1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đồ án khách sạn hoàng gia quận ngũ hành sơn tp đà nẵng

261 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 5,42 MB
File đính kèm New folder (3).rar (25 MB)

Nội dung

Với nhiệm vụ được giao thiết kế đề tài: “Khách sạn Hoàng Gia”, trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I : Kiến trúc : 10% Phần II : Kết cấu : 60% Phần III :Thi công : 30% Giáo viên hướ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I KIẾN TRÚC (10%) 2

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 3

1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình 3

1.2 Vị trí, địa điểm và điều kiện khí hậu tự nhiên của khu đất xây dựng 3

1.2.1 Vị trí, địa điểm xây dựng công trình 3

1.2.2 Điều kiện tự nhiên 3

1.2.2.1 Điều kiện khí hậu 3

1.3 Quy mô và đặc điểm công trình 4

1.4 Giải pháp thiết kế 5

1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng 5

1.4.2 Thiết kế kiến trúc 5

1.4.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng 5

1.4.2.2 Thiết kế mặt đứng 6

1.4.2.3 Thiết kế mặt cắt 6

1.4.3 Giải pháp kết cấu 6

1.4.4 Các giải pháp kỹ thuật khác 7

1.4.4.1 Hệ thống chiếu sáng và thông gió 7

1.4.4.2 Hệ thống điện 7

1.4.4.3 Hệ thống cấp thoát nước 7

1.4.4.4 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 7

1.4.4.5 Hệ thống thông tin liên lạc 7

1.4.4.6 Hệ thống chống sét 7

1.4.4.7 Hệ thống vệ sinh môi trường 7

1.4.5 Sân vườn, đường nội bộ 7

1.4.6 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế 8

KẾT LUẬN 8

PHẦN II KẾT CẤU (60%) 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN 10

1 Căn cứ tính toán 10

2 Vật liệu cấu kiện 10

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO SÀN TẦNG 3 12

3.1 Sơ đồ bố trí hệ lưới dầm, phân chia ô sàn – mặt bằng dầm sàn tầng 3 12

3.1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 3 12

3.1.2 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm 12

3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 13

3.2.1 Xác định bản sàn và phân loại bản sàn 13

3.2.2 Chọn chiều dày bản sàn 15

3.2.3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 16

3.2.3.1 Trọng lượng bản thân các lớp sàn 16

3.2.3.3 Hoạt tải tác dụng lên sàn: 17

3.3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép sàn: 17

3.3.1 Xác định nội lực lên các ô sàn 17

3.3.1.1 Tổ hợp tải trọng 17

3.3.1.2 Xác định nội lực 19

3.3.2 Tính toán bố trí cốt thép cho sàn : 21

3.3.2.1 Tính toán bố trí cốt thép sàn 21

Trang 2

3.3.2.2 Cấu tạo cốt thép chịu lực 22

3.3.3 Tính toán cốt thép cho ô sàn S1 22

3.3.3.1 Tính cốt thép tại nhịp 22

3.3.3.2 Tính toán cốt thép tại gối 23

3.3.3.3 Phối hợp cốt thép 30

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG 32

4.1 Cấu tạo cầu thang 32

4.2 Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện 33

4.3 Tính toán bản thang và bản chiếu nghỉ 33

4.3.1 Tĩnh tải: 33

4.3.2 Hoạt tải: 34

4.3.3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép .34

4.3.3.1 Xác định nội lực 34

4.3.3.2 Tính toán cốt thép 37

4.4 Tính toán nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ 37

4.4.1 Tính cốt thép chịu lực ở nhịp 38

4.4.2 Tính cốt đai 38

4.5 Tính toán nội lực và cốt thép dầm chiếu tới 39

4.5.1 Tính cốt thép chịu lực ở nhịp 39

4.5.2 Tính cốt đai 39

CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG TRỤC Y8 41

5.1 Xác định sơ bộ kích thước cấu kiện 41

5.1.1 Kích thước sàn 41

5.1.2 Kích thước dầm 41

5.1.3 Kích thước cột 41

5.1.4 Kích thước vách, lõi thang máy, thang bộ 42

5.2 Tải trọng tác dụng vào công trình 42

5.2.1 Tải trọng đứng 42

5.2.1.1 Tĩnh tải cấu tạo trên sàn 42

5.2.1.2 Tĩnh tải do tường xây trên sàn 42

5.2.1.3 Tĩnh tải do tường truyền lên dầm 42

5.2.1.4 Hoạt tải sàn 44

5.2.1.5 Tải trọng do bể bơi tác dụng. 44

5.2.2 Tải trọng gió 44

5.2.2.1 Thành phần gió tĩnh 44

5.2.2.2 Thành phần gió động 46

5.2.3 Tải trọng động đất 61

5.2.3.1 Quy trình tính toán 62

5.2.3.2 Kết quả tính toán tải trọng động đất 63

5.3 Xác định nội lực 70

5.3.1 Các trường hợp tải trọng 70

5.3.2 Tổ hợp tải trọng 71

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRỤC Y8 74

6.1 Tính cốt thép dầm 74

6.1.1 Tổ hợp nội lực 74

Trang 3

6.1.2 Tính toán cốt thép dọc 74

6.1.2.1 Tiết diện chịu momen âm ( gối dầm): 74

6.1.2.2 Tiết diện chịu momen dương (nhịp dầm): 74

6.1.3 Tính cốt ngang 75

6.1.4 Bố trí cốt thép dầm 76

6.1.5 Tính toán dầm D1 tầng hầm 1 76

6.1.5.1 Tính cốt thép dọc chịu lực dầm D1 76

6.1.5.2 Tính tóan cốt ngang dầm D1 77

6.2 Tính cốt thép cột 88

6.2.1 Tổ hợp nội lực 88

6.2.2 Tính toán cốt thép cột 105

6.2.2.1 Nguyên tắc tính toán 105

6.2.2.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt 107

6.2.2.3 Ví dụ tính toán 107

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG TRỤC Y8 129

7.1 Đánh giá điều kiện địa chất và chọn giải pháp móng: 129

7.1.1 Đặc điểm địa tầng công trình 129

7.1.2 Đường cong nén lún các lớp đất 129

7.1.3 Chọn giải pháp móng 130

7.1.3.1 Phương án cọc khoan nhồi 130

7.1.3.2 Phương án cọc baret và tường chắn 130

7.2 Thiết kế móng cọc khoan nhồi 131

7.2.1 Các giả thiết tính toán 131

7.2.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng: 131

7.2.3 Thiết kế móng M1 cho cột C4-TH 132

7.2.3.1 Chọn kích thước cọc, đài cọc 132

7.2.3.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 132

7.2.3.3 Xác định số lượng và bố trí cọc trong đài 133

7.2.3.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 134

7.2.3.5 Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc 135

7.2.3.6 Tính toán lún cho móng cọc khoan nhồi 137

7.2.3.7 Tính toán và cấu tạo đài cọc 138

7.2.4 Thiết kế móng M2 cho cột C2-TH 140

7.2.4.1 Chọn kích thước cọc, đài cọc 140

7.2.4.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 141

7.2.4.3 Xác định số lượng và bố trí cọc trong đài 142

7.2.4.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 142

7.2.4.5 Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc 143

7.2.4.6 Tính toán lún cho móng cọc khoan nhồi 146

7.2.4.7 Tính toán và cấu tạo đài cọc 147

PHẦN III THI CÔNG (30%) .149

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 150

8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG, CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TỔNG QUÁT 150

8.1.1 Đặc điểm chung, các điều kiện liên quan và ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình150 8.1.2 Phương pháp thi công tổng quát 150

8.1.2.1 Các công tác chuẩn bị thi công: 150

8.2 TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM 151

8.2.1 Thi công cọc khoan nhồi 151

8.2.1.1 Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi 151

Trang 4

8.2.1.2 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi: 151

8.2.1.3 Chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 152

8.2.1.4 Các công tác thi công cọc khoan nhồi 154

8.3 THI CÔNG TƯỜNG VÂY (TƯỜNG BARRETTE) 169

8.3.1 Cấu tạo tường Barrette 169

8.3.2 Quy trình thi công tường vây 169

8.3.2.1 Công tác chuẩn bị 170

8.3.2.2 Định vị tim tường và thi công tường dẫn 170

8.3.2.3 Thi công panel tường 171

8.4 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 174

8.4.1 Chọn biện pháp thi công đào đất 174

8.4.2 Khối lượng công tác đào đất 174

8.4.2.1 Đào đất đợt 1 : 174

8.4.2.2 Đào đất đợt 2 ( Đào đất hố móng) 175

8.4.3 Chọn máy phục vụ công tác thi công đào đất : 177

8.4.3.1 Máy đào đất : 177

8.4.3.2 Ô tô vận chuyển đất : 178

8.4.4 Phá bê tông đầu cọc 179

8.4.5 Bê tông lót đáy đài 179

8.4.6 Khối lượng công tác bê tông giằng móng 179

8.4.7 Khối lượng công tác cốt thép 179

8.5 Thiết kế ván khuôn đài móng 179

8.5.1 Chọn tổ hợp ván khuôn: 179

8.5.2 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn 180

8.6 Tổ chức thi công các công tác thi công phần ngầm 182

8.6.1 Công tác bê tông lót móng 182

8.6.2 Công tác bê tông giằng móng 182

8.6.3 Công tác cốt thép 183

8.6.4 Công tác bê ván khuôn 183

8.6.5 Công tác bê tông móng 184

8.6.6 Phân chia phân đoạn thi công móng: 184

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN TẦNG ĐIỂN HÌNH 186

9.1 Thiết kế ván khuôn cột 186

9.1.1 Tổ hợp ván khuôn 186

9.1.2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn 186

9.1.3 Xác định sơ đồ tính và nội lực 186

9.1.4 Xác định khoảng cách gông cột 186

9.2 Thiết kế ván khuôn sàn tầng điển hình 187

9.2.1 Tổ hợp ván khuôn 187

9.2.2 Xác định khoảng cách giữa các xà gồ 188

9.2.2.1 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn 188

9.2.2.2 Sơ đồ tính và nội lực 189

9.2.2.3 Khoảng cách giữa các xà gồ 189

9.2.3 Xác định khoảng cách các cột chống xà gồ 190

9.2.3.1 Chọn xà gồ 190

9.2.3.2 Tải trọng tác dụng lên xà gồ 190

9.2.3.3 Khoảng cách giữa các cột chống xà gồ 190

9.2.3.4 Chọn cột chống xà gồ 191

9.2.3.5 Kiểm tra cột chống 191

9.3 Thiết kế ván khuôn dầm 192

Trang 5

9.3.1 Ván khuôn dầm ngang 800x500mm 192

9.3.1.1 Tổ hợp ván khuôn 192

9.3.1.2 Xác định khoảng cách các cột chống ván khuôn đáy dầm 192

9.3.1.3 Kiểm tra nẹp đứng đỡ ván khuôn thành dầm 193

TÀI LIỆU THAM KHẢO 195

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Bảng phân loại ô sàn tầng 3 14

Bảng 3.2 Bảng tính chiều dày ô sàn tầng 3 15

Bảng 3.3 Tĩnh tải sàn 16

Bảng 3.4 Hoạt tải từng ô sàn 17

Bảng 3.5 Bảng tính cốt thép sàn tầng 3 24

Bảng 4.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản thang 34

Bảng 4.2 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ 34

Bảng 5.1 Sơ bộ chọn tiết diện cột 41

Bảng 5.2 : Bảng tĩnh tải cấu tạo trên sàn 42

Bảng 5.3 : Bảng tính tải trọng tường 43

Bảng 5.4: Bảng thống kê hoạt tải sàn 44

Bảng 5.5: Bảng tính phần tĩnh của tải trọng gió theo phương X 45

Bảng 5.6: Bảng tính phần tĩnh của tải trọng gió theo phương Y 46

Bảng 5.7: Chu kỳ dao động 47

Bảng 5.8: Bảng chuyển vị của dao động đầu tiên 47

Bảng 5.9: Bảng khối lượng tập trung các tầng 48

Bảng 5.10: Bảng xác định WFj theo phương OX 50

Bảng 5.11: Bảng xác định 1 theo phương OX 51

Bảng 5.12: Bảng xác định WP,tc theo phương OX 51

Bảng 5.13: Bảng xác định WFj theo phương OY 52

Bảng 5.14: Bảng xác định 1 theo phương OY 53

Bảng 5.15: Bảng xác định WP,tc theo phương OY 53

Bảng 5.16: Bảng tổng hợp giá trị thành phần động của gió 54

Bảng 5.17: Bảng chu kỳ dao động 55

Bảng 5.18: Bảng chuyển vị của dao động đầu tiên khi xoay 45 độ 55

Bảng 5.19: Bảng xác định WFj theo phương UX 56

Bảng 5.20: Bảng xác định 1 theo phương UX 56

Bảng 5.21: Bảng xác định WP,tc theo phương UX 57

Bảng 5.22: Bảng xác định WFj theo phương UY 58

Bảng 5.23: Bảng xác định 1 theo phương UY 58

Bảng 5.24: Bảng xác định WP,tc theo phương UY 59

Bảng 5.25: Bảng tổng hợp giá trị thành phần động của gió sau khi xoay 60

Trang 7

Bảng 5.26: Bảng giá trị thành phần gió (gió tĩnh+gió động) 60

Bảng 5.27: Trọng lượng hữu hiệu của các MODE 64

Bảng 5.28: Tổng hợp trọng lượng hữu hiệu của các MODE 64

Bảng 5.29: Lực cắt đáy tại chân công trình theo 2 phương 66

Bảng 5.30: Bảng phân phối lực cắt đáy lên các tầng 66

Bảng 5.31: Bảng tổng hợp phân phối lực động đất nằm ngang phương OX 68

Bảng 5.32: Bảng tổng hợp phân phối lực động đất nằm ngang phương OY 69

Bảng 5.33: Bảng tổng hợp lực động đất nằm ngang phương 70

Bảng 6.1: Nội lực dầm trục Y8 78

Bảng 6.2: Bảng tính toán cốt thép dầm 81

Bảng 6.3: Bảng tính toán cốt đai dầm 85

Bảng 6.4: Bảng tổ hợp nội lực cột (ĐVT: kN, m) 90

Bảng 6.5: Bảng tính thép khung Y8 (ĐVT: kN, m) 110

Bảng 7.1: Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 129

Bảng 7.2: Kết quả thí nghiệm nén lún 129

Bảng 7.3 Bảng tính ứng suất móng M1 138

Bảng 7.4 Bảng tính ứng suất móng M2 147

Bảng 8.1: Thời gian thi công cọc khoan nhồi 169

Bảng 8.2 Tính khối lượng đào đất bằng máy 176

Bảng 8.3 Khối lượng đào đất thủ công 177

Bảng 8.4 Khối lượng bê tông móng 177

Bảng 8.5 Khối lượng bê tông lótmóng 183

Bảng 8.6 Thống kê khối lượng cốt thép 183

Bảng 8.7 Thống kê khối lượng ván khuôn 183

Bảng 8.8 Khối lượng bê tông móng 184

Bảng 8.9 Thống kê khối lượng công tác các phân đoạn 184

Bảng 8.10: Biên chế nhân công thi công móng 184

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 3 12

Hình 3.2 Sơ đồ bố trí hệ dầm tầng 3 13

Hình 3.3 Chất tải TTCT 18

Hình 3.4 Chất tải HT1 18

Hình 3.5 Chất tải HT2 19

Hình 3.6 Momen M11-THBAO 20

Hình 3.7 Momen M22-THBAO 20

Hình 3.8 Các vị trí cần xuất momen 21

Hình 3.9 Cách đọc momen tại cái vị trí trên từng ô sàn 21

Hình 4.1: Mặt bằng kiến trúc cầu thang tầng KT2 32

Hình 4.2: Mặt bằng bố trí kết cấu cầu thang tầng KT2 33

Hình 4.3 Sơ đồ tính và nội lực vế thang thứ nhất 35

Hình 4.3 Sơ đồ tính và nội lực vế thang thứ 2 36

Hình 4.5 Biểu đồ chất tải dầm chiếu nghỉ 37

Hình 4.6 Biểu đồ chất tải dầm chiếu tới 39

Hình 5.1: Mô hình công trình trên phần mềm etabs 72

Hình 5.2 Biểu đồ bao Momen M3-3 73

Hình 5.3 Biểu đồ bao Momen M2-2 73

Hình 7.1: Trục địa chất 129

Hình 7.2: Bố trí cọc khoan nhồi trong đài móng M1 134

Hình 7.3: Móng khối quy ước móng M1 136

Hình 7.4: Mặt cắt đài móng M1 139

Hình 7.6: Móng khối quy ước đài móng M2 144

Hình 7.7 Mặt cắt đài móng M2 148

Hình 8.1 Trục địa chất 150

Hình 8.2 Các quá trình thi cong cọc khoan nhồi 152

Hình 8.3 Quy trình tổng quát thi công cọc khoan nhồi bằng máy khoan gầu xoay 153

Hình 8.4: Chi tiết cần trục KH-125 156

Hình 8.5: Chi tiết cần trục XKG-30 160

Hình 8.6: Chi tiết ống đổ bê tông 162

Hình 8.7: Quá trình bơm thổi, rửa 163

Hình 8.8: Mặt bằng thi công tường vây 170

Trang 9

Hình 8.9 Mặt bằng đào đất đợt 1 175

Hình 8.10 Mặt bằng đào đất đợt 2 175

Hình 8.11 Mặt cắt đào đất bằng thủ công móng M1 176

Hình 8.12 Mặt cắt đào đất bằng thủ công móng M2 176

Hình 8.13 Mặt cắt ván khuôn đài móng M1 182

Hình 9.1: Ván khuôn cột 187

Hình 9.2: Ván khuôn ô sàn điển hình 188

Hình 9.3: Mặt cắt ván khuôn dầm 192

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựng rộng rãi ở cácthành phố và đô thị lớn Trong đó, các cao ốc chung cư là khá phổ biến Cùng với nó thì trình độ kĩthuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểunâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ

Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho sinh viên năm cuối nhằm hệ thống cáckiến thức đã được học ở nhà trường sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho sinh viên bắt đầulàm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh tạo tiền đề vững chắc cho công việc saunày

Với nhiệm vụ được giao thiết kế đề tài: “Khách sạn Hoàng Gia”, trong giới hạn đồ án thiết kế :

Phần I : Kiến trúc : 10%

Phần II : Kết cấu : 60%

Phần III :Thi công : 30%

Giáo viên hướng dẫn: T.S VŨ DUY THẮNG

Th.S PHẠM VIẾT HIẾUTrong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế vàchưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong được sự góp ý, chỉbảo của các Thầy, Cô để có thể hoàn thiện hơn đề tài này!

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng , trường Đại học Duy Tân , đặc biệt là thầy giáo TS Vũ Duy Thắng và ThS Phạm Viết Hiếu đã trực tiếp hướng dẫn

em để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này!

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm

Trang 12

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình

Việt Nam, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, con ngườiViệt Nam đã cùng nhau chung tay phát triển đất nước Những năm qua, với tốc độ phát triển kinh tếmạnh mẽ, Việt Nam đã nổi lên như 1 nền kinh tế mới trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và toànthế giới nói chung, các nước phát triển hàng đầu trên thế giới đã ghi nhận điều đó và càng ngày cócàng nhiều sự hợp tác về mọi mặt với đất nước chúng ta Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó thìviệc đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật ở các thành phố trọng điểm (Hà Nội, Đà Nẵng,Thành phố Hồ Chí Minh…) trở thành mục tiêu trung tâm hàng đầu

Thành phố Đà Nẵng nằm ở miền trung với vai trò là một trong ba trung tâm kinh tế, khoa học,

kỹ thuật lớn nhất nước với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng đang từng bước xây dựng

cơ sở hạ tầng Đà Nẵng được vinh danh top đầu trong số 10 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới trongnăm 2015, theo kết quả bình chọn của trang web về du lịch TripAdvisor có trụ sở tại Mỹ Đây thực

sự là cơ hội lớn để hình ảnh Đà Nẵng đến gần hơn với thế giới.Trong giai đoạn 2011 đến 2014, tổnglượt khách đến tham quan Đà Nẵng đạt 12,5 triệu lượt, trung bình tăng 20%/năm Tổng thu nhậpước tính khoảng 28.100 tỷ đồng Riêng trong năm 2014, mặc dù gặp những bất lợi nhưng du lịch

Đà Nẵng thu hút 3,8 triệu du khách, tổng doanh thu du lịch gần 9.800 tỷ đồng.Đà Nẵng đã xác lậpnhững thương hiệu thu hút sự quan tâm theo dõi và ngưỡng mộ của đông đảo du khách trong vàngoài nước như: Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, chương trình Điểm hẹn mùa hè, cáccuộc thi marathon quốc tế, thi dù bay, lướt ván trên sông Hàn…

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về du lịch và dịch vụ đòi hỏi thành phố Đà Nẵng phải xâydựng cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống khách sạn, resort, nhà hàng cao cấp phục vụ cho nhu cầu đó.Những năm trở lại đây tuy có rất nhiều khách sạn được xây dựng trên địa bàn thành phố theo xuhướng đám đông nhưng chất lượng chưa tốt và quy mô nhỏ đòi hỏi phải có những công trình lớn cóchất lượng, đa dạng công năng để tạo điểm nhấn riêng biệt, chất lượng phục vụ hoàn hảo Chính vì

những lẽ đó, công trình Khách Sạn Hoàng Gia được xây dựng tại bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng – một

trong những bãi biển quyến rũ nhất hành tinh; đáp ứng nhu cầu du lịch, mua sắm, giải trí góp phầnphát triển nền kinh tế của Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung

1.2 Vị trí, địa điểm và điều kiện khí hậu tự nhiên của khu đất xây dựng

1.2.1 Vị trí, địa điểm xây dựng công trình

Công trình được xây dựng tại quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng hướng chính ra đường

Đỗ Bí

Phía Đông giáp:

- Đường Đỗ Bí

Phía Tây giáp:

- Đường Lê Lộ, cách cầu Trần Thị Lý 1km

Phía Nam giáp:

- Đường An Thượng 28

Phía Bắc giáp:

- Đường An Thượng 27

Ngoài ra dự án nằm cách bãi biển Mỹ Khê 500m, cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 4km, cách Ga

Đà Nẵng khoảng 5km, cách bến xe thành phố 12km, cách trung tâm hành chính khoảng 3km

1.2.2 Điều kiện tự nhiên

1.2.2.1.Điều kiện khí hậu

Trang 13

- Lượng mưa cao nhất : 40 mm

- Độ ẩm tương đối trung bình : 77.33%

- Lượng mưa cao nhất : 2000 mm/tháng

- Độ ẩm tương đối trung bình : 86.67%

- Độ ẩm tương đối thấp nhất :85.67%

- Độ ẩm tương đối cao nhất : 87,67%

- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày

- Lượng bốc hơi thấp nhất : 6.5 mm/ngày

- Hướng gió:

Hướng gió thịnh hành ở Đà Nẵng: từ 9 đến tháng 3 là hướng Bắc, Đông và Tây−Bắc; từ tháng

4 là hướng Đông; và từ tháng 5 đến tháng 8 là hướng Đông và Tây−Nam Tốc độ gió 20m/s và40m/s có tần suất tương ứng là 4% và 2%

TP Đà Nẵng nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của gió bão, hàng năm có ít nhất 1 cơnbão lớn hơn cấp 6 ảnh hưởng tới Đà Nẵng

-Địa hình:

Công trình được xây dựng trên khu đất tương đối bằng phẳng, tình hình địa chất trung bình,mực nước ngầm sâu 2-5 m, tương đối ổn định Cần xem xét tới vấn đề nhiễm mặn

1.3 Quy mô và đặc điểm công trình

- Công trình được đầu tư xây dựng với chức năng chủ yếu là phòng ở,phòng nghỉ ngơi, tầng 1đến tầng 4 dùng cho việc tổ chức các sự kiện,hội nghị, hội họp nhằm phục vụ nhu cầu ở cho khách

đi du lịch trong nước và quốc tế tham quan hay đi công tác

- Công trình là đặc trưng điển hình của quá trình đô thị hoá theo xu hướng hiện đại

- Công trình thuộc loại công trình lớn ở TP Đà Nẵng, cụ thể:

+ Công trình được xây dựng trên diện tích 3.348,9m2 tại đường Đỗ Bí, phường Mỹ An,quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng, cách bãi biển Mỹ Khê 300m tạo thuận lợi cho việc pháttriển du lịch và tạo thuận lợi cho khách trong nước, quốc tế đến làm việc; nhằm phát triển vànâng cao chất lượng dịch vụ của TP Đà Nẵng

+ Đây là công trình phức hợp (complex) có đầy đủ các chức năng thành phần như: Chứcnăng chính, dịch vụ, phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan vv, được thiết kế đồng bộ với tiệních cao phù hợp với các đối tượng sử dụng; có kiến trúc "hiện đại mới" phù hợp với xu thếphát triển chung, đảm bảo đầy đủ các tiêu chí của "kiến trúc xanh"; có điều kiện kỹ thuậtvật chất phù hợp với khả năng kinh tế, kỹ thuật đương đại, giá trị sử dụng cao với chi phíđầu tư thấp vv tạo tiền đề cho việc cải cách hành chính Công trình, có diện tích sànkhoảng 23.000 m2 sàn, được xây dựng theo Tiêu chuẩn kỹ thuật cấp I (TCVN), chốngđộng đất và có thể thi công rất nhanh

+ Tổng diện tích khu đất: 4.452 m2, diện tích đất xây dựng công trình: 1.281m2, diện tíchđất xây dựng hạ tầng: 2.775m2, tổng diện tích sàn: 23.220m2, diện tích sàn tầng hầm:1.281m2, mật độ xây dựng: 28,77%, hệ số sử dụng đất: 5,21 lần, tầng cao: 21 tầng

+ Công trình có tổng chiều cao là 77.3 m; với coste nền tầng rệt là 0,000, coste nền tầnghầm là -5.7 m; chiều cao tầng điển hình là 3.3 m, có tổng cộng 23 tầng và 1 hồ bơi cao cấp ởtầng 4

Trang 14

- Nhà được thiết kế 2 khối so le, cao 21 tầng (không kể 1 tầng bán hầm), có khối đế 3 tầng làmnền, tổng chiều cao 72,3m Cấu trúc khối nghiêm túc nhưng vẫn "động" & cân bằng; bố cụckhối phân chia rõ ràng "hình - nền", "chính - phụ", "cao - thấp" Khai thác triệt để gió mát &tầm nhìn ra toàn bộ vòng cung biển Đà Nẵng, bãi Mỹ Khê và cả tầm nhìn ra vịnh Tiên Sa phíaBắc.

- Góc nhìn chính từ phía biển vào với các mảng kính tấm lớn, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên

và gió Đông Nam; khai thác được những góc nhìn cực rộng và đẹp nhìn toàn cảnh biển ĐàNẵng và bán đảo Sơn Trà

1.4 Giải pháp thiết kế

1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng

Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhànước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sửdụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thờiphù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ Bố cục vàkhoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn,khoảng cách ly vệ sinh

Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây, đài phun nước và bể bơi để tạo nên vẻ đẹp và nét sangtrọng cho công trình

Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm bảolưu thông bên ngoài công trình.Tại các nút giao nhau giữa đường nội bộ và đường công cộng, giữalối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo

Bao quanh công trình là các đường vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc xecứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trìnhthuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng phải căn cứvào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng

rõ ràng, đồng thời phải phù hợp với quy hoạch đô thị được phê duyệt, phải đảm bảo tính khoa học

và tính thẩm mỹ

Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo về các yêu cầu phòng chống cháy, chiếu sáng,thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời phù hợp với những yêu cầu dưới đây:

- Do khu đất nằm thuộc phạm vi trung tâm thành phố nên diện tích khu đất tương đồi hẹp, do

đó hệ thống bãi đậu xe được bố trí dưới tầng hầm đáp ứng nhu cầu đón tiếp, đậu xe cho khách Haicổng chính hướng ra 2 đường Lỗ Bí và đường An Thượng 28

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng trước mắt và dự kiến phát triển tương lai, giữacông trình xây dựng kiên cố và công trình xây dựng tạm thời

- Bố trí kiến trúc đảm bảo thông gió tự nhiên tốt, tuy nhiên phải hạn chế tạo ra các vùng áp lựcgió

-Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao gồm: cung cấp điện nước, trangthiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc

1.4.2.Thiết kế kiến trúc

1.4.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng

Mặt bằng công trình được bố trí theo hình chữ nhật Hệ thống giao thông của công trình gồm 3cầu thang bộ ( trong đó có 1 cầu thang bộ thoát hiểm), gồm hệ thống 2 cầu thang máy tập trung ởtrung tâm công trình, điều này rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện cho việc xử lý kếtcấu

2 tầng hầm để xe có diện tích mỗi sàn: 1979 m2

Mặt bằng tầng 1: phòng tiệc cưới, hội thảo, bar, coffee có diện tích 2023 m2

Mặt bằng tầng 2: bar, coffee có diện tích 1283 m2

Mặt bằng tầng 3: phòng họp, tiếp khách, phòng ăn có diện tích 1825 m2

Trang 15

Mặt bằng tầng 4: bể bơi, nhà hàng vip có diện tích 1780 m2

Mặt bằng tầng kỹ thuật 1 : 1385,7 m2

Mặt bằng tầng kỹ thuật 2 : 1101,59 m2

Mặt bằng tầng 6, 8, 9, 11, 12, 14, 15, 17, 18 : phòng nghỉ cáo cấp có diện tích 959,53 m2

Mặt bằng tầng 7, 10, 13,16 : phòng nghỉ cáo cấp có diện tích 961,42 m2

Mặt bằng tầng 19: bố trí nhà hàng, coffee trên cao có diện tích 979,32 m2

Mặt bằng tầng áp mái: chứa bể nước sinh hoạt, bể nước PCCC, kỹ thuật thang máy… Có diệntích 590,23 m2

Mặt bằng tầng mái :đổ bê tông có lan can xung quanh có diện tích 620,28 m2

1.4.2.2 Thiết kế mặt đứng

Mặt chính công trình hướng biển; phần bên phải xoay 1 góc 25 độ hướng về vịnh Đà Nẵng Tổhợp công trình gồm 23 tầng (3 tầng đề & 1 tháp 18 tầng và hệ thống 2 tầng hầm), được thiết kế vớihình tượng 2 người lính thủy đang đứng gác bảo vệ biên cương, hải phận Phần đế là các chức năngcông cộng: Đại sảnh, hội trường, chiêu đãi Phần tháp là khối ngủ và làm việc

- Hình khối công trình: Là một công trình lớn của thành phố, với hình khối kiến trúc vuôngvức, hình dạng vươn cao, nằm ngay vị trí giao nhau của 2 trục đường, vươn thẳng lên khỏi tầngkiến trúc cũ ở dưới thấp thể hiện một phong cách mạnh mẽ, hiện đại của công trình Công trình sẽtạo điểm nhấn và thúc đẩy sự phát triển theo hướng hiện đại của thành phố

- Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian Có khả năng chịu lửa tốt

- Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc

Vì vậy công trình được xây bằng bêtông cốt thép

Ngoài ra, vách cứng được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy Hệ thống khungđược bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhauqua hệ kết cấu sàn Trong trường hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn Thường trong hệthống kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu đượcthiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hoá các cấukiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc

Trang 16

Kết cấu móng: là hệ thống các cọc khoan nhồi được liên kết với nhau bởi các đài móng và dầmmóng.

Kết cấu mái: sử dụng hệ thống sàn BTCT dày 200

1.4.4 Các giải pháp kỹ thuật khác

1.4.4.1 Hệ thống chiếu sáng và thông gió

- Chiếu sáng tự nhiên: Công trình lấy ánh sáng tự nhiên qua các ô cửa kính lớn, do các vănphòng làm việc đều được bố trí quanh nhà nên lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt

- Chiếu sáng nhân tạo: Hệ thống chiếu sáng nhân tạo luôn phải được đảm bảo 24/24, nhất là hệthống hành lang và cầu thang với hai hệ thống này gần như nằm ở trung tâm ngôi nhà

- Hệ thống thông gió: Vì công trình có sử dụng hai tầng ngầm nên hệ thống thông gió luôn phảiđược đảm bảo Công trình sử dụng hệ thống điều hoà trung tâm, ở mổi tầng đều có phòng điềukhiển riêng

1.4.4.2 Hệ thống điện

- Nguồn điện được cung cấp cho công trỡnh phần lớn là từ trạm cấp điện của nhà máy thôngqua trạm biến thế riêng Ngoài ra cần phải chuẩn bị một máy phát điện riêng cho công trình phòngkhi điện lưới có sự cố Điện cấp cho công trình chủ yếu để chiếu sáng, điều hòa không khí và dùngcho máy vi tính

1.4.4.3 Hệ thống cấp thoát nước

- Giải pháp cấp thoát nước: thấy rằng tầm quan trọng của cấp thoát nước đối với công trình caotầng, nhà thiết kế đó đặc biệt chú trọng đến hệ thống này Các thiết bị vệ sinh phục vụ cấp thoátnước rất hiện đại lại trang trọng Khu vệ sinh tập trung trên tầng vừa tiết kiệm diện tích xây dựng,vừa tiết kiệm đường ống, tránh gẫy khúc gây tắc đường ống thoát

- Mặt bằng khu vệ sinh bố trí hợp lý, tiện lợi, làm cho người sử dụng cảm thấy thoải mái Hệthống làm sạch cục bộ trước khi thải được lắp đặt với thiết bị hợp lý Độ dốc thoát nước mưa là 5%phù hợp với điều kiện khí hậu mưa nhiều, nóng ẩm ở Việt Nam Nguồn cung cấp nước lấy từ mạnglưới cấp nước thành phố đạt tiêu chuẩn sạch vệ sinh Dùng 3 máy bơm cấp nước (1 máy dự trữ).Máy bơm hoạt động theo chế độ tự động đóng ngắt đưa nước lên dự trữ trên bể nước tầng 21 bểchứa nước tầng 21 có dung tích 112,5m3 đủ dùng cho sinh hoạt và có thể dùng vào việc chữa cháykhi cần thiết Bể chứa ở tầng 13 có dung tích 181m3 được tính toán đủ dập tắt hai đám lửa sảy rađồng thời tại hai điểm khác nhau trong 2 giờ với lưu lượng q=5l/s Ngoài ra, hệ thống bình cứu hoảđược bố trí dọc hành lang, trong các phòng

1.4.4.4 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

Dùng hệ thống cứu hỏa cục bộ gồm các bình hóa chất chữa cháy bố trí thuận lợi tại các điểmnút giao thông của hành lang và cầu thang Ngoài ra còn bố trí hệ thống các đường ống phun nướccứu hỏa tại các cầu thang bộ ở mỗi tầng Hệ thống cấp nước PCCC được bố trí riêng biệt so với hệthống cấp nước sinh hoạt

1.4.4.5 Hệ thống thông tin liên lạc

Sử dụng hệ thống điện thoại hữu tuyến bằng dây dẫn vào các phòng làm việc

Bên trên tầng thượng có bố trí các thiết bị thu phát tín hiệu phục vụ cho toàn bộ công trình

1.4.4.6 Hệ thống chống sét

Xác suất bị sét đánh của nhà cao tầng tăng lên theo căn bậc hai của chiều cao nhà nên cần có hệthống chống sét đối với công trình Thiết bị chống sét trên mái nhà được nối với dây dẫn có thể lợidụng thép trong bê tông để làm dây dẫn xuống dưới

1.4.4.7 Hệ thống vệ sinh môi trường

Để giữ vệ sinh môi trường, giải quyết tình trạng ứ đọng nước, đảm bảo sự trong sạch cho khuvực thì khi thiết kế công trình thì thiết kế hệ thống thoát nước xung quanh công trình Ngoài ratrong khu vực còn có trồng cây xanh để tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường xung quanh

1.4.5 Sân vườn, đường nội bộ

Đường nội bộ được xây dựng gồm: đường ô tô và đường đi lại cho người Sân được lót đá bêtông, có bố trí các cây xanh nhằm tạo thẩm mỹ và sự trong lành cho môi trường Do khu đất xây

Trang 17

dựng chật hẹp nên không thể bố trí đường bộ xung quanh công trình, tuy nhiên phía Bắc và phíaNam đều có đường phố chạy sát công trình nên yêu cầu về phòng hỏa vẫn được đảm bảo.

1.4.6 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế

- Diện tích lô đất :4.452 m2

- Diện tích xây dựng: 1.281( m2) (diện tích hình chiếu mặt bằng mái công trình)

- Tổng diện tích sàn toàn công trình: Ssàn = 23.220 (m2) (không kể sàn tầng hầm và tầng mái)Mật độ xây dựng công trình:

Với:Ssàn là diện tích xây dựng của công trình được tính theo hình chiếu mặt bằng mái côngtrình

Sld là diện tích lô đất của công trình

Hệ số sử dụng đất: (theo TCVN 323-2004)

Với:Ssàn là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và mái

Sldlà diện tích lô đất của công trình

KẾT LUẬN

Về tổng thể công trình được xây dựng nằm trong khu vực nội thành của thành phố Đà Nẵng,với khu đất bằng phẳng và tương đối vuông vức nên rất phù hợp với quy hoạch tổng thể, tạo thànhquần thể kiến trúc đẹp Xây dựng và đưa công trình vào sử dụng mang lại nhiều lợi ích cho ngành

du lịch nói riêng và nền kinh tế Việt Nam đủ mạnh để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới

Về kiến trúc, công trình mang dáng vẻ hiện đại với mặt ngoài được ốp đá Granite và hệ thốngcửa kính.Mặt đứng công trình thể hiện được vẻ đẹp độc đáo khó một công trình kiến trúc nào cóđược Quan hệ giữa các phòng ban trong công trình rất thuận tiện, hệ thống đường ống kỹ thuậtngắn gọn, thoát nước nhanh

Về kết cấu, hệ kết cấu khung - vách, đảm bảo cho công trình chịu được tải trọng đứng và ngangrất tốt.Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan nhồi, có khả năng chịu tải rất lớn

Để có một thuyết minh hoàn chỉnh, đầy đủ cho một nhà cao tầng, đòi hỏi kiến thức chuyên môncủa rất nhiều lĩnh vực khác nhau, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong thuyết minhnày Rất mong sự quan tâm và thông cảm của quý thầy cô

Trang 18

PHẦN II KẾT CẤU

(60%)

Giáo viên hướng dẫn : TS.VŨ DUY THẮNG

Sinh viên thực hiện : PHẠM THANH NGỌC – 172217220

Trang 19

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN

1 Căn cứ tính toán

- Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc công trình.

- Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng, sách hướng dẫn bên dưới:

[1] TCXD 5574-2012 : Kết cấu bê tông và bêtông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

[2] Kết cấu bêtông cốt thép Phần cấu kiện cơ bản - Pgs.Ts.Phan Quang Minh - Gs.Ts.Ngô Thế

Phong - Gs.Ts Nguyễn Đình Cống - NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2006

[3].Kết cấu bêtông cốt thép Phần kết cấu nhà cửa - Gs.Ts Ngô Thế Phong (chủ biên) –

Pgs.Ts Lý Trần Cường – Ts Trịnh Thanh Đạm – Pgs Ts Nguyễn Lê Ninh - NXB khoa học và kỹthuật Hà Nội 2006

[4] Sàn bêtông cốt thép toàn khối toàn khối - Gs.Ts Nguyễn Đình Cống - NXB xây dựng Hà

Nội 2008

[5] Tính toán thực hành cấu kiện bêtông cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 3562005

-Gs.Ts Nguyễn Đình Cống - NXB xây dựng Hà Nội 2007

[6] Tính toán tiết diện cột bêtông cốt thép - Gs.Ts Nguyễn Đình Cống - NXB xây dựng Hà

Nội 2007

[7] Giáo Trình Kết cấu bêtông cốt thép –Phần cấu kiện cơ bản - Th.S Phạm Phú Anh Huy –

Khoa Xây Dựng- Đại Học Duy Tân

[8] Giáo Trình Kết cấu nhà bêtông cốt thép - Th.S Phạm Phú Anh Huy – Khoa Xây Dựng - Đại

Học Duy Tân

[9] Giáo Trình Kết cấu nhà cao tầng - Th.S Phạm Phú Anh Huy – Khoa Xây Dựng - Đại Học

Duy Tân

[10] Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép – Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội – Pgs Ts Lê Thanh

Huấn – NXB xây dựng Hà Nội 2006

[11] Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép chịu động đất theo TCXDVN

375:2006 – Bộ Xây Dựng Viện khoa học công nghệ xây dựng – NXB xây dựng Hà Nội 2008

[12] Động đất và thiết kế công trình chịu động đất – Pgs Ts Nguyễn Lê Ninh – NXB xây

dựng Hà Nội 2008

[13] TCVN 9386-1:2012: Thiết kế công trình chịu động đất –Phần 1

[14] Sổ tay thực hành kết cấu công trình – Trường ĐH Kiến Trúc HCM – Pgs Pts Vũ Mạnh

Hùng – NXB xây dựng Hà Nội 2006

[15] Cấu Tạo Bê Tông Cốt Thép- Bộ Xây Dựng- NXB xây dựng Hà Nội 2004.

[16] Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995 – NXB xây dựng Hà Nội

[21] Sách Cơ học đất – Lê Xuân Mai- Đỗ Hữu Đạo- NXB Xây dựng.

[22].Phần mềm tính toán kết cấu công trình: phần mềm Etab 9.7.4 của CSI – Mỹ.

[23] Phần mềm tính toán kết cấu công trình: chương trình Sap2000 V.15 của CSI – Mỹ.

2 Vật liệu cấu kiện.

a Sàn

 Bê tông:

Sử dụng bêtông cấp độ bền B25, có các đặc trưng vật liệu như sau:

 Môđun đàn hồi: Eb = 30000MPa = 30000 (kN/m2)

Trang 20

 Cường độ chịu nén: Rb = 14,5 MPa = 1,45 kN/cm2.

 Cường độ chịu kéo: Rbt = 1.05 MPa = 0.105 kN/cm2

 Cốt thép:

Sử dụng cốt thép AI; AII, có các đặc trưng vật liệu như sau:

 Cốt thép AI: (d  10)

 Môđun đàn hồi: Es = 210000 Mpa = 210000 (kN/m2)

 Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225 MPa = 22.5 kN/cm2

 Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 MPa = 22.5 kN/cm2

 Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 175 MPa = 17.5 kN/cm2

 Môđun đàn hồi: Es = 200000 MPa = 200000 (kN/m2)

 Cường độ chịu nén: Rsc = 280 MPa = 28 kN/cm2

 Cường độ chịu kéo: Rs = 280 MPa = 28 kN/cm2

 Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw= 225 MPa = 22.5 kN/cm2

b Cầu thang

 Bê tông: Sử dụng bêtông cấp độ bền B25, có các đặc trưng vật liệu như sau:

 Môđun đàn hồi: Eb = 30000MPa = 30000 (kN/m2)

 Cường độ chịu nén: Rb = 14,5 MPa = 1,45 kN/cm2

 Cường độ chịu kéo: Rbt = 1.05 MPa = 0.105 kN/cm2

Trang 21

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO SÀN TẦNG 3 3.1 Sơ đồ bố trí hệ lưới dầm, phân chia ô sàn – mặt bằng dầm sàn tầng 3

3.1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 3

Hình 3.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 3 3.1.2 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm

Về mặt yêu cầu kiến trúc phải đảm bảo chiều cao thông thủy tầng ≥2,7-2,8m Kiến trúc cáctầng điển hình là 3,3m và nhịp là 8-9m Do đó để đảm yêu cầu về mặt kiến trúc ta sử dụng dầmbẹt

Trang 22

Việc sử dụng dầm bẹt do chiều cao dầm bị khống chế nên phải tăng kích thước dầm theophương ngang thì mới đủ chịu lực được Khi tăng bề rộng dầm phải chú ý bd ≤ bc+1,5hd.

Để chọn sơ bộ tiết diện dầm bẹt, trước tiên ta chọn tiết diện dầm thường theo công thứcthông thường sau đó tính momen quán tính I=b.h3/12 chọn tiết diện dầm bẹt sao cho có momenquán tính xấp xỉ với momen quán tính của dầm thường

Ta có sơ đồ bố trí hệ lưới dầm như sau:

Hình 3.2 Sơ đồ bố trí hệ dầm tầng 3 3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn

3.2.1 Xác định bản sàn và phân loại bản sàn

Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do.Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt thép ở biênngàm để bố trí cho cả biên khớp Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm

-Khi -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm

- Khi -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh

Trang 23

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.

l2-kích thước theo phương cạnh dài

Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô bản sau:

Tính sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức: với b  h min = 6cm

Trong đó: hb : chiều dày bản sàn

m: hệ số phụ thuộc vào loại bản

Trang 24

Bản dầm: m = (30 ÷ 35) chọn m = 35

Bản kê : m = (40 ÷ 45) chọn m = 45

Bản công sôn: m = (10 ÷ 18) chọn m = 15

D : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng D = (0,8 ÷ 1,4) chọn D = 1

l = L1 : Chiều dài cạnh ngắn của ô bản

h min : chiều dày tối thiểu của bản sàn:

hmin = 50mm : đối với sàn nhà ở và công trình công cộnghmin = 40mm : đối với sàn mái

hmin = 60mm : đối với sàn giữa các tầng nhà sản xuấtlấy hmin = 60mm

Trang 25

Khách sạn Hoàng Gia - Q Ngũ Hành Sơn - Tp Đà Nẵng Phần II: Kết cấu (60%)

Kết luận: chọn hb = 200mm cho tất cả các ô sàn

3.2.3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn

Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo

sàn Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tải trọng tính toán của các vật liệu

Tải trọng sàn, sàn vệ sinh phân bố đều trên toàn bộ ô sàn

Ta có bảng tổng hợp tải trọng các lớp cấu tạo sàn:

Việc xác định nội lực dựa trên phần mềm ETABS Version 9.7.4 nên trọng lượng của bản sàn

BTCT dày 200mm được xác định trên phầm mềm với hệ số 1.1

3.2.3.2 Trọng lượng tường ngăn tác dụng lên sàn: (nếu có)

-Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn theo công thức:

Trong đó :  lt - chiều dài tường (m)

 ht - chiều cao tường (m)

 gttc - trọng lượng đợn vị tiêu chuẩn của tường

gttc = 330 KG/m2 với tường 20 gạch ống

gttc = 252 KG/m2 với tường 14 gạch ống

 ld ,lng - kích thước cạnh dài và cạnh ngắn của ô sàn có tường

Tại sàn tầng 3 ko có tường xây trên sàn nên không tính tải trọng tường phân bố đều lên sàn

3.2.3.3 Hoạt tải tác dụng lên sàn:

+ ptc (kG/m2): hoạt tải tiêu chuẩn, tra theo TCVN 2737-1995

Trang 26

hoạt tải tiêu chuẩn tương ứng với nhà ở kiểu căn hộ+ ptt= ptc.n (kG/m2): hoạt tải tính toán.

Với n : hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995

- Đối với phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách, buồng vệ sinh, bếp cho kiểu căn hộ thì ptc

= 150 daN/m2

- Đối với phòng làm việc thì ptc = 200 daN/ m2

- Phòng hội họp,khiêu vũ, phòng đợi, phòng khán giả, phòng hòa nhạc,phòng thể thao,khán đài thì ptc = 400 daN/m2

- Đối với hành lang thì ptc = 300 daN/m2

- Đối với ban công thì ptc = 300 daN/m2

- Hệ số vượt tải n đối với tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo quy định trong tiêu chuẩn như sau:

+ Lấy n = 1,3 khi ptc < 200 daN/m2

+ Lấy n = 1,2 khi ptc ≥ 200 daN/m2

Ta tiến hành xác định tĩnh tải, hoạt tải riêng cho từng loại ô sàn

Trang 27

- TTCT: Tĩnh tải cấu tạo các lớp sàn đã tính ở bảng 3.2

Hình 3.3 Chất tải TTCT

- HT1: Hoạt tải 1 – Chất HT1 cách nhịp theo 2 phương của từng ô sàn tầng 3

Hình 3.4 Chất tải HT1

Trang 28

- HT2: Hoạt tải 2 – Chất tải HT2 cách nhịp theo 2 phương của từng ô sàn tầng 3 và không trùng với HT1

- M11 là momen uốn tác dụng lên bề mặt vuông góc với trục 1, và quay quanh trục 2

- M22 là momen uốn tác dụng lên bề mặt vuông góc với trục 2, và quay quanh trục 1

Trang 29

Hình 3.6 Momen M11-THBAO

Hình 3.7 Momen M22-THBAO

Trang 30

Ta đọc momen riêng cho từng ô sàn tại các vị trí sau (vị trí có momen lớn nhất và dùng

để tính toán cốt thép)

Hình 3.8 Các vị trí cần xuất momen

Riêng tại vị trí số 3 cần xuất momen theo 2 phương M11 và M22

Hình 3.9 Cách đọc momen tại cái vị trí trên từng ô sàn

- Tính toán:

2 0

m b

M

R b h

 

Trang 31

.(1 0,5 )

Kiểm tra điều kiện hạn chế: αm ≤ αR

Khi điều kiện hạn chế được thỏa mãn, tính

Tính diện tích cốt thép: s 0

s

M A

Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần tính lại a0 và h0 Khi h0 không nhỏ hơn giá trị đãdùng để tính toán thì kết quả là thiên về an toàn Nếu h0 nhỏ hơn giá trị đã dùng với mức độđáng kể thì cần tính toán lại  nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý

3.3.2.2 Cấu tạo cốt thép chịu lực

Đường kính  nên chọn  ≤ h/10 Để chọn khoảng cách a có thể tra bảng hoặc tính toán nhưsau:

s s

Khi h ≤ 150mm thì lấy amax = 200mm

Khi h > 150mm lấy amax = min(1,5.h và 400)

Cốt thép phân bố không ít hơn 20% cốt chịu lực ( vì l2/l1<3), được bố trí ở thép mũ và các ô sànloại bản dầm

3.3.3 Tính toán cốt thép cho ô sàn S1.

3.3.3.1 Tính cốt thép tại nhịp

- Tính toán cốt thép theo phương M 1-1 : M=1.785 Tm/m

Xác định: < αR =0,427 Đảm bảo điều kiện hạn chế

Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

-Kiểm tra : >

Chọn thép Ø 8 có as=50,2 (mm2) , khoảng cách a giữa các thanh thép:

Bố trí cốt thép với khoảng cách ,tính lại diện tích cốt thép bố trí

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Thỏa mãn µtt ≤ (0,3% ± 0,9%)

- Tính toán cốt thép theo phương M 2-2 : M=2,04 Tm/m

Trang 32

Xác định: < αR =0,427 Đảm bảo điều kiện hạn chế.

Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

-Kiểm tra : >

Chọn thép Ø 8 có as=50,2 (mm2) , khoảng cách a giữa các thanh thép:

Bố trí cốt thép với khoảng cách ,tính lại diện tích cốt thép bố trí

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Thỏa mãn µtt ≤ (0,3% ± 0,9%)

3.3.3.2 Tính toán cốt thép tại gối

- Tính toán cốt thép theo phương M 1-1: Mmax=-3.902T.m/m

Xác định: < αR =0,427 Đảm bảo điều kiện hạn chế

Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

-Kiểm tra : >

Chọn thép Ø 10 có as=78,5 (mm2) , khoảng cách a giữa các thanh thép:

Bố trí cốt thép với khoảng cách ,tính lại diện tích cốt thép bố trí

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Thỏa mãn µtt ≤ (0,3% ± 0,9%)

- Tính toán cốt thép theo phương M 2-2: Mmax=-3.31 T.m/m

Xác định: < αR =0,427 Đảm bảo điều kiện hạn chế

Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

-Kiểm tra : >

Chọn thép Ø 10 có as = 78,5 (mm2) , khoảng cách a giữa các thanh thép:

Bố trí cốt thép với khoảng cách ,tính lại diện tích cốt thép bố trí

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Trang 40

MII(1) : mômen gối của ô (1).

MII(2) : mômen gối của ô (2)

MII(1) MII(2)

Điều này không đúng với thực tế cho lắm vì các momen đó thường bằng nhau (nếu bỏ quamômen xoắn trong dầm)

Sở dĩ kết quả 2 momen đó không bằng nhau do quan niệm tính toán chưa chính xác (thực tế các

ô sàn không độc lập nhau, tải trọng tác dụng lên ô này có thể gây ra nội lực trong các ô khác)

(1)

(2)

M(1)II M(2)II

Ngày đăng: 16/05/2018, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w