõi hợp lý để nếu như rủi ro xảy ra thì bản thân hình thức, quy trình cho vay, theo
dõi này có thể hạn chế rủi ro, cụ thể như:
+ Trước khi cho vay, phải xem xét, phân tích kỹ lưỡng mới ra quyết định cho
vay, như vậy mới không có quyết định sai lầm, nhưng rủi ro là điều không thể
tránh khỏi Điều này là do kết quả phân tích không thể hoàn toàn chính xác hay ý
chí và khả năng trả nợ của người vay có thể thay đổi do nhiều nguyên nhân hoặc
ngân hàng đã sai lầm ngay từ khi quyết định cho vay
+ Tuy nhiên, việc kinh doanh khó có thể thất bại qua 1 đêm mà sự thất bại đó
thường có 1 vài dấu hiệu báo động, có thể biểu hiện mờ nhạt hoặc biểu hiện rõ
ràng Vì vậy, sau khi giải ngân, ngân hàng phải giám sát chặt chẽ các khoản nợ,
phát hiện ra những dấu hiệu của các khoản vay có vấn đề để phòng ngừa
Các biện pháp giảm thiểu tổn thất: Là những biện pháp được áp dụng sau khi
rủi ro đã xảy ra nhằm thu hồi, cứu vớt những tài sản còn sử dụng được Có thể thực
hiện các biện pháp sau:
+ Biện pháp cố vấn: Ngân hàng đưa ra các giải pháp có tính chất tư vấn về
nhiều chủ đề như: bán hàng, sản xuất nếu ngân hàng thấy rằng cho dù khoản tín
dụng đang có vấn đề, nhưng về cơ bản khách hàng vẫn đang hoạt động tốt và có
thể hoàn trả nợ cho ngân hàng
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo31 of 95.
Trang 32+ Biện pháp tăng thêm vốn: Ngân hàng đề nghị khách hàng tăng thêm vốn
bằng việc bán thêm cổ phiếu
+ Biện pháp sát nhập: Ngân hàng có thể khuyến khích bên vay hợp nhất với
các tổ chức khác
+ Biện pháp giảm bớt kế hoạch SXKD nếu kế hoạch mở rộng đang được trù
tính, ngân hàng có thể yêu cầu loại bỏ chúng cho đến khi khách hàng cải thiện
được tình hình tài chính
+ Biện pháp đẩy mạnh thu hồi các khoản thu chậm trả
+ Biện pháp kiểm soát hàng tồn kho: Bằng cách giảm giá bán, tăng mức chiết
khấu, tăng doanh số bán sẽ đặt khách hàng vào thế có thể trả nợ
+ Biện pháp gia tăng vật bảo đảm hoặc bảo lãnh
+ Biện pháp cơ cấu lại khoản nợ bằng cách kéo dài kỳ hạn từ đó rút bớt mức
trả nợ hàng tháng
+ Biện pháp gia tăng khối lượng khoản vay: Khi ngân hàng tin tưởng chắc
rằng khách hàng có thể được đặt vào đường phục hồi thì ngân hàng có thể áp dụng
biện pháp tăng thêm khối lượng khoản vay
- Các biện pháp phân tán RRTD
Đa dạng hoá khách hàng: Là việc mở rộng cho vay đối với mọi thành kinh tế,
mọi đối tượng khách hàng như khách hàng là HSX, DNNN, DNTN, Công ty Cổ
phần, tránh việc cho vay quá mức đối với một đối tượng KH
Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng: Việc đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng
ngoài mục đích đáp ứng những nhucầu ngày một mới mẻ và nâng cao của khách
hàng, làm phong phú các loại hình tíndụng tăng khả năng cạnh tranh với các ngân
hàng khác mà còn có tác dụng khôngnhỏ tới phân tán rủi ro theo danh mục tài sản,
góp phần giảm thiệt hại xảy ra khi córủi ro với một số loại tài sản nhất định
Đa dạng hoá loại hình cho vay: Trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn của từng
khoản vay của khách hàng và khả năng kiểm tra giám sát của ngân hàng, mà ngân
hàng sử dụng loại hình cho vay thích hợp như cho vay từng lần, cho vay theo hạn
Trang 3323
mức tín dụng, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp
Đa dạng hoá lĩnh vực ngành nghề: Hoạt động kinh doanh ở mỗi lĩnh vực,
ngành nghề khác nhau thì có nguy cơ rủi ro khác nhau Để hạn chế rủi ro xảy ra ở
diện cục bộ, mà ngân hàng đã dành phần lớn lượng vốn tín dụng đầu tư cho lĩnh
vực ngành nghề đó, các NHTM nên mở rộng đầu tư cho vay vào mọi lĩnh vực
ngành nghề như nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Cần ưu tiên
đầu tư vào các lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng của yếu tố thiên nhiên nhằm hạn chế rủi
ro do yếu tố này gây ra
e Tài trợ rủi ro tín dụng
RRTD dù có được kiểm soát chặt chẽ đến đâu cũng không thể ngăn chặn hoàn
toàn Tài trợ RRTD là việc chuẩn bị các nguồn tài chính để bù đắp cho những tổn
thất khi RRTD xảy ra nhằm tránh cho ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn,
khủng hoảng Có 2 nhóm biện pháp tài trợ RRTD như sau:
- Các biện pháp tự khắc phục rủi ro tín dụng
Đây là phương pháp mà ngân hàng bị RRTD phải tự mình thanh toán tổn thất
Nguồn dùng để bù đắp, giảm thấp thiệt hại sau khi RRTD xảy ra có thể là thu
nhập, vốn tự có của ngân hàng Vì vậy, trước đó ngân hàng phải:
+ Trích lập quỹ dự phòng RRTD
+ Tham gia thực hiện bảo hiểm tiền gửi
Tự khắc phục rủi ro có thể làm tăng động lực kinh doanh của ngân hàng, làm
cho ngân hàng có ý thức kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn vì khi RRTD xảy ra, ngân
hàng phải là người gánh chịu tổn thất Tuy nhiên, nếu tổn thất quá lớn, ngân hàng
sẽ khó có thể chống đỡ nổi và sẽ bị phá sản
- Các biện pháp chuyển giao RRTD
Chuyển giao RRTD là việc sắp xếp để một vài đối tượng khác gánh chịu hoàn
toàn hoặc một phần tổn thất xảy ra Có thể chuyển tổn thất cho các đối tượng sau:
+ Chuyển giao cho nhà bảo hiểm
+ Chuyển giao cho khách hàng
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo33 of 95.
Trang 34+ Chuyển giao cho nhà bảo trợ khách hàng
+ Chuyển giao cho quỹ bảo hiểm góp chung của Nhà nước
Chuyển giao RRTD có thể làm giảm tính bất ổn định của tổn thất và ngân
hàng có thể bạo dạn hơn trong việc mở rộng quy mô cấp tín dụng Tuy nhiên,
chuyển giao RRTD có nhược điểm là ngân hàng phải tốn kém chi phí cao cho
người nhận chuyển giao, sự phân chia trách nhiệm giữa bên nhận chuyển giao và
bên chuyển giao khó khăn
1.3.2.3 Phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng
Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngân hàng chính là cơ chế sàng lọc, qua
đó lựa chọn khách hàng tốt để cho vay Việc phân loại khách hàng thường được
thực hiện thông qua các mô hình đánh giá mức độ RRTD Các mô hình này rất đa
dạng gồm có mô hình định tính và mô hình định lượng
Thực chất của việc xếp hạng tín dụng là mô hình lượng hoá rủi ro Mô hình
này vừa khắc phục được phương thức truyền thống là sử dụng định tính để đánh
giá khoản vay đồng thời cho phép xử lý nhanh chóng các đơn xin vay, giảm chi
phí, đảm bảo tính khách quan, góp phần kiểm soát RRTD
Xếp hạng tín dụng là việc chấm điểm RRTD của khách hàng, việc đánh giá
mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng để đưa ra biện pháp phòng ngừa,
đảm bảo tín dụng, thực hiện việc trích lập dự phòng đối với từng khách hàng, đáp
ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ đạo của NHNN
1.3.2.4 Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
được sửa đổi bổ sung bởi thông tư 09/2014/TT-NHNN quy định về phân loại tài
sản có, mức trích, phương pháp trích dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng xử
lý rủi ro Cho phép phân loại nợ theo phương pháp „định lượng‟ được quy định tại
điều 10 và còn cho phép các TCTD có đủ khả năng và điều kiện thực hiện và phân
loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp định tính được quy định tại
điều 11 nếu được NHNN chấp thuận bằng văn bản
Trang 3525
1.3.2.5 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng
Cơ cấu tổ chức QTRRTD là một trong những nội dung quan trọng để
QTRRTD của các ngân hàng Một ngân hàng có một cơ cấu tổ chức tốt, phù hợp
với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo ra một phương thức hạn chế RRTD tốt
nhất Do đó, các ngân hàng luôn cơ cấu lại, sắp xếp lại bộ máy tổ chức tín dụng
nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng
1.3.2.6 Xử lý rủi ro tín dụng
Khi phát sinh rủi ro từ hoạt động cấp tín dụng, việc xử lý rủi ro phải được
thực hiện theo nguyên tắc nhất định và sử dụng những biện pháp phù hợp.Xử lý rủi
ro phải tuân theo các nguyên tắc như: thực hiện theo quy định của pháp luật; mỗi
khoản vay được sử dụng nhiều biện pháp xử lý RRTD; đảm bảo hiệu quả, nhanh
chóng thu hồi tiền vốn, lãi và các tài sản Khi cần thiết cần xử lý rủi ro thông qua
các cơ quan pháp luật Ngoài ra cần xây dựng thành phần xử lý, thẩm quyền xử lý
và chế độ làm việc của bộ phận xử lý rủi ro đảm bảo tính công khai minh bạch và
hiệu quả
Một số biện pháp xử lý RRTD:
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, đảo nợ, khoanh nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá
hạn, xoá nợ theo quy định của pháp luật Trong những trường hợp cần thiết, sau
khi xem xét hồ sơ khách hàng có thể miễn, giảm lãi đối với KH vay vốn
- Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, nhận tài sản đảm bảo tiền vay để thay cho
nghĩa vụ trả nợ, tự bán tài sản hay bán nợ cho tổ chức khác
- Trích lập các khoản dự phòng RRTD, sử dụng quỹ dự phòng tài chính để bù
đắp tổn thất về tiền vốn, tài sản
- Khởi kiện vụ án kinh tế, dân sự, lao động và hành chính tại toà án để thu
hồi nợ và tài sản
1.3.3 Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng
Để có thể hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất, ngân hàng thường sử
dụng các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng sau:
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo35 of 95.
Trang 361.3.3.1 Sàng lọc và lựa chọn khách hàng
Sự lựa chọn đối nghịch trong thị trường cho vay đòi hỏi ngân hàng phải sàng
lọc và lựa chọn khách hàng vay Để hạn chế RRTD, ngân hàng lựa chọn khách
hàng vay có triển vọng tốt ra khỏi những người vay có tiềm ẩn xấu.Muốn cho việc
sàng lọc khách hàng vay có hiệu quả, ngân hàng phải tập hợp thông tin tin cậy về
khách hàng Trên cơ sở các thông tin thu thập được tiến hành tính điểm tín dụng,
đánh giá xếp loại khách hàng có triển vọng tốt hay xấu để tiến hành cho vay Việc
thu thập thông tin khách hàng có thể thực hiện từ nhiều nguồn như:
- Thông tin từ bản thân khách hàng vay thông qua thẩm định cho vay, kiểm
tra quá trình vay, sử dụng vốn vay, thực hiện nghĩa vụ nợ với ngân hàng thông qua
kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất
- Thông tin thu thập từ Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) và các
cơ quan hữu quan khác: cơ quan thuế, tài chính, kiểm toán…
- Thông tin từ các ngân hàng, các TCTD, các đối tác của KH vay
- Thông tin từ chính quyền địa phương trên địa bàn khách hàng kinh doanh về
việc chấp hành pháp luật trong kinh doanh
- Thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng
Tóm lại dù cho vay đối với cá nhân hay tổ chức, ngân hàng cũng cần phải tinh
tường trong việc lựa chọn khách hàng vay
1.3.3.2 Theo dõi, giám sát sử dụng vốn vay
Để hạn chế khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng dụng vốn
vào các hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao, dẫn đến ít khả năng thanh
toán, trong quá trình cho vay, nhân viên tín dụng phải thường xuyên kiểm tra đánh
giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn đề tuân thủ các điều khoản
trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không tuân theo có thể sử dụng các biện
pháp cưỡng chế thi hành những quy định của hợp đồng
1.3.3.3 Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng
Trang 3727
Sự gắn bó chặt chẽ giữa ngân hàng và KH đem lại lợi ích cho cả hai Để tạo ra
sự gắn bó chặt chẽ này ngân hàng có thể nắm giữ những cổ phần trong các doanh
nghiệp cho vay, đưa ra các hạn mức tín dụng cho KH, theo đó ngân hàng cam kết
cho KH vay một lượng vốn nhất định vào một thời điểm nhất định trong tương lai,
đổi lại định kỳ KH cung cấp cho ngân hàng các thông tin về tình hình thu nhập, về
hoạt động kinh doanh, về tình hình tài sản ….cam kết này có lợi cho cả hai phía:
KH thì yên tâm về khoản tín dụng sẽ có khi cần, còn ngân hàng có thể giảm thiểu
được các chi phí thu thập thông tin đánh giá khách hàng Đồng thời việc QTRRTD
cũng trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn
1.3.3.4 Bảo đảm tiền vay
Biện pháp bảo đảm tiền vay hữu hiệu là dùng tài sản thế chấp Ngoài ra ngân
hàng còn có thể yêu cầu KH mở tài khoản tại ngân hàng và giữ một khoản vốn vay
tối thiểu, chuyển doanh thu bán hàng vào đó Bằng cách đó ngân hàng có thể giám
sát đối với người vay một cách có hiệu quả hơn, đồng thời giúp tăng được khả
năng hoàn trả, để bù đắp món vay bị tổn thất khi rủi ro xẩy ra
1.3.3.5 Bảo hiểm tín dụng
Trong hoạt động tín dụng, những khách hàng vay tiềm ẩn nhiều rủi ro lại là
KH tiềm năng Để hạn chế rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng
1.3.3.6 Hạn chế cho vayđối với khách hàng, ngành nghề rủi ro cao
Để hạn chế RRTD, đôi khi ngân hàng cũng cần phải từ chối cung cấp tín dụng
cho những KH có nhu cầu vay và sẵn sàng trả lãi cao, hoặc chỉ đáp ứng một phần
trong toàn bộ nhu cầu vay của KH, bởi cácKH này thường sử dụng vốn vay vào
những việc kinh doanh có độ rủi ro cao Việc từ chối cho vay với KH nhằm ngăn
ngừa hiện tượng lựa chọn đối nghịch trong cho vay
1.3.3.7 Lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Quỹ dự phòng RRTD tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho ngân hàng khi có rủi
ro xẩy ra Lập quỹ dự phòng RRTD được coi là một trong những biện pháp quan
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo37 of 95.
Trang 38trọng để tăng khả năng chống đỡ RRTD, giúp ngân hàng có thể ổn định và phát
triển hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xẩy ra Mỗi một ngân hàng
đều phải trích lập RRTD đúng và đủ theo quy định của pháp luật
1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Singapore, Thái Lanvà bài
học đối với NHNo&PTNT Tiên Lãng
1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở NHTM Thái Lan
Hệ thống ngân hàng Thái Lan đã có bề dầy hoạt động hàng trăm năm nhưng
đứng trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997-1998 vẫn bị chao
đảo Nhiều công ty tài chính và NHTM bị phá sản hoặc bị bắt buộc phải sáp nhập
Tình hình đó buộc các ngân hàng Thái Lan phải xem xét lại toàn bộ chính sách,
cách thức, quy trình hoạt động ngân hàng, trong đó đặc biệt là hoạt động tín dụng,
nhằm giảm thiểu rủi ro.Một loạt thay đổi căn bản trong tín dụng đã được ngân
hàng Thái Lan triển khai nhanh chóng và triệt để Cụ thể:
Tách bạch, phân công rõ chức năng của cán bộ và tuân thủ các khâu trong
quy trình giải quyết các khoản vay
Quy trình cho vay của ngân hàng Thái Lankhái quát lại như sau: Tiếp xúc KH
hoặc phân tích tín dụng, thẩm định tín dụng, đánh giá rủi ro, quyết định cho vay,
thủ tục giấy tờ hợp đồng, phân tích tín dụng, thẩm định tín dụng, đánh giá rủi ro,
quyết định cho vay, thủ tục giấy tờ hợp đồng, xem lại khoản vay
Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng:
Các ngân hàng Thái Lan đã quan tâm và thực hiện triệt để các nguyên tắc tín
dụng, đặc biệt là các thông tin về KH phải được giải đáp thông qua một loạt các
câu hỏi về: tư cách KH, mục đích khoản vay, nguồn trả nợ, năng lực quản trị điều
hành, hiệu quả kinh doanh, thực trạng tài chính của KH Trên cơ sở phân tích, ngân
hàng dự báo và nhận định về: rủi ro trong kinh doanh và rủi ro ngành; cấu trúc chi
phí; lợi nhuận; công nghệ; môi trường hoạt động; rủi ro có tính chu kỳ; mức độ
phụ thuộc của doanh nghiệp… Tất cả những thông tin phân tích nói trên làm cơ sở
Trang 3929
để phán đoán mức độ rủi ro, so sánh với xu hướng của ngành sản xuất, của doanh
nghiệp tương tự
Cho điểm khách hàng:
Cho điểm khách hàng để quyết định cho vay hay không Tại Siamcity Bank
(SCIB), hạng tín dụng được xếp theo các hạng từ AAA (chất lượng cao, rủi ro
thấp, khả năng trả nợ cao nhất) đến D (nguy cơ vỡ nợ) Trong đó, hạng có thể xét
cho vay được xếp từ AAA+, AAA, AAA-, A+,A-; BBB+, BBB, BBB-, các hạng
còn lại là BB+, BB, BB-; C; D Các hạng tín dụng này áp dụng theo tiêu chuẩn của
S & P (Standard and Poor)
Tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng:
Theo cách này, quy định việc quyết định tín dụng theo mức tăng dần: mức
phánquyết của một người, một nhóm người hay Hội đồng quản trị Những khoản
vay vượt quá mức quy định thì phải chuyển cho bộ phận thẩm định độc lập để
thẩm định trước khi trình lên cấp trên có thẩm quyền phê duyệt
Giám sát cho vay:
Sau khi cho vay, ngân hàng rất coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản
vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và
đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi
ro.Ngoài những vấn đề nêu trên, các NH Thái Lan đều rất coi trọng việc cập nhật
hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên NH, liên tục đào tạo theo từng công việc để
nâng cao trình độ, kỹ năng và tạo khả năng thực thi độc lập nhiệm vụ được phân
công
1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Singapore
Bên cạnh việc xây dựng một hệ thống phòng ngừa nợ quá hạn, nợ xấu thông
qua các cơ chế, chính sách cho vay, thành lập Ủy ban giám sát ngân hàng (MAS)
cũng như mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh hiện đại, Singapore quy định những
người ký kết các khoản tín dụng phải chịu trách nhiệm trước tiên trong việc thực
hiện phân loại tín dụng chính xác dựa trên những đánh giá về tình hình tổng thể và
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan-tai chinh ngan hang - thuong mai - tai lieu hot - keyword - seo39 of 95.
Trang 40có thể thay đổi kết quả phân loại trong quá trình phê chuẩn thông thường hay vào
bất cứ thời điểm nào khác
Để phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh, các NHTM Singapore được yêu
cầu xây dựng “Danh mục theo dõi” để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn
đề bất ổn về tín dụng “Danh mục theo dõi” không phải là danh mục phân loại, mà
là danh sách khách hàng đang tồn tại những vấn đề RRTD tiềm ẩn cần quan tâm
Đối với các khoản nợ được phân loại vào nợ xấu, thì tối đa trong vòng 30
ngày làm việc, các cán bộ tín dụng phải chuyển ngay cho bộ phận quản lý tài sản
đặc biệt để theo dõi để: Đánh giá khả năng của KH và sẵn sàng thực hiện cơ cấu lại
nợ trong một khoảng thời gian thích hợp; Trường hợp cần thiết sẽ tiến hành những
thủ tục pháp lý thích hợp để thu hồi các khoản tín dụng; Đưa ra chiến lược thu hồi
khoản nợ cũng như phân loại vào các nhóm nợ thích hợp; giám sát chặt chẽ và
kiểm tra thường xuyên hơn đối với các khoản nợ này
Đối với các khoản nợ xấu được trích lập dự phòng đầy đủ, MAS cho phép các
NHTM được xoá nợ xuống còn 1 đôla Singapore, bất kể tình trạng có thể thu hồi
được khoản nợ như thế nào Điều này giúp cho các mục đích giám sát, báo cáo
danh mục các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng cụ thể của các NHTM bắt buộc
phải được nộp tới hội đồng quản trị của NHTM và MAS để quản lý
Với việc quản lý nợ xấu như trên, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của các NHTM
Singapore không cao và thông thường nếu có phát sinh một khoản nợ xấu ở
NHTM thì gần như ngay lập tức khoản nợ đó sẽ được xử lý
1.4.3 Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng với NHTM ở Việt
Nam
Qua nghiên cứu công tác QTRRTD một số ngân hàng trong nước và nước
ngoài, có thể rút ra một số nhận xét sau:
Một là: phân quyền phán quyết tín dụng NHTM cần chú ý hơn đến việc phân
quyền và kiểm soát việc phân quyền phán quyết trong cho vay để có thể giải quyết