Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Trungcao tâm Nghiên cứuNhân - Tư viên vấn CTXH & PTCĐ Dự án “Nâng lực cho Xã hội Cơ sở TP.HCM” Dự án “Nâng cao lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở TP.HCM” BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP NĂNG ĐỘNG NHÓM KỸNĂNGTHAMVẤN (ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ XÃ HỘI) TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình Cộng đồng Quốc tế (CFSI) hỗ trợ Dự án “Nâng cao lực cho NVXH sở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu Kỹ thamvấn CTXH SDRC - CFSI MỤC LỤC MỤC LỤC Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THAMVẤN I PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM II MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG THAMVẤN III THÂN CHỦ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẾN THAMVẤN IV TIẾN TRÌNH THAMVẤN Bài 2: KỸNĂNG LẮNG NGHE 13 I KHÁC NHAU GIỮA NGHE VÀ LẮNG NGHE 13 II CÁC CẤP ĐỘ CỦA LẮNG NGHE 13 III MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỂ CÓ THỂ LẮNG NGHE CHỦ ĐỘNG 16 Bài 3: KỸNĂNG QUAN SÁT 18 I KHÁI NIỆM: 18 II LỢI ÍCH CỦA VIỆC QUAN SÁT 18 III NHỮNG ĐIỂM CẦN QUAN SÁT 19 Bài 4: KỸNĂNG PHẢN HỒI 21 I VAI TRÒ CỦA PHẢN HỒI 21 II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHẢN HỒI 21 III NHỮNG ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM KHI PHẢN HỒI 23 Bài 5: KỸNĂNG ĐẶT CÂU HỎI 26 I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐẶT CÂU HỎI TRONG THAMVẤN 26 II CÁC DẠNG CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG THAMVẤN 26 III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ THỂ NẢY SINH KHI ĐẶT CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG CÁCH KIỂM SOÁT 28 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THAMVẤN I PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM Tư vấn (consultation) Tư vấntham khảo cung cấp ý kiến bên A (có thể cá nhân, tổ chức) cần tìm câu trả lời cho thắc mắc tìm giải pháp với bên B cá nhân, tổ chức khác có chun mơn, kinh nghiệm giúp họ giải đáp thắc mắc hay vấn đề họ Như vậy, người tư vấn đóng vai trò người chịu trách nhiệm tìm giải pháp (R Schein, 1969), hay thu thập thông tin, chẩn đoán vấn đề đề xuất giải pháp (D.J Kurpius & J.C Brukbaker 1976) ThamvấnThamvấn trình thiết lập tương quan trợ giúp chuyên nghiệp, sử dụng kỹ kiến thức chuyên biệt để hiểu vấn đề người theo quan điểm họ, làm cho họ thực hành động cần thiết để giải vấn đề (Vellerman, 2010) Cố vấn Còn cố vấn nói chuyện chuyên gia lĩnh vực định với nhiều người cần lời khuyên hay dẫn lĩnh vực Qua hai định nghĩa trên, ta thấy khác biệt cố vấnthamvấn sau: THAMVẤN Mục tiêu Vai trò người hỗ trợ - Giúp cá nhân nâng cao khả CỐ VẤN - Giải vấn đề giải vấn đề - Giúp thân chủ tự nhận thức, hiểu - Đưa lời khun hồn cảnh “mang tính chun mơn” để mình, để chủ động tìm kiếm giải giúp thân chủ định Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI THAMVẤN CỐ VẤN pháp phù hợp thực - Bình đẳng, tương tác chặt chẽ Mối quan hệ - Trên - dưới, người “uyên bác” - người “thiếu hiểu hợp tác tích cực hai bên biết” - Khơng đòi hỏi tương tác thật tích cực Chiều dài - Nhiều nói chuyện gặp thời gian gỡ liên tục kéo dài hàng tuần, hàng thực tháng hàng năm - Kiến thức tâm lý, hành vi Kiến thức phát triển người - Một vài lần gặp gỡ - Có kiến thức lĩnh vực cụ thể có khả kỹ - Kỹ lắng nghe giao tiếp, truyền đạt kiến thức cần có khai thác vấn đề cảm xúc đến người cần hỗ trợ hay người hỗ trợ thân chủ, “tăng quyền” cho hướng dẫn lĩnh vực thân chủ Trị liệu tâm lý Trị liệu tâm lý làm việc với vấn đề mang tính chất nghiêm trọng liên quan đến sức khỏe tâm thần, tâm bệnh lý thực nhà tâm lý lâm sàng bệnh viện tâm thần sở sức khỏe tâm thần So sánh thamvấn công tác xã hội Giống Khác Thamvấn Công tác xã hội (CTXH) - Là nghề nghiệp nhằm giúp đỡ - Là nghề nghiệp nhằm giúp đỡ thân thân chủ cải thiện sống chủ cải thiện sống tình tình họ họ - Phạm vi cụ thể hơn: chủ yếu tập trung vào vấn đề tâm lý, tình - Phạm vi rộng thamvấn - CTXH đưa can thiệp Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI cảm cá nhân, nhóm gia lĩnh vực khác nhằm giúp đỡ đình cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng - Là phần CTXH, giúp người cải thiện chất lượng - CTXH giúp thân chủ tiếp cận sống nguồn lực, biện hộ cho quyền thân chủ, góp phần cải thiện luật pháp, sách liên quan đến dịch vụ xã hội, làm việc để cải thiện tình hình cá nhân, gia đình cộng đồng II MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG THAMVẤN Mục tiêu Theo Carl Rogers, mục đích cuối thamvấn giúp đối tượng phát huy tiềm giải vấn đề, qua giúp họ phát triển nhân cách Theo tiến sĩ Trần Thị Giồng, thamvấn có mục tiêu cụ thể sau: - Giúp thân chủ giải vấn đề hữu hiệu - Ngăn ngừa để tránh tình trạng bất ổn, để vấn đề đừng xảy đừng thêm trầm trọng - Giúp củng cố mối quan hệ, thói quen tốt giữ gìn giá trị có (mà thời gian làm hao mòn) - Cải thiện, phục hồi - Thay đổi, khai mở nhận thức, thái độ, hành vi hướng đến phát triển nhân cách Nguyên tắc đạo đức Thamvấn viên phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức sau: - Công bằng: thamvấn viên tôn trọng quyền nhân phẩm người, không thành kiến với lý nào, đối xử bình đẳng khách quan tiếp cận cung ứng dịch vụ Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI - Quyền tự thân chủ: thamvấn viên trao quyền định vào tay thân chủ, không thao túng, điều khiển thân chủ ngược với ý muốn họ - Quyền có riêng tư bảo mật thông tin thân chủ: thamvấn viên phải bảo vệ tính riêng tư tính bảo mật thơng tin thân chủ (chỉ tiết lộ thông tin mật ưng thuận thân chủ) - Mở lòng: thamvấn viên cam kết gia tăng an sinh, đem lại lợi ích tốt cho thân chủ - Tránh gây hại cho thân chủ: thamvấn viên tránh hình thức lợi dụng thân chủ Khơng cung cấp dịch vụ mà thân khơng có khả năng, phản đối cỏi hay sai lạc thực hành người khác - Tự trọng: thamvấn viên nghiêm túc áp dụng tất nguyên tắc trên, tự bồi dưỡng kiến thức tự chăm sóc thân, để tránh tác động tiêu cực thân chủ, chịu giám sát/kiểm huấn để nâng đỡ chuyên môn để phát triển cá nhân III THÂN CHỦ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẾN THAMVẤN Cá nhân tìm đến thamvấn viên nào? Cá nhân tìm gặp thamvấn viên gặp: - Những khó khăn sống hàng ngày - Những khó khăn việc lựa chọn phát triển nghề nghiệp - Những khó khăn mối quan hệ - Những vấn đề phát triển nhân cách, vấn đề tâm bệnh lý sức khỏe tâm thần Đâu nguyên nhân vấn đề trên? Nguyên nhân tạo nên khó khăn/vấn đề là: - Nguyên nhân khách quan Thiên tai, tai nạn bất ngờ Tệ nạn xã hội, tình hình kinh tế, trị bất ổn Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI Việc thay đổi nếp sống (khủng hoảng lứa tuổi, kết hôn, việc, hưu…) Những biến cố gây tổn thương (bị xâm hại, cha mẹ ly dị, đổ vỡ tình cảm…) - Ngun nhân chủ quan Tính cách cá nhân: nhu nhược, tự ti, nhạy cảm, cầu toàn, thiếu tự chủ, ngại va chạm… Quan điểm / cách nhìn cá nhân: tiêu cực, bảo thủ, đề cao thân, coi thường người khác… Hành vi: thiếu làm chủ thân, dễ vị kích động, sống theo kỳ vọng người khác mà không sống cho thân Những biểu cho thấy cần tham vấn? Người ta trở thành thân chủ thamvấn khi: - Nhận thấy xuất điều thấy khơng có trước đây: Nói nhiều, hoăc khơng muốn giao tiếp, ln khơng cảm thấy hài lòng sống Khó chịu, bất lực quan hệ với người xung quanh Thường gây bất bình cho người xung quanh Cảm thấy cô đơn, buồn chán, lo âu, căng thẳng, đau khổ, sợ hãi lặp lặp lại, ảnh hưởng đến sống - Phát tính phi lý nhận thức biểu bên hành động mà người ngồi cho khơng bình thường - Cảm thấy khơng thích nghi khó thích nghi - Có vấn đề đời sống tinh thần Biết có nan đề không tự giải nan đề Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI Mong muốn nhận giúp đỡ chuyên môn, chấp nhận tốn thời gian, tiền bạc, chấp nhận nói vấn đề mình, sẵn sàng thay đổi hành vi, cách sống cần Thân chủ mong đợi từ tham vấn? Beulah Comptom Burt Galaway (1984) đưa danh sách bảy mong đợi thân chủ họ đến gặp thamvấn viên: - Được đối xử cá nhân độc loại này, hạng - Được thoải mái bày tỏ cảm xúc tích cực tiêu cực - Nhận hiểu biết, quan tâm phản hồi thamvấn viên - Được chấp nhận người có phẩm giá có giá trị riêng - Không bị đánh giá, xét đốn khơng bị lên án vấn đề - Tự lựa chọn tự định vấn đề liên quan đến đời sống - Thơng tin giữ bí mật IV TIẾN TRÌNH THAMVẤN Tiến trình thamvấn trải qua năm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ Ấn tượng ban đầu quan trọng lần thamvấn thứ Môi trường tiếp đón phong cách giao tiếp thamvấn viên phải truyền đạt cho thân chủ thông điệp này: “Tơi sẵn sàng đón tiếp anh/chị, tơi chấp nhận xem anh/ chị người có phẩm giá, tơi muốn hiểu anh/chị, tơi mong cởi mở với nhau” Ở giai đoạn này, việc chuẩn bị không gian, thời gian, thamvấn viên có thể: - Chào hỏi giới thiệu thân cách thân thiện để giúp thân chủ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng sẵn sàng cho buổi thamvấn - Thảo thuận đồng thuận hình thức tiến trình thamvấn với thân chủ Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI - Nêu rõ vai trò thamvấn viên thân chủ Nhưng làm xây dựng tương quan với thân chủ? Làm để thân chủ tin tưởng sẵn sàng hợp tác để đạt mục tiêu? Theo Rogers (1975), điều kiện tiên cho giai đoạn là: - Thấu cảm: thúc đẩy tương quan tin tưởng lẫn nhau, tạo mơi trường an tồn cho thân chủ cảm thấy thoải mái, cởi mở để họ tâm điều có lòng - Cái nhìn tích cực vơ điều kiện: xem thân chủ người có giá trị - tách người khỏi hành động (tham vấn viên khơng đồng ý hành động thân chủ không lên án người thân chủ) - Cư xử phù hợp: thân thamvấn viên thành thật tương quan với thân chủ, phản hồi xác, diễn đạt rõ ràng Giai đoạn 2: Tìm hiểu, đánh giá phân tích vấn đề Cả hai thamvấn viên thân chủ thu thập thơng tin để tìm "thực sự" xảy Công việc giúp thamvấn viên đánh giá cần xảy tiếp theo, để thay đổi tình hình cho tốt xây dựng kỹ đối phó vấn đề cho thân chủ Những việc cần làm giai đoạn bao gồm: - Giúp thân chủ nói vấn đề ước muốn (tham vấn viên khơng nói thay) - Xác định chất vấn đề - Nghiên cứu vấn đề bối cảnh rộng lớn (bối cảnh gia đình, cộng đồng, mơi trường sống, xã hội) - Tìm hiểu có cần thay đổi khơng Nếu xác định thay đổi cần thiết phải nêu rõ cần phải thay đổi - hành vi, thái độ hay mơi trường sống - Xác định cần làm để tạo thay đổi - Khám phá điểm mạnh tài nguyên thân chủ giúp tạo thay đổi Một số điểm thamvấn viên cần ghi nhớ thực giai đoạn 2: Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹthamvấn CTXH SDRC - CFSI - Hãy ý thức thành kiến ảnh hưởng chúng trình đánh giá - Để thân chủ tham gia vào trình đánh giá - Đừng dựa vào nguồn để đánh thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác - Không tự động gán nhãn hành vi rối loạn chức khơng hiểu rõ, thấy khơng phù hợp với văn hóa - Hãy điểm mạnh thân chủ, thân chủ có vấn đề hành vi - Thường xuyên tái đánh giá Giai đoạn 3: Cùng thiết lập thống mục đích – mục tiêu Chính thân chủ khác phải hành động để giải vấn đề Vì thế, tham gia thân chủ việc thiết lập mục đích - mục tiêu quan trọng Mục đích kết cuối cùng, thân chủ muốn đạt sau hết Mục tiêu việc cụ thể thân chủ phải thực để đạt mục đích Ví dụ: - Mục đích: "Thân chủ có khả quản lý giận tốt hơn" - Những mục tiêu có thể: “Thân chủ nhận diễn biến cảm xúc gây nên giận”, “thân chủ sử dụng tích cực kỹ thuật “tự bảo” để kiềm chế giận Các câu hỏi cần xem xét phát triển mục đích mục tiêu: - Thamvấn viên thân chủ muốn đạt gì? - Làm đạt nó? - Khi thân chủ muốn đạt mục tiêu nêu? - Mục tiêu thực tế không? - Theo dự đốn có trở ngại gì? - Làm giải trở ngại này? Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang ... TIẾN TRÌNH THAM VẤN Tiến trình tham vấn trải qua năm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ Ấn tượng ban đầu quan trọng lần tham vấn thứ Mơi trường tiếp đón phong cách giao tiếp tham vấn... HUỐNG 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang Kỹ tham vấn CTXH SDRC - CFSI Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN I PHÂN BIỆT CÁC KHÁI... ĐẠO ĐỨC TRONG THAM VẤN Mục tiêu Theo Carl Rogers, mục đích cuối tham vấn giúp đối tượng phát huy tiềm giải vấn đề, qua giúp họ phát triển nhân cách Theo tiến sĩ Trần Thị Giồng, tham vấn có mục