1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI (TÀI CHÍNH) TẠI CÁC THƠN MỤC TIÊU CHO DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI (TÀI CHÍNH) TẠI CÁC THƠN MỤC TIÊU CHO DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG Trung tâm Con người Môi trường vùng Tây Nguyên Tháng năm 2016 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Báo cáo chuẩn bị phần dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững (SNRM) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2015.2020 Quan điểm thể báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm SNRM JICA JICA/SNRM khuyến khích việc nhân rộng phổ biến tài liệu báo cáo Việc sử dụng phi thương mại ủy quyền miễn phí theo yêu cầu Việc nhân rộng cho mục đích thương mại, xin vui lịng liên hệ với JICA / SNRM để đạt thỏa thuận trước cụ thể Mọi thắc mắc cần giải vui lòng liên hệ: Cán phụ trách Dự án lâm nghiệp/ Chương trình Văn phịng JICA Việt Nam 11F Cornerstone Building, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Tel: + 84.4.3831.5005 Fax: + 84.4.3831.5009 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1.Cơ sở khảo sát thôn 1.2.Mục tiêu khảo sát PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1.Thu thập thông tin thứ cấp 2.2.Thu thập thông tin sơ cấp 2.2.1 Điều tra thông tin thôn .3 2.2.2 Điều tra thông tin hộ 2.3.Phương pháp phân tích thơng tin 2.3.1 Phương pháp phân tích số liệu cho thơn 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu cho nhóm hộ 2.3.3 Phương pháp viết báo cáo tổng kết KẾT QUẢ 10 3.1.Lịch sử phát triển thôn 10 3.2.Điều kiện đời sống sinh hoạt 11 3.3.Cấu trúc, vận hành tổ chức quan trọng thôn 13 3.3.1 Thông tin chung tổ chức 13 3.3.2 Vai trò, chức ảnh hưởng tổ chức địa phương 14 3.4.Các nhóm hộ quan trọng 15 3.4.1 Cơ sở phân nhóm hộ theo thu nhập 15 3.4.2 Phân nhóm hộ theo tình trạng kinh tế .17 3.4.3 Những nhóm hộ có khả mở rộng 20 3.5.Sinh kế nhóm hộ 22 3.5.1 Thông tin chung 22 3.5.2 Phân tích sinh kế nhóm kinh tế hộ 25 3.6.Tình trạng tiếp cận tài nguyên người dân .26 3.6.1 Thông tin chung 26 3.6.2 Các vấn đề liên quan đến phân bố, sử dụng sở hữu đất .29 3.7.Sản xuất nông nghiệp 33 3.7.1 Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp 33 3.7.2 Sản xuất nông nghiệp nhóm hộ giàu nghèo 36 3.8.Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp 37 3.8.1 Tình hình chung 37 i Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM 3.8.2 Sinh kế phi nơng nhóm hộ giàu nghèo 39 3.8.3 Sinh kế phi nơng nhóm hộ dân tộc 40 3.9.Quản lý bảo vệ rừng 41 3.9.1 Thông tin chung 41 3.9.2 Những vấn đề liên quan tới nhóm hộ BVR .42 3.10 Phân bố thời gian nhóm hộ 44 3.10.1 Lịch hoạt động chung 44 3.10.2 Lịch hoạt động nhóm hộ 45 3.11 Dòng tiền, quản lý tiếp cận tài 46 3.11.1 THông tin chung 46 3.11.2 Tình trạng vay tiền, vật nhóm hộ thơn 48 3.11.3 Quản lý tài nhóm hộ 50 3.12 Thị trường tiếp cận thị trường 51 3.12.1 Thông tin chung 51 3.12.2 Cách tiếp cận thị trường người dân 52 ThẢo luẬn 54 4.1.Tổng hợp số tiêu quan trọng 54 4.2.Thảo luận số vấn đề 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1.Kết luận .59 5.2.Kiến nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 ii Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khung logic nội dung phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Bảng 3.1 Dân số dân tộc theo số liệu thống kê UBND Huyện Lạc Dương (11.2015) 11 Bảng 3.2 Những điểm nhấn số tổ chức sơ đồ Venn cụm khu vực 14 Bảng 3.3 Kết đánh giá hài lòng người dân (%) hỗ trợ tổ chức 14 Bảng 3.4 Phân bố số hộ (%) theo giá trị thu nhập bình quân (triệu/hộ/năm) khu vực 16 Bảng 3.5 Kết phân bố số hộ (%) theo cấp độ giàu nghèo thôn mục tiêu 17 Bảng 3.6 Một số tiêu nhóm hộ theo kết phân loại dự án 18 Bảng 3.7 Một số đặc điểm bật nhóm hộ cụm khu vực: 19 Bảng 3.8 Tỷ lệ số hộ tham gia hộ thành phần liên quan đến hợp phần JICA 20 Bảng 3.9 Tỷ lệ số hộ tham gia hộ thành phần hai nhóm liên quan đến khốn BVR 21 Bảng 3.10 Tỷ lệ số hộ dân tộc hộ thành phần nhóm hộ theo đặc điểm dân tộc 22 Bảng 3.11 Phân bố số hộ theo giá trị thu nhập bình quân (triệu/hộ/năm) khu vực 23 Bảng 3.12 Số hộ tham gia (%) vào hoạt động cho sinh kế hộ khu vực 23 Bảng 3.13 Các nhóm hoạt động sinh kế nhóm hộ giàu nghèo toàn khu vực 25 Bảng 3.14 Thống kê số hộ diện tích đất bình qn hộ theo cụm khu vực 27 Bảng 3.15 Số hộ diện tích bình qn hộ (ha/hộ) theo loại đất khu vực 27 Bảng 3.16 Diện tích đất tỷ lệ diện tích đất có sổ loại đất khu vực 31 Bảng 3.17 Phân bố số hộ theo diện tích đất canh tác bình quân (ha/hộ) tất thơn 33 Bảng 3.18 Số hộ diện tích bình quân (ha/hộ) loại trồng khu vực 34 Bảng 3.19 Tình hình thu nhập.chi phí (triệu/hộ) loại trồng khu vực 34 Bảng 3.20 Tình hình ni gia súc gia cầm hộ gia đình cụm khu vực 36 Bảng 3.21 Hoạt động sản xuất trồng theo nhóm hộ toàn khu vực 36 Bảng 3.22 Hoạt động sản xuất phi nông nghiệp hộ dân phân theo cụm khu vực 38 Bảng 3.23 Hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp nhóm kinh tế hộ thôn 39 Bảng 3.24 Hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp nhóm hộ dân tộc thôn 40 Bảng 3.25 Thu nhập bình qn từ nhận khốn BVR so với tổng thu nhập hộ khu vực 41 Bảng 3.26 Thu nhập nhóm hộ tham gia BVR hoạt động sinh kế khác 42 Bảng 3.27 Các hoạt động liên quan nhóm hộ nhận khốn nhóm khơng nhận khốn 43 iii Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Bảng 3.28 Lịch thời vụ số trồng lịch hoạt động phi nơng 44 Bảng 3.29 Dịng tiền vào dịng tiền bình qn hộ gia đỉnh khu vực 46 Bảng 3.30 Dịng tiền vào dịng tiền bình qn hộ gia đỉnh theo nhóm hộ 47 Bảng 3.31 Số hộ vay số lượng tiền vay bình quân hộ dân khu vực 48 Bảng 3.32 Số hộ vay số lượng tiền vay bình quân hộ dân theo nhóm hộ 49 Bảng 3.33 Tỷ lệ số hộ (%) tương ứng với tiêu liên quan đến quản lý tài hộ 50 Bảng 3.34 Tỷ lệ số hộ (%) tương ứng với tiêu liên quan đến mong muốn hộ 51 Bảng 3.35 Tỷ lệ số hộ (%) liên quan đến số tiêu bán Cà phê hạt khu vực 51 Bảng 3.36 Bình quân số lượng vay vật nhóm hộ giàu nghèo tồn khu vực 53 Bảng 4.1 Tổng hợp số thông tin quan trọng tất thôn khu vực 54 iv Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM DANH SÁCH CÁC HÌNH Hiǹ h 2.1 Vị trí thơn điều tra khảo sát phạm vi khu vực Hình 2.2 Sơ đồ hình thành báo cáo kết khảo sát Hiǹ h 3.1 Phân bố số hộ (%) theo cấp giá trị thu nhập bình quân khu vực 16 Hình 3.2 Thảo luận nhóm phân loại kinh tế hộ thôn Đạ Ra Hoa 17 Hiǹ h 3.3 Phân bố số hộ (%) theo nhóm hoạt động sinh kế khu vực 24 Hình 3.4 Thu nhập (triệu/hộ) từ hoạt động sản xuất nhóm hộ giàu nghèo 25 Hiǹ h 3.5 Phân bố số hộ (%) có đất diện tích bình qn (ha/hộ) loại đất 27 Hình 3.6 Lấn chiếm đất rừng để làm nông nghiệp xã Đạ Chais 29 Hiǹ h 3.7 Khu vực canh tác truyền thống xã Đạ Chais 30 Hình 3.8 Phân bố số hộ (%) theo cấp diện tích đất canh tác hộ khu vực 33 Hiǹ h 3.9 Thu nhập (triệu/hộ) từ nhóm hoạt động phi nơng khu vực 38 Hiǹ h 3.10 Thu nhập (triệu/hộ) từ hoạt động phi nơng nhóm hộ giàu nghèo 39 Hình 3.11 Cân đối thu nhập chi phí (triệu/hộ) theo khu vực theo nhóm hộ 47 v Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất thu nhập chi phí BQLĐN Ban quản lý rừng phòng hộ Đa Nhim BVR Bảo vệ rừng (nhận khoán BVR) CBET Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng CP Chi phí CM Quản lý hợp tác COPE Trung tâm Con người Môi trường vùng Tây Nguyên CPC UBND xã DTSQ Dự trữ sinh DSAF Bộ môn Nông Lâm kết hợp Lâm nghiệp xã hội EFLO Lựa chọn sinh kế thân thiện với môi trường FLITCH Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây nguyên JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản LSNG Lâm sản ngồi gỗ MARD Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn LNXH Lâm nghiệp xã hội NLKH Nông Lâm kết hợp PFES Chi trả dịch vụ mơi trường rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia SL Sản lượng SNRM Dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững SWOT Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức TN Thu nhập TNMT Tài nguyên.Môi trường TNR Tài nguyên rừng ToR Điều khoản tham chiếu TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VQGBN Vườn quốc gia Bidoup.Núi Bà VR Quy ước thôn vi Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM TĨM TẮT Trung tâm Con Người Mơi Trường vùng Tây Nguyên (COPE) tiến hành điều tra chi tiết thôn mục tiêu thuộc Khu DTSQ Lang Biang nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động giám sát hoạt động dự án JICA Để đạt mục tiêu, nhóm điều tra khảo sát sử dụng công cụ thông dụng phương pháp PRA tồn số thơn mục tiêu hộ gia đình khu vực khảo sát Các kết có là: (1) Các tổ chức thức khơng thức ngồi thơn có tầm quan trọng có ảnh hưởng phát triển thôn cộng đồng Trong đó, hơ ̣i Nơng dân, hội Phu ̣ nữ, Ngân hàng, tổ chức JICA; Ban điề u hành thơn, UBND xã xem có tác động tích cực đến cộng đồng hộ dân (2) Có loại nhóm kinh tế hộ thơn (nghèo, cận nghèo, trung bình khá) Trong nhóm hộ phân loại, nhóm hộ thực vượt trội diện tích đất thu nhập bình qn hộ, kể thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thu nhập từ hoạt động phi nông; nhóm hộ nghèo cận nghèo có nguồn cho thu nhập chính, khơng có thu nhập từ chăn ni buôn bán dịch vụ, gần nửa số hộ phụ thuộc vào rừng tự nhiên (3) Các hoạt động tạo sinh kế chủ yếu nhóm hộ tập trung vào trồng Cà phê rau màu, ngồi có làm th nhận khốn BVR Các hoạt động sinh kế liên quan đến trồng hàng hóa có khác theo khu vực địa lý, khu vực Lạc Dương thu nhập dựa vào rau màu Cà phê, cịn khu vực xã Đa Nhim Đạ Chais thu nhập từ trồng Cà phê (4) Hiệu suất sử dụng tài nguyên đất cho mục đích canh tác trồng nông nghiệp cao, 80% tổng diện tích đất canh tác trồng Cà phê Khả tiếp cận tài nguyên đất phân biệt rõ nhóm hộ nghèo nhóm hộ Trong sử dụng đất, đất rau màu trồng khác có tỷ lệ đất có sở hữu cao nhất, sau đất Cà phê cuối đất nương rẫy (5) Trong hoạt động khác liên quan đến sinh kế, trao đổi vật tư sản xuất trồng sản phẩm nông sản tạo thị trường trao đổi “nội bộ” hộ dân với hàng quán khu vực Với mối quan hệ này, người dân bị ràng buộc sản phẩm hàng hóa với người mua “thoả thuận” vay mượn hai bên trước Từ kết có được, báo cáo thảo luận làm rõ vấn đề coi liên quan trực tiếp tới sinh kế hộ dân cộng đồng, bao gồm: (i) Sự phân hóa nhóm kinh tế hộ; (ii) Tỷ lệ hộ cấp số đỏ không tương xứng với tỷ lệ diện tích có sổ đỏ; (iii) Diện tích đất canh tác khu vực xa thơn khơng kiểm sốt được; (iv) Sinh kế nhóm hộ nghèo phụ thuộc nhiều vào rừng; (v) Sinh kế nhóm hộ phụ thuộc vào trồng Cà phê; (vi) Thị trường tiêu thụ hạt Cà phê phụ thuộc nhiều vào hàng quán, (vii) Hộ dân phải vay mượn hàng quán có điều kiện tiền vật Từ đó, nhóm giải pháp đề xuất để thực tương lai gần vii Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở khảo sát thôn Dự án JICA/ SNRM Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) triển khai dự án “Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững” (SNRM) nhằm tăng cường lực quản lý tài nguyên bền vững cho ngành lâm nghiệp Việt Nam Dự án có hợp phần, hợp phần “Bảo tồn đa dạng sinh học” thực khu dự trữ sinh Lang Biang (Khu DTSQ Lang Biang) thành lập tỉnh Lâm Đồng Mục tiêu dự án thiết lập hệ thống quản lý hệ sinh thái tổng hợp hợp tác để bảo tồn quản lý bền vững khu DTSQ Lang Biang Các hoạt động hợp phần thực thôn, gồm Bnor B Bon Dung I (của thị trấn Lạc Dương), Đa Ra Hoa, Đa Blah Đạ Tro (của xã Đa Nhim), Klong Klanh Đưng K’si (của xã Đa Chais) Căn vào mục đích dự án, điều tra chi tiết thôn mục tiêu tiến hành nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động giám sát dự án Cuộc điều tra thực Trung tâm Con Người Môi Trường vùng Tây Nguyên (COPE) Bản báo cáo trình bày kết tổng hợp hoạt động điều tra khảo sát thôn mục tiêu thuộc Khu DTSQ Lang Biang1 khuôn khổ hợp tác dự án JICA, Vườn quốc giá Bidoup.Núi Bà (VQGBN) COPE 1.2 Mục tiêu khảo sát Mục tiêu chung: Mục tiêu đợt điều tra thôn mục tiêu thu thập liệu thông tin cần thiết làm để xây dựng cải thiện chế quản lý hợp tác triển khai giai đoạn 1, hỗ trợ xác định lựa chọn tiềm nhằm cải thiện sinh kế, làm sở cho việc giám sát, đánh giá hiệu hoạt động cải thiện sinh kế bảo vệ tài nguyên rừng Mục tiêu cụ thể:  Thu thập thông tin tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thôn mục tiêu thuộc xã Đa Nhim, xã Đa Chais thị trấn Lạc Dương nằm Khu dự trữ sinh Lang Biang  Khảo sát trạng, việc sử dụng quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên nông nghiệp thôn mục tiêu, bao gồm cách tiếp cận sở hữu nguồn tài nguyên pháp lý thực tế  Phân loại, đánh giá trạng nhóm hộ thơn dựa mức thu nhập, loại sinh kế, tiếp cận vào rừng, trọng nhóm nguy nhóm dễ bị tổn thương nhóm có khác biệt quản lý sản xuất, tiếp cận tài chính, tiếp cận thị trường, phát triển sinh kế họ Thơng tin phân tích chi tiết thơn trình bày báo cáo riêng thơn Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thôn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM trả gố c đúng ̣n thì lầ n vay sau có thể cho vay nhiề u hơn, laĩ suấ t 7.8%/năm, thời gian vay: 1.2 năm, gia hạn  Đối với ngân hàng sách: Vay có tiń chấ p đoàn thể, hộ đươ ̣c vay, ưu tiên cho hô ̣ nghèo câ ̣n nghèo (laĩ suấ t 0,5%), hô ̣ trung biǹ h (0,65%) Số lươ ̣ng cho vay 30.40 triê ̣u đồ ng/hô ̣ đố i với hô ̣ câ ̣n nghèo; 40.50 triê ̣u đồ ng/hô ̣ hộ nghèo nhằ m khuyế n khích thoát nghèo Thời hạn vay: năm  Đối với tư thương (người dân thường gọi quán): Đây hộ người Kinh có kinh doanh bn bán Cà phê hạt thơn khu vực Hình thức phổ biến với đa số hộ người dân vay tiền trước để mua phân bón, thuốc, chí tiền để mua thức ăn hay tiêu dùng sinh hoạt gia đình Người cho vay ghi nợ tính lãi suất tùy theo số tiền vay thời hạn vay Số lượng tiền vay biến động, từ vài triệu đến hàng trăm triệu, mức lãi suất phổ biến 4%/tháng (vay triệu trả lãi 30 đến 40 ngàn/tháng) Đối với người dân, “vay quán” vừa “được vay” thủ tục dễ dàng, nhanh gọn, vừa “phải vay” bắt buộc để trả nợ cho họ (vay chăm sóc Cà phê, trả thu hoạch Cà phê) Do thu hoạch trả nợ có khơng hết, dẫn đến tình trạng phải vay tiếp, kéo dài triền miên từ năm qua năm khác Rất có thể, đặc điểm “vay mượn” trở thành “vấn đề” cộm, nan giải khó + Hiện trạng vay tiền nhóm kinh tế hộ Người dân vay tiền, ngân hàng (thương mại, sách) vay tư nhân (hàng qn, hàng xóm), Tình trạng vay mượn tiền qua so sánh nhóm hộ giàu nghèo khu vực trình bày Bảng 3.32 Bảng 3.32 Số hộ vay số lượng tiền vay bình quân hộ dân theo nhóm hộ Nhóm hộ NH thương mại NH sách Vay tư nhân Hộ Triệu/hộ Hộ Triệu/hộ Hộ Triệu/hộ Nhóm hộ nghèo 13 41,4 82 22,6 40 17,3 Nhóm hộ cận nghèo 52 63,8 166 27,2 106 24,0 Nhóm hộ trung bình 112 63,5 267 27,7 143 21,2 Nhóm hộ 51 119,5 63 29,4 33 39,1 Một vài nhận xét từ kết trình bày Bảng 3.32:  So sánh nhóm đối tượng vay tiền, số hộ nhóm hộ nghèo cận nghèo có xu hướng vay ngân hàng sách tư nhân nhiều hơn; số hộ trung bình vay ngân hàng sách cao hơn, số hộ vay ngân hành thương mại nhiều với mục đích nhiều tiền lần vay  Thống kê tỷ lệ hộ vay (kể ngân hàng hay tư nhân) theo nhóm hộ cho thấy: nhóm hộ nghèo 69%, nhóm hộ cận nghèo 77,5%, nhóm trung bình 77,1% nhóm hộ 70,5% Như bản, khơng có khác biệt số hộ vay nhóm hộ khác 49 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thôn mục tiêu  Dự án JICA/ SNRM Thống kê số lượng vay (bình qn/hộ) theo nhóm hộ cho thấy: nhóm hộ nghèo 28,3 triệu, nhóm hộ cận nghèo 45,8 triệu, nhóm trung bình 49,6 triệu nhóm hộ 94,3 triệu Như vậy, khác biệt lượng tiền vay nhóm hộ rõ rệt, hộ giàu xu hhướng vay tiền nhiều, cụ thể nhóm hộ vay gấp đơi so với nhóm hộ trung bình Nguyên nhân tình trạng vay mượn hộ dân, qua thảo luận người dân, tiền trả nợ trước không hết Kết tính từ số liệu điều tra hộ cho biết, tồn khu vực khảo sát, có 19,3% số hộ trả hết nợ hạn, có 41,1% số hộ trả nợ phần cịn lại 39,6% khơng trả hết nợ Tóm lại có khoảng 60,4% số hộ tồn khu vực phải vay tiếp tình trạng cịn nợ 3.11.3 Quản lý tài nhóm hộ Khâu quản lý tài hộ gia đình trình bày tóm tắt Bảng 3.33 Bảng 3.33 Tỷ lệ số hộ (%) tương ứng với tiêu liên quan đến quản lý tài hộ Lập kế hoạch Ghi chép chi tiêu Người giữ tiền Cách giữ tiền Khơng có Có theo mùa Có theo năm Khơng biết 82,7 10,5 6,1 0,7 Khơng ghi Có ghi chép Không rõ Không biết 87,7 11,9 0,1 0,3 Vợ Chồng Cả hai Khác 56,2 12,3 28,2 3,3 Ở nhà Ngân hàng Cả hai Khác 97,8 1,6 0,1 0,5 Thứ nhất, việc lập kế hoạch sản xuất khơng có với hầu hết hộ gia đình khu vực (chiếm 82,7% số hộ), phần cịn lại có kế hoạch theo mùa vụ sản xuất (10,5% số hộ) theo năm (6,1% số hộ) Thứ hai, tương ứng với việc không lập kế hoạch sản xuất khơng thực ghi chép chi phí thu nhập hộ (87,7%) Qua thảo luận, người dân cho biết vài hộ buôn bán có ghi chép chi tiêu (11,9%) Thứ ba, tất nhóm hộ, tỷ lệ người vợ giữ tiền cao (56,2% số hộ); tiếp sau hai giữ (28,2%) Qua thảo luận cho thấy, việc người vợ giữ tiền chủ yếu nhà nề nếp xưa người dân tộc (theo mẫu hệ) Thứ tư, khẳng định gần toàn số hộ khu vực giữ tiền nhà, hộ vừa giữ tiền nhà vừa gửi ngân hàng Với số liệu cho thấy, việc giữ tiền nhà thói quen hay tập tính người dân đây, khơng có dịch vụ ngân hàng xã để tiện lợi cho giao dịch người dân 50 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Bảng 3.34 Tỷ lệ số hộ (%) tương ứng với tiêu liên quan đến mong muốn hộ Biết quản lý tài hộ (%) Có mong muốn Khơng mong muốn Khơng biết 56,5 35,6 7,9 Biết sử dụng tín dụng vi mơ (%) Có mong muốn Khơng mong muốn Khơng biết 33,5 55,8 10,7 Về nhu cầu quản lý tài (Bảng 3.34), có khoảng 56,5% số hộ có nhu cầu muốn biết quản lý tài hộ, ngược lại với tỷ lệ số hộ khơng có nhu cầu Tuy nhiên, có 7,9% khơng rõ hay không trả lời mong muốn Đối chiếu với kết người dân gần không ghi chép chi tiêu gia đình tỷ lệ hộ muốn biết quản lý tài hộ cao Từ kết Bảng 3.34 ra: Có 33,5% số hộ thơn biết có nhu cầu với tín dụng vi mô Qua thảo luận, hộ kinh tế có xu hướng khơng muốn tham gia vào tín dụng cao Nguyên nhân chỗ, có tiền người dân khơng muốn đồng tiền khỏi nhà (liên hệ với Bảng 3.35) Tóm lại, cách quản lý tài hộ thơn thiên thói quen truyền thống người dân tộc từ trước tới Đó là: người vợ giữ tiền chính, gần tất hộ có tiền mặt giữ nhà, có khoảng nửa số hộ có mong muốn học hỏi cách quản lý tài hộ, nửa số hộ khơng có nhu cầu tham gia tín dụng vi mơ 3.12 Thị trường tiếp cận thị trường 3.12.1 Thông tin chung Từ thông tin sản phẩm, thu nhập hoạt động sản xuất đời sống người dân khu vực tập trung vào hai loại chính: thứ nhất, cung cấp vật tư, thiết bị cho trồng Cà phê; thứ hai, tiêu thụ sản phẩm Cà phê hạt Bảng 3.35 Tỷ lệ số hộ (%) liên quan đến số tiêu bán Cà phê hạt khu vực SP cà phê bán Ràng buộc bán Nơi bán Tươi Khác Có Khơng Nơi khác Tr thơn TT Lạc Dương 97,2 2,8 37,0 63,0 37,6 62,4 Xã Đa Nhim 97,4 2,6 59,1 40,9 36,1 63,9 Xã Đạ Chais 96,7 2,3 45,3 56,7 16,5 83,5 Tổng/ Trung bình 97,1 2,9 48,5 51,5 30,0 70,0 Thứ nhất, thị trường cung cấp vật tư, thiết bị cho trồng, chăm sóc thu hoạch Cà phê, gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, cơng cụ cho vận chuyển, chăm sóc thu hoạch hạt Cà phê Các loại vật tư khác giống, giống chủ yếu người dân tự sản xuất Song, 90% chi phí cho sản xuất Cà phê dùng cho mua phân bón (mục 3.11.1) Trong loại phân bón sử dụng, phân vơ NPK chủ yếu, có hộ có sử dụng thêm phân 51 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM chuồng Lượng phân vô công ty cung cấp đến đại lý chuyên chở tới tận thôn, người dân chở từ nhà đến nơi trồng Thứ hai, từ kết Bảng 3.35 cho thấy: Loại sản phẩm Cà phê bán cho thương lái hạt tươi, bình quân chiếm 97,1% tổng số hộ toàn khu vực Tỷ lệ gần thống tất địa điểm khác nhau, cho thấy bán sản phẩm Cà phê hạt tươi “luật chung” không cưỡng lại Nguyên nhân kể (qua thảo luận người dân): (i) Khơng có diện tích (đất) để phơi khơ chỗ cho bảo quản sau phơi; (ii) Gần tư thương đón đầu việc mua bán Cà phê tươi họ chủ nợ; (iii) Bản thân người dân có tâm lý lo sợ để lâu giá nên thu hoạch xong bán Thứ ba, thị trường tiêu thụ hạt Cà phê (Bảng 3.35): Hạt Cà phê Công ty thu mua thường qua trung gian thương lái tư nhân Việc thu mua thực thôn (ở quán) với tỷ lệ chung 70% số hộ đem bán Theo Bảng 3.36, khu vực xa trung tâm (Đà Lạt) tính phụ thuộc vào thương lái cao, chí tư nhân đến hộ để mua với thủ tục nhanh gọn Giá thoả thuận đôi bên, người bán đồng thời người phải trả nợ nên có tình trạng ép giá người mua người bán, có 48,5% số hộ trả lời bị ràng buộc hoàn toàn phần vào nơi bán 3.12.2 Cách tiếp cận thị trường người dân + Thị trường mua bán thiết bị, vật tư, công cụ, hàng tiêu dùng khu vực Người dân thường biết địa điểm nơi bán vật tư nơng nghiệp khác ngồi đại lý quán thôn (chủ yếu khu vực thành phố Đà Lạt) Tuy nhiên, việc tiếp cận địa điểm thường khơng thuận lợi cách xa khu vực sống canh tác người dân Mặc khác, theo thông tin từ người dân, việc mua vật tư điểm rẻ phải toán lần tiền mặt Điều khơng phù hợp với thói quen khả tài người dân, vốn quen với việc mua thiếu cửa hàng, đại lý hay quán thôn, trả Cà phê thu hoạch Việc mua thiếu tính lãi suất từ 25.30% với thời hạn từ 10.12 tháng Hầu hết hộ đồng bào có trồng Cà phê thơn mua thiếu vật tư nông nghiệp, họ giá thị trường loại vật tư Việc người dân dễ dàng “vay” mà khơng chấp ưu hình thức Thậm chí số hộ cịn cho hình thức “đầu tư” hộ “nhận đầu tư” phải có trách nhiệm bán sản phẩm cho nơi bán (quán, đại lý) cho Vì bị ràng buộc cam kết trả nợ thu hoạch Cà phê, đa số hộ trồng Cà phê thôn phải bán sản phẩm thu hoạch cho đại lý/quán mà họ vay mượn tiền/phân bón Giá thu mua Cà phê quán/đại lý thường thấp mặt chung từ 100 200 đồng/kg Sau trừ hết nợ, giá thu mua nâng lên Các khoản vay đề đầu tư cho Cà phê phải trả hạt Cà phê Đối với khoản vay chi tiêu hàng ngày, hộ vay trả tiền mặt + Tình trạng trao đổi, vay mượn vật hộ thôn 52 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Bảng 3.36 Bình quân số lượng vay vật nhóm hộ giàu nghèo tồn khu vực Vay lương thực Vay phân bón (hộ) (kg/hộ) (hộ) (kg/hộ) sau vay Nhóm hộ nghèo 110 260 75 465 Cà phê hạt Nhóm hộ cận nghèo 159 360 105 690 Cà phê hạt Nhóm hộ trung bình 202 330 158 1110 Cà phê hạt Nhóm hộ 23 510 37 1180 Cà phê hạt Tổng/ Trung bình 495 330 375 935 // Hạng mục Cách trả Trong thực tế, có nhiều hộ vay mượn nhiều quán khác với số lượng loại vật khác nhau, thời điểm mục đích vay khác Người dân cho biết có quán cho vay số khơng địi hỏi điều kiện, vay nhiều chủ quán xem xét dựa khả trả nợ, chủ yếu diện tích trồng Cà phê nhiều hay Một vài nhận xét tình trạng vay mượn vật xảy nhóm hộ giàu nghèo toàn khu vực sau (kết trình bày Bảng 3.36):  Số lượng hộ dân vay lương thực (gạo) nhiều so với vay vật tư (phân bón), có bình qn 47,2% số hộ vay lương thực 35,7% số hộ vay phân bón năm Nếu tính chung cho vay vật (cả lương thực phân bón) có 50% số hộ thơn tình trạng vay  Theo nhóm hộ, tỷ lệ số hộ vay lương thực nhóm hộ nghèo 69,6%, nhóm hộ cận nghèo 54,3%, nhóm trung bình 44,1% nhóm hộ 16,5% Theo đó, hộ nghèo tần số hộ vay lương thực nhiều, hộ giàu có lượng vay bình qn/hộ nhiều Với phân bón, gần tập trung vào hộ cận nghèo hộ trung bình, số hộ nghèo hộ vay hơn, hộ trung bình hộ vay với số lượng nhiều Nếu tính chung cho vay vật (cả lương thực phân bón) gần 100% số hộ nghèo có vay  Dù vay lương thực hay phân bón, hình thức trả người dân chủ vay quy Cà phê hạt, vay lương thực thường trả sau đến tháng (nếu có tiền mặt), cịn vay phân bón thường sau tháng đến năm (từ vay tới thu hoạch hạt Cà phê) Đến mùa thu hoạch hạt Cà phê, tất số nợ (sau tính lãi suất) quy khối lượng Cà phê hạt Sau trả nợ xong gần xong, người dân vay tiếp Tóm lại, thị trường mua bán vật tư, thiết bị hay sản phẩm hàng hoá (Cà phê hạt) gần quy hàng quán thôn Họ khống chế không số hộ thôn mà khối lượng hàng hố trao đổi, có khoảng 1/3 số hộ trao đổi hay vay mượn trực tiếp vật Tất nhóm kinh tế hộ nhiều có ràng buộc với quán, nhiên phụ thuộc nhiều nhóm hộ cận nghèo, nghèo trung bình số hộ lượng vật trao đổi với quán 53 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM THẢO LUẬN 4.1 Tổng hợp số tiêu quan trọng Phần trình bày bảng tổng kết thông tin quan trọng thôn, bao gồm tiêu chính: (i) số hộ (số hộ thực có thu nhập tương ứng với tiêu kê khai), (ii) giá trị bình qn/hộ (tính bình qn số hộ thực có thời điểm điều tra tiêu kê khai tương ứng) Bảng 4.1 Tổng hợp số thông tin quan trọng tất thôn khu vực Các hạng mục thông tin Đa Nhim Đạ Chais Lac Duong Đa Ra Hoa Đa Blah Đạ Tro Bnor B Bon Dung Klong Klanh Đưng K’si Số hộ điều tra 185 111 152 190 153 180 78 Số hộ thôn 194 121 164 212 186 207 89 Số khẩu/hộ (người) 4,9 4,8 5,3 4,0 4,2 4,4 4,2 Hộ có đất trồng 175 106 137 168 123 178 77 DT đất (ha/hộ) 0,84 1,10 0,87 0,75 0,55 0,75 0,66 75 49 65 93 90 33 DT đất có sổ (ha/hộ) 0,71 0,88 0,64 0,73 0,46 0,65 0,68 Hộ có TN Cà phê 170 106 135 156 112 169 67 DT Cà phê (ha/hộ) 0,70 0,87 0,65 0,59 0,45 0,57 0,45 TN Cà phê (triệu/hộ) 20,9 25,5 19,8 34,6 20,4 15,0 10,7 72 44 60 78 72 31 DT đất CF có sổ (ha/hộ) 0,62 0,77 0,54 0,64 0,37 0,61 0,54 Hộ có TN hàng năm 0 21 27 0 DT h.năm (ha/hộ) 0 0,52 1,10 0,38 0 TN rau màu (triệu/hộ) 0 95,0 167,5 122,4 0 Hộ có TN chăn ni 5 11 15 11,6 11,1 44,3 24,4 13,9 4,3 6,4 97 57 88 149 121 95 45 TN làm thuê (triệu/hộ) 14,5 20,6 16,3 45,1 43,7 23,4 13,6 Hộ có TN phi nông 105 63 102 154 135 105 46 TN phi nông (triệu/hộ) 17,1 24,9 21,5 49,5 50,1 26,3 16,1 Hộ có nhận khốn 146 91 109 45 25 148 71 TN khoán BVR (tr/hộ) 9,1 8,7 8,7 9,9 8,8 15,2 15,3 Hộ vào rừng lấy lâm sản 60 16 79 54 65 115 58 36,4 37,3 47,3 20,9 9,4 33,1 26,0 24 73 45 Hộ có sổ đỏ Hộ có đất CF có sổ TN chăn ni (triệu/hộ) Hộ có TN làm th SL lâm sản (kg/hộ) Hộ có TN từ lâm sản 54 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Các hạng mục thông tin Dự án JICA/ SNRM Đa Nhim Đạ Chais Lac Duong Đa Ra Hoa Đa Blah Đạ Tro Bnor B Bon Dung Klong Klanh Đưng K’si TN lâm sản (triệu/hộ) 1,1 10,9 3,8 2,2 4,6 3,6 3,9 Hộ có tham gia JICA 86 71 49 73 40 // // Tổng TN hộ (triệu/hộ) 38,5 47,5 41,2 103,9 88,1 44,3 34,6 CP SXNN (triệu/hộ) 16,6 18,6 14,3 38,0 25,0 17,4 7,3 CP tiêu dùng (triệu/hộ) 29,8 41,4 34,5 65,0 52,7 35,0 28,3 Tổng CP hộ (triệu/hộ) 46,4 59,9 48,8 103,0 77,7 54,4 35,6 Hộ vay ngân hàng 148 83 94 134 108 82 46 Lượng tiền vay (triệu/hộ) 37,4 49,1 37,9 64,4 72,1 26,1 20,7 97 50 56 53 28 23 15 Lượng tiền vay (triệu/hộ) 23,6 40,3 20,4 22,5 12,2 14,7 16,1 Tổng hộ có vay tiền 164 97 114 147 118 96 52 Tổng tiền vay (triệu/hộ) 47,7 62,8 41,3 66,9 68,9 25,9 23,0 Hộ vay lương thực 81 38 70 67 39 137 63 Lượng vay l.thực (kg/hộ) 259 293 287 588 416 273 317 Hộ vay phân bón 25 25 24 93 48 111 49 Lượng vay p.bón (kg/hộ) 828 1114 683 1495 1248 577 462 Hộ vay tư nhân Ghi chú: DT.diện tích, CF.Cà phê, TN.thu nhập, CP.chi phí, SL.sản lượng, SXNN.sản xuất nông nghiệp 4.2 Thảo luận số vấn đề Trước hết, báo cáo xác định số “vấn đề” có liên quan đến sản xuất đời sống người dân khu vực khảo sát Để đáp ứng mục tiêu dự án, vấn đề tập trung vào sinh kế hộ dân Một, có phân hóa nhóm kinh tế hộ, đặc biệt nhóm hộ với nhóm hộ cịn lại thu nhập bình qn/hộ Thu nhập từ trồng nhóm hộ 111,2 triệu/hộ nhóm hộ nghèo 4,4 triệu/hộ nhóm cận nghèo đến trung bình từ 11,8 đến 25,1 triệu/hộ; tổng thu nhập nhóm hộ 175,7 triệu/hộ, nhóm hộ nghèo 19,8 triệu/hộ nhóm cận nghèo đến trung bình từ 35,5 đến 53,5 triệu/hộ; nghĩa chênh lệch hai nhóm kế cận (nhóm hộ trung bình) lên tới 3,3 lần Nguyên nhân dẫn tới chênh lệch nhóm hộ với nhóm hộ cịn lại khơng phải số nhân số lao động hộ mà diện tích đất canh tác (1,33 ha/hộ so với nhóm từ 0,47 đến 0,74 ha/hộ) cách tạo kiểu thu nhập khác hộ (nguồn thu nhập, vốn đầu tư cho cho sản xuất) Sự phân biệt giàu nghèo rõ khu vực Lạc Dương (giữa nhóm trung bình tổng thu nhập chênh lệch 3,3 lần), sau đến hai khu vực Đa Nhim Đạ Chais (chênh lệch 2,8 lần) 55 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Hậu phân hóa nhóm hộ với nhóm hộ cịn lại nhóm hộ nghèo, cận nghèo trung bình làm th cho nhóm hộ nhóm hộ làm thuê cho nhóm hộ Chênh lệch giàu nghèo rõ tỷ lệ số hộ làm th (để có thu nhập) cao, cụ thể khu vực Lạc Dương 78,7% số hộ, khu vực Đa Nhim Đạ Chais 54% số hộ Động làm thuê nhóm hộ nghèo cận nghèo để đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống (đủ ăn để sống), cịn nhóm hộ để làm tăng thu nhập cao (có tích lũy tiền) Hai, đất khơng có sổ đỏ có diện tích lớn, nhiên tỉ lệ hộ cấp sổ cao Trong tổng số 1049 hộ điều tra, có 964 hộ có đất sản xuất (762,1 ha), bình quân 0,79 ha/hộ Trong số đó, có 411 hộ có đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (một phần hay tồn bộ) với diện tích 273,8 Như vậy, 42,6% số hộ có sở hữu đất tỷ lệ diện tích đất có sổ đỏ 35,9% tổng diện tích đất bình qn (của khu vực) Hiện trạng có khác biệt khu vực: khu vực thị trấn Lạc Dương tỷ lệ số hộ có sở hữu đất nhiều (62,2%), sau đến xã Đa Nhim (45,2%) cuối đến xã Đạ Chais (16,1%) Cũng từ trạng dẫn đến hai chiều hướng trái ngược (theo kết từ thảo luận nhóm):  Việc cấp sổ đỏ cho hộ dân làm cho người dân thực làm chủ mảnh đất mình, n tâm sản xuất Có sổ đỏ đồng nghĩa với việc có sổ tín chấp, từ vay tiền ngân hàng thương mại với số lượng lớn Việc số hộ dân khu vực thị trấn Lạc Dương vay vay nhiều tiền so với hai khu vực minh chứng dễ thấy  Tuy nhiên, có sổ đỏ điều kiện để người dân dễ bán đất, người mua đất muốn mua đất hộ có sổ Tình trạng bán đất người dân tộc cho người Kinh diễn ạt khu vực thị trấn Lạc Dương trước lan sang khu vực xã Đạ Sar, Đa Nhim Đạ Chais làm cho quyền phải cân nhắc việc cấp sổ cho hộ dân tộc Các thảo luận Đa Nhim Đạ Chais dẫn đến kết cục quyền “khơng cấp sổ đỏ tạo điều kiện cho bà bán đất” Như vậy, giải mâu thuẫn khơng nhìn vào bên (hoặc phía người dân, phía quyền) Vấn đề đặt cấp sổ đỏ giữ đất cho hộ dân Ba, diện tích canh tác khu vực xa thơn khơng kiểm sốt Diện tích đất canh tác bình qn/hộ khoảng 0,77 ha, đất trồng Cà phê hay gần khu vực thơn khoảng 0,63 ha, có sổ chưa có sổ tồn từ lâu Với thu nhập từ Cà phê diện tích đất này, chưa đủ đáp ứng cho chi phí hộ năm (vì bình quân thu nhập từ Cà phê 21,7 triệu/hộ tương ứng với 0,63 ha/hộ) Điều làm cho việc người dân phải kiếm đất để trồng trọt (cây Cà phê lương thực) nhiều vị trí khác nhau, chí xa khu vực dân cư Khi thảo luận nhóm tình trạng phân bố đất canh tác khu vực xa thơn, thơn xác nhận có nhiều địa điểm canh tác khác (ví dụ thơn Klong Klanh có tới 21 vị trí nhau) Tất diện tích này, khơng khai báo q trình vấn hộ, có kê khai số liệu chưa xác Những tồn dẫn đến:  Diện tích canh tác hộ địa điểm cụ thể, tổng hợp cho vị trí khác cũa thơn, hộ canh tác tổng diện tích xác định cách xác 56 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu  Dự án JICA/ SNRM Việc tính tốn diện tích đất canh tác hộ thôn chưa chưa đủ, kéo theo việc tính tổng thu nhập bình qn hộ năm qua vấn hộ chưa với thực tế Tuy nhiên, vấn đề đặt kiểm sốt diện tích canh tác hộ khu vực khác khơng có nghĩ để kiểm soát thu nhập hộ Một trồng cung cấp sản phẩm cho thị trường hay cho hộ gia đình, chấp nhận hai dấu hiệu tích cực, ngược lại thử thách, khơng phải có nhiều đất canh tác hộ giàu lên Bốn, nhóm hộ nghèo cịn q phụ thuộc vào rừng Tại khu vực khảo sát, nguồn thu nhập nhóm hộ nghèo cận nghèo từ nhận khoán BVR thu hái lâm sản Nhận khoán BVR nguồn thu nhập ổn định (từ 11 đến 15 triệu/hộ/năm) chiếm tỷ trọng cao nhóm hộ nghèo (60%) cận nghèo (35% tổng thu nhập), khu vực Đa Nhim Đạ Chais Đối với nhóm hộ nghèo khơng có đất đất khu vực họ trơng chờ vào nguồn này, xem nguồn thu dễ dàng Thực tế làm cho hộ nghèo:  Chỉ trông chờ vào tiền nhận khốn nhận hàng qúy, sẵn lịng vay mượn hàng quán chờ vào tiền nhận khoán để trả lại Từ đó, làm cho người dân khơng có động lực để tự sản xuất vật chất trồng trọt, chăn nuôi  Những hộ nghèo nhận khốn cịn đồng thời người thu hái lâm sản nhiều nhất, chờ đợi nguồn thu hay thực phẩm từ rừng mang tính may rủi nguồn thu khơng tự kiểm sốt (do điều kiện tự nhiên, lao động sức khoẻ) Vậy, toán đặt cho hộ nghèo cận nghèo bớt phụ thuộc vào thu hái lâm sản từ rừng tự nhiên Năm, sinh kế nhiều nhóm hộ phụ thuộc vào trồng Cà phê Tình trạng canh tác Cà phê khu vực xã Đa Nhim xã Đạ Chais độc canh, thu nhập từ Cà phê với nhiều hộ gần nguồn Điều dẫn tới việc canh tác trồng Cà phê hoạt động sản xuất bao trùm cho hầu khắp hộ khu vực Ưu nhược điểm sản xuất nông nghiệp với Cà phê cần nhìn nhận hai khía cạnh:  Thứ nhất, sản xuất độc canh với lồi làm cho tính thâm canh lồi trồng nâng cao, kéo theo hệ số sử dụng đất hiệu kinh tế trồng tăng theo Thực tế hai xã “sống Cà phê” Đa Nhim Đạ Chais, nhiều hộ lên từ trồng Cà phê Đấy khía cạnh tích cực việc thâm canh trồng Cà phê  Thứ hai, với trồng Cà phê tại, giống không thay đổi, kỹ thuật áp dụng kỹ thuật truyền thống, khâu đầu tư cho sản xuất Cà phê bị hạn chế hộ nghèo (ví dụ khơng cung cấp đủ phân cho trồng) Những điều làm cho sản lượng Cà phê giảm không đồng nhóm hộ, chẳng hạn thu nhập từ Cà phê nhóm hộ trung bình cận nghèo hay nhóm hộ hộ trung bình chênh tới lần 57 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Ngoài ra, năm gần (2013 đến 2015)8, giá Cà phê hạt xuống thấp khiến người trồng cịn động kinh tế để trồng Cà phê, chí phải phá bỏ Cà phê chuyển sang trồng rau công nghệ Nếu phá bỏ trồng, rõ ràng lãng phí, bên cạnh việc chuyển sang trồng rau cơng nghệ phổ biến với số đông hộ nghèo cận nghèo Trong khu vực mà có tới 88,4% số hộ có đất trồng Cà phê thu nhập dựa vào Cà phê, sản phẩm hạt Cà phê xuống giá, chắn “vấn đề nóng” Việc sử dụng phương pháp dạy học đồng ruộng (FFS) theo mơ hình EFLO thử nghiệm cho thôn khu vực Mặc dù phương pháp đánh giá có hiệu kinh tế, chưa dễ phổ cập cho tất hộ thơn, cho diện tích gần nhà vị trí xa thơn Do vậy, suất Cà phê hạt khơng cao, ngồi ngun nhân từ điều kiện tự nhiên (đất đai, độ dốc) có nguyên nhân từ “nội bộ” người trồng Cà phê (kỹ thuật áp dụng, vốn đầu tư) Sáu, thị trường tiêu thụ hạt Cà phê phụ thuộc nhiều vào hàng quán Tất hoạt động mua, bán, trao đổi vật tư, hàng hoá tiền mặt liên quan tới Cà phê gần tập trung vào quán tư nhân khu vực thôn Những điểm tốt hàng quan người dân thừa nhận như: thuận tiện cho hộ, đáp ứng nhanh kịp thời, “thủ tục” đơn giản, phù hợp với đối tượng hộ Nhưng mặt hạn chế người dân xác định rõ: phải ràng buộc sản phẩm bán (Cà phê hạt) cho họ, từ kéo theo tình trạng ép giá Cà phê, tăng lãi suất vay Vậy, phải giảm bớt phụ thuộc vào hàng qn, cố gắng khỏi tình trạng ép giá bán Cà phê hạt Song, người dân khu vực Đa Nhim Đạ Chais, giá phụ thuộc vào tư nhân làm trung gian mua bán Cà phê hạt cho Công ty lớn Chính việc họ chủ động cho hộ dân vay tiền, vật (lượng thực, phân bón) sau ràng buộc người dân trả nợ cách bán Cà phê tươi cho họ làm cho người dân bị phụ thuộc hoàn toàn vào họ Điều làm cho thị trường trao đổi vật tư, nơng sản cịn gói gọn quan hệ hàng quán hộ dân Nếu người dân tiếp cận nguồn vốn, nguồn phân bán hàng trực tiếp cho công ty, phụ thuộc họ vào hàng quán giảm xuống Tiếp theo, sản phẩm Cà phê hạt bán tươi có nguyên nhân từ thiếu sân phơi thiếu công cụ sấy khô hạt Cà phê Tuy vậy, chăm vào việc cung cấp trang thiết bị sấy khô đến thành công, do: (i) sản lượng Cà phê cho khu vực lớn, hàng trăm tấn/khu vực xã; (ii) thu hoạch Cà phê mang tính thời vụ cao (chỉ tập trung vào tháng 10 11 hàng năm), khoảng thời gian ngắn khó đáp ứng sấy với khối lượng lớn Bảy, hộ dân phụ thuộc vào tín dụng tư nhân (hàng quán) lượng tiền vật vay, ngắn hạn dài hạn, điều dẫn đến phải bán sản phẩm Cà phê hạt cho hàng qn Ngun nhân: người dân khơng cịn khơng có tiền mặt tích lũy, hàng qn áp dụng phương thức thu lãi chiều (có lợi cho qn, khơng tốt cho người dân), hợp đồng vay mượn chưa rõ ràng theo chiều hướng ép buộc người vay có lợi cho chủ vay  Thứ nhất, so với vay ngân hàng số hộ lượng tiền vay tư nhân có hơn, song tỷ lệ số hộ vay tư nhân đến 36,2% (ở nhóm hộ cận nghèo) 31,2% (ở nhóm hộ trung Giá Cà phê khu vực Lạc Dương tăng 118,1% vào năm 2013 giảm 91,2% vào năm 2014 so với 2010 (Niên giám thống kê huyện Lạc Dương, 2014) 58 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM bình) tương ứng với số tiền 24,0 triệu/hộ 21,2 triệu/hộ yếu tố mà hộ vay phải chịu áp lực suốt khoảng thời gian mang “nợ”  Thứ hai, việc phụ thuộc vào hàng quán có nguồn gốc từ vay mượn vật người dân với hàng quán trước đó, khơng lương thực (47,2% số hộ) mà cịn phân bón (35,7% số hộ), khơng hộ nghèo (70,2% số hộ) mà hộ trung bình (44,0% số hộ) Với 60% số hộ không trả hết nợ đến hạn thử thách mà quãng thời gian dài hạn sau Để giảm bớt phụ thuộc này, trước hết người dân phải “thốt nợ”, song khơng thể mà phải “từng phần” cách đặt “thời hạn” hay kế hoạch cho riêng hộ Thay đổi mắt xích làm cho việc phụ thuộc vào tư nhân giảm đi, chuyển từ vay mượn vật sang trao đổi hàng hóa, gia tăng lựa chọn cho người dân Những giải pháp đề xuất cho vấn đề thảo luận trình bày tiếp mục 5.2 phần sau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng hợp kết thu từ mục 3, số kết luận rút từ khảo sát thôn mục tiêu là:  Các tổ chức có tầm quan trọng phát triển thôn cộng đồng kể tới: UBND xa,̃ Ngân hàng, tổ chức JICA; hô ̣i Nông dân, hội Phu ̣ nữ, ban điề u hành thơn Các tổ chức có ảnh hưởng lớn thôn là: hô ̣i Nông dân, hội Phu ̣ nữ, Ngân hàng, tổ chức JICA; Ban điề u hành thơn, UBND xa.̃  Nhóm hộ có thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp thu nhập từ hoạt động phi nơng cao Nhóm hộ nghèo cận nghèo có nguồn cho thu nhập trồng Cà phê, làm thuê nhận khốn BVR) Nhóm có thu nhập từ chăn nuôi buôn bán dịch vụ Khoảng gần nửa số hộ nghèo cận nghèo phụ thuộc vào rừng tự nhiên thực phẩm hàng ngày  Các hoạt động tạo sinh kế chủ yếu nhóm hộ có đặc điểm: (i) Sản xuất nơng nghiệp gồm có trồng Cà phê, rau màu chăn ni Trong hoạt động phi nơng (gồm có làm thuê, buôn bán dịch vụ), hoạt động làm thuê chiếm tỷ lệ cao số hộ tham gia Nhận khoán BVR thu hái lâm sản từ rừng sinh kế nhóm hộ nghèo (ii) Các hoạt động sinh kế cho thu nhập có khác theo khu vực là: Ở khu vực Lạc Dương thu nhập dựa vào rau màu, Cà phê làm thuê Ở khu vực xã Đa Nhim Đạ Chais, thu nhập từ trồng Cà phê, làm thuê nhận khoán BVR  Hiệu suất sử dụng tài nguyên đất cho mục đích canh tác trồng nơng nghiệp cao, 80% tổng diện tích đất canh tác trồng Cà phê Trong sử dụng đất, đất rau màu trồng khác có tỷ lệ đất có sở hữu GCNQSDĐ cao nhất, sau đất Cà phê vườn cuối đất canh tác truyền thống Về tài nguyên trồng, Cà phê xem loài “độc canh” khu vực Đa Nhim Đạ Chais 59 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM  Trong hoạt động sinh kế tạo thu nhập cho hộ dân, hoạt động trồng Cà phê rau màu cung cấp sản phẩm hàng hoá đem lại thu nhập cao đến cao cho hộ Trao đổi vật tư sản xuất trồng sản phẩm nông sản (Cà phê hạt rau màu) tạo thị trường trao đổi “nội bộ” hộ dân với hàng quán khu vực Trong mối quan hệ này, người dân bị ràng buộc sản phẩm hàng hóa với người mua “thoả thuận” vay mượn hai bên trước 5.2 Kiến nghị Căn vào thảo luận cho vấn đề (mục 4.2) kết khẳng định (mục 5.1), báo cáo có nhóm kiến nghị tương ứng với vấn đề thảo luận Đây giải pháp xem xét cho dự án JICA quyền địa phương Một, tập trung giảm nghèo cho nhóm hộ nghèo cận nghèo, hạn chế phụ thuộc vào rừng Nỗ lực giảm nghèo mục tiêu nhiều sách nhà nước địa phương Vì thế, đề xuất giải pháp nhóm hộ nghèo cận nghèo bước tiếp sách chung Giảm bớt phụ thuộc hô ̣ nghèo và câ ̣n nghèo vào rừng khơng có nghĩa khơng cho họ vào rừng mà tạo thêm điều kiện việc làm để hạn chế rủi ro trông đợi vào nguồn thực phẩm hay nguồn thu từ rừng Các giải pháp giảm nghèo cho nhóm hộ nghèo cận nghèo đề xuất cho khu vực khảo sát cụ thể hóa là:  Về phía quyền: Thực cấp đất canh tác cho hộ nghèo cận nghèo chưa có đất Tất nhiên hộ ưu tiên phải hộ có nguồn lực lao động để sản xuất trồng đất Căn vào khả cho thu nhập từ trồng đất, diện tích đất cấp khoảng ha/hộ (4.5 người) điều kiện ban đầu để hộ có thu nhập từ trồng đất  Với dự án: Bên cạnh việc cấp đất quyến, hộ nghèo thường khơng có vốn đầu tư cho sản xuất Biện pháp thực là: từ qũy tín dụng thơn (VDF) ưu tiên cho hộ nghèo vay số tiền lớn hơn, thay cho tất hộ vay (với số tiền nhỏ) dồn cho số hộ nghèo (với số tiền lớn hơn)  Để hai biện pháp có hiệu bền vững cần có biện pháp giúp người dân kiểm soát với đất đai tiền vốn, tức không nên để họ bán đất hay sử dụng tiền vốn cho việc khác cách lưu giữ sổ đỏ cộng đồng cung cấp trực tiếp vật liệu liên quan đến sản xuất trồng (phân bón) Tất nhiên, phải có hỗ trợ quyền địa phương đông thuận cộng đồng  Tiếp theo, để người cấp đất người có đất sớm có thu nhập đất mình, khơng nên trồng Cà phê thuần, mà trồng Cà phê kết hợp, tốt lương thực năm đầu, nhằm giải nguồn lương thực chỗ, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội vùng Hai, quyền thực cấp sổ đỏ cách có kiểm sốt cho nhóm hộ dân Hai khu vực xã có tỷ lệ hộ tỷ lệ đất có sở hữu thấp xã Đa Nhim xã Đa Chais đối tượng ưu tiên xét cấp sổ đỏ sở hữu đất canh tác Biện pháp thực là: 60 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thôn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM  Thực cho nhóm hộ, nhóm hộ nghèo đến cận nghèo đến nhóm hộ trung bình, coi đất tảng việc có thu nhập hay tăng thu nhập từ trồng đất  Thực cho diện tích hộ, hạn chế việc cấp sổ đồng loạt cho diện tích khác hộ, mục tiêu hạn chế tư tưởng “có nhiều bán nhiều” hội có sổ đỏ nằm tay chủ hộ  Để giữ đất hộ dân, quyền xã định bắt buộc tất giao dịch liên quan tới đất phải thơng qua quyền xã, ngăn chặn việc mua bán đất phải từ cấp quyền khơng phải hộ dân Ba, kiểm sốt diện tích canh tác khu vực xa thơn Cần phải xác định diện tích đất trồng hộ phương pháp khác, việc sử dụng GIS báo cáo có trình bày (mục 3.3) sơ lược, có khu vực canh tác thơn với tổng diện tích có, chưa xác định diện tích cụ thể hộ Biện pháp thực là:  Thực cho khu vực hay thôn, nên làm cho khu vực thay cho thôn vị trí hay địa điểm canh tác xa thơn bao gồm nhiều thơn chung với  Để xác định diện tích, phải đến tận nơi để đo đạc, ước lượng tổng diện tích trước, xác định số hộ canh tác sau Nếu có thể, đo đạc tính tốn diện tích hộ trước, sau cộng dồn cho diện tích khu vực  Cùng với việc đo diện tích thu thập thơng tin nguồn gốc đất, thời gian sử dụng đất, loài trồng làm sở cho việc cấp sổ đỏ (nếu được) Thực thu thập thông tin cách vấn trực tiếp với hộ có đất Bốn, giảm bớt phụ thuộc nhóm hộ vào trồng Cà phê Giải pháp hạn chế tình trạng độc canh Cà phê khơng có nghĩa phá bỏ trồng Cà phê hoàn toàn mà trồng Cà phê kết hợp với loài khác Qua hai loại trồng kết hợp có khu vực, ngắn ngày giải pháp cứu cánh trước mắt, dài ngày phải chiến lược dài hạn hộ gia đình Về giải pháp này, dự án điều tra khảo sát có kiến nghị:  Trồng ngắn ngày (bắp) kết hợp vườn Cà phê, vườn Cà phê trồng (1 đến năm), vườn Cà phê cũ chặt bỏ già thay vào ngắn ngày;  Trồng ăn xen vườn Cà phê, trồng ăn thay vào chỗ Cà phê già bị loại bỏ Rút kinh nghiệm từ trồng kết hợp (dự án UNREDD) xã Đạ Chais, loài ăn trái nên chanh dây, trồng khác dâu tằm, chè; loài cho phù hợp khu vực mít, có múi (cam, bưởi) Vì coi Cà phê trồng cho thu nhập hộ, giải pháp trồng kết hợp nên thực với đối tượng hộ nghèo cận nghèo (đồng thời với giải pháp thứ nhất) 61 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thôn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM Năm, cải thiện thị trường tiêu thụ Cà phê hạt Đây giải pháp khó thực thi điều kiện bối cảnh khu vực, rằng: (i) liên quan tới đối tương người ngồi (khơng phải hộ dân sản xuất cải vật chất), (ii) số hộ dân liên quan mà đa số hộ hộ, hộ nghèo hay hộ giàu (trên 60% có vay mượn vật chưa trả hết nợ được), (iii) phải biện pháp thực thi dài hạn, hai Các biện pháp thực đề xuất là:  Kiểm soát giá bán theo loại “chất lượng” hạt Cà phê Chất lượng Cà phê hạt phụ thuộc vào “giống” “cách thu hoạch chế biến” Về giống, gần người daan trồng loại cho khu vực catimor Thị trường đòi hỏi thường vào cách hái sơ chếNgười dân tìm kiếm giống mới, thay đổi cách canh tác, thu hoach, sơ chế để tiếp cận thị trường có giá cao hơn.Có thể thay đa dạng hóa cách thức tiêu thụ Cà phê hạt cách: (i) Tập hợp nhóm hộ người dân tộc tự đứng thu mua hạt Cà phê với hỗ trợ ban đầu từ dự án JICA (tiền vốn) từ tổ chức tín dụng vi mơ khu vực; (ii) Cam kết mua hàng người dân thôn kêu gọi bà không bán sản phẩm cho hàng quán; (iii) Thực lặp lặp lại nhiều năm để tạo nên tin tưởng hộ dân, đồng thời hàng quán nhận thấy có “sự canh tranh” nên thay đổi cách làm họ  Để giải vấn đề bị thương lái ép giá, giải pháp người dân đưa cần Công ty thu mua bao tiêu sản phẩm cho người dân, công ty thu mua có nhiệm vụ cung cấp vật tư đầu vào bảo đảm chất lượng kịp thời Ban điều hành hay tổ sản xuất thơn có nhiệm vụ tổ chức bán cho công ty sản phẩm nông nghiệp thôn giá thỏa thuận theo thị trường Sáu, sử dụng quỹ tín dụng nhỏ, vay vốn sản xuất từ nguồn khác (ngân hàng, tổ chức phi phủ khác có thể)  Giảm tỷ lệ hộ vay vật cho SXNN (như vay phân bón) từ hàng quán cách: (i) Lập quỹ cho vay phân bón quyền xã hay tổ sản xuất thôn, (ii) Nếu vay hàng qn phải có hợp đồng ràng buộc người bán người mua  Tích lũy ngân qũy cho sản xuất Cà phê lâu dài Vì hộ dân thường phải trả gốc lẫn lãi bán hạt Cà phê, người dân khơng có tiền tích lũy theo thời gian Giải pháp làm với đa số hộ thay trả lần (khi thu hoạch) với lãi suất cao tách trả nhiều lần, lần với lãi suất thấp Tất nhiên, hộ phải có kế hoạch chi trả dài hạn thực nhiều năm 62 Báo cáo Điều tra Kinh tế Xã hội (Tài chính) Thơn mục tiêu Dự án JICA/ SNRM TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kế hoạch kinh tế xã hội tháng dầu năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tháng cuối năm 2016, UBND xã Đa Nhim, 6.2015 Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011.2015 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016.2020, UBND huyện Lạc Dương, 8.2015 Hướng tới thiết lập quản lý hợp tác Báo cáo Vườn quốc gia Bidoup.Núi Bà Dự án tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng VQG Bidoup.Núi Bà Lâm Đồng, 3.2013 Niên giám thống kê huyện Lạc Dương, năm 2014 Cục Thống kê Lâm Đồng, Chi cục thống kê huyện Lạc Dương, 5.2014 Phát triển sinh kế thân thiện với môi trường – Một sổ tay tham khảo Dự án tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng VQG Bidoup.Núi Bà Lâm Đồng, 3.2013 Thông báo số liệu dân số lao động thời điểm tháng 11 năm 2015, UBND huyện Lạc Dương, 11.2015 Trường học đồng ruộng nông dân Cà phê – Sổ tay cho người thúc đẩy Dự án tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng VQG Bidoup.Núi Bà Lâm Đồng, 3.2013 63

Ngày đăng: 10/06/2021, 03:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w