cơ sở. Được thiên nhiên ban tặng một vẻ đẹp hùng vĩ, riêng có về địa hình, khí hậu, địa chất, cảnh quan và hệ sinh thái, Tây Bắc có sức hấp dẫn du lịch đặc biệt. Tây Bắc có đỉnh Fansipan được mệnh danh là nóc nhà Đông Dương, là niềm khát khao chinh phục của rất nhiều người; Sa Pa – Thị trấn trong mây với khí hậu quanh năm mát mẻ; Danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang Mù Căng Chải với những khu ruộng bậc thang nổi tiếng; Hồ Pá Khoang rộng lớn nằm giữa một vùng thiên nhiên cảnh đẹp hùng vĩ với thảm thực vật phong phú, khí hậu ôn hòa; rừng Mường Phăng là một trong những khu bảo tồn tự nhiên với nhiều loại động thực vật quý hiếm của tỉnh Điện Biên; Thung lũng Mai Châu bình yên với sắc màu của cây cỏ, đồng lúa và xen lẫn những mái nhà nhỏ; Cao nguyên Mộc Châu rộng lớn và tươi đẹp với những loài hoa nở rất nhiều ở vùng núi Tây Bắc như hoa ban, hoa mận, hoa đào… Vẻ đẹp không đâu có của núi rừng và văn hóa Tây Bắc luôn thôi thúc lữ khách lên đường rời xa những đô thị sôi động để đến với vùng đất trời rộng mở, hùng vĩ, bình yên và bí ẩn.
Trang 1Trang phục truyền thống váy Kilts, Scotland
Trang 2Trang phục truyền thống Kebaya, Indonesia
Trang 3Trang phục truyền thống váy Flamenco của Tây Ban Nha
Trang 4Trang phục truyền thống Hanbok , Hàn Quốc
Trang 5Trang phục truyền thống Sari của Ấn Độ
Trang 6Sườn Xám của Trung Quốc
Trang 72.Đặc điểm của chiếc áo dài
3 Áo dài qua từng thời kì 4.Áo dài trong mắt người Việt Nma và bạn bè Quốc tế 5.Áo dài trong tương lai
Trang 81 Nguồn gốc của áo dài Việt
• Cho đến nay vẫn chưa biết được nguồn gốc
chính xác của chiếc áo dài Nhưng nối ngược dòng thời gian tìm về nguồn cội thì hình ảnh chiếc áo với hai tà thướt tha đã tìm thấy ở mặt trống đồng Ngọc Luc cách đây mấy nghìn năm
Trang 9Đặc điểm của áo dài
Trang 10- Áo dài dài từ cổ xuống đến chân
- Cổ áo được may theo kiểu cổ tàu,
cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn
tùy theo sở thích của người mặc.
Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ
kín đáo.
Cổ tàu
Cổ thuyền
Cổ tròn
Trang 11- Khuy áo thường dùng là khuy
bấm, từ cổ kéo sang vai rồi kéo
xuống ngang hông Ngày mới ra
đời áo dài có 5 khuy ở 5 vị trí cố
định vừa giữ cho thân áo ngay ngắn vừa tượng trưng cho 5 đạo làm
người : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Khuy áo
Trang 12- Thân áo gồm 2 phần: Tà
trước và tà sau dài suốt từ
trên cổ xuống tới gần mắt
cá chân,( hoặc có thể ngắn
hơn tùy theo thời kì), dọc
hai bên hông có đường xẻ
- Thân áo may sát vào
thân người Khi mặc, áo
ôm sát vào, làm nổi bật
những đường cong gợi cảm
của người phụ nữ
Trang 13- Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ
áo đến cổ tay Áo dài
thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng
- Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ
dàng, thướt tha, uyển
chuyển
Trang 14ÁO DÀI VIỆT NAM QUA
CÁC THỜI KÌ
Trang 15I Giới thiệu
Áo dài là trang phục truyền
thống rất riêng của dân tộc Việt Nam, áo thường được may bằng chất liệu mỏng, được mặc cùng với quần dài, che thân từ cổ đến hoặc quá đầu gối và dành cho
cả nam lẫn nữ nhưng hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với tư cách là trang phục nữ
Khởi nguồn từ chiếc áo giao lãnh bốn vạt ở thế kỷ 17, áo dài Việt Nam đã trải qua nhiều biến đổi để phục vụ cho nhu cầu và vai trò của người phụ nữ ở mỗi thời điểm trước khi dần định hình vào những năm 1960.
Trang 16II Áo dài Việt Nam qua các thời kì
1/ Áo giao lãnh (thế kỷ XVII)
• Kiểu dáng sơ khai của chiếc áo dài là chiếc
áo giao lãnh bốn vạt, tiền thân của áo tứ
thân
• Áo giao lãnh khoác ngoài yếm lót, mặc
cùng váy đen và thắt lưng màu tương tự
như áo tứ thân, chỉ khác là hai vạt trước
buông thả chứ không buộc trước bụng.
Trang 17Một số hình ảnh về áo giao lãnh
Trang 182/ Áo tứ thân- áo ngũ thân (thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XX)
Để tiện hơn cho việc đồng án, buôn bán vất vả, người xưa đã
chế ra kiểu áo tứ thân gọn ghẽ với hai vạt trước rời nhau, có thể buộc lại, và hai vạt sau may liền thành một tà áo Người xưa phải ghép hai vạt áo sau để tạo tà vì thời đó khổ vải chỉ rộng chừng 35 – 40cm Là trang phục của tầng lớp bình
dân, áo tứ thân thường được may từ vải tối màu để tiện cho công việc
Phụ nữ thành thị ít phải lao động thường mặc áo ngũ
thân để phân biệt mình với tầng lớp lao động nghèo Áo ngũ thân có bốn vạt như áo tứ thân, được may liền nhau thành hai tà trước và sau như áo dài Vạt con thứ năm được may dưới tà trước như một mảnh áo lót kín đáo Áo có cổ và
phom rộng, được mặc rộng rãi đến đầu thế kỷ XX
Trang 19Cô gái Bắc Kỳ với áo tứ thân
, nón quai thao và guốc rễ
tre
Áo ngũ thân
Trang 20Ảnh cho thấy sự phân biệt tầng lớp trong một gia đình,
chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân
(1884-1885)
Trang 213/ Áo dài Lemur (1939-1943)
• Bước đột phá táo bạo, góp phần hình thành kiểu dáng của áo dài
ngày nay chính là kiểu áo dài “Le
Mur” do họa sĩ Cát Tường sáng tạo
vào năm 1939 Khác với phom dáng
rộng truyền thống, áo dài Le
Mur ôm sát đường cong cơ thể với
nhiều chi tiết Âu hóa như tay phồng,
cổ khoét hình trái tim, đính nơ…
• Chiếc áo “lai căng” này bị dư luận thời đó lên án mạnh mẽ, cho là không đứng đắn nên chỉ có giới nghệ sĩ phong cách tân thời mới dám mặc Đến năm 1943 thì kiểu áo này dần bị lãng quên.
Trang 224/ Áo dài với tay raglan (1960)
• Cách may thời đó có một nhược điểm lớn là các nếp nhăn
rất dễ xuất hiện ở hai bên nách Những năm 1960, nhà
may Dung ở Đakao, Sài Gòn đã đưa cách ráp tay raglan vào áo dài Với cách ráp này, tay áo được nối từ cổ xéo
xuống nách Tà trước nối với tà sau qua hàng nút bấm từ
cổ xuống nách và dọc theo một bên hông
• Kiểu ráp này vừa giảm thiểu nếp nhăn ở nách, cho phép
tà áo ôm khít theo đường cong người mặc, vừa giúp
người phụ nữ cử động tay thoải mái, linh hoạt Từ đây, chiếc áo dài Việt Nam đã được định hình
Trang 23Bản vẽ áo dài với tay raglan
Trang 245/ Áo dài Bà Nhu (đầu những năm 1960)
Đầu những năm 1960, bà
Trần Lệ Xuân, vợ của ông Ngô
Đình Nhu, đã thiết kế ra kiểu
áo dài hở cổ, bỏ đi phần cổ
áo, hay còn gọi cổ thuyền, cổ khoét Chiếc áo dài nổi tiếng với tên gọi áo dài Bà Nhu đã vấp phải phản ứng mạnh mẽ
vì đi ngược với truyền thống
và thuần phong mỹ tục của xã hội thời đó
Ngày nay, áo dài cổ thuyền rất được ưa chuộng vì sự thoải mái, phù hợp với khí hậu nhiệt đới
Bà Trần Lệ Xuân, người khởi xướng
phong trào mặc áo dài cổ thuyền
Trang 256/ Áo dài chít eo- áo dài mini
(1960-1970)
Những năm 1960, áo dài chít eo
thách thức quan điểm truyền
thống trở thành kiểu dáng thời
thượng Lúc này, chiếc áo nịt
ngực tiện lợi đã được sử dụng
rộng rãi Phụ nữ thành thị với tư
duy cởi mở muốn tôn lên những
đường cong cơ thể qua kiểu áo
dài chít eo rất chặt để tôn ngực
Gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini
trở nên thịnh hành trong giới nữ
sinh vì sự thoải mái, tiện lợi Tà áo
hẹp và ngắn đến gần đầu gối, áo
rộng và không chít eo nhưng vẫn
may theo đường cong cơ thể
Trang 267/ Áo dài hiện đại (1970- nay)
Sau những năm 1970, đời sống đổi mới đã khiến
chiếc áo dài dần vắng bóng trên đường phố Tuy
nhiên, từ năm 2000 đến nay, chiếc áo dài đã trở lại với nhiều kiểu dáng, chất liệu khác nhau qua các bộ sưu tập đầy sáng tạo và phá cách của các nhà thiết
kế
Không chỉ dừng lại ở kiểu dáng truyền thống, chiếc
áo dài đã được cách tân thành áo cưới, áo tà ngắn
để mặc với quần jeans…
Trang 27Một số hình ảnh áo dài hiện đại
Trang 28 Áo dài nam
Áo dài nam phục Việt Nam không phổ biến như áo dài nữ phục
Áo dài nam phục chỉ còn xuất hiện tại những lễ hội mang đậm nét truyền thống Việt Nam hay là lễ cưới, khi làm lễ ra mắt gia tộc