1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở văn hóa Việt Nam - Hệ thống ngày Tết

54 915 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn cơ sở văn hóa Việt Nam, tìm hiểu về tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ, Tết trung thu và các nét đặc sắc trong văn hóa tết trùng ngay ở Việt Nam. Hình ảnh sống động, có cách hướng dẫn làm bánh cụ thể

Môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam Bài thuyết trình Chủ đề: Hệ thống tết trùng ngày Việt Nam Nhóm Nhìn hình ảnh bạn liên tưởng đến điều ??? Hệ thống tết trùng ngày: 1) Tết Hàn Thực 2) Tết Đoan Ngọ 3) Tết trung thu Tết hàn thực a) Khái niệm Theo tiếng Hán “ hàn” có nghĩa lạnh , “thực” ăn Vậy “tết hàn thực” tết ăn đồ lạnh b) Nguồn gốc )Tết hàn thực bắt nguồn từ Trung Quốc theo điển tích, biết tới nhiều qua tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc “ Đời Xuân Thu, vua Tấn Văn Công nước Tấn gặp loạn phải bỏ nước lưu vong, trú nước Tề, mai trú nước Sở Bấy có người hiền sĩ tên Giới Từ Thôi, theo vua giúp đỡ mưu kế Một hôm, đường lánh nại, lương thực cạn, Giới Từ Thôi phải cắt miếng thịt đùi để nấu lên dâng vua Vua ăn xong hỏi biết đem lòng cảm kích vô Giới Từ Thôi theo phò Tấn Văn Công mười chín năm trời, trải nếm gian truân nguy hiểm Về sau, Tấn Văn Công làm vua nước Tấn, phong thưởng hậu cho người có công tòng vong, lại quên công lao Giới Từ Thôi Giới Từ Thôi không oán giận, nghĩ không làm việc gì, nghĩa vụ mình, công lao đáng nói Vì nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ẩn Tấn Văn Công sau nhớ ra, cho người tìm Giới Tử Thôi không chịu rời Điền Sơn lĩnh thưởng, Tấn Văn Công hạ lệnh đốt rừng, ý muốn thúc ép Giới Tử Thôi phải ra, ông định không chịu tuân mệnh, hai mẹ ông chết cháy Vua thương xót, lập miếu thờ hạ lệnh dân gian phải kiêng đốt lửa ba ngày, ăn đồ ăn nguội nấu sẵn để tưởng niệm (khoảng từ mồng tháng đến mồng tháng Âm lịch hàng năm)  Tại Việt Nam, Tết Hàn Thực diễn vào ngày mùng tháng âm lịch mục đích ngày lễ để tưởng nhớ Giới Từ Thôi không kiêng đốt lửa Trong Tết Hàn Thực, nhà nhà làm bánh trôi, bánh chay để lễ Phật, cúng gia tiên, chí nhiều nơi cúng thần hoàng Thay tên gọi thức, 3/3 âm lịch thường người Việt gọi dân giã Tết bánh trôi – bánh chay Ngày Tết trì phổ biến miền Bắc Việt Nam, đặc biệt tỉnh xung quanh Hà Nội Ngoài ra, bánh trôi làm từ bột gạo nếp thơm ngon dâng cúng lễ Hai Bà Trưng ngày 6/3 làng Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Tây), ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 hội Phủ Giầy tháng lễ Mẫu Do đó, Tết Hàn Thực Việt Nam mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc có nét khác biệt với ngày lễ Trung Quốc Nhiều tích cho rằng, nguồn gốc bánh trôi, bánh chay có từ thời Hùng Vương tục làm hai thứ bánh để nhắc nhớ tích “bọc trăm trứng” Âu Cơ c) Các hoạt động ngày Tết Hàn Thực Vào ngày lễ này, gia đình thiếu đĩa bánh trôi – bánh chay để dâng lên tổ tiên Từ người lớn đến trẻ nhỏ, tất người quây quần lại để nặn viên bánh thật tròn thật mịn )Cách làm bánh trôi – bánh chay •) Nguyên liệu : Bột nước gạo nếp lẫn gạo tẻ, đường phèn, nước hoa bưởi, dừa nạo, vừng (mè) xát vỏ Đối với riêng bánh chay thêm đỗ xanh, đường cát, bột đao bột sắn dây, chút gừng giã nhỏ vắt lấy nước •) Cách làm : )Làm bánh trôi Vỏ bánh: bột vỏ bánh viên thành viên nhỏ nhau, đường kính khoảng 2cm Nhân bánh: Đường phèn xắt thành viên vuông nhỏ đường phèn chọn viên nhỏ Trang trí: dừa nạo, vừng xát vỏ rang vàng Cho nhân vào viên bột nhỏ nhào nặn từ trước để vào lòng bàn tay trái, dùng hai bàn tay ve tròn cho kín đường Đun nước sôi, thả nhẹ nhàng viên bánh vào luộc đun nhỏ lửa, bánh lên chín,bạn vớt ra, thả vào chậu nước lạnh cho săn đỡ bị dính, cho bánh vào đĩa, gạn khô nước Rắc vừng (rang vàng, xát bỏ vỏ) lên bánh dùng thìa chấm mặt đáy thìa vào vừng chấm lên bánh cho đẹp Có thể rắc nước ho bưởi sợi dừa nạo lên sản phẩm bạn cho thơm,sau ăn nguội Với bánh trôi mặn nhân bánh làm bột đậu xanh, thêm gia vị mặn Bánh trôi mặn thông thường có chè thập cẩm Một buổi chiều, chồng còn đi rừng kiếm củi chưa về, vợ ra vườn  sau, không còn nhớ lời chồng dặn, cứ nhằm vào gốc cây quý mà  đái. Không ngờ chị ta vừa đái xong thì mặt đất chuyển động, cây  đảo mạnh, gió thổi ào ào. Cây đa tự nhiên bật gốc, lững thững  bay lên trời • Vừa lúc đó thì Cuội về đến nhà. Thấy thế, Cuội hốt hoảng vứt  gánh củi, nhảy bổ đến, toan níu cây lại. Nhưng cây lúc ấy đã  rời khỏi mặt đất lên quá đầu người. Cuội chỉ kịp móc rìu vào  rễ cây, định lôi cây xuống, nhưng cây vẫn cứ bốc lên, không  một sức nào cản nổi. Cuội cũng nhất định không chịu buông,  thành thử cây kéo cả Cuội bay vút lên đến cung trăng • Từ đấy Cuội ở luôn cung trăng với cả cái cây quý của mình.  Nhìn lên Mặt Trăng, người ta thấy một vết đen rõ hình một cây  cổ thụ có người ngồi dưới gốc, người ta gọi cái hình ấy là hình  chú Cuội ngồi gốc cây đa b) Các hoạt động ăn ngày tết trung thu   Theo truyền thống, Trung thu là Tết đoàn viên, đó là khoảng thời gian  đại gia đình ngồi quây quần bên nhau, cùng thưởng thức tách trà xanh ấm  áp với miếng bánh trung thu ngọt ngào và cũng là dịp để bày tỏ và thắt  chặt mối quan hệ thâm giao   Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát trống Quân trong dịp Tết Trung  Thu. Điệu hát trống quân theo nhịp ba “thình, thùng, thình.” Ngày xưa  trai gái dùng điệu hát trống quân để hát trong những đêm trăng rằm, nhất  là vào rằm tháng tám. Trai gái hát đối đáp với nhau vừa để vui chơi vừa  để kén chọn bạn trăm năm. Người ta dùng những bài thơ làm theo thể thơ  lục bát hay lục bát biến thể để hát   Tết Trung Thu mới đầu là tết của người lớn để thưởng thức cảnh đẹp  thiên nhiên, ăn bánh, và uống trà ngắm trăng rằm vào giữa tiết Thu. Dần  dần Tết Trung Thu trở thành Tết Trẻ Em hay Tết Nhi Đồng, nhưng người  lớn cũng dự phần trong đó.   Buổi tối cả gia đình ngồi quây quần sum họp, khi trăng lên  cao, ngoài ngắm mục đích là ngắm vẻ đẹp sáng tỏ của ánh  trăng vàng thì đây cũng là một hoạt động để dự báo trước mùa  màng của bà con nông dân  Trong ngày tết này, mỗi gia đình không thể thiếu được mâm  ngũ quả và hai loại bánh đặc trưng để dâng lên tổ tiên như:  Bánh dẻo, bánh nướng •  Trẻ em trong làng thỳ nô nức đi quanh xóm làng để rước đèn,  hát những bài hát vui nhộn cùng tiếng trống quân “thùng  thình- thùng thình” • Ngày này nười Hoa hay tổ chức múa lân trong dịp Tết Nguyên  Đán. Người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân  trong dịp Tết Trung Thu. Con Lân tượng trưng cho điềm lành.  Người Trung Hoa không có những phong tục này c) Ý nghĩa • Tết Trung Thu của người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với  Tết Trung Thu của người Trung Hoa. Theo phong tục người  Việt, bố mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu, mua và  làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các  con rước đèn • Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các  thứ hoa quả khác nữa. Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn  sóc quí mến của cha mẹ đối với mình một cách cụ thể. Vì thế,  tình yêu gia đình lại càng khắng khít thêm • Cũng trong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để  cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và  các ân nhân khác. Thật là dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết ơn  ông bà cha mẹ và để người đời tỏ lòng săn sóc lẫn nhau     Trong ngày vui này, Theo phong tục người Việt, tất cả các  thành viên trong gia đình đều mong muốn quây quần bên nhau.  Cha mẹ, ông, bà bày cỗ cho con, cháu mừng trung thu, mua và  làm lồng đèn thắp bằng nến trong nhà để con, cháu rước đèn. Cỗ  mừng tết trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi và các thứ  hoa quả khác nữa.      Đây là dịp thể hiện tình cảm gia đình, bạn bè, họ hàng. Người  ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha  mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng,…     Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa  của săn sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của  đoàn tụ, và của thương yêu. Cần cố gắng duy trì và phát triển ý  nghĩa cao đẹp này  Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày tết trung thu • Tết trung thu, trái cây mùa thu đang vào vụ, mâm ngũ quả dâng  lên bàn thờ tổ tiên cũng mang đậm hương sắc trái chín mùa thu.  Đó là nải chuối chín vàng thơm lừng, là trái hồng đỏ mang hi  vọng, là trái na nhiều hạt đen nhánh mang ước nguyện lộc nở,  sinh sôi, là trái bưởi mang những điều mát lành và trái lựu chứa  đựng bên trong những ngọt ngào, may mắn. Mâm quả có xanh,  có chín, như quan niệm của người xưa, màu xanh của hoa quả  mang tính âm, trái chín mang tính dương. Mâm ngũ quả là  tượng trưng cho luật cân bằng âm dương của vũ trụ • Ngày nay, với nhu cầu thẩm mĩ cao, để có mâm ngũ quả đẹp  dâng lên tổ tiên ngày Tết trông trăng, có khi cả chục loại quả  được xếp vào đĩa, người ta vẫn chẳng ai gọi là “khay/đĩa thập  quả”. “Mâm ngũ quả” hàng trăm năm nay vẫn được người Việt  gọi tên - dù đang xa xứ hay ở quê nhà thể hiện tấm lòng, sự tôn  kính dâng lên tổ tiên, mong may mắn, hạnh phúc về với gia  đình, dòng họ • Bên cạnh mâm ngũ quả dâng lên tổ tiên ngày Tết trung thu,  mâm quả để trẻ con phá cỗ đêm rằm cũng là một nét đẹp riêng  trong văn hóa Việt Nam •  “ Tương truyền xa xưa, khi dân ta đang đón Tết trông trăng,  có con sư tử tới quấy phá, trong làng có ông cầm gậy tới đánh  đuổi được sư tử, cả làng làm mâm cỗ ăn mừng - đó là sự tích  cho mâm cỗ ngày rằm Trung thu” • Mâm cỗ đêm rằm được cha mẹ bày thật đẹp cho các con, trong  đó là bánh nướng, bánh dẻo, mía, bỏng gạo và vô vàn các loại  cây trái mùa thu. Các mẹ khéo tay còn tết cho con chú cún  xinh bằng trái bưởi… Mâm quả đêm rằm là một bản hòa tấu  các hương vị mùa thu, đa dạng sắc màu như lời nhắn nhủ của  mẹ cha tới các con, cuộc sống vốn là nhiều màu sắc. Cha mẹ  cùng ăn bánh, thưởng trăng, uống trà, phá cỗ cùng con, mong  cho các con một mùa an vui, một đời hạnh phúc…   Ý nghĩa hoạt động trông trăng • Ngoài ý nghĩa vui chơi cho trẻ em người lớn, Tết Trung Thu dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng vận mệnh quốc gia Nếu trăng thu màu vàng năm trúng mùa tằm tơ, trăng thu màu xanh hay lục năm có thiên tai, trăng thu màu cam sáng đất nước thịnh trị Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng rằm tháng Tám Tỏ trăng Mười Bốn tằm, đục trăng hôm Rằm lúa chiêm d) Tết Trung thu văn học - nghệ thuật •Thơ Tết Trung Thu Trung Thu vốn là nguốn cảm hứng lớn cho các thi sĩ từ xưa đến nay,  trong đó có nhà thơ đời Đường Đỗ Phủ với bài Trung thu: Thu cảnh kim tiêu bán Thiên cao nguyệt bội minh Nam lâu thùy yến hưởng Ty trúc tấu thanh Bản dịch của Thái Giang: Cảnh thu nửa Trăng thu thêm sáng, khung trời thêm cao Lầu nam rót rượu đào Tiếng tơ, tiếng trúc tao nhịp nhàng Nhà thơ Tản Đà cũng nhắc đến ngày Trung thu với các câu thơ: Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió mây vui Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cười Hồ Chí Minh có câu thơ sau: Trung thu trăng sáng gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng • Những câu hát trung thu  Bài Chiếc đèn ông sao: • Chiếc đèn ông sao sao năm cánh tươi màu      Cán đây rất dài, cán cao qua đầu      Em cầm đèn sao em hát vang vang      Đèn sao tươi màu của đêm rằm liên hoan            tùng dinh dinh là tùng tùng dinh   Bài Múa sư tử: • Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngoài đình      Có con sư tử vui múa quanh vòng quanh      Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng       Dưới ánh trăng vàng em cất tiếng hát vang The end [...]... thơm d) Sự khác nhau giữa Tết Hàn Thực của Việt Nam và của Trung Quốc  Tết hàn thực ở Trung Quốc • Mục đích: tưởng nhớ Giới Tử Khôi và những người đã khuất • Thời gian: từ mùng 3/3 – 5/3 • Họ phải kiêng đốt lửa trong 3 ngày và phải ăn đồ nguội đã nấu sẵn để tưởng niệm  Tết hàn thực ở Việt Nam • Mục đích: thờ cúng ông bà, tổ tiên • Thời gian: ngày 3/3 • Tết Hàn Thực ở Việt Nam thì không phải kiêng... dịp tết Đoan Ngọ (còn gọi là tết hái thuốc) cũng mang quà tết thầy lang Đồ lễ cũng gồm: đậu xanh, gạo nếp, ngỗng, chim ngói như đồ lễ học trò tết thầy học  Dẫu qua bao biến đổi về thời cuộc, song tết Đoan Ngọ vẫn tồn tại trong lòng người dân đất Việt như một phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng về đạo lý làm người 3) Tết trung thu • Tết Trung Thu theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm Tại Việt. .. Tết Trung Thu theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm Tại Việt Nam, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em, còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết Đoàn Viên Trẻ em Việt Nam rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước rồi bánh nướng, bánh dẻo Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng Thời điểm trăng lên... gọi là “ tết đoan dương” hay tết “ giết sâu bọ” b) Nguồn gốc Cho tới bây giờ có rất nhiều thuyết kể về sự tích của Tết Đoan Ngọ khác nhau  Trung Quốc với truyền thuyết Khuất Nguyên Vào cuối thời Chiến Quốc, có một vị đại thần nước Sở là Khuất Nguyên Ông là vị trung thần nước Sở và còn là nhà văn hoá nổi tiếng Tương truyền ông là tác giả bài thơ Ly tao(thuộc thể loại Sở từ) nổi tiếng trong văn hóa cổ... thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ", có người gọi nó là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ c) Các hoạt đông trong ngày Tết Đoan Ngọ Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi... a) Nguồn gốc • Cho đến bây giờ, vẫn chưa xác minh rõ ràng được Tết Trung  thu bắt nguồn từ văn minh lúa nước của Việt Nam hay tiếp  nhận từ văn hóa Trung Hoa. Có ba truyền thuyết chính được  người ta biết đến nhiều nhất để nói về Trung thu đó là Hằng Nga và Hậu Nghệ, vua Đường Minh Hoàng lên cung  trăng và Sự tích về chú Cuội của Việt Nam • Theo các nhà khảo cổ thì hình ảnh về Trung thu đã được in ... dùng làm thuốc sắc uống • Vào ngày này trong mỗi gia đình đều không thể thiếu những món ăn đặc trưng : Thịt vịt : mọi người quan niệm rằng thịt vịt có tính hàn, ăn vào sẽ giúp cơ thể mát mẻ, bổ dưỡng trong những ngày tháng 5 nóng nực • Bánh tro Cùng với nhiều loại hoa quả đầu mùa như mận, vải, xoài, măng cụt , bánh tro là món ăn truyền thống trong dịp tết Đoan Ngọ ở Việt Nam Bánh tro có nhiều tên khác... thường vào giữa giờ Ngọ c) Các hoạt đông trong ngày Tết Đoan Ngọ Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán Vì vậy các cụ thường nói "Mồng 5 ngày Tết" Học trò tết thầy, còn rể tết bố mẹ vợ quanh năm cũng chỉ tập trung vào hai lễ Tết đó • Tết Đoan Dương còn nhiều tục lưu truyền đến nay; sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, rượu nếp, trứng luộc, bôi hồng hoàng vào thóp đầu,... trôi, bánh chay 2 Tết đoan ngọ a) Khái niệm • Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng tới 1 giờ chiều, và ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa Đoan Ngọ lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất trùng với ngày hạ chí Theo triết lý y học Đông phương thì hỏa khí (thuộc dương) của trời đất và trong cơ thể của con người trong ngày Đoan ngọ đều lên đến tột bậc • Tết đoan ngọ còn... của mình. Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian  Đường Minh Hoàng cho xây dựng ngay “Vọng Nguyệt đài”-Đài  ngắm trăng. Khi trăng giữa tháng-đêm rằm, nhà vua lên Vọng  Nguyệt đài thích thú ngắm trăng, có cảm giác là ngày đêm đẹp  nhất, như ngày vui, ngày hội. Thế là, nhà vua liền đặt ra Tết Trung thu khi rằm tháng 8 đến. Từ đó, Tết Trung thu trở thành tục  lễ hàng năm, khi trăng tròn, tỏa sáng, là có vũ-nhạc “Khúc nghê  ... đến điều ??? Hệ thống tết trùng ngày: 1) Tết Hàn Thực 2) Tết Đoan Ngọ 3) Tết trung thu Tết hàn thực a) Khái niệm Theo tiếng Hán “ hàn” có nghĩa lạnh , “thực” ăn Vậy tết hàn thực” tết ăn đồ lạnh... người dân đất Việt phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng đạo lý làm người 3) Tết trung thu • Tết Trung Thu theo Âm lịch ngày Rằm tháng năm Tại Việt Nam, trở thành ngày tết trẻ em, gọi Tết trông... Ngọ c) Các hoạt đông ngày Tết Đoan Ngọ Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán Vì cụ thường nói "Mồng ngày Tết" Học trò tết thầy, rể tết bố mẹ vợ quanh năm

Ngày đăng: 14/12/2015, 13:47

Xem thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam - Hệ thống ngày Tết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam

    Nhìn những hình ảnh này bạn liên tưởng đến điều gì ???

    Hệ thống tết trùng ngày:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w