1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Tại Trung tâm sản xuất dịch vụ

34 740 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Ngay từ những ngày đầu, trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường đi lên từ nhữngđiều kiện vô cùng khó khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, nhưng nhờ sự cốgắng nhiệt tình của toàn b

Trang 1

MỤC LỤCPHẦN I:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA

TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ

1 Quá trình thành lập trung tâm sản xuất dịch vụ.

1.1 Cơ sở pháp lý và thành lập công ty.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm.

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển công ty.

2 Tổ chức sản xuất, mô hình quản lý.

2.1 Đặc điểm sản phẩm, sản xuất của công ty.

2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.

2.3 Sơ đồ về quy trình sản xuất.

PHẦN II:

TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ KỸ THUẬT

1 Kho nguyên phụ liệu.

1.1 Chức năng, nhiệm vụ chuẩn bị nguyên phụ liệu

3.1 Quy trình hoàn thiện thành phẩm

3.2 Xử lý một số tình huống xảy ra trong quá trình hoàn thiện

4 Giác sơ đồ chuyển cỡ trên máy.

Trang 2

4.1 Quy trình thực hiện.

4.2 Xử lý một số tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện

5 Kiểm tra chất lượng SP khâu thành phẩm

5.1 Quy trình thực hiện5.2 Xử lý một số tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện

PHẦN III:

MAY TRÊN CHUYỀN

1 Quản lý tổ sản xuất

1.1 Chức năng của tổ trương, tổ phó

1.2 Tổng hợp các tình huống phát sinh trong tổ

2 Công nhân.

2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của công nhân trên chuyền may

2.2 Tổng hợp kết quả các tình huống phát sinh trong quá trình may

PHẦN IV:

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay ở nước ta, ngành công nghiệp dệt may ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng của con người mà còn góp phần giúp nước ta giải quyết nhiều công ăn việc làm cho xã hội, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện

để phát triển kinh tế

Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật, đặc biệt được sự ưu đãi từ các chính sách nhà nước, các sản phẩm của ngành dệt may Việt nam đã có chất lượng ngày một tốt hơn Đáp ứng nhiều thị trường khó tính như Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số nước Châu Âu EU,

Được sự giới thiệu của nhà trường và sự đồng ý của Trung tâm sản xuất dịch vụ,

em đã có cơ hội thực tập tại Trung tâm Nhờ đó, em đã có sự hiểu biết sâu sắc hơn về những kiến thức đã học trên lớp, tiếp thu những kiến thức thực tế

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Thanh Tùng và sự chỉ bảo nhiệt tình của toàn thể cán bộ nhân viên tại Trung tâm đã

giúp em hoàn thiện bản báo cáo này Tuy nhiện, do trình độ hiểu biết và kinh nghiệp còn thiếu sót nên em mong thầy cô sẽ cho em nhiều góp ý để báo cáo của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

PHẦN I:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA

TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ

1 Quá trình thành lập Trung tâm sản xuất dịch vụ.

( Hình ảnh Trung tâm sản xuất dịch vụ)

1.1 Cơ sở pháp lý và sự thành lập của công ty.

Ngay từ những ngày đầu, trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường đi lên từ nhữngđiều kiện vô cùng khó khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, nhưng nhờ sự cốgắng nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên, trung tâm đã từng bước đẩy lùikhó khăn trước mắt Với qui mô tương đối nhỏ dần dần đã được trang bị máy móchiện đại phù hợp với nhu cầu sản xuất của mặt bằng, cùng với sự điều hành giám sátnhiệt tình của đội ngũ cán bộ, sự hăng say lao động của công nhân mà từng bước đưaTrung tâm đi lên ngang tầm với công ty lớn trong cả nước

Với đầy đủ trang thiết bị may móc hiện đại và tay nghề cao của toàn thể cán bộcông nhân viên trong Trung tâm mà Trung tâm đã được sự tin cậy của rất nhiềukhách hàng, vì thế có rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước hợp tác

Trang 5

Trung tâm được thành lập dựa trên Trung tâm thực nghiệm sản xuất của TrườngCao Đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội.

- Thứ hai: Tổ chức sản xuất đảm bảo có hiệu quả Đây chính là điểm nổi trộinhất của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội so với các cơ sở đào tạokhác

(Hình ảnh giới thiệu trên trang web)

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.

Năm 1992, có 2 tổ sản xuất được thành lập dựa trên ý tưởng của cán bộ, giáoviên, công nhân viên của trường, lúc bấy giờ là trường trung cấp nghề

Trang 6

Tháng 8-1993, xưởng sản xuất đó được mở rộng thành 4 tổ sản xuất may – 1

tổ KCS – 1 phòng kỹ thuật – 1 phòng tổ chức (bao gồm quản đốc, phó giám đốc,

kế toán tiền lương), kho nguyên liệu, phụ liệu nhưng quy mô còn nhỏ và chủ yếu đinhận hàng gia công qua các vệ tinh như (Công ty may Đáp Cầu, Công ty may ChiếnThắng, Công ty may Thăng Long…) Những sản phẩm đi làm gia công chủ yếu làlàm lại của các công ty.Mặt hàng đa dạng phong phú từ áo sơ mi, quần âu, quầnsooc, áo jacket…., chủ yếu là hàng xuất khẩu

Năm 1996, xưởng sản xuất lại tiếp tục mở rộng thêm 2 tổ sản xuất nhưng vẫnvới cơ cấu tổ chức quản lý như cũ, nhờ những cố gắng và nỗ lực của các đồng chílãnh đạo xưởng đi tìm nguồn hàng, khách hàng Tháng 7-1996, xưởng chính thức tìmđược một khách hàng nước ngoài có văn phòng tại VIỆT NAM đó là hãng PACIPICmặt hàng chủ yếu là hàng áo Jacket lông vũ Lần đầu tiên cán bộ công nhân viên vàhọc học sinh của trường tiếp xúc với loại mặt hàng mới, khách hàng mới, Nhờ sự nỗlực của cán bộ công nhân viên xưởng đã làm rất tốt và đạt được những yêu cầu màkhách hàng nước ngoài đề ra

Từ những năm 1997 trở đi, xưởng sản xuất luôn luôn hoạt động rất hiệu quả,doanh thu của xưởng không ngừng được phát triển đã hợp tác với rất nhiều kháchhàng nước ngoài nhưng vẫn chủ yếu là đi làm hàng gia công cho hãng nước ngoài Năm 2001, xưởng sản xuất tiếp tục mở rộng thêm 2 tổ sản xuất tiếp theo, sốlượng người lao động tăng lên đến 450 công nhân trong toàn xưởng Do nhu cầu sảnxuất tăng mà xưởng thực tập sản xuất chưa có tư cách pháp nhân để xuất nhập khẩutrực tiếp với khách hàng nước ngoài vì xưởng thuộc của nhà trường Đứng trước sựgia tăng của năng lực sản xuất số lượng công nhân tăng , cán bộ công nhân viêntrường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt May quyết định đưa xưởng thực tập sản xuất trởthành một công ty Vì vậy, ngày 01/04/2008 Công ty cổ phần may Hải Nam đượcthành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103022176 do số KHĐT thành phố Hà Nộicấp ngày 29/01/2008 Từ ngày được thành lập đến nay công ty đã có thể ký đượcđơn hàng trực tiếp với khách hàng nước ngoài mà không phải qua khâu trung gian

Trang 7

nào Các mặt hàng rất đa dạng phong phú, các loại trang thiết bị được cung cấp rấtnhiều.

Các loại áo Veston của khác hàng TEXTYLE: áo jacket 3÷ 5 lớp Có rấtnhiều các loại thiết bị tiên tiến và hiện đại của các hãng nổi tiếng như JUKI,BROTHER: máy tra tay, máy thêu điện tử , máy may nhảy bước, máy giác mẫu,máy thùa đầu tròn điện tử, là form, hệ thống nồi hơi điện, và gần đây xuất hiện máy

bổ túi…

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề và nhiều năm công tác tại xưởngnên doanh thu của công ty không ngừng được nâng cao, đời sống cán bộ công nhânviên được cải thiện rõ rệt Đến ngày 31/10/2012 Công ty CP may Hải Nam chấm dứthoạt động và giải thể, toàn bộ cơ sở hạ tầng và CBCNV của CTCP may Hải Namchuyển sang hình thành lại Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường

2 Tổ chức sản xuất, mô hình quản lý.

2.1 Đặc điểm sản phẩm, sản xuất của công ty.

Trung tâm sản xuất dịch vụ chuyên sản xuất gia công xuất khẩu các loại quần áo cho các đối tượng trong và ngoài nước Sản phẩm của Trung tâm rất đa dạng, quản

lý các sản phẩm sản xuất trên phần mềm thông qua các mã sản phẩm Tuy nhiều mã sản phẩm nhưnng nói chung các mã sản phẩm khác nhau nhưng đều thuộc các dòng sản phẩm sản xuất đặc trưng của Công ty Sau đây là một số các mã sản phẩm thuộc một số dòng sản phẩm chính của công ty:

Trang 8

8 TP0437 Mã 662525 – GUNYONG Chiếc

(Nguồn: Phòng kế toán trung tâm sản xuất dịch vụ)

 Tiêu chuẩn chất lượng:

Do đặc điểm sản xuất của công ty là gia công hàng xuất khẩu nên Công ty không

có một tiêu chuẩn chất lượng cụ thể cho các sản phẩm của mình Tiêu chuẩn chất lượng này ghi trong từng hợp đồng cụ thể của Công ty với bên gia công hàng hóa,

và do đối tác yêu cầu tiêu chuẩn cụ thể với từng mặt hàng gia công

 Tính chất của sản phẩm:

Tính chất các dòng sản phẩm của công ty như TEXTYLE, RYHYING,GLOBAL, YESVINA, GUNYONG đều là đơn nhất Điều này do các sản phẩmcủa Công ty đều là hàng gia công xuất khẩu do đó chúng mang tính chất của loạisản phẩm đơn nhất không phức tạp

 Loại hình sản xuất:

Theo đơn đặt hàng, tùy vào đơn đặt hàng và các hợp đồng kinh tế mà Công ty kíkết với các đối tác thì công ty sẽ sản xuất các loại sản phẩm có trong danh mụcsản phẩm trong đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế với khách hàng

2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.

Mô hình tổ chức quản lý của trung tâm là tổng hợp của nhiều bộ phận có mối liên

hệ lệ thuộc vào nhau, được chuyên môn hóa, được giao những trách nhiêm và quyềnhạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng của doanhnghiệp

Trang 9

Cơ cấu bộ máy quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ.

3 Sơ đồ về quy trình sản xuất.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Trung tâm sản xuất dịch vụ là một quytrình sản xuất mang tính hàng loạt theo đơn đặt hàng, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳsản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn chế biến giản đơn theo kiểuliên tục theo một trình tự nhất định Toàn bộ quy trình được chuyên môn hóa cao, có thểkhái quát theo sơ đồ sau:

Trang 10

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Trang 11

Nhập kho thành phẩm

Trang 12

PHẦN II:

TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ KỸ THUẬT

1 Kho nguyên phụ liệu.

(Hình ảnh kho nguyên phụ liệu)

1.1 Chức năng, nhiệm vụ của kho nguyên phụ liệu.

- Chức năng: Là nơi cung cấp vật tư giao nhận nguyên phụ liệu đáp ứng

kịp thời sản xuất đảm bảo về yêu cầu quy cách chủng loại, màu sắc, sốlượng, chất lượng cần cấp phát

- Nhiệm vụ: Tiếp nhận nguyên vật liệu Chuẩn bị cho phân xưởng cắt vải,

xác định các thông số như loại vật tư, dài, rộng, kiểm tra mặt vải Tínhtoán các cây vải để chuẩn bị tối ưu, thống kê số lượng tất cả nguyên phụliệu Bốc dỡ, tiếp nhận, mở kiện, bảo quản, lựa chọn và xuất nguyênliệu cho cắt, phụ liệu cho may

Trang 13

1.2 Quy trình thực hiện.

- Tiếp nhận thông tin khách hàng: Do phòng kế hoạch phụ trách,tiếp nhận thông tin

về số lượng đơn hàng.Nhận thông tin và chứng từ ,rồi chuyển thông tin,chứng từxuống kho

- Tiếp nhận thông tin từ phòng kế hoạch: Do thủ kho/kế toán phụ trách nhận đơn

hàng Tiếp nhận và đối chiếu lại với tài liệu kĩ thuật,kiểm tra lại rồi cho nhân viênxuất kho

Tiếp nhận thông tin từ khách hàng

Tiếp nhận thông tin từ phòng kế hoạch sản xuất

Xuất nhập nguyên phụ liệu

Kiểm tra nguyên phụ liệu

Phân loại, bảo quản, cấp phát nguyên phụ liệu

Trang 14

- Xuất nhập nguyên phụ liệu:Nguyên phụ liệu được nhập kho hoặc xuất khẩu kho

thì phải qua khâu kiểm tra số lượng và chất lượng của các NPL trong từng cuộn,các đầu quận theo gam màu, nếu vải sai hỏng, thiếu số lượng và chất lượng vảithấp thì phải lập biên bản báo cáo cho cán bộ báo mã hàng và khách hàng để cóbiện pháp xử lý Nguyên liệu được cấp vào kho phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,chất lượng, không loang màu, không lỗi sợi và phải đúng màu sắc.Ghi rõ sốlượng, chủng loại, màu, loại vải, ngày giao và nhận hàng Theo dõi, thống kê từngloại vải sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo cho việc cấp phát NPL, lấy phụ kiệnđưa vảo sản xuất một cách dễ dàng, chính xác nhất

- Kiểm tra nguyên phụ liệu: Kiểm tra nguyên phụ liệu trước khi nhận phụ liệu vào

kho: Công tác này được thực hiện một lần nữa trước khi đưa nguyên liệu vào sảnxuất, kiểm tra về số lượng, chất lượng, kiểm tra các ký hiệu về số lượng thực tế,các lỗi trên cuộn NPL… Mức độ yêu cầu: Đúng khổ vải, đúng màu sắc, số lượng,không loang màu, không lỗi sợi, … đối với các đơn hàng giặt nên kiểm tra trướckhi cắt

(Hình ảnh minh họa: Kiểm tra nguyên liệu)

- Phân loại, bảo quản,cấp phát nguyên phụ liệu:

 Phân loại NPL: Để đảm bảo độ chính xác và thuận tiện cho việc cấp phát NPLcho quá trình sản xuất các loại vải của mỗi đơn hàng phải để riêng từng khu

Trang 15

vực nhằm tiện cho việc cấp phát khi sản xuất Sau khi tiến hành kiểm tra NPL

ta tiến hành phân khổ, phân loại, chất lượng rồi nhập vào kho chính thức

( Vải được sắp xếp mỗi ngăn có đánh số)

 Bảo quản NPL: Là công đoạn rất quan trọng để đảm bảo cho chất lượng NPLcũng như chất lượng sản phẩm thì phải bảo quản cẩn thận, đúng quy trìnhcông nghệ, phải xếp cách mặt đất 0,5m, cách tường 1m Toàn bộ mặt bằng khophải được xử lý khô ráo, thông thoáng, chống mốc, mối, ẩm ướt

 Cấp phát NPL: Khi có lệnh sản xuất của phòng kế toán thì nhân viên thống kê

sẽ mang lệnh sản xuất đó xuống kho và làm thủ tục NPL với cán bộ kho

(Hình ảnh minh họa: Biên bản cấp phát nguyên phụ liệu)

2 Cắt bán thành phẩm.

Trang 16

- Tầm quan trọng: Cắt là một trong những khâu chính quan trọng đối với một

công ty may.Đó là khâu đầu tiên trong sản xuất để chuẩn bị bán thành phẩm cho chuyền sản xuất, ảnh hưởng đến công đoạn lắp ráp sản phẩm Bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ gây nhiều khó khăn cho khâu lắp ráp Nếu không khắc phục được gây sai hỏng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm.Do vậy ảnh hưởng rất lớn tới kế hoạch sản xuất của công ty Để đảm bảo cho việc sản xuất của chuyền,tổ cắt phải lên kế hoạch sản xuất của công ty

- Phân tích quy trình cắt bán thành phẩm:

(Quy trình cắt bán thành phẩm)

+ Trải vải: Sau khi nhận sơ đồ giác và bảng màu của sản phẩm thì tiến

hành kiểm tra màu vải, xác định mặt phải của vải và đặc biệt là kiểm tra tên sơ

đồ phải khớp với tên bảng màu Tiếp theo kiểm tra khổ vải, chiều dài sơ đồ, lấy mép bằng đầu bàn Cứ trải được 3 lá vải thì kiểm tra lại sơ đồ và lấy mép

bằng (lưu ý 2 đầu bàn phải được cố định) Đầu tấm phải ghi: Màu sắc/Số mét của cây/ Số mét đầu tấm Trường hợp cây vải cắt dở ghi: Tên mã hang/ Mã vải/ Màu sắc/ Số mét của cây – Số lá đã trải.Trong quá trình kiểm tra vair mà

có vấn đề phải báo cáo ngay với tổ trưởng Sau khi trải xong điền đầy đủ

thông tin: Ngày tháng/ Mã hang/ Màu sắc/ Số mét/ Số là/ Đầu tấm/ Người thực hiện Trải vải xong, áp sơ đồ và kẹp sơ đồ hoàn chỉnh (lưu ý chiều

tuyết,chữ, chi tiết in, thêu theo yêu cầu nếu có

Tiếp nhận kế hoạch, lệnh cấp nguyên liệu, sơ đồ,

bảng màu

Tiếp nhận kế hoạch, lệnh cấp nguyên liệu, sơ đồ,

bảng màu

Dỡ kiện tở vải

Dỡ kiện tở vải Cân đối bàn Cân đối bàn cắtcắt

Ép mex (nếu có)

Ép mex (nếu có) Kiểm tra BTP Kiểm tra BTP cắtcắt In thêu Cấp phát

Trang 17

(Hình ảnh minh hoạ trải vải)

+ Cắt: Kiểm tra lại đầu bàn, sơ đồ một lần nữa trước khi cắt Lấy kẹp, giá

để hàng, dụng cụ bảo hộ để đảm bảo an toàn Trong quá trình cắt phải đảm bảo độ chính xác, bấm theo yêu cầu kỹ thuật Tất cả các chi tiết cắt xong phải được để vào khay hàng Trên khay hàng phải thể hiện mã hàng hoặc đầu sơ

đồ Khi cắt xong, bàn cắt phải được quét dọn sạch sẽ, các dụng cụ để đúng nơiquy định

(Hình ảnh minh hoạ: Cắt vải)

+ Đánh số: Số phải rõ ràng, vị trí đánh số theo yêu cầu kĩ thuật

Mục đích của việc đánh số là để kiểm soát được số lượng chi tiết, khi may, các chi tiết trên 1 sản phẩm phải trùng khớp số với nhau để tránh việc khác màu

Trang 18

(Hình ảnh minh hoạ: Đánh số băng máy)

+ Ép mex: Chuẩn bị máy ép cho những chi tiết có diện tích ép lớn, những chi tiết

nhỏ, đơn giản thì sử dụng máy là Lưu ý yêu cầu kỹ thuật về nhiệt độ và độ nén

Ép hoàn thiện từng bó và gắn két chính xác

(Hình ảnh minh hoạ: May ép mex)

+ Cấp phát bán thành phẩm: Dựa vào kê hoạch cấp phát đầy đủ, chính xác,

đồng bộ lên chuyền may Kí xác nhận số lượng, mã sản phẩm với tổ trưởng chuyền may

Ngày đăng: 18/05/2018, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w