3/082/- ” £C Gte
sO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
Trang 2
CHUOP TRINH
Trang 3@ CNIS Hướng dỗn sử dụng CHƯƠNG TRÌNH HYDGIS CHUONG TRINH GI Phan |: Téng quan về chương trình: { Cau tric t6 chtre chong trinh: 1 Cửa số bản đô: 2 Cửa số bảng thuộc tính: 3 Cửa số trang ín:
4 Cửa số biêu đô:
li Đăng nhập chương trình:
Phan Il: Cac chức năng trong cửa số chính của chương trình:
¡ Chức năng hiển thị thông tin chuyên đề:
iL Chức năng chỉnh sửa các đối tượng bản đề:
1 Chức năng chuyên chế độ chỉnh sửa cho lớp đối tượng: 2 Chức năng thêm đối tượng bản đỗ:
3 Chứcnăng xoá đối trong ban dé:
IH Chức năng tìm kiếm đối tượng và truy vẫn thông tin:
1 Tìm kiếm đối tương; 2 Truy vẫn thông tin: a Phân dạnh sách lớp: b Phan dạnh sách trưởng: € Phán ligt kệ giá trị: „ d_ Phân hiện thị biểu thức truy vấn: e Nhóm mút toán tử: „ £ Nhóm núi chức năng truy vấn:
IV Các chức năng hiệu chỉnh và quản lý: 1 Chúc năng thay đỗi vị trí các đối tương điểm:
2 Chức năng quận lý biêu đồ:
3 Chúc năng thay đôi mật mã chương trình: 4 Chúc năng chuyên đôi chế độ sử dụng:
5 Chức năng hiệu chỉnh biêu tượng, kiêu chữ, kiêu đối lương:
Trang 4CHUONG TRINH HYDGIS
TONG QUAN VE CHUONG TRINH GIS
I Cấu trúc tổ chức chương trình Arcview:
Chương trình được chia làm nhiều thành phần, mỗi thành phần sẽ đảm nhiệm một chức năng
riêng biệt của chương trình Các thành phan được liệt kê nhự
Sau:
Arcview là chương trình môi trường (nền) dùng để phát triển các ứng dụng về Gis, trong mdi
phiên làm việc của Arcview chỉ có duy nhất một ứng dụng đang chạy Trong trường hợp này
chính là ứng dụng HydGis Cửa số Arcview được thể hiện như trong bình bên
Trong cửa số Arcvicw bao gồm nhiều cửa số thành phần khác: bản đồ, bảng thuộc tính, biểu
đồ, trang in v.v Danh sách các cửa số được phân bô dọc theo phía bên trái của cửa SỐ Người
sử dụng có thể chọn theo các cửa sô theo các biểu tượng tương ứng Để xem cửa số tông quan
của ArcView, nhân vào hình thu nhỏ đưới đây, sau đó chọn Open:
1 Cửa số bản đồ:
Cửa số bản đồ là nơi thể hiện bản đỗ và là cửa số chính mà người sử dụng dùng chương trình
Hydgis sẽ làm việc thường xuyên Khi người sử dụng mở chương trình HydGis, sau khi thực hiện quá trình đăng nhập thì chương trình Hydgis sẽ tự động chuyển sang cửa sé ban dé theo
Trang 5
{|
2 Cửa số bảng thuộc tính:
Cửa số bảng thuộc tính giúp cho người sử dụng thực hiện các thao tác như: thêm trường đữ liệu, thêm mẫu tin, xoá trường đữ liệu, xoá mẫu tin, tìm kiếm, truy vân, v.v
3 Cửa số trang in:
Cửa số trang in giúp người sử dụng in ấn các bản đồ mà chương trình đang sử dụng thành
những bán đô giấy Trong cửa sô này, người sử dụng có thé tạo khung bản đô, thêm chú giải,
tạo mũi tên chỉ hướng bắc, thêm chữ nhãn v.v
4 Cửa số biểu đồ:
Trong chương trình có 2 loại cửa số biểu đồ Một cửa số biểu đồ có sẵn theo Arcview và một
cửa sô biểu đồ chuyên đề Cửa số biểu đồ có sẵn theo Arcview cho phép người sử đụng dùng
nhiều loại biểu đồ nhưng chỉ thể hiện bằng tiếng Anh, cửa số biểu đề chuyên đề dùng đề thể
hiện các đữ liệu phục vụ cho chương trình HydGia
II Đăng nhập chương trình:
Khi mới khởi động, chương trình HydGis sẽ bắt buộc người sử dụng thực hiện thao tác đăng nhập chương trình nhằm xác nhận người sử dụng có quyền quản lý (chỉnh sửa dữ liệu, thay đổi cấu trúc các thành phần trong chương trình) hay chỉ được xem và in ấn chương trình Quá trình
đăng nhập bắt đầu khi chương trình hiển thị một hộp thoại xác nhận người dùng:
Người sử dụng sẽ chọn một trong hai chế độ sử được đưa ra Nếu chế độ quản lý được chọn,
người sử dụng bắt buộc phải cung cấp mật mã để xác nhận quyền quản lý của mình, khi đó
chương trình sẽ cung cấp đầy đủ các chức mà chương trình cho người sử dụng Nếu chế độ chỉ
xem được chọn hoặc người sử dụng nhấn vào nút <Caneel>, chương trình sẽ chuyển sang chế độ chỉ xem, lúc này chương trình chỉ cung cấp một số chức năng phục vụ cho người sử đụng có
thé xem bản đồ, xem biểu đồ, in biểu đề nhưng không có khả năng chỉnh sửa dữ liệu, thay
đổi thành phần của chương trình
Trong chế độ chỉ xem, hệ thống menu, hệ thống nút chức năng và thành công cụ sẽ được đơn
Trang 6Hung dan shud pon TRINH HYDGIS CÁC CHỨC NĂNG TRONG CỬA SỎ CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
I.Chức năng hiễn thị thông tin chuyên dé:
Chức năng này giúp người sử dụng hiển thị các thông tin thuộc tính của các lớp đối tượng
chuyên đề Có hai cách để thể hiện các thông tin này:
+ Sử dụng Menu: người sử dụng chon Menu cé nhan "Bang thuge tinh" sau dé chon tén cua lớp đôi tượng chuyên đề cần được thể hiện các thông tin thuộc tính Ví du:
Vào menu "Bang thuộc tính", chọn tiếp tên của lớp chuyên đề "Van",
+ Sử dụng nút chức năng: trước tiên người sử dụng phải kích hoạt lớp đối tượng chuyên đề
cân xem thông tin thuộc tính (danh sách các lớp chuyên đề được bố trí về phía bên trái của bán
đồ trong cửa số bản đồ), sau đó chọn nút chức năng ằm trên ở vị trí thứ 5 từ trái sang
trong hệ thông các nút chức năng của chương trình
Sau khi thực hiện một trong hai thao tác trên, chương trình sẽ hiển thị một hộp thoại thê hiện
các thông tin thuộc tính của lớp đối tượng mà người sử dụng quan tâm giống như hình dưới đây:
Hộp thoại thể hiện thông tin thuộc tính sẽ liệt kê danh sách các trường đữ liệu có trong lớp thông tin chuyên dé ma người sử dụng đã chọn, đi kèm với mỗi trường đữ liệu là một giá trị
của mẫu tin đang được chọn trong bảng thuộc tính hoặc mẫu tin đầu tiên nếu không có mẫu tin
Trang 7
At
+ Chức năng chuyển sang xem thông tin thuộc tính cho các lớp đối tượng chuyên đề khác
Khi người sử dụng muốn chuyển sang bảng khác trước hết phải chọn lớp đối
tượng khác cần xem thông tin thuộc tính và sử dụng chức năng này
+ Chức năng thể hiện thông tin mô tả đây đủ về trường dữ liệu Để lấy được thông tin mô tả của trường dữ liệu, người sử dụng phải nhắn vào nút ớc, sau đó nhấn vào tên viết tắt của
trường đữ liệu cần xem được | thể hiện trong hộp thoại Ví đụ: nhắn vào trường RE, chương
trình sẽ đưa thông tin mô tả đầy đủ là Chỉ số mạng
+ Chức năng di chuyển tới hoặc lui giữa các mẫu tin đang có trong lớp đối tượng đang chọn
Người sử dụng sẽ chọn các nút thể hiện bằng các mũi tên tương ứng với
việc di chuyên trong bảng thuộc tính của lớp đối tượng như: Về mẫu tin đầu tiên về mẫu
tin trước l5, tới mâu tin kế tiếp lữ, tới máu tin cuối cùng lM, định vị vị trí của mẫu tin hiện
+ Chức năng chính sửa dữ liệu thuộc tính WWMNEsE báo cho chương trình người sử dụng
chuyển sang chế độ chỉnh sửa dữ liệu thuộc tính cho lớp đối tượng đang được chọn Sau khi nhập các giá trị về đữ liệu vào các ô chữ trong hộp thoại, người sử dụng chọn nút BSNNGẺ xác
nhận việc chỉnh sửa rồi nhấn vào nút WMNMEEđi¿ chương trình thực hiện quá trình ghỉ các dữ
liệu đã chỉnh sửa vào đĩa
+ Chức năng thay đổi vị trí cho các đối ¡ tượng bản đồ dạng điểm lÑD, Chức năng này chỉ có thể
sử dụng được khi lớp đối tượng bản đề hiện hành đang thể hiện đối tượng dang diém (Point) Xem phan Ill myc thitc 3: Chute nang thay dỗi vị trí các di tượng điểm
Trong quá trình thao tác, nếu người sử dụng muốn chỉnh sửa dữ liệu của các lớp chuyên đề,
người sử dụng bắt buộc phải có quyền quán lý chương trình
II Chức năng chỉnh sửa các đối tượng ban dé:
Chức năng này bao gồm các thao tác như chuyển chế độ lớp đối tượng chuyên để sang cho phép chinh sửa, thêm các đối tượng bán đồ tương ứng vào lớp đối tượng đang được chỉnh sửa, gán chỉ số mạng cho các đối tượng được thêm vào, xoá các đối tượng bản đỗ có trong lớp đôi
tượng chuyên đề v.v
1 Chức năng chuyền chế độ chỉnh sửa cho lớp đối tượng:
Trang 8
những menu, nút chức năng hoặc nút công cụ sẽ có những thay đổi (bị mờ đi hoặc rõ lại)
tương ứng với chế độ đó
Chức năng sẽ được lặp lại nhiều lần trong quá trình sử dụng chương trình nên người sử dụng cần phân biệt rõ các trạng thái kích hoạt hoặc chỉnh sửa của các lớp đối tượng chuyên đề trong
cửa số bản đồ của chương trình Dưới đây là ví dụ cho các trạng thái đó đổi với lớp đối tượng Đường ống
KHÔNG được kích hoạt và trong Đang ĐƯỢC kích hoạt và Đang ĐƯỢC kích hoạt và
chế độ KHÔNG chỉnh sửa trong chế độ ĐƯỢC chỉnh sửa trong chế độ KHÔNG chỉnh sử:
Vị trí các lớp đối tượng trong cửa số bản đồ của chương trình được thể hiện tổng quát
trong hình dưới đây:
2 Chức năng thêm đối tượng bản đò:
Chức năng thêm đối tượng bao gồm hai loại thao tác thêm đối tượng: một loại thao tác thêm đối tượng danh cho các lớp đối tượng bản đồ dạng điểm, một loại dành cho lớp đối tượng dạng đường
+ Thêm đối tượng đạng điểm (V: alve, Source, Junction, Metter, Tank, Pump): Khi người sử dụng muốn thêm đối tượng bản đồ đạng điểm, trước hết người sử dụng phải chuyển lớp đối tượn: điểm cần thêm các đối tượng mới sang chế độ cho phép chỉnh sửa rỗi chọn vào nút công
cụ ở vị trí thứ 13 của hệ thống nút công cụ trong cửa số bản đồ Người sử dụng sẽ
Trang 9
+ Thém déi tượng dạng đường (Pipe): Đối tượng dạng đường trong chương trình duge qu; định điểm bắt đầu và điềm kết thúc phải là một trong các đối tượng điểm thuộc về các lớp đôi
tượng chuyên đề dang điểm Vì vậy, khi người sử dụng thêm đổi tượng cho lớp dạng đường,
người sử dụng chỉ cần chọn vào nút công cụ có vị trí nằm cạnh bên nút công cụ để thêm đôi tượng điểm) mà không cần phải chuyên lớp đối tượng dạng đường sang chế độ cho phép
chỉnh sửa Đề xác định đôi tượng đường cần thêm vào, người sử dụng dùng công cụ nói trên và nhắn vào bất kỳ đối tượng điểm trong các lớp điểm kế trên lần thứ nhất để xác định điểm
bắt đầu của đối tượng đường cần thêm, sau đó nhắn vào điểm thứ hai để xác định điểm kết
thúc của đối tượng đường đó Trong quá trình chọn các điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc, nếu
người sử dụng không chọn đúng vị trí các đối tượng điểm thì đối tượng đường cũng không được tạo ra
Lưu ý: Trong quá trình thêm đối tượng bản đồ, người sử dụng cần phải chú ý đến việc xác định chỉ số mạng của các đối tượng cần thêm vào Để xác định chỉ số này, sau khi đã “= lớp đối tượng sang chế độ cho phép chỉnh sửa thì người sử dụng cần phải nhấn vào nút chương trình sẽ đưa ra một hộp thoại để người sử dụng xác định chỉ số mạng
thị cô mạng
Hộp thoại xác định ,„, spa aa ok
chỉ số mạng Hộp thoại nhập chỉ sô mạng
Người sử dụng nhắn vào nút có nhãn là SỐ, chương trình sẽ đưa ra hộp thoại khác để người sử
dụng nhập một con số chỉ định ra chỉ số mạng cho các đối tượng điểm sẽ được thêm vào sau
đó
3 Chức năng xoá đối tượng bản đồ:
Do mục tiêu thực hiện chương trình, chức năng xoá đối tượng bán đồ chỉ cho phép người sử
dụng xoá các đối tượng đạng điểm, các đối tượng dạng đường có liên quan đến đối tượng điểm đó cũng sẽ được loại bỏ khỏi bản đồ Dé thực hiện chức năng này, người sử dụng chọn
Trang 10
1 Tìm kiếm đối tương:
Chức năng này cho phép người sử dụng tìm kiếm các đối tượng thông qua ed chuỗi ký tự
đã biết Để sử dụng chức năng này, người sử dụng phải chọn vào nút chức năng nằm ở vị trí thứ 17 trong hệ thông nút chức năng tính từ trái sang), lúc này chương trình sẽ đưa ra một hộp thoại tìm kiêm như hình dưới đây: TT NA In: bdr Pham Thi Mai Thy Trần Thái Bình Trần Đình Trung Phạm Bách Việt
Trong hộp thoại tìm kiếm đối tượng này, người sử dụng có thể chọn lớp đối tượng cần tìm
kiếm bằng cách nhắn vào mũi tên quay xuống của hộp danh sách liệt kê các lớp đối tượng (có phần nhãn là &@W@#ậ@: WS) Khi chọn xong lớp đối tượng cần tìm, người sử dụng có
thể chọn trường dữ liệu sẽ š chứa các thông tin cần được kiểm tra để tìm kiếm, người sử dụng sẽ
phải nhẫn vào nút M chương trình sẽ liệt kê ra danh sách các trường dữ liệu có kiểu chuỗi dé người sử dụng lựa chọn Sau khi chọn xong trường dữ liệu cần kiểm tra, người sử dụng sẽ bắt
đầu nhập chuỗi ky tự vào ô chữ đang để chữ và có nhãn BS ăm ở bên trên Nếu chuỗi ký tự được người sử dụng nhập vào trùng với bất kỳ một giá trị nào có trong phần liệt kê giá trị của hộp thoại thì hộp thoại sẽ "cuộn" đến và đưa giá trị đó vào khung nhìn thấy của
phần liệt kê giá trị
Sau khi đã tìm được đối tượng, người sử dụng có thể chọn và xem đối tượng bằng cách nhấn đôi vào vùng tên của đối tượng đã được tô đen hoặc nhấn vào nút Ee rong hộp thoại Lúc
chọn xong đối tượng, chương trình sẽ nhấp nháy đối tượng để người sử dụng có thể xác định vị trí của đối tượng trên bản đỗ meng trường hợp tỉ lệ của bản đổ quá nhỏ, người sử dụng
không thể thấy rõ được đối tượn có thê thay đổi tỉ lệ của bản đỗ sao cho phù hợp hơn
Trang 11
Chú ý: để nhập được tiếng Việt vào ô chữ, người sử dụng bắt buộc phải nhập tiếng Việt với mã vietware F (Các công cụ gõ tiếng Việt như: Vietware, Vietkey v.v đều hỗ trợ bảng mã
này)
2 Truy vấn thông tin;
Chức năng này cho phép người sử dụng tìm kiếm các đối tượng bản đồ theo điều kiện Để gọi
được chức này, người sử dụng chọn nút chức năng EBluin bên cạnh nút tìm kiếm đối
tượng) Sau khi chọn nút chức năng này, chương trình sẽ đưa ra một hộp thoại cho người sử
dụng thực hiện các thao tác truy vấn như trong hình sau: fam tals a [DwnDay] [Type] : Pham Thi Mai Thy (Metter_ID] Trần Thái Bình tun ID] ị ¡ Trần Đình Trung [Metter_x] a [Jun_DCateg] Trong hộp thoại này bao gồm có 6 phan: a._Phần danh sách lớp:
Trong phần này sẽ liệt kê ra tất cả các lớp đối tượng chuyên để hiện đang có trong chương trình Phần này là một hộp danh sách dạng số xuống và có nhãn là BASSE, Dé chọn được lớp đối tượng chuyên để nào để truy vấn thông tin, người sử dụng phải nhân vào mũi tên quay xuống #lcủa hộp danh sách sau đó chọn tên của lớp đối tượng cần truy vấn thông tin
b Phần dạnh sách trường dữ liệu:
Trang 12
ví dụ: [User] như trong hình mô tả toàn bộ hộp thoại ở phần trước Tên trường dữ liệu thể hiện 6 : phần này là tên thực của các trường đó trong bảng thuộc tính, ngoài ra mỗi trường dữ liệu
đều có phần mô tả riêng để người sử dụng biết đặc tính của trường dữ liệu đó là gi Vay néu, người sử dụng muôn 1 mô tả của từng trường đữ liệu riêng này, trước hết người sử
dụng phải chọn vào nút u đó chọn vào tên của trường đữ liệu nào cần xem mô tả, chương trình sẽ gọi phần mô tả của trường đó lên để người sử dụng xem Ví dụ: người sử dụng chọn vào tên trường là [User], chương trình sẽ đưa phần mô tả lên như sau:
¬"
c Phân liệt kê giá trí:
Phần này sẽ liệt kê toàn bộ các giá trị có trường đữ liệu đã được người sử dụng chọn trong
phan danh sách trường dữ liệu Người sử dụng có hai cách chọn giá trị để thực hiện các cú
pháp truy vẫn: một là chọn trong phần liệt kê này ra một giá trị hoặc người sử dụng trực tiếp
nhập vào giá trị đó Trong trường hợp người sử dụng biết các giá trị có trong trường dữ liệu có
số lượng rất lớn sẽ làm cho hộp thoại chạy chậm, người sử dụng có thể báo cho hộp thoại biết là sẽ không cần liệt kê các gia tri nay ra nita Để làm được như vậy, người sử dụng phải bỏ
chọn trong ô kiểm tra có phần nhãn là hiển thị giá trị như trong hình FPWEBSX
d_ Phần hiển thị biểu thức truy vẫn;
Phần này sẽ giúp người sử dụng biết mình đang thực hiện câu truy vấn thông tin đến đâu Ví
dụ như trong hình:
[[iser] = "Pham Bach Vit}
Để có được một cú pháp truy vấn đúng, người sử dụng phải tạo được một biểu thức truy vấn
đơn giản có dạng như sau:
(< [Tên trường đữ liệu] > <Toán tử so sánh> <Giá trị cần được so sánh> ) Ví dụ như trong hình ở trên:
Phần Q là: các ký tự bắt đầu và kết thúc cho một biểu thức truy vấn đơn gián
Trang 13qt!
Phan <[Tén trường đữ liệu]> là: [User]
Phần <Toán tử so sánh> là: =
Phần <Giá trị cần được so sánh> là: "Phạm Bách Việt"
Ngoài hộp thoại truy vấn còn cho phép người sử dụng tạo ra một biểu thức truy vấn phức
ip hon ~ gồm nhiều biểu thức truy vẫn đơn giản kết hợp với nhau qua các toán tử liên <Biéu thức đơn giản 1> <Toán tử liên kết 1> <Biễu thức đơn giản 2> <Toán tử liên kết 2> <Biéu thức đơn giản 3>
øe Nhóm nút toán tử:
Các nút thể hiện các toán tử bao gồm hai loại: so sánh và liên kết
+ Các toán tử so sánh bao gồm các toán tir nhw sau: "=" (bang), ">" (lớn hơn), "<*" (nhỏ
hơn), ">=" (lớn hơn hoặc bằng), ">" (nhỏ hơn hoặc bằng), "<* (khác)
+ Các toán tử liên kết bao gồm các tốn tử: "Và", "Hoặc", "Khơng"
£ Nhóm nút chức năng truy vấn; Các nút chức năng truy vấn bao gồm:
+ Nút ` Nút này sẽ dùng biểu thức truy vẫn đo người sử dụng tạo ra,
thực hiện thao tác truy vấn thong tin ma kết quả tìm được sẽ là tậi hợp các đối tượng được lựa
chọn chỉ thỏa mãn duy nhất một điều kiện được đưa ra trong biểu thức truy vấn mà người sử dụng đã tạo
+ Nút a : Nút này thực hiện thao tác truy vẫn thông tin tìm đối tượng thoá mãn các điều kiện của biểu thức truy vấn và thêm vào tập hợp các đôi tượng đã được chọn trước những đối tượng vừa chọn được
+ Núi: ẤP TNNgG: gi này thực hiện thao tác truy vấn ì thông tin tìm đối tượng thoả
mãn các điều kiện của biểu thức truy vấn trong một tập hợp các đối tượng đã được chọn trước
+ Nút aa Nút này thực hiện thao tác truy vấn thông tin tìm đối tượng thoả
mãn các điều kiện của biểu thức truy vấn Kết quả đưa ra là một tập hợp các đối tượng được
chọn sao cho các đối tượng này lại thuộc về tập hợp đối tượng đã được chọn trước hoặc tập hợp các đối tượng vừa được chọn xong nhưng không có đối tượng nào thuộc về cả hai tập hợp
đối tượng nói trên cả
+ Nút KH lỈ: Thoát khỏi hộp thoại truy vấn thông tin
Trang 14
Ngoài ra hộp thoại còn có một nút nằm đọc theo chiều cao của phần hiển thị biểu thức truy
vấn và có biểu tượng là dấu đánh chéo như hình bên | Nút này sẽ có tác dụng xố bỏ tồn
bộ các kết quả hiển thị biểu truy vấn thông tin mà người sử dụng đã tạo ra và cho phép người sử đụng thực hiện quá trình truy vấn lại từ đầu
IV Các chức năng hiệu chỉnh và quản lý:
1 Chức năng thay đổi vi trí các đối tương điểm:
Chức năng này là một phần trong chức năng biển thị thông tin thuộc tính của lớp đối
tượng Chức năng này cho phép người sử dụng thay đổi vị các đối tượng điểm có trong các lớp đối tượng bản đồ chuyên để đạng điểm Khi người sử dụng đang mở hộp thoại hiển thị thông
tin thuộc tính của lớp đối tượng đạng điểm và muốn thay đổi vị trí của đối tượng điểm đang
được chọn (đối tượng đang được chọn sẽ đối sang màu khác hẳn so với màu thể hiện của lớp đối tượng) thì chỉ cần chọn vào nút chương trình sẽ đưa ra một hộp thoại để người sử dụng thực hiện thao tác thay đổi vị trí đối tượng điểm Khi hộp thoại vừa mở lên, đối tượng
đang được chọn sẽ nhấp nháy báo cho người sử dụng biết vị trí
Trước khi chuyên sa sang chế độ thay Trong chế thay đi vị trí đối tượng
đôi vị trí đối tượng điểm điểm
Để chuyên sang chế độ cho phép thay đổi vị trí, người sử dụng sẽ chọn vào nút có hình "hoa sao" màu đen, khi đã chọn xong nút này sẽ chuyên sang dạng màu đồng thời các lựa chọn trong phần RNRINBNSIHEN:G được kích hoạt Có hai cách thay đỗi vị trí của đối tượng điểm:
người sử dụng sẽ đi j tri cua đối tượng bằng con trỏ hoặc nhập số toạ độ (nếu biết trước)
vào hai ô BENGE và 11348/.1H _ của hộp thoại sau khi đã đình vị trí
mới cho đối tượng điểm, người sử dụng sẽ phải chon v: vào nút hình "hoa sao" lần nữa và xác
nhận có lưu lại vị trí mới cho đối tượng điểm hay không
2 Chức nặng quản lý biểu đồ:
Chức năng giúp người sử dụng vẽ ra các biểu đồ theo những bảng đữ liệu cho trước Người sử
dụng chọn vào nút chức năng chương trình sẽ đưa ra hộp thoại vẽ biểu đồ như sau:
Trang 15
" eee Oe tT
Hộp thoại này cho phép người sử dụng thực hiện việc: mở xem biểu đồ, xoá biểu đồ có sẵn
trong danh sách đang được chọn, xoá toàn bộ các biểu đồ có trong chương trình, xem tựa đề
của biêu dé đang chọn, vẽ mới biểu đồ * Chức năng vẽ mới biếu đề:
Đề thực hiện chức năng này, người sử dụng phải nhắn vào nút sau đây trong hộp thoại quản lý
biểu đỗ:
Lúc này chương trình sẽ đưa ra hộp thoại vẽ biểu đề:
Trang 16
Trong hộp thoại này bao gồm các phần sau:
+ Danh sách các bảng thuộc tính để vẽ biểu đồ
+ Tên của bảng thuộc tính đang được chọn
+ Ô chữ để người sử dụng nhập chữ đặt tên (tiêu đề) cho biểu đồ sắp tạo
+ Danh sách trường đữ liệu và trường dữ liệu đang được chọn để thể hiện các giá trị của nó
theo trục X trong biếu đồ
+ Danh sách trường dữ liệu và trường đữ liệu đang được chọn để thể hiện các giá trị của nó
theo trục Y trong biếu dé
+ Danh sách trường dữ liệu và trường dữ liệu đang được chọn để thẻ hiện đối tượng sẽ được
vẽ trong biểu đồ
+ Phần thể hiện thông tin về máy in, khổ giấy, máy tính đặt máy in v.v
+ Nút chức năng để hiển thị phần mô tả chỉ tiết cho các trường dữ liệu trong bảng thuộc tính
đang chọn
Trang 17
+ Nút chức năng đề người sử dụng lọc đữ liệu trước khi thực hiện thao tác vẽ biểu đồ
Chú ý: Biểu đỗ tạo ra được định dạng theo khổ giấy A4, nếu máy in mặc định của máy tính đang chọn khổ giấy khác với khổ giây A4, chương trình sẽ yêu cầu người sử dụng hiệu chỉnh
lại khổ giấy in trước khi tạo ra biểu đỗ mới
3 Chức năng thay đổi mật mã chương trình:
Để gọi chức năng này ra, người sử dụng phải nhắn vào nút lŠ ong hệ thống nút chức năng của chương trình Lúc này chương trình sẽ đưa ra một hộp thoại để người sử dụng xác nhận
mật mã cũ của chương trình (nếu có), gán mật mã mới cho chương trình, xác nhận lân nữa mật
mnã mới của chương trình
Sau đây là hình mô tả cách hoạt động của hộp thoại thay đối mật mã chương trình:
~ Điấi mật khẩu |Hộp thoại xuất hiện khi mật mã cũ của chương trình khơng có
Ơ nhập mật khẩu cũ sẽ bị mờ đi, nếu người sử dụng
:Ichưa nhập mật mã mới và xác nhận xong mật mã mới
thì nút t <Chap Nhận> sẽ bị mờ đi
arn en :
|Hộp thoại xuất hiện khi mật mã cũ đang tồn tai, người
|sử dụng phải cung cấp mật mã cũ trước khi đổi sang ‘mat ma mdi
Lúc này nút <Chấp Nhận> vẫn còn bị mờ đi
Nếu mật mã cũ đã được cung cấp thì nút <Chấp
lộ INhận> sẽ được kích hoạt
“an
Nếu người sử dụng không nhập mật mã mới những: lại chọn nút <Chấp Nhận> thì chương trình sẽ loại {bd mat ma cha chương trình, nếu có cung cấp mật mãi mới, chương trình sẽ thay mật mã cũ bằng mật mã
mới
4 Chức năng chuyển đổi chế độ sử dụng:
Trong chương trình, nếu người sử dụng đang ở trong một trong hai chế độ hoạt động của
chương trình và muốn chuyển sang chế kia chỉ cần nhấn vào nút chức năng lúc này
Trang 18chương trình sẽ được đóng lại nếu người sử dụng đang ở trong chế độ quản lý thì chương trình sẽ hỏi người sử dụng có lưu chương trình hay không
5 Chức năng hiệu chỉnh biểu tượng, kiểu chữ, hiệu chỉnh kiểu đối tượng:
Chức năng này được dùng khi người sử đụng muốn hiệu chỉnh kiểu của đối tượng đạng điểm,
đường, vùng, chữ hoặc nhãn Các tác vụ có thể thực hiện được bao gồm: Thay đối biểu tượng, kích thước, màu sắc của đối tượng điểm, thay đổi kiểu, kích thước và màu sắc của đối
tượng đường, thay đổi kiểu, mẫu tô, màu sắc, kích thước đường viền, màu đường viền của đối
tượng dạng vùng, thay đổi kiểu, kích thước và màu sắc của chữ hoặc nhãn chữ
Trang 19
Ouvpap, CHUONG TRINH HYDGIS
CAC CHUC NANG TRONG CUA SO VE BIEU DO
I Di chuyén qua lại giữa các biêu đò:
Để di chuyển qua lại được giữa các trang biểu đồ, người sử dụng sẽ được cung cấp 2 nút chức
năng di chuyển tới và lui (> Hai nứt này cho phép người sử dụng di chuyến qua lại giữa
các trang biêu đô đang có trong chương trình ll In biéu dé: Nut lion phép người sử dụng in biểu đồ Các biểu đồ được in ra theo khổ giấy A4 được định trước ll Phong to, thu nhỏ, di chuyên vùng nhìn trong biêu đô: Bao gồm ác chức năng phóng to mi thu nhỏ Ke phóng to theo vùng el thu nhó theo ving II + x 2
el xem theo tỉ lệ thực xem toàn bộ trang biêu đô di chuyên vùng nhìn trong trang
biểu đỗ ha những chức năng được tích hợp trong hệ thống nút chức năng hoặc nút công cụ
IV Quản lý biểu đồ:
Bao gồm hai nút chức năng Nút chức năng đầu tiên cho phép người sử dụng gọi hộp thoại
quan lý biểu đỗ: mở xem biểu đồ, xoá từng biểu đồ, xố tồn bộ biểu đỏ, tạo biểu đồ mới v.v
Nút chức năng thứ hai cho phép người sử dụng đóng của số biểu đồ đang mở và quay về cửa số bản đồ chính của chương trình
x ˆ ak a
V Lay thông tin trong biêu đô:
Nút công cụ nay cho phép người sử dụng lấy các thông tin như: giá trị của các điểm được
vẽ trong biểu đồ, thông tin về đối tượng được các đường biểu diễn thể hiện, thông tin mô tả
đây đủ của các trường dữ liệu đang được sử dụng để vẽ biểu đỏ, thay đổi tiêu đề của biểu đồ,
thay đổi thông tin đối tượng trong phần chú dẫn của biểu đồ
Trang 21
A GIGI THIEU TONG QUAN:
I Se luge về HydGIS
TL Kha nang tao lap ban dé
TH Khả năng tạo lập mỏ hình thủy lực va nh toán mạng đường ống cấp nước IV, Các bước cần thực hiện khi sử dụng chương trình HydGIS
VY Giao diện chính của chương trình
B GIỚI THIÊU CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN THỦY LỰC:
I Các đối tượng được quan tâm trong chương trình thủy lực
HH Phương pháp tính tốn IH Các cơng thức sử dụng IV Đơn vị do lường
V Chức năng nhập sửa chữa và cập nhật dữ liệu
VI, Chức năng chuyển đổi dữ liệu giữa GI§ và ACCESS
VỊI Chức năng hiển thị bằng biểu VHIH Chức năng hiển thị hình ánh
C HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN THỦY LỰC:
IL Tạo lập đối tượng điểm
IL Tạo lập đối tượng đường
TH Liên kết đối tượng điểm và đường
IV Di chuyển đối tượng điểm V Xoá đối tượng điểm
Trang 22H§ Trường hợp 3Ð 19 Trường hựp 3E HO Trường hợp 4 E TỰ ĐIỂN DỮ LIỆU:
I Từ điển dữ liệu chuyên đề
Il Từ điển dữ liệu nên HI Từ diển dữ liệu về biểu đỏ
Trang 23
Chuong 1: GIGI THIEU TONG QUAN
I Sơ lược về HydGIS:
HydGIS là một chương trình có thể thực hiện hai chức năng :
Œ)_ Xây dựng bản đồ địa lý của mạng lưới đường ống cung cấp nước cho thành phố và;
(¡) Tạo lập mơ hình tốn thuỷ lực mạng lưới đường ống cấp nước nhằm tầm ra sự phân
bố áp suất và lưu lượng trong hệ thống mạng
Chức năng thứ nhất của chương trình được viết bằng ngôn ngữ GIS Arview 3.2a chạy
trên nền WINDOWS 98 (trở lên) Chức năng thứ hai được viết bằng ngôn ngữ Visual
Basic 6.0 (Enterprise Version), dùng phần mềm Microsoft ACCESS 2000 để quần lý dữ
liệu
II Khả năng tạo lập bản đề:
Phần mềm HydGIS có thể đọc được các tập tin tạo bởi phần mềm Arview 3.2a và sử
dụng chúng để làm bản đổ nên hỗ trợ cho việc thiết kế hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước Trong chương trình các loại đối tượng điểm và đường đặc trưng cho mạng lưới đường ống cấp nước đã được tạo lập sấn dưới dạng biểu tượng để giúp người dùng có thể
dễ dàng trình bày hệ thống
Các đối tượng điểm bao gồm: nút, nguồn, bể chứa, bơm, van và khóa nước Đối tượng đường đặc trưng cho một ống nhánh vận chuyển nước, nối bền hai đối tượng điểm ở hai _ đầu Trong chương trình HydGIS, đối tượng đường là loại đối tượng có chiểu và được đánh dấu mũi tên Do đó, nó sẽ có một đối tượng điểm đầu và một đối tượng điểm cuối Chiều dòng chảy cùng chiều dương qui ước ( chiều mũi tên) của nhánh sẽ có giá trị
đương (Q > 0), và ngược lại là âm (Q < 0) Dữ liệu không gian của đối tượng điểm là toạ độ (XK, Y) Các dữ liệu phi không gian khác được dùng để trình bày các đặc tính cơ bản
của đối tượng điểm tương ứng Đối tượng đường được xác định thông qua hai điểm đầu
và cuối của nó Thuộc tinh chiéu đài của nó giúp chỉ ra độ dài thực sự của ống Vì đối
tượng đường được dùng là đường thẳng nối hai điểm cho nên nó không thể trực tiếp diễn
đạt được một đường ống cong Tuy nhiên, sự mô phỏng này phù hợp với điều kiện thực tế của việc xây dựng và lắp đặt mạng đường ố ống Do đó muốn tạo một tuyến ống cong, ta phải chia tuyến ống thành nhiễu đoạn ối ống nhánh thẳng nhỏ liên tiếp cách nhau bởi các nút Ngoài ra cao độ của điểm nút cũng là một thông số của đối tượng điểm Vì thế về mặt lý thuyết, chiều dài của nhánh ối ống có thể xác định được nhờ vào toạ độ không — gian ba chiều của hai điểm ở hai đầu Do đó, chương trình có thể tự động cập nhật chiều
đài của nhánh ống khi di chuyển nút đầu hoặc (và) nút cuối
Trang 24
TH Kha nang tao Jap mé hinh thiy lye & tính toán mạng đường ống cấp nước:
Chức năng tạo lập mạng lưới cấp nước và tính tốn thuỷ lực thơng qua ngôn ngữ Visual
Basic 6.0 cũng cho phép người dùng có thể tự thiết kế và sửa chữa mạng lưới cấp nước Nó cũng bao gồm đầy đủ các đối tượng điểm và đường như đã nêu trong phần trình bày
trên (mục Iĩ, chương 1) Chương trình thuỷ lực cho phép nhập liệu và tính toán thuỷ lực để tìm ra sự phân bố lưu lượng và áp suất trong mạng lưới đường ống Kết quả đạt được là giá trị lưu lượng trong cách nhánh ống và cột nước đo áp tại các nút, bể chứa, trước và sau bơm và van Trạng thái đồng chảy trong ống, được chương trình thuỷ lực xem như là
dòng chảy ổn định tức thời Khi điều kiện biên, cấp nước, lấy nước thay đổi thì sự phân phối lưu lượng và áp suất sẽ thay đổi theo để đáp ứng với tình hình đổi mới của hệ
thống
- Nguồn nước: có thể có giá trị cột áp là hằng số hay thay đổi theo thời gian
- Bơm: có thể được đặc trưng bởi đường quan hệ Hụ ~ Q; và rị, ~ Qụ Tốc độ bơm tương đối œ, là tỉ số giữa tốc độ bơm đang hoạt động và tốc độ bơm thiết kế, có thể được đặc
trưng bởi một hàm số bậc thang thay đổi theo thời gian
~ Van: có nhiều kiểu van khác nhau như : van một chiều (Check Valve, CV), van kiểm soát áp lực (Pressure Break valve, PBV), van tiết lưu (Throttle-Control valve, TCV), van giam dp (Pressure Reducing valve, PRV), van chiu Ap (Pressure Sustaining valve, PSV), van kiểm sodt dong chay (Flow Control valve, FCV), van mục đích tong quat (General Purpose valve)
- Bể chứa, dùng để trữ nước, được đặc trưng bởi đường quan hệ giữa thể tích nước và cao trình mực nước trong bể Hình dạng của bể có thể là hình trụ hoặc một hình dạng bất kỳ
Trong trường hợp có hình dạng bất kỳ thì cân phải cung cấp bảng chứa các cặp giá trị bao gồm thể tích và cao trình mực nước bể (W, Z) với Z chứa trong khoảng từ Z„¡; đến max Trong trường hợp này, chương trình sẽ cho phép xấp xỉ đường cong W ~ Z theo nhiều dạng hàm số khác nhau thông qua phần mềm CurveExpert
- Nhu cầu nước (demand) sẽ được lấy ra tại các nút theo qui luật là hằng số hoặc là hàm SỐ có giá trị thay đối theo thời gian được lập báng sẵn Thông tin quản lý của các hộ
dùng nước được lập thành danh sách và được gắn liền với nút gần nhất qua đó nước được lấy ra và cấp cho người dùng Nước cấp hoặc rò rỉ (emitter) có lưu lượng là hàm số đồng biến theo cột áp đưới đạng : Q = C.p”, với C là hệ số lưu lượng; p là áp suất tại điểm lấy; y là số mũ áp suất Mạng lưới đường ống kín cấp nước là mạng lưới phức tạp, có mạch vòng
~ Tại các nút, hai điều kiện sau đây được dùng:
1 Tổng lượng nước vào nút bằng tổng lượng nước ra khỏi nút;
2 Cột nước đo áp ( Py z) tại điểm nút xem như có một giá trị duy nhất khi tính toán doc theo các ông nhánh khác nhau nối vào Hút
- Tổn thất dọc đường dọc theo các ống nhánh có thể được tính bằng cách sử dụng:
Trang 252 1 Cong thite Darcy: h, = Ane, trong đó ^ là hệ số tốn thất dọc đường; L chiều dài & nhánh ống; D là đường kính ống; V là vận tốc trung bình trong ống; và g = 9, 8! m/s° là gia tốc trọng trường; 2
2 Công thức Chezy: h„ = Sư , trong đó Q là lưu lượng qua nhánh ống, K là môđun lưu
lượng có thể được tính thông qua đường kính D và hệ số nhám n của ống theo công thức
sau: K = A.C./R với A là diện tích ướt, C là hệ số chezy có thể được tính theo công thức 1/6 Manning C = ; với R là bán kính thuỷ lực Tổn thất cục bộ cũng được xét đến và được ¿ a Vv? ` xem là một tính chất của đối tượng đường theo công thức :b,„ = Kx trong đó K là hệ 5 số tổn thất cục bộ
- Phương pháp giải bài toán mạng đường ống mạch vòng phức tạp có chứa nhiều loại đối tượng điểm khác nhau như bể, bơm, van, nút, nguồn là phương pháp tính lặp, trong mỗi
vòng lặp dùng phương phdp “gradient” (Gradient Method) dé gidi tim cdc gid tri cét
nước đo áp tại các nút; từ các giá trị này lưu lượng chảy trong các nhánh ống có thể được tính Rỗi thì sai số tổng lưu lượng nhập và xuất ra khỏi tất cả các nút được tính toán và so
sánh với sai số cho phép Ngoài ra - quá trình lặp còn kiểm tra các điều kiện ràng buộc khác nhau ở bể, bơm, van như : (¡) cao trình mực nước giới hạn trong phạm vi cao
nhất và thấp nhất của bể; (¡¡) điều kiện hoạt động của bơm: chênh lệch cột nước đo áp ở nút sau và trước bơm; tình trạng hoạt động của bơm (iốc độ tương đối của bơm) theo thời gian (thay đổi của w ~ 0; (iii) điểu kiện hoạt động của các loại van khác nhau: mức độ mở hay đóng van tuỳ loại van và cột nước đo áp trước và sau van, chiều đòng chảy Sự
tính toán ở một thời điểm sẽ kết thúc khi dòng chẩy trong mạch vòng thoả mãn tất cả các điều kiện rằng buộc ở tất cả đối tượng khác nhau tuân thủ theo hai phương trình cơ bản : + Phương trình liên tục và + Phương trình năng lượng
IV Các bước cần thực hiện khi sử đung chương trình HydG1S: Có hai cách tiếp cận khi thực hiện một hệ thống mạng lưới cấp nước
1 Cách tiếp cận thứ nhất: tạo lập mạng lưới cấp nước từ chương trinh GIS — Arview
3.2a.Ở đây cho phép nhập liệu tất ca các thông tin của đối tượng điểm và đường Thông tin có thể ở dạng đữ liệu không gian hay phi không gian Chương trình cho phép nạp các bản đồ nên có sẵn trong dang tap tin GIS dé giúp việc thiết kế mạng đường ống được dễ dàng hơn Ngoài ra, chương trình cho phép người sử dụng tìm kiếm thông tín, cho phép biểu hiện hoặc che dấu thông tin của các lớp đối tượng khác nhau, hiển thị bằng biểu, dé
thị và các đặc tính ưu việt khác của một hệ cơ sở đữ liệu thông tin địa lý Tuy nhiên
chương trình này khơng tính tốn được sự phân bố lưu lượng và cột nước đo ấp trong
mạng lưới đường ống Sau khi nhập liệu xong toàn bộ mạng lưới đường ống và các dữ liệu không gian và phi không gian, người sử dụng phải chuyển đối dữ liệu từ dạng GI5-
Arview 3.2a sàng dạng ACCESS 2000 thông qua một chức năng được cài đặt sẵn trong
Trang 26
chương trình HydGIS Dữ liệu khi được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu ACCESS, cho phép người sử dụng dùng chương trình thuỷ lực - được viết bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 để tính toán thuỷ lực mạng đường ống
2 Cách tiếp cận thứ hai: thiết kế và tạo lập mạng lưới đường ống thông qua chương
trình thuỷ lực (Hydraulic) Ở đây cho phép người dùng sử đụng các công cụ đỗ hoạ thông qua các kiểu giao tiếp khác nhau như: nhấp chuột vào các biểu tượng, menu, bàn phím
để tạo lập các đối tượng điểm và đường Chương trình cho phép nhập các dữ liệu không
gian và phi không gian như là thuộc tính của các đối tượng Ngoài ra chương trình cũng cho phép nhập các thông tin thông qua các bắng biểu để diễn tả các đường cong đặc tính
của nguồn, máy bơm, bể chứa Bên cạnh các chức năng này, chương trình cũng cho phép người sử dụng thực hiện chức năng chuyển đổi đơn vị sử dụng của các đại lượng vật lý
trong mạng lưới Tất cả dữ liệu được lưu trữ và quản lý bởi Cơ Sở Dữ Liệu ACCESS Sau
khi đữ liệu được nhập vào, chương trình cho phép người dùng thực thi việc tính toán thuỷ
lực mạng lưới đường ống Người dùng có thể thực hiện chức năng chuyển đổi dữ liệu từ
dạng ACCESS sang dạng GIS-Arview hoặc ngược lại được cài đặt sẵn trong chương
trình Để tiến hành sửa chữa một mạng lưới cấp nước cũ hoặc xây dựng một mạng lưới
cấp nước mới thông qua chương trình thuỷ lực người dùng phải trải qua các bước sau đây:
1) Khởi động chương trình tính toán thuỷ lực trong menu của chương trình HydGIS-
Arview 3.2a Cửa sổ chương trình HydGIS-Visual Basic 6.0 sẽ được hiển thị
2) Kiểm tra đơn vị sử dụng của các đại lượng vật lý trong hệ thống mới Nếu không
thích hợp có thể tiến hành diéu chỉnh đơn vị của các đại lượng vật lý trong hệ thống
này
3) Mở tập tin có sẵn bằng cách ấn phím trái của chuột sau khi trổ vào biểu tượng mở
tập tin hoặc dùng menu mở tập tin để thực thi Một cửa sổ chỉ ra danh sách mạng
lưới đường ống hiện ra Chọn mạng có sẵn bằng cách tác động con trổ vào “chỉ số mạng” hoặc “tên mạng” tương ứng rồi nhấp vào nút lệnh “mở mạng” Tạo một tập
tin mới bằng cách dùng thao tác tương tự tác động vào biểu tượng tạo mới hoặc menu tạo mới tương ứng
4) Để xoá mạng đường ống, người sử dụng có thể vào menu “Sửa văn bản / Xoá mạng
đường ống cấp nước ” nhấp chuột để xố tồn bộ dữ liệu của mạng đường ống này 5) Nếu cần kiểm tra đơn vị sử dụng của hệ thống, người sử dụng có thể vào trong
menu “chọn đơn vị và thông tin tổng quát” Ấn nút lệnh OK để kết thúc việc kiểm
tra Nếu cần sửa đổi đơn vị, người sử dụng có thể vào trong menu “chon lựa", chọn
mục menu “¡hông rin chung”, rỗi chọn mục “thay đổi”
6) Ngoài ra để chọn lựa các thông số chung và đơn vị mặc định của dự án, người sử
dụng có thể kích khởi menu “Dự ón /mặc định”
7) Để thay đổi t lệ vẽ, người sử dụng có thể vào trong menu “chọn lựa / rỉ lệ” để tìm
và chọn tỉ lệ vẽ thích hợp
8) Trong cửa sổ đổ hoạ, tạo các đối tượng điểm: nút, nguôn, bể, bơm, van bằng cách
dùng chuột để kích hoạt vào các biểu tượng mang chức năng tương ứng ở cột bên
Trang 27
trái cửa số chính, rồi nhấp vào vị trí (X, Y) tương ứng trên “khung vẽ”, đối tượng
điểm tương ứng sẽ xuất hiện
9) Để thay đổi kích cổ của các đối tượng điểm một cách thích hợp, người sử đụng có
thể vào menu “chọn lựa / thay đối kích thước đối tượng điếm/ phóng tờ — thu nhỏ ° để kích hoạt lệnh
10) Dé di chuyển các đối tượng điểm, người sử dụng dùng chuột kích hoạt biểu tượng
*di chuyến” ở cột bên trái cửa sổ Sau đó dùng chuột ấn và kéo đối tượng điểm đến vị trí mới rỗi thả phím chuột ra
11) Để chọn vị trí không gian (X, Y) chính xác cho đối tượng điểm, người sử dụng có thể kích hoạt biểu tượng “di chuyến”, rồi dùng chuột nhấp vào khu vực “ Drag ~
Drop to” Màu của các ký tự này được chuyển đổi từ xanh dương sang đỏ Người
dùng nhập giá trị chính xác của X và Y vào trong khoảng trống sau X: và Y: tương
ứng Muốn di chuyển đối tượng điểm, người sử dụng đặt con trỏ vào đối tượng điểm,
nhấp phím trái, giữ và kéo, rồi thả phím ra Đối tượng điểm sẽ di chuyển đến đúng
vị trí mong muốn
12) Để tạo đối tượng đường, người sử dụng kích hoạt vào “biểu tượng đường có mũi
tên” ở cột bên trái của cửa số Sau đó dùng chuột nhấp vào đối tượng điểm đâu và
sau đó nhấp vào đối tượng điểm sau Nhánh ống sẽ xuất hiện, đó là một đoạn thing có chiều nối liền từ đối tượng đầu đến đối tượng cuối Chiểu là chiểu từ đối tượng
đầu đến đối tượng cuối Tiếp tục thực hiện thao tác với các nhánh ống khác cuối
cùng ta sẽ được một mạng lưới cấp nước hoàn chỉnh gồm đây đủ các đối tượng điểm
và đối tượng đường
13) Để thực hiện thao tác UNDO và REDO, người dùng kích hoạt menu con trong menu “sứa văn bản”, rồi chọn “thực hiện lại thao tác vừa xoá” hoặc “bó thao tác vừa làm”, 14) Để nhập đữ liệu cho các đối tượng điểm và đường, người dùng kích hoạt biểu tượng “nhập dự liệu” ở cột bên trái của cửa sổ chính Sau đó nhấp chuột vào đối tượng
điểm hoặc đối tượng đường tương ứng trong khung vẽ các cửa sổ trình bay bang biểu nhập liệu sẽ hiện ra Người sử dụng có thể nhập dữ liệu vào, rồi nhấp các phím
“Tiếp tục” hoặc “OK” để chấp nhận nhập liệu
15) Sau khi giai đoạn nhập liệu xong, mạng lưới có thể được lưu trữ bằng cách nhấp chuột vao menu “rdp ?in / li” hoặc “tập tin / lưu với tên mới”,
16) Để nhập các thông tin khác, người sử dụng có thể vào menu “Nhập liệu”, rỗi chọn
dòng menu phụ thích hợp
17) Để thực hiện việc tính toán thuỷ lực, người sử dùng có thể nhấp vào biểu tượng
“tinh thuy lực” ở đòng biểu tượng bên dưới danh sách menu hoặc chọn và kích khởi
menu “?ía/ toán ⁄ Thuỷ lực” Để tính toán các yêu cầu khác, người sử dụng vào
menu “tinh todn” va chon menu phụ thích hợp
18) Sau khi chương trình tính kết thúc, biểu tượng “vẽ để thị” ở cột bên trái cửa sổ sẽ
được kích hoạt Để thực hiện thao tác hiển thị đồ thị, người sử dụng nhấp chuột vào biểu tượng vẽ đồ thị này, sau đó nếu muốn hiển thị cột nước đo áp tại các đối tượng
điểm, người sử dụng có thể nhấp phím trái chuột vào trong đối tượng mong muốn
Trang 28
Dé thị sẽ được trình bày Để hiển thị biểu đề lưu lượng theo thời gian của các nhánh ống, người sử dụng có thể nhấp phím trái chuột cạnh các nhánh ống tương ứng Biểu
dé sẽ được hiện lên Các dạng biểu đổ khác nhau có thể được chọn lựa bằng cách
nhấp vào các nút lệnh được chỉ ra trên cửa sổ đô thị
19) Để hiển thị các biểu đổ biểu thị các loại thông tin khác nhau gắn liễn với các đối tượng điểm khác nhau như nút, nguồn, bể chứa, bơm, van hoặc đối tượng đường,
người sử dụng có thể nhấp phím phải của chuột vào đối tượng đường hoặc điểm
tương ứng Một menu “popup” sẽ được trải xuống tại đối tượng Người sử dụng có
thể chọn một biểu đồ thích hợp trong danh sách được chỉ ra và nhấp chuột Cửa sổ
hiển thị biểu đổ sẽ hiện ra
20) Để chọn lựa kiểu đồ thị, người sử dụng có thể kích hoạt menu “Chọn iựa / Kiểu đã thị” và chọn loại đỗ thị mong muốn cho các biểu để gắn với việc kích hoạt phím trái
trong lúc chọn đối tượng Nó không có tác dụng đối với các biểu đỗ gắn liên với
Popup Menu được kích hoạt thông qua việc nhấn phím phải của chuột
21) Ngoài ra, người sử dụng có thể kích hoạt vào menu “Tường trinh / Bang” va chon
loại tham số như: “Giờ”, “ngày”, “tháng”, “max min ngày” ;hoặc “Tường trình /
hình vẽ” và chọn : “Giờ”, “ngày”, “tháng”, “max min ngày”, “giá nước”, "chi phí
bơm” để hiển thị các dạng biểu đồ khác nhau
22) Để hiển thị thông tin tóm tắt của hệ thống mạng cấp nước, người sử dụng có thể
kich hoat menu “Dy dn / Tóm tắt”
23) Để chỉnh trang hoặc in ấn, người sử dụng có thể vào menu “Tập Tin” và chọn mục
menu thích hợp
24) Để chuyển đổi dữ liệu từ dạng ACCESS sang dạng GIS-Arview hoặc ngược lại,
người sử dụng có thể kích hoạt menu “Hỗ trợ thêm /cập nhật dữ liệu GI§ - HYD”
25) Để tiếp nhận các chỉ dẫn sử dụng chương trình, người sử dụng có thể kích hoạt menu ^Giíp đỡ” Ngoài ra, menu này còn cung cấp các thông tin chung về hệ thống
điều hành và thông tin về tác giả khác
26) Menu “cửa sở” dùng để cung cấp các tiện nghi khi người sử dụng mở và hoạt động với nhiều mạng kênh cùng một lúc
V, Giao diện chính của chương trình:
Chương trình HydGIS Version 1.0 bao gồm 3 giao diện chính cho phép người sử dụng giao
tiếp với 3 chương trình chính: V.1 Giao diện GIS:
Như được chỉ ra trong Hình 1.1 Chương trình GIS này có nhiệm vụ quần lý dữ liệu GIS và chạy trên nên Arview 3.2a Nhiệm vụ chính là quản lý các dữ liệu không gian và phi không gian kèm theo các đối tượng Nó bao gôm việc nhập, lưu trữ, sửa chữa, khai thác đữ
Hiệu thông qua các dạng bảng biểu, biểu để và câu truy vấn
Trang 29
Hình 1.1: Giao diện chương trình GIS
Chương trình GIS quản lý ba loại đối tượng chính là đối tượng hình đa giác (vùng), đối tượng đường và đối tượng điểm được dùng để tạo lập bản đồ nền khu vực Tuy nhiên trong lãnh vực cấp nước, hai loại đối tượng đường và điểm được sử dụng có chút ít thay đối để
tạo ra mạng lưới cấp nước thành phố Có sáu lớp đối tượng điểm là: Nút, nguồn, bể chứa,
van, khoá nước và bơm Đối rượng đường không độc lập với đối tượng điểm, trái lại nó hầu như gắn chặt với đối tượng điểm Đối tượng đường liên kết hai đối tượng điểm bất kỳ ở hai đâu Ngoài ra nó có chiểu để chỉ ra chiều dương quy ước của dòng chảy: chiều từ đối tượng điểm đầu đến đối tượng điểm cuối Trên hình, nó là những đoạn thẳng có mũi tên nối lién hai đối tượng điểm bất kỳ Việc tạo lập và xoá bỏ hai loại đối tượng này tuân theo nguyên tắc thiết kế và sửa chữa mạng lưới đường ống nước như sau: có thể xoá bỏ một đối tượng đường (đoạn ống) bất kỳ khỏi mạng lưới, hai đối tượng điểm hai đầu không bị ảnh hưởng;
tuy nhiên khi xoá bỏ đối tượng điểm thì tất cả các đối tượng đường gắn liền với nó đều bị
xoá khỏi mạng lưới
V.2 Giao diện chương trình thuỷ lực:
Như được chỉ ra trong Hình 1.2 Giao diện này cho phép người sử dụng tiếp cận với chương trình tính toán thuỷ lực (Hydraulics) Chương trình này được viết t dùng phần mêm Visual Basic 6.0 trên nên Windows 2000, hoặc Windows XP Nó dùng phân mềm CSDL ACCESS 97 hoặc ACCESS 2000 để quần lý dữ liệu Chương trình này cho phép cập nhật dữ liệu từ tập tin CSDL GIS sang, từ đó dùng các công cụ tính tốn và mơ phỏng để tính toán tìm ra sự phân bố lưu lượng, cột nước đo áp trên toàn bộ mạng lưới đường ống Sau đó có thể cập nhật kết quá ngược lại cho phần mềm quản lý CSDL GIS để khai thác
Trang 30Rape Siete ec Chân Ce ie FAQs Tels ake anekeh, = - 4M TU CC |) a kOe SRO Om eeh
Hình 1.2: Giao diện chương trình Thủy Lực
Chương trình này cũng cho phép các điều hành độc lập với phần mềm CSDL GIS Chương trình cho phép nhập đữ liệu của mạng lưới đường ống một cách thuận tiện và có thể tiến hành tính toán và khai thác riêng Nó cũng có phần hiển thị thông tin đồ hoạ và khai thác thông tin dưới dạng bảng biểu và biểu đồ
V.3 Giao diện chương trình CuryeExpert 1.3:
Như được chỉ ra trong Hình 1.3 Giao diện này cho phép người sử dụng giao tiếp với phần mễm CurveExpert 1.3 Chương trình này cho phép người dùng xấp xỉ đường cong thông qua các loại hàm khác nhau để diễn tả mối quan hệ của các đường cong như thể tích W của bể theo cao trình mực nước Z trong bể; đường quan hệ cột áp theo thời gian, Bên trong cửa sổ màn hình của chương trình này có đây đủ các thông tin và chỉ dẫn bằng tiếng Anh (vì đây là phần mềm chuyên dùng được cài đặt chung với phần mêm HydGIS để nâng cao tiện nghỉ cho người dùng)
Trang 32@ 1 1.1 HYD GIS)
Huông dẫn sử dụng C€HƯơNG TRÌNH THUY LD
Chương 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN THUY LUC
Các đối tượng được quan tâm trong chương trình thủy lực: / Trong chương trình này, có năm đối tượng điểm và một đối tượng đường được quan tâm Sau
đây là các đặc tính cơ bản của chúng:
Nút:
Nút là một đối tượng điểm, là nơi nối nhau của hai hay nhiều nhánh ống Vị trí của mỗi điểm
nút được xác định bằng cặp toạ độ không gian (X, Y) Đơn vị của X và Y được chỉ ra trong
“don vị chiều dài” của bằng “chọn đơn vị và thông tin tổng quát”, có thể được khởi động
thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung” Biểu tượng của nút khi chưa nhập liệu đây đủ:
Khi nhập liệu đầy đủ nó chuyển màu thành : IC}
Các thuộc tính của nút cần được chỉ ra khi nhập liệu là:
1 Tên mặt cắt : chỉ ra tên của nút mà người sử dụng đặt cho nó Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự
2 Loại mặt cắt : 0 (chương trình tự động gán giá trị này)
3 Mã số núi : số thứ tự đối tượng điểm được nhập vào trong mạng lưới đường ống Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
4 Vị trí: chỉ ra địa điểm của nút mà người sử dụng gan cho nó Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự 5 Đặc trưng : chỉ ra các đặc trưng cơ bản của nút Kiểu đữ liệu là kiểu ký tự
6 Cao trình mặt đất : chỉ ra cao trình mặt đất nơi đặt nút, so với một cao độ chuẩn Đơn vị của cao độ được chi ra trong bang “Chon don vị và thông tin tổng quát / chiều đài / cao trình”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
7 Nhu cau nước : chỉ ra nhu cầu đùng nước boặc lưu lượng nước cung cấp vào cho hệ thống
tại nút Đơn vị của nhu cầu nước được chi ra trong bang “Chon don vị và thông tin tổng
quát / lưu lượng / nhà cầu nước”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Khi lấy nước ra nó mang giá trị đương, khi nhập vào trong đường ống nó có giá trị âm Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
§ Mẫu nhụ cầu nước theo thời gian : khi nhu cầu nước thay đổi như là hàm số theo thời gian ứng với một mẫu nào đó được nhập vào trong bảng số liệu được chỉ ra trong menu “Nhập dữ liệu / Đường nhu cầu nước theo thời gian” Giá trị nhập vào là mẫu mà người dùng
Trang 33
1.2,
chọn lựa Khi nhu câu nước là hằng số thì giá trị này là O và nhu cầu nước được chỉ ra trong mục 7 Giá trị mặc định là 0 Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
9 Loại sử dụng nước : chỉ ra loại đối tượng dùng nước Gôm các loại sau: 0 : dân dụng; I:
dịch vụ; 2: kỹ nghệ; 3: công công: 4: cứu hoà Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
10, Hệ số lấy nước bằng vòi C : Khi nút có lấy nước dùng vòi hoặc nước rò rí, lưu lượng thoát ra là hàm số phụ thuộc cột nước đo áp ở điểm nút theo công thức: Q = C.p° Người dùng
cần nhập giá trị C này vào Thường giá trị C = 0,5 và a (hoặc đôi khi được dùng bởi ký tự
+) là 2 Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
Nguồn:
Nguồn là một đối tượng điểm Nó là nơi cung cấp nước cho hệ thống Cao trình cột nước đo áp của nguồn phải được cho biết trước, có thể là hằng số hay hàm số theo thời gian Vị trí
của mỗi điểm nguồn được xác định bằng cặp toa độ không gian (X, Y) Đơn vị của X và Y được chỉ ra trong “đơn vị chiều dài” của bằng “chọn đơn vị và thông tin tổng quát”, có thể khởi động thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung” Biểu tượng của nguên khi chưa nhập liệu đầy đủ: ww
Khi nhập liệu đầy đủ nó chuyển màu thành : wy Các thuộc tính của nguồn cẩn được chỉ ra khi nhập liệu là:
11 Tên mặt cắt : chỉ ra tên của nguồn mà người sử dụng đặt cho nó Kiểu đữ liệu là kiểu ký
tự
12 Loại mặt cắt : l (chương trình tự động gán giá trị này)
13 Mã số nguồn : số thứ tự đối tượng điểm được nhập vào trong mạng lưới đường ống Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
14 Vị trí : chỉ ra địa điểm của nguồn mà người sử dụng gan cho nó Kiểu dữ liệu là kiểu ký
tự
15 Đặc trưng : chỉ ra các đặc trưng cơ bản của nguồn Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự
16 Cao trình mặt đất : chỉ ra cao trình mặt đất nơi đặt nguồn, so với một cao độ chuẩn Đơn vị của cao độ được chỉ ra trong bảng “Chọn đơn vị và thông tin tổng quát / chiều dài / cao trình”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Kiểu đữ liệu là kiểu số thực
17 Cột nước áp suất của nguôn: Chỉ ra giá trị cột nước áp suất của nguồn so với mặt đất Đơn vị của cột nước đo áp được chỉ ra trong bắng “Chọn đơn vị và thông tin tổng quát /Ấp
suất”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung”
18 Tổng cột nước áp suất của nguồn: chỉ ra cao trình của cột nước đo áp tại nguồn, nó là tổng của cao trình mặt đất với cột nước áp suất Đơn vị của cột nước áp suất được chỉ ra trong bảng “Chọn đơn vị và thông tin tổng quái / Ap suất”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung”
Trang 34
1.3
19 Mẫu đường quan hệ áp suất theo thời gian: khi cột nước áp suất của nguồn thay đổi như là hàm số theo thời gian, theo một mẫu nào đó được nhập vào trong bảng số liệu được chỉ ra trong menu “Nhập dữ liệu / Đường quá trình cột áp của nguôn cấp nước” Giá trị nhập vào là mẫu mà người dùng chọn lựa Khi cột nước đo áp của nguồn cấp nước là hằng số thì giá trị này bằng O và giá trị của cột nước đo áp của nguên cấp nước được chỉ ra trong mục 17, Kiểu đữ liệu là kiểu số nguyên
Bể:
Bể là một đối tượng điểm Nó là nơi trữ nước ở trên cao nhằm tăng cường cột áp của hệ thống trong những giờ dùng nước cao điểm Cao trình mực nước trong bể không được cho biết trước Nó thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của hệ thống Vị trí của bể được xác định bằng cặp toạ độ không gian (X, Y) Đơn vị của X và Y được chỉ ra trong “đơn vị chiều
dài” của bằng “chọn đơn vị và thông tin tổng quát”, có thể khởi động thông qua menu:
“Chọn lựa / Thông tin chung”
Biểu tượng của bể khi chưa nhập liệu đây đủ: 1
Khi nhập liệu đầy đủ nó chuyển màu thành : +=
Các thuộc tính của nguồn cần được chi ra khi nhập liệu là:
20 Tên mặt cắt : chỉ ra tên của bể mà người sử dụng đặt cho nó Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự
21 Loại mặt cắt : 2 (chương trình tự động gán giá trị này)
22 Mã số bể: số thứ tự đối tượng điểm được nhập vào trong mạng lưới đường ống Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
23 Vị trí : chỉ ra địa điểm của bể mà người sử dụng gán cho nó Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự 24 Đặc trưng : chỉ ra các đặc trưng cơ bản của bể Kiểu đữ liệu là kiểu ký tự
25 Cao trình đáy : chỉ ra cao trình đầy của bỂ, so với một cao độ chuẩn Đơn vị của cao độ được chỉ ra trong bảng “Chọn đơn vị và thông tin tổng quái / chiều dài / cao trình”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Kiểu đữ liệu là kiểu số thực
26 Cao trình ban đầu: Chỉ ra cao trình mực nước của bể vào lúc bắt đầu tính toán Đơn vị của cột nước áp suất được chỉ ra trong bảng “Chọn đơn vị và thông tin tổng quái / chiều đài / cao trình”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Kiểu đữ liệu là kiểu số thực 21 Cao trình mực nước tối thiểu: chỉ ra cao trình tối thiểu cho phép của mực nước trong bể
Đơn vị của cao trình mực nước trong bể được chỉ ra trong bằng “Chọn đơn vị và thông tin
tổng quái / chiều dài / cao trình”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
28 Cao trình mực nước tối da: chỉ ra cao trình tối đa cho phép của mực nước trong bể Đơn vị
của mực nước tối đa được chỉ ra trong bằng “Chọn đơn vị và thông tin tổng quát / chiều đài / cao trình”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
Trang 35
1.4
29 Đường kính bể : Chỉ ra đường kính của bể khi hình dạng của bể là hình trụ Đơn vị của
đường kính được chỉ ra trong bắng “Chọn đơn vị và thông tin tổng quát / chiều dài / đường kính bỂ”, trong menu “Chọn lựa / Thông tin chung” Kiểu đữ liệu là kiểu số thực
30 Thể tích tối thiểu: chỉ ra thể tích nước chứa trong bể khi cao trình mực nước trong bể là
cao trình mực nước tối thiểu Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
31 Mẫu đường quan hệ W ~ Z : Chỉ ra mẫu đường diễn tả mối quan hệ giữa thể tích nước và
cao trình mực nước trong bể Nó được nhập vào trong bảng số liệu được chỉ ra trong
menu “Nhập đã liệu / Đường cong thể tích của bỂ” Giá trị nhập vào là mẫu mà người dùng chọn lựa Nếu bể hình trụ giá trị này sé được nhập vào là 0 Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
Bơm:
Bơm là một đối tượng điểm Nó là nơi cung cấp thêm năng lượng cho dòng chảy Cột nước đo áp trước bơm thấp, cột nước đo áp sau bơm cao, chênh lệch năng lượng qua bơm được gọi là cột nước bơm Hụ Giá trị Hụ tuỳ thuộc vào đường cong H, ~ Q cia bom va Hy ~ Q (Hn được gọi là cột nước năng lượng của hệ thống cấp nước) Giao điểm của hai đường cong này là điểm hoạt động của bơm Ở điểm hoạt động, đường cong hiệu suất bơm rị ~ Q sẽ cho hiệu suất bơm Và công suất ở trục bơm sẽ được tính như sau:
P, = ro,
7
(3.1)
với y : trọng lượng riêng của nước
Đường cong H; ~ Q của bơm đựợc nhập vào thông qua menu “Nhập dữ liệu / Đường cong Họ ~ Q của bơm” Và Đường cong n ~ Q của bơm đựợc nhập vào thông qua menu “Nhập dữ liệu / Đường cong hiệu suất bơm”
Vị trí của bơm được xác định bằng cặp toạ độ không gian (X, Y) Đơn vị của X và Y được chỉ ra trong “don vị chiêu dài” của bằng “chọn đơn vị và thông tin tổng quát”, có thể khởi động thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung”
Biểu tượng của bơm khi chưa nhập liệu đây đủ: id ]
Khi nhập liệu đầy đủ nó chuyển màu thành : ri
Các thuộc tính của bơm cần được chỉ ra khi nhập liệu là:
32 Tên mặt cắt : chỉ ra tên của bơm mà người sử đụng đặt cho nó Kiểu đữ liệu là kiểu ký tự 33 Loại mặt cắt : 3 (chương trình tự động gán giá trị này)
34 Mã số bơm : số thứ tự đối tượng điểm được nhập vào trong mạng lưới đường ống Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
35 Nút đầu : chỉ ra mã số nút trước bơm
Trang 36
36 Nút cuối : chỉ ra mã số nút sau bơm
37 Vị trí : chỉ ra địa điểm của bom mà người sử dụng gán cho nó Kiểu đỡ liệu là kiểu ký tự 38 Đặc trưng : chỉ ra các đặc trưng cơ bản của bể Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự
39 Mẫu đường quan hệ H, ~ Q bơm: chỉ ra mẫu đường cong Hạ ~ Q của bơm Nhập giá trị là 0 nếu bơm hoạt động với công suất là hằng số, Giá trị này có thể tìm thấy trong menu
“Nhập dữ liệu / Đường cong Hị ~ Q của bơm”
40 Công suất bơm: chỉ ra công suất của bơm nếu như bơm hoại động với công suất là hằng số
khi đó mục 39 có giá trị nhập là 0 Nhập giá trị 0 nếu như đường quan hệ Hạ ~ Q được dùng Khi đó công suất được tính theo công thức (3, L).Kiểu đữ liệu là kiểu số thực Đơn vị
của công suất được chỉ ra trong “Năng lượng / đơn vị công suất ” của bảng “chọn đơn vị
và thông tin tổng quát”, có thể khởi động thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung”
41 Tốc độ tương đối của bơm: chỉ ra tốc độ hoạt động của bơm là tỉ số giữa tốc độ đang hoạt
động và tốc độ thiết kế Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
42 Mẫu vận hành bơm: mẫu đường quan hệ tốc độ theo thời gian của bơm Các mẫu đường quan hệ này được nhập vào bằng cách vào menu “Nhập đữ liệu / Đường cong điều hành van”, và chon giá trị trong cột “mẫu vận hành van” của bằng số liệu Nhập vào giá trị là 0 nếu bơm đóng Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
43 Trạng thái khởi đầu: chỉ ra tình trạng hoạt động của bơm lúc bắt đầu tính toán: nhập giá trị 0 nếu bơm đóng; nhập 1 (hoặc 2) nếu bơm mở Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên,
44 Mẫu đường quan hệ hiệu suất: chỉ ra mẫu đường cong quan hệ giữa n ~ Q cla bom Nhập
giá trị là 0 nếu công suất bơm tính theo mục 40 Giá trị này có thể tìm thấy trong menu
“Nhập đã liệu / Đường cong hiệu suất bơm”
A5 Đơn giá năng lượng : Chỉ ra chỉ phí phải chỉ trả cho môt đơn vị năng lượng dùng để điều
hành bơm Nhập giá trị 0 nếu như đơn giá chung được dùng Đơn giá chưng này có thể được tham khảo trong menu “Giá/ Giá tổng thể”, và chọn mục “Đơn giá năng lượng”
trong menu: “Chọn lựa / Thông tin chung” Đơn vị của nó được chỉ ra trong “ Giá / đơn giá năng lượng” của bằng “chọn đơn vị và thông tin tổng quát”, có thể khởi động thông
qua menu: “Chọn lựa / Thông tín chung”
A6 Mẫu đường quan hệ đơn giá năng lượng theo thời gian : Chỉ ra mẫu đường diễn tả mối
quan hệ giữa giá năng lượng theo thời gian trong ngày Mẫu đường này được nhập vào
trong bang số liệu được chỉ ra trong menu “Nhập đữ liệu / Đường chỉ phí điều hành bơm” Giá trị nhập vào là mẫu đường mà người dùng chọn lựa Nhập giá trị 0 nếu như không áp dụng Kiểu đữ liệu là kiểu số nguyên
Van:
Van là một đối tượng điểm Nó là nơi điểu chỉnh lưu lượng hoặc hạn chế áp suất dòng chảy Cột nước đo áp trước van cao, cột nước sau van thấp Có nhiều loại van với tính năng khác nhau:
(1) Van một chiều (Check Valve, CV): chỉ cho phép dòng chẩy một chiêu từ nút đầu van đến nút cuối van nếu van hoạt động Kiểu van có giá trị là 0
Trang 37
(2) Van giảm dp (Pressure Reducing valve, PRV): han ché áp suất tại một điểm trong mạng
lưới đường ống Có ba tình trạng hoạt động của van PRV là:
(i) Mở một phân (Active): để đạt được “giá trị thiết lập” của nó ở phía hạ lưu khi cột
nước đo áp phía thượng lưu ở trên “giá trị thiết lập này”
Gi) Mở hoàn toàn (Fully Open): khi cột nước do áp ở phía thượng lưu thấp hơn “giá tr
thiết lập” của nó
(ii) Đóng (Closed): nếu cột nước đo áp phía hạ lưu của Van lớn hơn cột nước đo áp ở phía thượng lưu Diéu này có nghĩa Van chỉ cho phép hoạt động theo 1 chiéu Kiểu van có giá trị là 1
(3) Vạn chịu áp (Pressure Sustaining valve, PSV) : Duy trì một áp suất qui định ở một vị trí
đặc biệt nào đó trong mạng lưới đường ống Có ba tình trạng hoạt động của van PRV là: (i) M6 mét phần (Active): để duy tri cột nước đo áp ở “giá trị thiết lập” của nó ở phía
thượng lưu khi cột nước đo áp phía hạ lưu thấp hơn “giá trị thiết lập này”
(ii) Mở hoàn toàn (Fully Open): khi cột nước đo áp ở phía hạ lưu cao hơn “giá irị thiết lập” của nó
(iii) Đóng (Closed): nếu áp suất phía hạ lưu của Van lớn hơn áp suất ở phía thượng lưu
Điều này có nghĩa Van chỉ cho phép hoạt động theo 1 chiều
Kiểu van có giá trị là 2
(4) Van kiểm soát áp lưc (Pressure Break valve, PBV): qui định một giá trị tổn thất cột áp
nào đó ngang qua van Loại van này cho phép dòng chảy đi qua theo cả hai chiều, Van PBV không có thực, nhưng được đùng để mô phỏng những tình trạng mà ở đó một sự
giảm cột áp đặc biệt nào đó được chỉ ra Kiểu van có giá trị là 3
) Van kiểm soát đòng chảy (Flow Control valve, FCV): Giới hạn dòng chảy ở một giá trị lưu lượng đặc biệt chỉ ra Chương trình sẽ thông báo nếu như dòng chảy không thể đạt
đến lưu lượng chỉ định ngay cả khi mở hoàn toàn, Giá trị lưu lượng này được chỉ ra trong
“Giá trị thiết lập van” Kiểu van có giá trị là 4
(6) Van tiết lưu (Throttle-Control valve, TCV): dudc ding dé m6 phỏng một van được đóng
một cách đặc biệt bằng cách điều chỉnh hệ số tổn thất cục bộ của van Mối quan hệ giữa mức độ đóng van và hệ số tổn thất cột nước cục bộ qua van thường được cho bởi nhà sắn xuất van Kiểu van có giá trị là 5
(7) Van mục đích tổng quát (General Purpose Valve, GPV): được dùng để mô phỏng một van mà người sử dụng cung cấp một đường quan hệ tổn thất cột nước - dòng chảy đặc biệt nào đó thay cho công thức thuỷ lực tiêu chuẩn Loại van này có thể được dùng để mô
phỏng tua-bin, độ giảm thấp của giếng hay van ngăn ngừa dòng chảy ngược Kiểu van có
giá trị là 6
Vị trí của van được xác định bằng cặp toạ độ không gian (X, Y) Đơn vị của X và Y được chỉ
ra trong “đơn vị chiêu dài” của bằng “chọn đơn vị và thông tin tổng quái”, có thể khởi động
thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung”
Trang 38Biểu tượng của van khi chưa nhập liệu đây đủ: 1D
Khi nhập liệu đầy đủ nó chuyển màu thành : L]
Các thuộc tính của van cần được chỉ ra khi nhập liệu là:
47 Tén mặt cắt : chỉ ra tên của van mà người sử dụng đặt cho nó Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự 48 Loại mặt cắt : 4 (chương trình tự động gán giá trị này)
49 Mã số van : số thứ tự đối tượng điểm được nhập vào trong mạng lưới đường ống Kiểu đữ liệu là kiểu số nguyên
50 Núi đầu : chỉ ra mã số nút trước bơm 31 Nứt cuối : chỉ ra mã số nút sau bơm
52 Vj tri: chi ra dia điểm của bơm mà người sử dụng gán cho nó Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự 53 Đặc trưng : chỉ ra các đặc trưng cơ bắn của van Kiểu dữ liệu là kiểu ký tự
34 Đường kính của van: chỉ ra giá trị đường kính của van Kiểu dữ liệu là kiểu sổ nguyên
Đơn vị của đường kính được chỉ ra trong “Chiêu đài / Đường kính ống” của bằng “chọn
đơn vị và thông tin tổng quái”, có thể khởi động thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung”
35 Kiểu van: Chỉ ra kiểu van như được trình bày ở trên Có bảy kiểu van, giá trị từ 0 đến 6 Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
56 Trị số thiết lập van: chỉ ra “giá trị thiết lập van” Nó có ý nghĩa và đơn vị thay đổi tuỳ thuộc kiểu van Sau đây là bang chỉ ra ý nghĩa và đơn vị của đại lượng này:
Số Kiểu Van Ý nghĩa Đơn vị
thứ “giá trị thiết lập | _ “giá trị thiết lập tự van” van”
1 | Van gidm 4p (1) Ấp suất m (H;O), Pa,
2_ | Van chịu áp (2) Ấp suất m (H;O), Pa,
3 _ | Van kiểm soát áp lực (3) Ấp suất m (H;O), Pa, 4 | Van kiểm soát dòng chẩy (4) | Lưu lượng m/s, LS, 5 | Van tiết lưu (5) Hê số tổn thất Không 6 | Van mục đích tổng quất (6) | Mẫu đường cong tổn Không
thất theo lưu lượng
Trang 39
Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
51 Hệ số tổn thất: Chỉ ra hệ số tổn thất cạc bộ qua van Kiểu dữ liệu là kiểu số thực
38 Trạng thái khởi động: chỉ ra tình trạng hoạt động của van lúc bắt đâu tính toán: nhập giá trị 0 nếu không có van; nhập 1 nếu van mở; 2 nếu van đóng Kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên
1.6 Khoa nược:
Khoa nude la mét loại van đặc biệt dé kiểm tra áp lực nược cấp vao cho hộ dưng nược về mặt
thuy lực no co thể xem như một van thương có một hệ số tổn thất khá lơn tuy thuộc 46 dong cua
khoa nược Trong tính toan, khoa nược được xem như ta một van
1.7 Nhánh ống:
Nhánh là một đối tượng đường trong mạng lưới, nối liễn hai đối tượng điểm ở hai đâu Trong
chương trình này nhánh ống là đoạn thẳng có chiểu Đối tượng đường được đánh mã số riêng
không phụ thuộc vào cách đánh mã số của đối tượng điểm Về mặt không gian, đối tượng
đường được xác định khi biết hai đối tượng điểm ở đầu và cuối
Vị trí của nhánh được xác định bằng hai cặp toạ độ không gian của hai đối tượng đâu của nó
la (X, Y)
Biểu tượng của nhánh khi chưa nhập liệu đầy đủ: ————ờy Khi nhập liệu đầy đủ nó chuyển màu thành : ——————> Cách tính chất phi không gian cÂn nhập vào cho một đường ống là:
1 Tên nhánh: Chỉ ra tên của nhánh ống
2 Loại nhánh: =0 nếu nhánh với hai đầu là nút; = 1 nếu một đầu là nút, đầu còn lại là nguồn; = 2 nếu một đầu là nút đầu còn lại là bể: = 3 nếu một đầu là nút đầu còn lại là bơm; = 4 nếu một đầu là nút đầu còn lại là van; =5 các trường hợp còn lại
3 Mã số đối tượng đầu : mã số của đối tượng đầu của đường ống 4 Mã số đối tượng cuối : mã số của đối tượng cuối của đường ống
5 Chiều dài: Chiều dài của đường ống Đối với chương trình HydGIS Version 1.0, chiéu dài này do người sử dụng nhập vào hệ thống, khơng được tính tốn tự động từ giá trị toạ độ của hai đối tượng điểm ở hai đâu Đơn vị của chiều dài được chỉ ra trong “chiều dài / chiêu dài” của bằng “chọn đơn vị và thông tin tổng quát”, có thể khởi
động thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung”,
6 Đường kính ống: Chỉ ra đường kính của đường ống Đơn vị của đường kính được chỉ ra trong “chiều dài / đường kính ống ” của bảng “chọn đơn vị và thông tin tổng quát”, có
thể khởi động thông qua menu: “Chọn lựa / Thông tin chung”
7 Mã số ống: Chương trình tự động gần giá trị nay
8 Vi tri dng : Chi ra vi tri Ong Kiéu di liéu 18 kiéu ky ww
Trang 40
10 Trang thdi khởi đầu : Chỉ ra trạng thái làm việc của đường ống lúc ban đầu Nhập giá trị 0: nếu như ống đóng; 1: nếu như ống mở hoạt động bình thường; 2: nếu như ống là van một chiều: cho phép nước chẩy một chiều theo chiều dương qui ước của nhánh,
II Phương pháp tính toán thuỷ lực:
Phương pháp được dùng để giải hệ phương trình liên tục và phương trình năng lượng đặc trưng cho tình trạng thuỷ lực của một mạng lưới đường ống ở một điểm theo thời gian có thể được gọi là giải pháp nát - mạch vòng tổng hợp Phương pháp này có thể diễn tả như sau: Giả sử chúng ta có mạng lưới đường ống gồm có ND nút và có NF bể và nguồn Gọi N = ND+NF Đặt mối quan hệ giữa lưu lượng và tổn thất cột nước trong đường ống giữa hai đối tượng điểm ¡ và j như sau:
Hị~ Hị = hụ = | zQ7 + mỚ? |.Sign(Q) (3.2)
Ở đây H, là cột nước đo áp ở nút ¡, hụ là tổn thất cột nước giữa hai nút i va 3;r là hệ số trở
khang (resistance coefficient), Q¿ là lưu lượng qua nhánh nối hai nút ì và j; n số mữ đòng chảy (flow exponent); và m là hệ số tổn thất cục bộ Giá trị của hệ số cần trở tuỳ thuộc vào công thức tính tổn thất dọc đường được dùng Đối với bơm, tổn thất cột nước (là giá trị âm của cột
nước bơm) có thể được diễn tả bởi luật luỹ thừa sau:
hi = - @7.(hy ~ 4$) ) 3.3)
a
Ở đây họ là cột nước bơm khi lưu lượng qua bơm bằng 0; œ là tốc độ tương đối của bơm; r và n là hệ số đường cong của bơm (Hạ ~ Q)
Tập hợp các phương trình thứ hai là phương trình liên tục ở các nút có thể được diễn tả như sau:
XO, -D, =0 véii=1.N (3.4)
J
Ở đây D; là lưu lượng cấp nước lấy ra từ nút i Ta qui ước dòng chảy vào nút giá trị D; > O và dòng chảy lấy ra khỏi nút, giá trị D; < 0
Dựa trên tập hợp các giá trị cho trước ở các bể và nguồn, chúng ta tìm lời giải cho H; và Q;
thoả hệ thống các phương trình (3.2) và (3.4)
Theo phương pháp Gradient, chúng ta cho các giá trị phỏng đoán ban đầu của lưu lượng đồng
chảy ở mỗi nhánh ống không nhất thiết phải thoả phương trình liên tục Ở mỗi vòng lặp của
phương pháp, những giá trị của cột áp mới sẽ được tìm thấy thông qua việc giải hệ phương
trình tuyến tính có dạng ma trận sau:
AH=F (3.5)
Trong đó Á là một ma trận jacobian; H là vector cột (Nx1) của các biến là cột áp ở nút Và F là vector của các số hạng ở vế bên phải