1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu) +( cọc ép)

37 670 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)Thuyết Minh Đồ án Thi Công Đại học Mở Tphcm ( mẫu)

Trang 1

ĐỒ ÁN THI CÔNG

PHẦN 1 : KỸ THUẬT THI CÔNG

1 GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN : (MÃ ĐỀ 7Eb )

Phần chung:

- Chiều dài nhịp Ld = 4.0 m

- Chiều rộng bước cột Ln = 4.0 m

Quy mô công trình

Trong thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với xu thế phát triển của thời đại nên

sự đầu tư xây dựng các công trình cao tầng thay thế các công trình thấp tầng để tiết kiệm đất xây dựng, tạo thuận lợi cho việc sản xuất, làm việc, sử dụng và làm phong phú diện mạo đô thị

Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố nằm trong vùng Nam Bộ, là trung tâm lớn về kinh

tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Miền Nam và cả nước Đồng thời là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ở Việt Nam, đô thị loại đặc biệt trung tâm cấp quốc gia Nền kinh tế không ngừng pháttriển làm cho số lượng người lao động công nghiệp và mức độ đô thị hoá ngày càng tăng, đòi hỏi nhu cầu về chỗ ở cũng tăng theo Do đó việc xây dựng nhà cao tầng là giải pháp tốt nhất để đáp ứng nhu cầu cho xã hội ….Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới cho Thành phố, đồng thời cũng là cơ hội tạo nên nhiều việc làm cho người dân

Với riêng ngành xây dựng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng với việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế, các phương pháp thi công hiện đại của nước

ngoài…

Trang 2

hình 1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình

2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM, SÀN :

2.1 Biện pháp thi công dầm, sàn :

Trang 3

- Đặt cây chống đúng vị trí định vị của dầm cách nhau 1m Các cây chống cách nhau 1m theo phương ngang nhà và theo phương dọc nhà.

- Ván khuôn đáy dầm và ván khuôn sàn được ghép thành từng mảng và đưa lên các thanhsườn ngang Sau khi lắp đặt xong, ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn trước khi đổ bê tông

- Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực, bởi vậy khi bê tông đạt 70% R28 mới tiến hành tháo dỡ ván khuôn.(TCVN 4453-1995, giá trị này chưa kể đến sự có mặt của chất phụ gia )

71023

- Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải đảm bảo bê tông đạt25kg/cm2 mới được dỡ

- Khi tháo dỡ cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu, cái nào lắp trước thì tháo sau

Trang 4

- Kiểm tra số lượng cốt thép, vị trí đặt đảm bảo như thiết kế và tiến hành nghiệm thu.

2.1.3 Công tác đổ bê tông:

- Bê tông đổ dầm, sàn được bơm bằng máy bơm bê tông

- Đổ bê tông dầm trước rồi đổ bê tông sàn Đối với dầm nên đổ thành lớp theo kiểu bậcthang, không nên đổ thành lớp chạy dài suốt dầm Đối với sàn chỉ đổ 1 lớp và đầm đến khi đạt độ dày yêu cầu

- Để bảo đảm độ dày đồng đều, ta đóng những mốc định vị vào cốp pha sàn trùng vs cao trình sàn Khi đúc bê tông xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở đồng thời là mặt sàn cho phẳng

- Bảo dưỡng bê tông dầm, sàn bằng phủ cách bạt rồi tưới nước lên bạt để giữ độ ẩm cho bê tông

2.2 Tính toán thiết kế dầm sàn :

Sơ bộ tiết diện dầm

Chiều cao và bề rộng dầm được chọn lựa theo công thức kinh nghiệm sau:

d d d

Lhm

Trang 5

 Kích thước tiết diện các dầm còn lại thể hiện trong Bảng 2.1

Bảng 2.2.1: Tiết diện sơ bộ dầm

(b h)mm

Sơ bộ tiết diện sàn:

 Chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:

Trang 6

h 100mm: đối với sàn nhà công nghiệp, công trình công cộng.

 Chọn tiết diện cho ô sàn điển hình

Ô sàn, có kích thước L1L2 (400000)mm

Xét tỉ số

2 1

Sơ bộ tiết diện cột:

Diện tích tiết diện sơ bộ cột chọn theo công thức:

k NA

Trang 7

R : cường độ tính toán chịu nén của bêtông, Rb 14,5MPa

N (kN): lực dọc tính toán, được tính gần đúng theo công thức

Trang 9

- Chọn ván khuôn sàn bằng thép của công ty Hòa Phát có bề dày 55mm

- Chọn sườn ngang là thanh thép hộp (40x80x2) mm

- Chọn sườn dọc là thanh thép hộp (50x100x2) mm

- Cấu tạo ván khuôn sàn bao gồm các tấm ván khuôn tiêu chuẩn được gác lên hệ thống sườn ngang - sườn dọc - cây chống

Trang 10

+ Trọng lượng bản thân bê tông :

Cắt 1 dải bề rộng cốp pha sàn có bề rộng 1m để tính toàn ta có :

q1 = n × γ × h = 1.2 × 2500 × 0.1 = 300 (kG/m2) + Trọng lượng bản thân của thép trong bê tông : Lấy bằng 100 kg/m3 (Theo giáo trình Đỗ Đình Đức tập 1)

q2 = n × γ × h = 1.2 × 100 x 0.1 = 12 (kG/m2) + Trọng lượng bản thân coppha thép

q3 =

18.68 1.1

1.5 0.6

 = 22,83(kG/m2) + Hoạt tải người và dụng cụ thi công:

q4 = 1.3 × 250 = 325 (kG/m2) + Hoạt tải đổ bê tông bằng máy bơm :

Trang 11

q5 = 1.3 × 400 = 520 (kG/m2) + Hoạt tải do đầm dùi bê tông :

q6 = 1.3 × 200 = 260 (kG/m2)

=> Tổng tải trọng tác dụng lên coppha sàn:

qtt = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6 = 300 + 12 + 22.83 + 325 + 520 + 260 = 1439.83 (kG/m2)

qtc = 2500 × 0.1 +100× 0.1 +

18.68 1.5 0.6  +250 + 400 + 200 = 1130.75 (kG/m2) + Tổng tải phân bố tính toán tác dụng coppha sàn :

Trang 12

* Kiểm tra độ võng :

f = 1281 qtc L4

EI < [f] = 400Lvới : E = 2.1*106 (kG/cm2)

I = 30.575 (cm4) (tra theo bảng 2.3.1)

=> f = 1281 452.3 404

100× 2.110630.575 = 0,0014 cm < [f] = 40040 = 0.1 cm

=> Vậy thỏa yêu cầu độ võng.

Tính toán sườn ngang:

 Trọng lượng bản thân thép trong bê tông:

Lấy bằng 100 kg/m3 (Theo giáo trình Đỗ Đình Đức tập 1)

(Khối lượng được tra trong bảng 3.2.1)

 Hoạt tải người và dụng cụ thi công

Trang 13

   

Trang 15

- Tải trọng tác dụng lên sườn dọc là tải tập trung của sườn ngang gác lên

Trang 16

Thỏa yêu cầu độ võng

Chọn cây chống cho sàn :

- Sơ đồ truyền tải từ sàn -> Sườn ngang -> Sườn dọc -> Cây chống

- Tổng tải trọng lúc thi công tác dụng lên sườn ngang :

Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động của các tải trọng không được lớn

c) Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chống cốt pha: 1/1000 nhịp tự do của kết

cấu bê tông cốt thép tương ứng

Trang 17

Chọn cây chống K-103B của công ty Hòa Phát có các thông số như sau :

+ Chiều cao sử dụng tối đa : Lmax = 4m

+ Chiều cao sử dụng tối thiểu : Lmin = 2.5m

+ Sức chịu tải cực đại : Pmax = 1850 kG

+ Sức chịu tải cực tiểu : Pmin = 1250 kG

+ Trọng lượng bản thân : T = 11.8 kG

MODE

L

CHIỀU CAO ỐNG NGOÀI (mm)

CHIỀU CAO ỐNG TRONG (mm)

CHIỀU CAO SỬ DỤNG (mm)

Trang 18

2.4 Tính toán coppha dầm :

- Để đơn trong quá trình tính toán ta chọn sơ bộ tấm coppha thép của công ty Hòa Phát có các kích thước tiêu chuẩn để làm coppha dầm.Với thành dầm sử dụng tấm cốtpha 1500x400x55mm, thép góc trong chọn kích thước 100x100x16mm và đáy dầm dùng cốt pha 1500x300x55mm

- Chọn các thanh thép hộp có kích thước (50x100x2) mm làm sườn đỡ dầm cách nhau0.4m

- Tải trọng tác dụng lên sườn ngang được tra theo TCVN 4453-1995 và TCVN 1995:

2737-*Tính toán tấm coppha đáy dầm:

Trang 19

- Sơ đồ tính dầm đáy được xem như dầm liên tục , gối là vị trí của các sườn đỡ dầm

q4 = 23.3 kG/m (theo thông số đặc trưng kỹ thuật thép góc đều cạnh)

+ Trọng lượng ván khuôn đáy dầm:

q5 = 1.1 ×

10.75 1.5 0.3  = 23.9(kG/m2)

(Khối lượng được tra theo bảng 2.3.1)

+ Hoạt tải người và dụng cụ:

Trang 22

W =5.26(cm3)( tra theo bảng 2.3.1)

σ =Mmax

11655.26 = 221(kg /cm

2)<[ σ]=2100 (kg /cm2)

 Thỏa điều kiện cường độ

*Kiểm tra điều kiện biến dạng:

 f < [f]: thỏa điều kiện biến dạng

Vậy cốp pha đảm bảo khả năng chịu lực

*Kiểm tra sườn đứng thành dầm:

Sườn đứng là những thanh thép hộp chữ nhật của Hòa Phát 50×50×2mm, với chiều cao bằng với chiều cao thành dầm Khoảng cách giữa các thanh sườn đứng là 0.4m

Trang 23

σ =Mmax

14565.9 =246 (kg /cm

2)<[ σ]=2100 (kg /cm2)

 Thỏa điều kiện cường độ

*Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Trang 24

*Kiểm tra thanh chống xiên:

Thanh chống xiên tạo với sườn đứng 1 góc 300.Thanh chống xiên cách chân dầm = 400× tan 30=288.6 mm

Giả sử tải do bê tông dầm tác dụng thành lực tập trung của cốt pha đứng

Trọng lượng bản thân sườn đứng:

g sdtc    A γ 0.05 0.05 0.046 0.046     7850 3.01 kG / m 

gsdtt 3.01 1.1 3.3 kG / m Tổng lực tác dụng lên thanh xiên:

qtc 560 3.01 563.01 kG / m 

qtt 728 3.3 731.3kG / m Lực tập trung tại đỉnh thành dầm:

¿>P tt

=731.3 × 0.4

2 =146.26(kG) Lực dọc thanh xiên:

Trang 25

 Chọn thanh chống xiên có kích thước cấu tạo 20×20×2mm

+ l = 0.8 m : khoảng cách giữa 2 cột chống sườn đáy.

Mmax = P 1 L4 = 230.03 0.84 = 57.51 (kG.m)

Trang 26

=> Vậy thỏa yêu cầu độ bền.

* Kiểm tra độ võng :

f = 481 Ptc L3

EI < [f] = 400Lvới : E = 2.1 106 (kG/cm2)

=> Vậy thỏa yêu cầu độ võng

3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT :

3.1 Biện pháp thi công cột :

3.1.1 Công tác coppha :

- Yêu cầu của coppha là phải chắc, đủ khả năng chịu lực, đảm bảo về kích thước và hình dáng, tháo lắp dễ dàng và có thể sử dụng lại nhiều lần Khi lắp đặt coppha, phải thẳng và kín để tránh làm mất nước xi măng

- Sử dụng coppha phủ phim Coppha này có nhiều ưu điểm : liên kết vững chắc và đơn giản, đảm bảo kín, khít => chất lương bê tông cao, không bị biến hình, lắp dựng và tháo dỡ nhanh, độ luân chuyển cao

- Khi tháo coppha cột, cần tránh va chạm mạnh đến bê tông vì lúc này bê tông chưa đạtđến hết 100% cường độ nên sẽ dễ bị xây xước bề mặt

- Chỉ nên tháo cốp pha cột trước khi lắp đặt cốp pha dầm – sàn vài ngày.

Trang 27

- Gia công và nối buộc cốt thép tại xưởng sau đó dùng cần trục đưa lên cao Chiều dài

đoạn nối phải  30d

- Kiểm tra lại chiều dài cốt thép chờ có đủ cho chiều dài nối buộc theo quy định hay

không nếu không đủ chiều dài nối buộc thì phải hàn

- Kiểm tra lại vị trí thép chờ, nếu sai lệch thì phải sửa lại cho đúng trước khi lắp cốt

thép phần cột trên

- Trước khi nối thép và sau khi nối thép, cần cọ rỉ thép để thuận tiện cho việc nối thép

và đổ bê tông, đảm bảo cấu kiện bám dính tốt nhất

- Vệ sinh bê tông chân cột và đục nhám bề mặt bê tông => tăng độ liên kết cho cột và

dầm sàn

- Lắp đặt các con kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ đúng với thiết kế.

3.1.3 Công tác bê tông :

- Bê tông cột được đổ bằng vòi phun Trước khi đổ bê tông thì cần rải xi măng khô hay

tưới nước xi măng vào chân cột để làm tăng độ liên kết giữa bê tông sàn và cột

- Đầm bê tông cột bằng máy đầm dùi Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là trên bề măt

bê tông bằng phẳng và bắt đầu thấy có nước xi măng nổi lên

- Sau khi đổ bê tông xong, tiến hành dưỡng hộ bằng cách phủ lên mặt bê tông những

bao tải ướt Hàng ngày tưới nước thường xuyên lên mặt bê tông và lên mặt cốp pha để giữ độ ẩm cho bê tông

- Tùy theo yêu cầu của chủ đầu tư mà thời gian tháo coppha có thể là 1,2 ngày, nhưng phải đảm bảo bê tông đã đạt cường độ ít nhất 70& R28 thì mới tiến hành tháo coppha

3.2 Tính toán thiết kế cột:

Trang 30

3.2.1 Xác định tải trọng tác dụng lên cốp pha cột:

- Tải trọng do vữa bê tông:

Tải trọng tiêu chuẩn:

Tổng tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn

+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn:

Trang 31

Kiểm tra điều kiện bền:

 Thỏa điều kiện cường độ

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

 f < [f]: thỏa điều kiện biến dạng

Vậy cốp pha cột đảm bảo khả năng chịu lực.

3.2.3 Kiểm tra sườn đứng

– Chọn thép hộp Hòa Phát có kích thước 50×50×2, khối lượng 17.94 (kg/6m)

– Tải trọng bản thân sườn đứng:

Trang 32

tt 1

Trang 33

 Thỏa điều kiện cường độ.

Kiểm tra điều kiện biến dạng

 f < [f]: thỏa điều kiện biến dạng

Vậy sườn lớp trên đảm bảo khả năng chịu lực.

Trang 34

 Thỏa điều kiện cường độ.

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

 f < [f]: thỏa điều kiện biến dạng

Vậy gông cột đảm bảo khả năng chịu lực.

Trang 35

- Chọn khoảng cách từ chân cột đến điểm A là 1.5m

- Để cột được ổn định thì moment tại A phải bằng 0

- Góc tạo bởi cột chống và cốp pha đứng:

01500

Trang 36

Chiều caoống ngoài(mm)

Chiều caoống trong(mm)

Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng

lượng(kg)

Tối thiểu(mm)

Tối đa(mm)

Khi nén(kG)

Khi kéo(kG)

Trang 37

Do cột biên không thể đặt cây chống xiên ở mặt ngoài biên không có sàn nên ta tính toán cáp ở mặt đối diện để kéo lại lực xô ra mặt bên kia, lực tính toán cáp bằng với lực của cây chống xiên, ta chỉ việc chọn loại cáp thỏa chịu lực đó.

- Lực tập trung tác dụng tại vị trí dây cáp ở vị trí 2.2m :

- Góc tạo bởi dây cáp và cột:

- Nội lực N trong dây cáp:

02200

Ngày đăng: 19/05/2018, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w