Phân tích thực trạng và mục tiêu cơ bản phát triển KT – XH của Việt Nam đến năm2020.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học QHTTPTKTXH.3. Nêu những điểm chính của chiến lược phát triển KTXH Việt Nam thời kỳ 20112020.4. Khái quát về hệ thống kế hoạch hóa ở Việt Nam.5. Trình bày vị trí, vai trò của QHTTPTKTXH trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.6. Trình bày các nội dung cơ bản của QHTTPTKTXH.7. Trình bày nội dung phân tích, đánh giá thực trạng các nguồn lực tác động đến sựcphát triển KTXH .8. Phân tích, so sánh đặc điểm và mối quan hệ giữa chiến lược, quy hoạch và kế hoạchphát triển.
Trang 1Câu hỏi ôn tập môn QHTTPTKTXH
1 Phân tích thực trạng và mục tiêu cơ bản phát triển KT – XH của Việt Nam đến năm2020
2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học QHTTPTKTXH
3 Nêu những điểm chính của chiến lược phát triển KTXH Việt Nam thời kỳ 2011-2020
4 Khái quát về hệ thống kế hoạch hóa ở Việt Nam
5 Trình bày vị trí, vai trò của QHTTPTKTXH trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước
6 Trình bày các nội dung cơ bản của QHTTPTKTXH
7 Trình bày nội dung phân tích, đánh giá thực trạng các nguồn lực tác động đến sựcphát triển KTXH
8 Phân tích, so sánh đặc điểm và mối quan hệ giữa chiến lược, quy hoạch và kế hoạchphát triển
9 Phân tích các chức năng, nguyên tắc của kế hoạch hóa
10Trình bày mối quan hệ của QHTTPTKTXH với một số loại hình quy hoạch khác
11 Nêu khái niệm, đặc trưng, nội dung chính của quy hoạch tổng thể phát triển KTXH
12 Nêu khái niệm, đặc trưng, nội dung chính của kế hoạch phát triển KTXH
13 Nêu khái niệm, đặc trưng, nội dung chính của chương trình, dự án phát triển KTXH
14 Trình bày nội dung cơ bản của quy hoạch phát triển không gian chung
15 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu QHTTPTKTXH thường tập trungvào những vấn đề gì?
16Trình bày sự phân loại và nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành, lĩnh vực
17Trình bày sự phân loại và nội dung chủ yếu của QHTTPTKTXH lãnh thổ
18Phân tích sự tiếp cận của QHTTPTKTXH trong điều kiện nền kinh tế thị trường vàphương pháp tiếp cận của QHTTPTKTXH theo vùng
19Trình bày hệ thống phân vùng lãnh thổ và định hướng phát triển các vùng ở Việt Nam
20 Căn cứ yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của QHTTPTKTXH tại Việt Nam
21 Xác định quan điểm và mục tiêu phát triển trong QHTTPTKTXH
22 Trình bày luận chứng phát triển các ngành kinh tế trong QHTTPTKTXH
Trang 223 Trình bày luận chứng phát triển các lĩnh vực phát triển xã hội và môi trường.
24 Nội dung quy hoạch phát triển sản xuất trong QHTTPTKTXH
25 Trình bày nội dung quy hoạch đô thị và mạng lưới khu dân cư nông thôn
26 Trình bày nội dung chính trong luận chứng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
27 Xác định nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường và cảnh quan
28 Những vấn đề chính trong nội dung quy hoạch sử dụng đất trong QHTTPTKTXH
29 Nêu quy trình và các văn bản hướng dẫn lập QHTTPTKTXH
30 So với QHTTPTKTXH vùng, nội dung QHTTPTKTXH cấp tỉnh và cấp huyện cónhững điểm khác biệt nào? Hãy trình bày những khác biệt đó
31 Trình bày các nội dung chính của QHTTPTKTXH vùng KT trọng điểm phía Bắc
32 Trình bày nội dung chủ yếu trong các bước của quy trình QHTTPTKTXH ngành nôngnghiệp và nông thôn
33 Trình bày căn cứ, nội dung và trình tự lập QHTTPTKTXH các vùng lãnh thổ áp dụng
ở Việt Nam
34 Nội dung và thủ tục thẩm định và phê duyệt QHTTPTKTXH các cấp lãnh thổ
Trang 3Câu 1:Phân tích thực trạng và mục tiêu cơ bản phát triển KT – XH của Việt Nam đến năm 2020.
1 thực trạng phát triển kinh tế xã hội ở việt nam
về thuận lợi
- tăng trưởng khá (7%/năm) Lương thực tăng nhanh, dịch vụ và cơ sở hạ
tầng có nhiều bươc phát triển
- văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải
thiện
- tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường
- quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến
hành chủ động và có hiệu quả hơn
Về khó khăn
- kinh tế phát triển chưa vững chắc,hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
- một số vấn đề văn hóa xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết
- hệ thống chính sách và cơ chế không đồng bộ và chưa tạo ra được động
lực mạnh cho sự phát triển
Nguyên nhân của những tồn tại:
- - Tư duy phát triển KTXH chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước.
- - Hệ thống pháp luật và quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực còn bất
cập
- - Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế.
- - Tổ chức thực hiện còn nhiều yếu kém.
- - Quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ Kỷ luật, kỷ
cương chưa nghiêm
- - Tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng, chưa được đẩy lùi.
II những mục tiêu cơ bản phát triển KTXH của việt nam
a) Về kinh tế
- Đưa GDP năm 2020 lên ít nhất gấp đôi năm 2010.Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 16 - 17%, công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43% Tỷ
lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%
- Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh và có bước đi trước
- Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được tăng cường, chi phối các lĩnhvực then chốt của nền kinh tế
b) Về văn hóa, xã hội
- Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta
Trang 4- Lao động đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động
xã hội
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2 – 3%/năm
- Phúc lợi, an sinh XH và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được bảo đảm
- Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá
- Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng
- Hạn chế tác hại của thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng
Caau2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học QHTTPTKTXH
1 Đối tượng nghiên cứu môn học
Môn QHTTPTKTXH là một môn lý luận quản lý, ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp cụ thể
về xây dựng, điều hành, quản lý hệ thống QHTTPTKTXH trong điều kiện nền kinh tế thị trường
Đối tượng nghiên cứu của môn học tập trung vào:
• Phân tích các yếu tố nguồn lực, ảnh hưởng của nó đến sự phát triển nền kinh tế quốc dân, trên cơ sở đó dự báo tiềm năng phát triển
• Tạo lập những công cụ định hướng chính sách, thể chế có tác dụng khuyến khích thúc đẩy phát triển nền kinh tế theo đúng định hướng đã định trước
2 Nội dung môn học
Môn học tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
• Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quy hoạch phát triển, bao gồm các lập luận về cơ sở tồn tại của QHTTPTKTXH trong nền kinh tế thị trường; các quanđiểm, yêu cầu, nguyên tắc và phương pháp tiếp cận của QHTTPTKTXH, hệ thống phân loại QHTTPTKTXH lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành
Trang 5• Phân thích đánh giá thực trạng các nguồn lực chủ yếu tác động đến sự phát triểnkinh tế, xác định mục tiêu và khả năng phát triển cơ cấu kinh tế chủ yếu: CN,
NN và DV
• Luận chứng quy hoạch phát triển không gian lãnh thổ như: QHSD đất Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn; quy hoạch hệ thống CSHT, quy hoạch tiểu vùng sản xuất
• Nội dung và phương pháp quy hoạch ngành và các lĩnh vực bao gồm: Quy hoạch ngành SXKD, quy hoạch sản phẩm chủ lực, luận chứng quy hoạch phát triển các lĩnh vực xã hội, môi trường chủ yếu như: Giáo dục, y tế, văn hóa, đời sống dân cư, bảo vệ môi trường và PTBV
• Nghiên cứu ứng dụng một số quy trình QHTTPTKTXH lãnh thổ và quy hoạch phát triển ngành
3 Phương pháp nghiên cứu môn học
Kết hợp của 3 hệ thống lý luận quan trọng:
a Các nguyên lý cơ bản của hệ thống lý luận Mác – Lênin,
b Lý thuyết của nền kinh tế thị trường,
c Lý luận về kinh tế kế hoạch phát triển
Sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp toán
…
Nghiên cứu môn học QHTTPTKTXH đòi hỏi người học phải được trang bị kiến thức của các môn học: kinh tế chính trị MLN, Triết học, Kinh tế vĩ mô, quy hoạch phát triển, khoa học quản lý, dự báo
Câu 3 Nêu những điểm chính của chiến lược phát triển KTXH Việt Nam thời kỳ 2011-2020.
Khái niệm:
• Chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống KTXH nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong mộtkhoảng thời gian dài
Chức năng:
• Chức năng chủ yếu của chiến lược phát triển là định hướng, vạch ra các đường nét chủ yếu trong thời gian dài
• Thời gian chiến lược: Khoảng 10 – 20 và 25 năm
- Các bộ phận của chiến lược
- Nhận dạng thực trạng: Đánh giá toàn diện và trong một khoảng thời
gian dài tương đương với thời gian chiến lược sẽ xây dựng
- Các quan điểm phát triển: Những tư tưởng chủ đạo để thực hiện tính
định hướng của chiến lược
Trang 6- Các mục tiêu phát triển: Đặt ra các mức phấn đấu phải đạt được sau
một thời kỳ chiến lược
- Hệ thống các chính sách và biện pháp: Sự hướng dẫn về cách thức
thực hiện các mục tiêu đề ra
Đặc trưng của chiến lược
• Cho tầm nhìn dài hạn từ 10 năm trở lên
• Làm cơ sở cho những hoạch định (bao gồm cả kế hoạch) phát triển toàn diện,
cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn
• Mang tính khách quan, có căn cứ khoa học
• Chiến lược thường chỉ có ở tầm quốc gia, là luận chứng kế hoạch để phát triển đất nước trong thời kỳ dài hạn
Nội dung của chiến lược
• Phân tích và đánh giá các căn cứ xây dựng chiến lược (điều kiện tự nhiên, tài nguyên, thực trạng phát triển KTXH…)
• Cụ thể hóa và phát triển đường lối, chính sách của Đảng, xác định quan đểm phát triển cơ bản trong từng thời kỳ
• Đề ra mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu của thời kỳ chiến lược
• Xác định cơ cấu kinh tế và các phương hướng chủ yếu phát triển các ngành, lĩnh vực, khu vực
• Đề xuất các giải pháp cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện nhằm đưa chiến lược vào cuộc sống
Các chiến lược phát triển kinh tế cơ bản ở Việt Nam
• Chiến lược về cơ cấu kinh tế (bao gồm cả cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội)
• Chiến lược ngành và lĩnh vực (nhất là ngành và lĩnh vực mũi nhọn)
• Chiến lược phát triển lãnh thổ (nhất là chiến lược phát triển vùng động lực)
• Chiến lược phát triển đô thị (đô thị hóa)
• Chiến lược khai thác biển
• Chiến lược biên giới
• Chiến lược an ninh quốc gia
• Chiến lược con người
• …
Câu 4 Khái quát về hệ thống kế hoạch hóa ở Việt Nam.
1.1.Quy trình kế hoạch hóa nền kinh tế bao gồm:
• Chiến lược
• Quy hoạch
• Kế hoạch
• Chương trình dự án phát triển
a Chiến lược phát triển
• Chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ
Trang 7cấu, cơ chế vận hành hệ thống KTXH nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong mộtkhoảng thời gian dài
Chức năng:
• Chức năng chủ yếu của chiến lược phát triển là định hướng, vạch ra các đường nét chủ yếu trong thời gian dài
• Thời gian chiến lược: Khoảng 10 – 20 và 25 năm
Đặc trưng của chiến lược
• Cho tầm nhìn dài hạn từ 10 năm trở lên
• Làm cơ sở cho những hoạch định (bao gồm cả kế hoạch) phát triển toàn diện,
cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn
• Mang tính khách quan, có căn cứ khoa học
• Chiến lược thường chỉ có ở tầm quốc gia, là luận chứng kế hoạch để phát triển đất nước trong thời kỳ dài hạn
b Quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển là sự bố trí chiến lược về thời gian và không gian lãnh thổ, thể hiện tầm nhìn và xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững
Quy hoạch tổng thể là xác định và lựa chọn mục tiêu cuối cùng, tìm những giải
pháp để thực hiện mục tiêu
Quy hoạch phát triển bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển các ngành, lĩnh vực
và QHTTPTKTXH vùng, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
Trên cơ sở khung quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển, các ngành sẽ xây dựng quy hoạch phát triển
Nội dung nghiên cứu quy hoạch tổng thể của vùng lãnh thổ có tầm nhìn sâu rộnghơn
c Kế hoạch phát triển
Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, là
sự cụ thể hóa mục tiêu của chiến lược phát triển theo từng thời kỳbằng hệ
thống các chỉ tiêu mục tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hướng phát triển và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch
d Chương trình và dự án phát triển KTXH
Các Chương trình và dự án nhằm cụ thể hóa kế hoạch, đưa nhiệm vụ kế hoạch vào
thực tế cuộc sống để xử lý các vấn đề gay cấn nhất về KTXH của một quốc gia
Một chương trình quốc gia phải gồm các mục tiêu cụ thể, các chỉ tiêu biện pháp
và giải pháp thực hiện
Theo xu hướng đổi mới công tác kế hoạch hóa, các chương trình, dự án phát triển
là cơ sở thực hiện phân bổ nguồn lực như vốn đầu tư, ngân sách
Thực hiện kế hoach hóa theo chương trình quốc gia là biện pháp để khắc phục những mặt trái của cơ chế thị trường, tạo sự ổn định về chính trị - xã hội cho kinh tế tăng trưởng một cách bền vững
Chương trình phát triển có thể được chi tiết bằng các dự án đầu tư phát triển
1.2 Chức năng, nguyên tắc của kế hoạch hóa phát triển
Trang 8a Chức năng của kế hoạch hóa phát triển
- Kế hoạch hóa phát triển là sự vận dung tổng hợp quy luật khách quan vào phát triển KTXH; tổ chức tốt việc thực hiện, kiểm tra, phân tích, tổng kết tình hình thực hiện các kế hoạch trong từng thời kỳ
- Nội dung cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là xác lập các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân theo đinh hướng mục tiêu phát triển KTXH trong từng thời kỳ
- Chức năng cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là:
- Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô
- Định hướng phát triển KTXH
- Kiểm tra, giám sát các hoạt động KTXH
b Nguyên tắc của kế hoach hóa
Nguyên tắc tập trung dân chủ
• Chính phủ thông qua các cơ quan kế hoạch hóa quốc gia thực hiện được chức năng định hướng và cân đối cơ bản của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ kế hoạch, đưa ra các chương trình phát triển KTXH lớn, ban hành hệ thống các chính sách, thể chế để điều tiết và khuyến khích sự phát triển của mọi thành phần kinh tế Tập trung
• Thu hút sự tham gia của cộng đồng, các thành phần kinh tế vào quá trình xây dựng và thực thi kế hoạch Dân chủ
• Sự kế hợp gữa tập trung với dân chủ mang tính chất lịch sử cụ thể Tuy vậy, nếunhấn mạnh tập trung thì sẽ dẫn kế hoạch đi theo cơ chế tập trung mệnh lệnh, quan liêu, bao cấp, còn nếu đi quá dung lượng của tính dân chủ có nghĩa là xa rời bản chất của kế hoạch hóa
Nguyên tắc thị trường
Mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường thể hiện trên hai mặt:
• Nếu đặt kế hoạch là chức năng của quản lý thì có thể nói thị trường vừa là căn
cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch hóa
• Nếu coi thị trường và kế hoạch là hai công cụ điều tiết nền kinh tế thì mối quan
hệ giữa kế hoạch và thị trường thực chất là sự kết hợp giữa hai công cụ điều tiếttrực tiếp (bằng kế hoạch) và điều tiết gián tiếp (thông qua thị trường)
Như vậy, kế hoạch không tìm cách thay thế thị trường mà ngược lại nó
bổ sung cho thị trường, bù đắp các khiếm khuyết của thị trường, hướng dẫn thị trường và bảo đảm sự vận hành của thị trường luôn luôn tương xứng với sự liênkết xã hôi của đất nước
Nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo:
• Đối với nhiều nhà quản lý, nguyên tắc linh hoạt được xem là quan trọng nhất khi xây dựng kế hoạch Kế hoạch càng linh hoạt thì sự đe dọa gây ra do các sự kiện chưa lường trước được càng ít
Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh:
Trang 9• Nguyên tắc này được đặt ra do yêu cầu tất yếu của kế hoạch phát triển trong giải quyết và khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường
Câu 5 Trình bày vị trí, vai trò của QHTTPTKTXH trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
• CNH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kiểu kinh tế nông nghiệp sang kiểu kinh tế công nghiệp Nó là con đường tất yếu đối với tất cả các nước
• QHTT là quá trình xây dựng một cớ cấu kinh tế hợp lý nhằm tăng trưởng kinh
tế nhanh, phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực
• QHTT dựa trên đường lối và chiến lược phát triển của quốc gia, thực trạng và các nguồn lực, những ưu thế, hạn chế, khó khăn thách thức, triển vọng của vùng trong quan hệ phát triển khu vực và quốc tế
QHTT đóng vai trò hướng dẫn và điều phối các loại hình quy hoạch lãnh thổ
và quy hoạch ngành theo mục đích thống nhất của sự phát triển bền vững Nó còn là công cụ quan trọng để thực hiện CNH – HĐH đất nước
- Chiến lược KTXH quốc gia =>QHPTKTXH (mục tiêu, chương trình, bố trí chiến lược)=> Chính sách phát triển,Kế hoạch trung hạn, ngắn hạn,Quy hoạch
cơ sở,Dự án cụ thể
Câu 6: Trình bày các nội dung cơ bản của QHTTPTKTXH
QHTTPTKTXH bao gồm quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực và
xã (gói tắt là huyện)
Một số nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành, lĩnh vực
1 Nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành sản xuất kinh doanh
a Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, yếu tố thị trường và yếu tố năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ
b Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển và phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ Phân tích cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực, đầu tư, công nghệ, lao động, tổ chức sản xuất
c Xác đinh vị trí, vai trò của ngành đối với nền kinh tế quốc dân và các mục tiêu phát triển của ngành Phân tích cung cầu trên thế giới và khu vực, phân tích tìnhhình cạnh tranh trên thế giới và trong nước
d Luận chứng các phương án phát triển cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực và các điều kiện chủ yếu đảm bảo mục tiêu quy hoạch được thực hiện (đầu tư, công nghệ, lao động)
e Luận chứng phương án phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ, nhất là đối với các công trình then chốt và phương án bảo vệ môi trường
Trang 10f Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề xuất các phương án thực hiện.
g Xây dựng danh muc các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, trong đó có chia ra bước đi cho 5 năm đầu tiên, tổchức thực hiện quy hoạch
2 Nội dung chủ yếu của quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng
a Xác định nhu cầu của phát triển KTXH về cơ sở hạ tầng trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
b Dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng của khu vực tác động tới phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời quy hoạch
c Luận chứng phương án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ
d Luận chứng các giải pháp, công trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện
3 Nội dung chủ yếu của quy hoạch sản phẩm chủ lực
a Xác đinh vai trò, nhu cầu tiêu dùng nội địa và khả năng thị trường nước ngoài của sản phẩm
b Phân tích hiện trạng phát triển và tiêu thụ sản phẩm
c Dự báo khả năng công nghệ và sức cạnh tranh của sản phẩm
d Luận chứng các phương án phát triển và khuyến nghị phương án phân bố sản xuất trên các vùng và các tỉnh
e Xác đinh các giải pháp, cơ chế, chính sách, phương hướng hợp tác quốc tế
Nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH lãnh thổ
a Phân tích, đánh giá và dự báo các yếu tố phát triển lãnh thổ
b Xác định vị trí, vai trò của vùng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, từ đó luận chứng mục tiêu và quan điểm phát triển vùng
c Lựa chọn phương án phát triển kết cấu hạ tầng
d Lựa chọn phương án phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư trong vùng
e Luận chứng các giải pháp thực hiện quy hoạch
Câu 7: Trình bày nội dung phân tích, đánh giá thực trạng các nguồn lực tác động đến sực phát triển KTXH
1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và MT
Vị trí địa lý, địa hình địa mạo
Đặc điểm khí hâu, thủy văn
Các nguồn tài nguyên (đất; rừng, khu hệ động thực vật; thủy sản; khoáng sản;tài nguyên du lịch, cảnh quan và tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển dudịch …)
Vấn đề môi trường và dự báo tác động môi trường trong thời kỳ quy hoạch
1.2 Đặc điểm dân số, dân cư, nguồn nhân lực
Tập trung vào 4 lĩnh vực sau:
• Phân tích, đánh giá tình hình biến đổi về số lượng và chất lượng dân số Dự báoquy mô và chất lượng dân số đến năm dự báo
Trang 11• Phân tích, đánh giá đặc điểm dân cư và tình hình phân bố dân cư.
• Phân tích, đánh giá quá trình biến đổi số lượng và chất lượng nguồn nhân lực
Dự báo quy mô và chất lượng nguồn nhân lực cho thời kỳ quy hoạch
• Phân tích, dự báo vấn đề xã hội như vấn đề, phong tục tập quán
1.3 Đánh giá thực trạng kinh tế xã hội
a Phân tích đánh giá tăng trưởng kinh tế
• Phân tích, đánh giá tăng trưởng kinh tế thông qua chỉ tiêu GDP và GDP của từng ngành và chỉ tiêu giá trị sản xuất Phân tích và nêu bật được:
Những thành tựu đạt được về tăng trưởng kinh tế, so với mục tiêu quy hoạch, các chỉ tiêu của các kế hoạch 5 năm đã được xây dựng của địa phương
Những yếu tố chủ yếu tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (vốn đầu tư, lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa của vùng …)
b Phân tích, đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Cơ cấu kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau
Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế tập trung vào những vấn đề sau:
Cơ cấu giữa các nhóm ngành
Cơ cấu trong nội bộ ngành
Cơ cấu theo thành phần kinh tế
Cơ cấu theo lãnh thổ (mối quan hệ giữa đô thị và nông thôn, giữa các vùng theo nhóm)
Nội dung phân tích cần tập trung và các vấn đề chính sau đây:
Phân tích mặt được, mặt chưa được trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn với cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động
Phân tích về mặt chất của cơ cấu kinh tế như mối quan hệ giữa các ngành, giữa các thành phần kinh tế và giữa khu vực thành thị và nông thôn
Nguyên nhân tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
c Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực và
sản
phẩm chủ lực
• Công nghiệp và sản phẩm công nghiệp chủ lực
Phân tích, đánh giá về sự phát triển, cơ cấu phân ngành công nghiệp, sản phẩm mũi nhọn và sức cạnh tranh trên thị trường
Phân tích, đánh giá hiện trạng một số phân ngành và sản phẩm công nghiệp chủyếu
Phân tích, đánh giá về phát triển công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề
Phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghiệp; trình độ công nghệ và các tiến bộ kỹ thuật được áp dụng…
Trang 12 Phân tích, đánh giá về phân bố công nghiệp
Phân tích, đánh giá về các giải pháp và chính sách đã thực hiện để phát triển công nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Phân tích nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong giai đoạn tới
Nông lâm ngư nghiệp và sản phẩm chủ lực
Phân tích, đánh giá về sự phát triển, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn của địa phương và sức cạnh tranh của sản phẩm
Phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng tiến bô khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp
Phân tích, đánh giá về bố trí sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp theo lãnh thổ, bao gồm:
Nông nghiệp: cơ cấu sản xuất, các vùng tập trung, giống, kỹ thuật bảo quản, công nghệ chế biến
Lâm nghiệp: Cơ cấu sản xuất, vùng nguyên liệu, cây đặc sản, phủ xanh đất trống đồi núi trọc
Ngư nghiệp: Cơ cấu sản xuất, phát triển vùng nuôi trồng tập trung, giống, kỹ thuật bảo quản, công nghệ nghệ chế biến, năng lực đánh bắt
• Khu vực dịch vụ - thương mại và các sản phẩm dịch vụ chủ yếu
Cần tập trung phân tích đánh giá về:
Sự phát triển, phân bố sản phẩm mũi nhọn và sức cạnh tranh trên thị trường
Hiện trạng một số lĩnh vực và sản phẩm dịch vụ chủ yếu Tập trung làm rõ các sản phẩm chính: sản phẩm gì, khả năng, thị phần của sản phẩm và mức độ cạnhtranh thị trường
Các giải pháp và chính sách đã thực hiện Nguyên nhân và bài học kinh
nghiệm
• Hiện trạng phát triển và phân bố các ngành văn hóa, giáo dục, khoa học
công nghệ, y tế, thể thao, phát thanh truyền hình
- Công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình
- Việc làm và giải quyết việc làm
- Giáo dục nâng cao trình độ
- Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
- Văn hóa, thông tin, phát thanh truyền hình
- Thể dục thể thao
- Hoạt động khoa học công nghệ
- Hoạt động xóa đói giảm nghèo
d Phân tích, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng
• Các cửa khẩu đất liền, đầu mối giao thông đường bộ;
• Các trục giao thông chính mang tính liên vùng, liên tỉnh;
• Mạng cấp điện, bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin
• Hệ thống cấp thoát nước;
Trang 13• Mạng luới ngân hàng, các cơ sở tài chính, tín dụng;
• Trình độ công nghệ
e Phân tích hiện trạng đầu tư phát triển
• Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư xã hội thời gian qua, tổng đầu tư xã hội qua các thời kỳ, cơ cấu đầu tư theo ngành và lãnh thổ
• Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xã hội, tình hình huy động và các giải pháp đã thực hiện nhằm huy động vốn đầu tư đối với từng loại nguồn vốn
• Đánh giá hiệu quả vốn đầu tư đối với từng vùng, từng lĩnh vực, từng ngành
f Hiện trạng phát triển theo lãnh thổ
Phân tích tình trạng phân hóa, tính hài hòa cần thiết ở từng vùng lãnh thổ, chênh lệch theo lãnh thổ về trình độ phát triển và đời sống dân cư
• Mức độ phân dị thành các tiểu vùng và những khác biệt cơ bản
• Mức độ tập trung tiềm lực kinh tế gắn với phát triển mạng lưới đô thị; khu, cụmcông nghiệp và các hành lang kinh tế
• Tình hình phát triển các tiểu vùng và mức độ chênh lệch giữa các tiểu vùng
g Phân tích, đánh giá tác động của các cơ chế, chính sách đang thực hiện đến phát triển KTXH
• Phân tích, đánh giá các cơ chế, chính sách đang thực hiện trên địa bàn quy hoạch có tác động và đem lại kết quả trong quá trình phát triển KTXH thời gianqua
• Rút ra những nhận xét mang tính tổng quát để có luận cứ cho nghiên cứu các nhiệm vụ quy hoạch giai đoạn tới
h Phân tích, đánh giá tổ chức quản lý và thực hiện quy hoạch phát triển KTXH
• Phân tích, đánh giá sự tổ chức quản lý và thực hiện quy hoạch phát triển thời gian qua
• Rút ra những nhận xét mang tính tổng kết để có luận cứ đề xuất các nhiệm vụ quy hoạch thời gian tới
• Đánh giá tác động của yếu tố quản lý và các chính sách đến phát triển KTXH của địa phương trong thời gian qua
• Dự báo tác động trong quy hoạch thời kỳ tới
1.4 Phân tích, đánh giá các yếu tố bên ngoài tác động đến sự phát triển
a Phân tích, dự báo tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực có tác động trực tiếp đến nền kinh tế
• Tình hình phát triển kinh tế chính trị của khu vực và khả năng hợp tác kinh tế giữa vùng và bên ngoài
• Phân tích, dự báo tác động của các yếu tố hội nhập quốc đến nền kinh tế của vùng; tình hình thị trường thế giới và dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ, sức cạnh tranh của các mặt hàng chủ yếu trên thị trường thế giới
• Dự báo triển vọng thị trường và khả năng hợp tác, đầu tư thu hút vốn nước ngoài (ODA, FDI…)
Trang 14b Phân tích tác động của quy hoạch phát triển KTXH của cấp vĩ mô đến phát triển KTXH địa phương
Phân tích dự báo vị trí, vai trò của địa phương trong chiến lược phát triển
KT-XH chung của cả nước và vùng;
Yêu cầu đặt ra của vùng đối với địa phương;
Dự báo triển vọng thị trường trong nước và mối quan hệ liên vùng;
Phân tích, dự báo triển vọng thị trường trong nước, xác định xu thế ảnh hưởng đối với vùng về trao đổi hàng hóa và nguồn lực;
Phân tích khả năng hợp tác, cạnh tranh đối với các khu vực khác trong cả nước
1.5 Phân tích các lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức
• Mọi đối tượng quy hoạch, dù rộng hay hẹp, đều tồn tại các lợi thế và hạn chế nhất định; đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều cơ hội và thách thức Vì vậy, khi tiến hành QHTTPTKTXH lãnh thổ và quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực cần phân tích kỹ những lợi thế và hạn chế cũng như những cơ hội
và thách thức nhằm đưa ra những luận chứng đầy đủ và có cơ sở khoa học
để làm rõ quan điểm phát triển, xác định mục tiêu phát triển và lựa chọn cácgiải pháp thích hợp
• Phân tích lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức thường được thực hiện bằngphương pháp SWOT
Câu 8: Phân tích, so sánh đặc điểm và mối quan hệ giữa chiến lược, quy hoạch và
kế hoạch phát triển.
• Chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống KTXH nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong mộtkhoảng thời gian dài
• Quy hoạch phát triển là sự bố trí chiến lược về thời gian và không gian lãnh thổ, thể hiện tầm nhìn và xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững
• Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, là
sự cụ thể hóa mục tiêu của chiến lược phát triển theo từng thời kỳ bằng hệ
thống các chỉ tiêu mục tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hướng phát triển và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch
Khác biệt giữa chiến lược phát triển và kế hoạch
• Thời gian kế hoạch thường chia ngắn hơn, nó bao gồm kế hoạch 10 năm, 5 năm
và kế hoạch hàng năm Những kế hoạch 10 thường gọi là chiến lược
• Kế hoạch và chiến lược đều bao gồm cả mặt định tính và định lượng, tuy vậy mặt định lượng là đặc trưng cơ bản của kế hoạch tính năng động, nhạy bén và “mềm” của kế hoạch thấp hơn chiến lược
Trang 15• Mục tiêu của chiến lược là vạch ra các hướng phát triển chủ yếu (thể hiện những đích cần phải đạt tới) Còn mục tiêu của kế hoạch thì phải thể hiện ở tínhkết quả Vì vậy, các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch chi tiết hơn, đầy đủ hơn.
Câu 9 : Phân tích các chức năng, nguyên tắc của kế hoạch hóa.
Chức năng, nguyên tắc của kế hoạch hóa phát triển
a Chức năng của kế hoạch hóa phát triển
- Kế hoạch hóa phát triển là sự vận dung tổng hợp quy luật khách quan vào phát triển KTXH; tổ chức tốt việc thực hiện, kiểm tra, phân tích, tổng kết tình hình thực hiện các kế hoạch trong từng thời kỳ
- Nội dung cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là xác lập các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân theo đinh hướng mục tiêu phát triển KTXH trong từng thời kỳ
- Chức năng cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là:
- Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô
- Định hướng phát triển KTXH
- Kiểm tra, giám sát các hoạt động KTXH
b Nguyên tắc của kế hoach hóa
Nguyên tắc tập trung dân chủ
• Chính phủ thông qua các cơ quan kế hoạch hóa quốc gia thực hiện được chức năng định hướng và cân đối cơ bản của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ kế hoạch, đưa ra các chương trình phát triển KTXH lớn, ban hành hệ thống các chính sách, thể chế để điều tiết và khuyến khích sự phát triển của mọi thành phần kinh tế Tập trung
• Thu hút sự tham gia của cộng đồng, các thành phần kinh tế vào quá trình xây dựng và thực thi kế hoạch Dân chủ
• Sự kế hợp gữa tập trung với dân chủ mang tính chất lịch sử cụ thể Tuy vậy, nếunhấn mạnh tập trung thì sẽ dẫn kế hoạch đi theo cơ chế tập trung mệnh lệnh, quan liêu, bao cấp, còn nếu đi quá dung lượng của tính dân chủ có nghĩa là xa rời bản chất của kế hoạch hóa
Nguyên tắc thị trường
Mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường thể hiện trên hai mặt:
• Nếu đặt kế hoạch là chức năng của quản lý thì có thể nói thị trường vừa là căn
cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch hóa
• Nếu coi thị trường và kế hoạch là hai công cụ điều tiết nền kinh tế thì mối quan
hệ giữa kế hoạch và thị trường thực chất là sự kết hợp giữa hai công cụ điều tiếttrực tiếp (bằng kế hoạch) và điều tiết gián tiếp (thông qua thị trường)
Như vậy, kế hoạch không tìm cách thay thế thị trường mà ngược lại nó
bổ sung cho thị trường, bù đắp các khiếm khuyết của thị trường, hướng dẫn thị trường và bảo đảm sự vận hành của thị trường luôn luôn tương xứng với sự liênkết xã hôi của đất nước
Nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo:
Trang 16• Đối với nhiều nhà quản lý, nguyên tắc linh hoạt được xem là quan trọng nhất khi xây dựng kế hoạch Kế hoạch càng linh hoạt thì sự đe dọa gây ra do các sự kiện chưa lường trước được càng ít.
Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh:
• Nguyên tắc này được đặt ra do yêu cầu tất yếu của kế hoạch phát triển trong giải quyết và khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường
Câu 10: Trình bày mối quan hệ của QHTTPTKTXH với một số loại hình quy hoạch khác
- Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với quy hoạch sử dụng đất
- Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với quy hoạch phát triển các ngành (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ)
- Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với Quy hoạch đô thị và xây dựng
- Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng
a Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với quy hoạch sử dụng đất
• QHTT mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triển KTXH trong tương lai và được luận chứng bằng nhiều phương án khác nhau về khai thác và sử dụng các nguồn lực, phân bố lực lượng sản xuất theo không gian lãnh thổ có tính đến chuyên môn hóa sản xuất và phát triển tổng hợp
• Quy hoạch sử dụng đất thực hiện việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cho các mục đích nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển KTXH trong từng giai đoạn
• QHSDĐ là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hóa QHTTPTKTXH Như vậy, quy hoạch tổng thể chỉ đạo và điều phối QHSDĐ, còn QHSDĐ thống nhất, hòa hợp với quy hoạch tổng thể
b Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với quy hoạch phát triển các ngành (NN,
CN, DV)
• Quy hoạch tổng thể xác định một cơ cấu hợp lý giữa các ngành kinh tế trong tổng thu nhập quốc dân, xác định nhịp độ tăng trưởng của các ngành nhằm đạt được mục tiêu phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế
• Quy hoạch phát triển các ngành là cơ sở và là bộ phận hợp thành quy hoạch tổng thể, chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch tổng thể
• Mối quan hệ giữa chúng là quan hệ giữa cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn diện,
có sự thổng nhất theo không gian và thời gian trong một khu vực,
c Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với Quy hoạch đô thị và xây dựng
• QHTT phải nghiên cứu tổ chức mạng lưới dân cư trong phạm vi không gian lãnh thổ Dự kiến phát triển đô thị và khu dân cư trong tương lai, đề xuất các phương án phát triển đô thị và vai trò chức năng của các đô thị, các khu vực nông thôn trong sự phát triển chung của cả vùng nghiên cứu
• Quy hoạch đô thị và xây dựng nhằm bố trí sắp xếp các chức năng, các yếu tố đôthị một cách hợp lý khoa học trong các khu vực đô thị bao gồm: thiết kế khu
Trang 17vực ở, khu công sở, khu công nghiệp, giao thông, cấp thoát nước, công viên câyxanh …
• Như vậy, Quy hoạch tổng thể xây dưng khung phát triển, còn quy hoạch đô thị
và xây dựng chi tiết hóa khung phát triển một cách chi tiết ở khu vực đô thị Quy hoạch đô thị và xây dựng chịu sự điều chỉnh của quy hoạch tổng thể nhưng
nó phải phù hợp với điều kiện cụ thể ở mức chi tiết
d Mối quan hệ giữa QHTTPTKTXH với Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng
• Cơ sở hạ tầng có mối quan nhệ chặt chẽ với tất cả các ngành các lĩnh vực, nó là nền tảng quan trọng tạo nên hình thái kinh tế chính trị nhất định
• Kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành kinh tế, các ngành công nghệ, dịch vụ baogồm việc xây dựng đường sá, công trình thủy lợi, hải cảng, sân bay, kho tàng, cung cấp năng lượng, có sở kinh doanh, cơ sở giáo dục, y tế, khoa học …
• Cơ sở hạ tầng bao giờ cũng phát triển và đi trước một bước so với các hoạt động khác Sự phát triển của cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện, các lĩnh vực phát triển
• Như vậy, QHTTPTKTXH bao trùm, đinh hướng cho quy hoạch phát triển CSHT Quy hoạch phát triển CSHT là cụ thể chi tiết của QHTT trong lĩnh vực
cơ sở hạ tầng
Câu 11: Nêu khái niệm, đặc trưng, nội dung chính của quy hoạch tổng thể phát triển KTXH.
1 Khái niệm,đặc trưng
- Quy hoạch là việc lựa chọn phương án phát triển và tổ chức không gian các đối tượng KT, XH, MT cho thời kỳ dài hạn trên lãnh thổ xác định, có tính tới các điều kiện của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- QHTTPTKTXH là việc luận phát triển KTXH và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế, xã hội hợp lý (hay bố trí hợp lý KTXH) theo ngành và lãnh thổ đểthực hiện mục tiêu chiến lược phát triển KTXH quốc gia
- QHTTPTKTXH bao gồm quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực và
QHTTPTKTXH lãnh thổ
- QHTTPTKTXH lãnh thổ bao gồm: QHTTPTKTXH chung của cả nước (gọi tắt
là quy hoạch cả nước), QHTTPTKTXH lãnh thổ (gọi tắt là quy hoạch lãnh thổ)
- Quy hoạch lãnh thổ bao gồm quy hoạch vùng kinh tế - xã hội (hay còn gọi là quy hoạch vùng lớn), các vùng kinh tế trọng điểm, các lãnh thổ đặc biệt, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là quy hoạch tỉnh) và huyện, quận, thị xã (gói tắt là huyện)
- QHTTPTKTXH cả nước là bước cụ thể hóa của chiến lược phát triển KTXH quốc gia nhằm khai thác, phát huy hiệu quả các điều kiện và đặc điểm của từng vùng lãnh thổ
- Quy hoạch ngành bao gồm các quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật và quy hoạch sản phẩm Quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, các sản phẩm