I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC1 Cơ cấu tổ chức2 Nguyên tắc cơ cấu tổ chức3 Các mô hình cơ cấu tổ chứcII TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAMILK1 Giới thiệu công ty Vinamilk2 Mạng lưới phân phối3 Các loại sản phẩm sữaIII CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VINAMILK1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chức năng và nhiệm vụ các cấp, phòng ban, tiểu ban2 Các yếu tố tác động tới cơ cấu tổ chứcIV CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA VINAMILK1 Lợi thế của Vinamilk2 Chiến lược và mô hình thâm nhập thị trường thế giới của Vinamilk
Trang 1ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY VINAMILK I/ TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
1/ Cơ cấu tổ chức
Khái niệm về tổ chức:
Theo Ducan (1981), tổ chức là một tập hợp các cá nhân riêng lẻ tương tác lẫnnhau, cùng làm việc hướng tới những mục tiêu chung và mối quan hệ làm việc của họđược xác định theo cơ cấu nhất định Theo định nghĩa này, yếu tố con người được coitrọng hơn những nguồn lực khác của tổ chức (máy móc, nhà xưởng, công nghệ,…) Ởmột giới hạn nào đó, con người trong tổ chức cần phải làm việc hướng tới mục tiêuchung và những hoạt động của họ cần phải được phối hợp để đạt mục tiêu đó Tuynhiên, điều này không có nghĩa rằng tất cả mọi người trong tổ chức đều có những mụctiêu và sự ưu tiên cho các mục tiêu giống nhau, và không phải tất cả các mục tiêu đều
rõ ràng đối với tất cả mọi người Theo đó, mối quan hệ của con người trong tổ chứcđược xác định theo cơ cấu nhất định
Tổ chức bao gồm các yếu tố cấu thành sau:
- Những người trong tổ chức đều phải làm việc hướng tới một mục tiêu chung của
tổ chức
Trang 2- Phối hợp các nỗ lực của những con người trong tổ chức là nền tảng tạo nên tổchức.
- Tuy nhiên, ngoài nguồn lực con người, để đảm bảo sự hoạt động của tổ chức,cần phải có các nguồn lực khác như tài chính, công nghệ, nhà xưởng,…
- Để phối hợp các nỗ lực của con người trong tổ chức nhằm sử dụng hiệu quả cácnguồn lực trong tổ chức và đạt được mục tiêu của tổ chức thì cần có hệ thống quyềnlực và quản lý Để thiết kế hệ thống quyền lực và quản lý trong tổ chức, chúng ta cầnphải trả lời câu hỏi: Ai sẽ là người điều hành tổ chức? tổ chức sẽ có bao nhiêu cấp quản
lý, các phòng ban chức năng… ? Làm thế nào để quản lý con người và các nguồn lựckhác của tổ chức? Làm thế nào để tập hợp và phối hợp các nhiệm vụ, công việc?
Vậy cơ cấu tổ chức là gì?
Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo và quyền lựcnhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức Cơ cấu tổ chức xác định cách thức phân chia,tập hợp và phối hợp các nhiệm vụ công việc trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của
tổ chức
Như vậy, cơ cấu tổ chức phải đảm bảo:
- Bố trí, sắp xếp và phối hợp hiệu quả các hoạt động của con người trong tổ chứcnhằm đạt mục tiêu chung
- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tổ chức, góp phần tăng cường hoạtđộng chung của tổ chức
- Quản lý và kiểm soát các hoạt động của tổ chức
- Linh hoạt giúp tổ chức thích nghi nhanh chóng với những thay đổi của môitrường bên ngoài
- Khuyến khích sự tham gia của người lao động vào hoạt động chung của tổ chức
và tạo động lực cho người lao động
Cơ cấu của tổ chức được thể hiện thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức
là hình vẽ thể hiện vị trí, mối quan hệ báo cáo và các kênh thông tin (giao tiếp) chínhthức trong tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức biểu thị mối quan hệ chính thức giữa nhữngngười quản lý ở các cấp với những nhân viên trong tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức địnhdạng tổ chức và cho biết mối quan hệ báo cáo và quyền lực trong tổ chức Sơ đồ cơ cấu
tổ chức cho biết số cấp quản lý, cấp quyền lực tồn tại trong tổ chức
Trang 3Các đường nối các vị trí trong sơ đồ cơ cấu cho thấy các kênh thông tin chínhthức được sử dụng để thực hiện quyền lực trong tổ chức.
2/ Nguyên tắc cơ cấu tổ chức
a) Cơ cấu tổ chức quản trị phải gắn với phương hướng, mục đích của doanh nghiệp
Phương hướng và mục đích của doanh nghiệp sẽ chi phối cơ cấu doanh nghiệp.Nếu một doanh nghiệp mà mục tiêu, phương hướng của nó có quy mô lớn thì cơ cấucủa doanh nghiệp cũng phải có quy mô tương ứng; còn nếu quy mô cỡ vừa phải với độingũ, trình độ, nhân cách các con người tương ứng Một doanh nghiệp có mục đích hoạtđộng dịch vụ thì rõ ràng cơ cấu quản trị của nó cũng phải có những đặc thù khác mộtdoanh nghiệp có mục đích hoạt động sản xuất v.v
b) Nguyên tắc chuyên môn hoá và cân đối
Nguyên tắc này đòi hỏi cơ cấu tổ chức quản trị phải được phân công phân nhiệmcác phân hệ chuyên ngành, với những con người được đào luyện tương ứng và có đủquyền hạn
Nói một cách khác, cơ cấu tổ chức phải dựa trên việc phân chia nhiệm vụ rõràng Giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phải cân xứng và cụ thể
Chỉ có phân giao nhiệm vụ trong doanh nghiệp một cách rõ ràng với sự cân xứnggiữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ như trong
c) Nguyên tắc linh hoạt và thích nghi với môi trường
Nguyên tắc này đòi hỏi việc hình thành cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cho mỗiphân hệ một mức độ tự do sáng tạo tương xứng để mọi thủ lĩnh các cấp phân hệ bêndưới phát triển được tài năng, chuẩn bị cho việc thay thế vị trí của lãnh đạo cấp trên khicần thiết
d) Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả
Nguyên tắc này đòi hỏi cơ cấu tổ chức quản trị phải thu được kết quả hoạt độngcao nhất so với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời bảo đảm hiệu lực hoạtđộng của các phân hệ và tác động điều khiển của các bộ phận quản lý Để bảo đảm chonguyên tắc này được thực hiện, cần tuân thủ các yêu cầu sau:
Trang 4- Cơ cấu tổ chức quản trị là cơ cấu hợp lý nhằm đảm bảo chi phí cho các hoạtđộng là nhỏ nhất, mà kết quả thu lại của doanh nghiệp là lớn nhất trong khả năng có thể(tức là đảm bảo tính hiệu quả của doanh nghiệp).
- Cơ cấu tổ chức phải tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ củacác phân hệ; làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá trị của các hoạt động mà mìnhtham dự là nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp với mình
- Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cho thủ lĩnh các phân hệ có quy mô (của phânhệ) được giao quản trị là hợp lý, tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ
3/ Các mô hình cơ cấu tổ chức
*CƠ CẤU THEO TRỰC TUYẾN
Cơ cấu theo thực tuyến là một mô hình tổ chức quản lý ,trong đó nhà quản trị raquyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới và ngược lại, mỗi người cấp dưới chỉnhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp cấp trên
Cơ cấu theo trực tuyến được minh họa qua sơ đồ sau :
Đặc điểm cơ bản của loại hình này là :Mối quan hệ giữa các thành viên trong tổchức bộ máy được thực hiện theo trực tuyến Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từmột người phụ trách trực tiếp Là một mắt xích trong dây chuyền chỉ huy ,mỗi nhàquản trị với quyền hạn trực tuyến có quyền ra quyết định cho cấp dưới trực tiếp vànhận sự báo cáo của họ
Trang 5Trong thực tế ,trực tuyến còn được dùng để chỉ các bộ phận có mối quan hệ trựctiếp với việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức như bộ phận thiết kế sản phẩm và dịch
vụ ,sản xuất và phân phối sản phẩm Người đứng đầu bộ phận trực tuyến được gọi lànhà quản trị trực tuyến hay quản trị tác nghiệp
Cơ trực tuyến có ưu điểm là tạo thuận lợi cho việc áp dụng chế độ thủ trưởng,tập trung ,thống nhất ,làm cho tổ chức nhanh nhạy linh hoạt với sự thay đổi của môitrường và có chi phí quản lý doang nghiệp thấp Mặt khác theo cơ cấu này nhữngngười chịu sự lãnh đạo rất đẽ thực hiện mệnh lệnh vì có sự thống nhất trong mệnh lệnhphát ra Tuy nhiên cơ cấu theo trực tuyến lại hạn chế việc sử dụng các chuyên gia cótrình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý và đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thứctoàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn Nhưng trong thực tế thìkhả năng của con người có hạn nên những quyết định đưa ra mang tính rủi ro cao Do
đó cơ cấu này thường được áp dụng cho các đơn vị có quy mô nhỏ và việc quản lýkhông quá phức tạp
*CƠ CẤU THEO CHƯC NĂNG
Cơ cấu theo chức năng là loại hình cơ cấu tổ chức trong đó từng chức năng quản
lý được tách riêng do một bộ phân một cơ quan đảm nhận Cơ cấu này có đặc điểm lànhững nhân viên chức năng phải là người am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp
vụ trong phạm vi quản lý của mình
Cơ cấu này có ưu điểm là :Thực hiện chuyên môn hoá các chưc năng quản lý,thu hút được các chuyên gia có kiến thức sâu về nghiệp vụ chuyên môn vào công tác
Trang 6quản lý ,tránh được sự bố trí chồng chéo chức năng ,nhiệm vụ giữa các bộ phận Thúcđẩy sự chuyên môn hoá kỹ năng nghề nghiệp ,nâng cao chất lượng và kỹ năng giảiquyết vấn đề Cac quyết định đưa ra có độ rủi ro thấp hơn so với cơ cấu trực tuyến Tuynhiên cơ cấu theo chức năng làm cho cấp dưới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạokhác nhau của cùng một cơ quan quản lý cấp trên do đễ làm suy yếu chế độ thủtrưởng ,các nhà quản lý trở thành các chuyên gia trong lĩnh vực hẹp
*CƠ CẤU THEO TRỰC TUYẾN –CHỨC NĂNG.
Cơ cấu này là sự kết hợp của cơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo chức năng.Theo đó ,mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phậnchức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn ,những lời khuyên và kiểm tra
sự hoạt động của các bộ phận trực tuyến
Cơ cấu theo trực tuyến chức năng sẽ thu hút các chuyên gia vào việc giải quyếtcác vấn đề chuyên môn ,do đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý Tuy nhiên cơ cấunày sẽ làm cho số cơ quan chức năng trong tổ chức tăng lên do đó làm cho bộ máyquản lý cồng kềnh ,nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải luôn điều hoà phốihợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp ,cục bộ củacác cơ quan chức năng
*CƠ CẤU THEO TRỰC TUYẾN –THAM MƯU
Cơ cấu này có đặc điểm là người lãnh đạo ra mệnh lệnh và chịu hoàn toàn chịutrách nhiệm về quyết định của mình ,khi gặp các vấn đề phức tạp người lãnh đạo phảitham khảo ý kiến của các chuyên gia ở bộ phận tham mưu giúp việc
Trang 7Cơ cấu này cho phép người lãnh đạo tận dụng được những tài năng ,chuyênmôn của các chuyên gia ,giảm bớt sự phức tạp của cơ cấu tổ chức Nhưng nó đòi hỏingười lãnh đạo phải tìm và tuyển chọn được những chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực
và đương nhiên chi phí để chọn được những chuyên gia này là rất lớn
*CƠ CẤU THEO CHƯƠNG TRÌNH –MỤC TIÊU
Trong cơ cấu theo chương trình –mục tiêu ,các ngành có quan hệ đến việc thựchiện chương trình –mục tiêu được liên kết lại và có một cơ quan để quản lý thống nhấtchương trình gọi là ban chủ nhiệm chương trình mục tiêu Ban chủ nhiệm chương trình–mục tiêu có nhiệm vụ điều hoà phối hợp các thành viên ,các nguồn dự trữ ,giải quyếtcác quan hệ lợi ích nhằm đạt được mục tiêu của chương trình đã xác định
Trang 8Ưu điểm của loại hình này là :Đảm bảo sự phối hợp hoạt động của các ngành,các địa phương tham gia chương trình theo một mục tiêu nhất định mà không phảithành lập thêm một bộ máy mới Cơ quan quản lý chương trình tổ chức gọn nhẹ Saukhi hoàn thành chương trình ,các bộ phận chuyên trách quản lý chương trình giải thể,các ngành ,địa phương vẫn hoạt động bình thường
Tuy nhiên cơ cấu này đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định đó là sự nắmbắt thông tin ,trình độ xây dựng chương trình và sự điều hành của ban chủ nhiệm.Mặtkhác cơ cấu theo chương trình –mục tiêu dễ xảy ra xung đột giữa mục tiêu chươngtrình và mục tiêu của tổ chức
CƠ CẤU MA TRẬN
Cơ cấu ma trận là kiểu cơ cấu quản lý hiệu quả ,hiện đại Cơ cấu này được xâydựng bằng cách kết hợp cơ cấu trực tuyến và chương trình – mục tiêu Việc quản lýtheo từng lĩnh vực hoạt động của tổ chức :Nghiên cứu khoa học ,khảo sát ,thiết kế ,sảnxuất ,cung ứng được xây dựng phù hợp với cơ cấu trực tuyến Việc quản lý cácchương trình được tổ chức phù hợp với cơ cấu chương trình – mục tiêu Trong cơ cấunày ,cac cán bộ quản trị theo chức năng và theo sản phẩm đều có vị thế ngang nhau Họchịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền ra quyết địnhthuộc lĩnh vực mà họ phụ trách
Sơ đồ cơ cấu theo ma trận trong kỹ thuật :
Trang 9A :Chủ nhiệm của đề án 1.
B :Chủ nhiệm của đề án 2
Trong cơ cấu ma trận nhân viên trong tổ chức chịu sự lãnh đạo của hai ngườilãnh đạo :Giám đốc bộ phận chuyên môn và lãnh đạo chương trình Trong chương trìnhnày người lãnh đạo chương trình làm việc với chuyên gia không dưới quyền mình ,họtrực thuộc quyền của người lãnh đạo trực tuyến ,Người lãnh đạo chương trình quyếtđịnh cái gì và khi nào phải làm theo chương trình cụ thể ,còn những người lãnh đạotrực tuyến thì quyết định ai sẽ thực hiện và thực hiện như thế nào công tác này hoặccông tác khác
Để hình thành cơ cấu tổ chức ma trận ,khi xác định cơ cấu theo chiều ngang cầnphải lựa chọn và bổ nhiệm người lãnh đạo chương trình và cấp phó của họ theo từngquan hệ ,phù hợp với cơ cấu chương trình Xác định và bổ nhiệm những người thựchiện có tinh thần trách nhiệm trong mỗi bộ phận chuyên môn hóa ,tổ chức phòng ,banchuyên môn hoá để quản lý chương trình Tổ chức các mối liên hệ và các luồng thôngtin
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức theo ma trận là :giảm bớt công việc của người lãnhđạo cấp trên bằng cách giao cho cấp quản lý trung gian quyền ra quyết định trong điềukiện duy trì sự thống nhất giữa công tác phối hợp và kiểm tra những quyết định về tổchức kỹ thuật chủ chốt ở cấp trên Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sủ dụng các
Trang 10nguồn lực khi thực hiện một số chương trình trong phạm vi tổ chức :Xoá bỏ nhữngkhâu và cơ cấu trung gian trong việc quản lý các chương trình về mặt nghiệp vụ Tăngcường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo đối với chương trình nói chung cũngnhư với từng yếu tố của chương trình Các nhà quản lý có thể linh hoạt điều động nhân
sự giữa các bộ phận ,đem lại kiến thức chuyên sâu về các loại sản phẩm – dự án ,thúcđẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức ,cho phéề chia sẻ nguồn lực
Tuy nhiên cơ cấu này còn một số hạn chế :khi tổ chức áp dụng mô hình cơ cấutheo ma trận làm cho nhân viên dưới quyền lâm vào tình trạng bối rối khi phải nhậnnhững mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp quản lý Mặt khác khi có sự trùng lắp vềquyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản trị sữ tạo ra các xung đột Hơn nữa đây làmột loại hình cơ cấu phức tạp và không bền vững ,nó dễ bị thay đổi trước những tácđộng của môi trường
Cách tổ chức theo ma trận mang lại triển vọng lớn cho nhiều tổ chức trong điềukiện môi trường thay đổi nhanh với nhiều yếu tố bất định Điểm mấu chốt làm cho cơcấu ma trận phát huy tác dụng là sự rõ ràng trong mối quan hệ quyền hạn giữa các cán
bộ quản trị và cơ chế phối hợp
Cơ cấu ma trận chỉ áp dụng khi :
-Tổ chức gặp phải áp lực từ bên ngoài trong việc tập trung những nỗ lực đáp ứngnhững yếu tố tác động từ bên ngoài và sự hoạt động bên trong tổ chức
- Tổ chức gặp phải áp lực về năng lực xử lý thông tin cao
- Tổ chức gặp phải áp lực về chia sẻ nguồn lực
II/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAMILK
1/ Giới thiệu công ty Vinamilk
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam ( Vietnam DairyProducts Joint Stock Companay) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sảnphẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam
Công ty có trụ sở chính tại số 10 phố Tân Trào Phường Tân Phú, Quận 7, thànhphố Hồ Chí Minh
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại ViệtNam.Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sữa tươi và sữa bột, sữa đặc, sữachua ăn và sữa chua uống
Một số đặc điểm chính của công ty:
- Năm 1976: Tiền thân là công ty sữa, cafe miền nam trực thuộc tổng cụccông nghiệp thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa 3 xí nghiệp tư
Trang 11nhân tại miền nam Việt Nam: Thống nhất, Trường Thọ và nhà máy sữabột Dielac
- Năm 1982: Công ty Sữa- Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộcông nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa- Cà phê-Bánh kẹo I Lúc này xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:nhà máy bánh kẹo Lubico và nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (ĐồngTháp)
- Năm 1985: Công ty vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Laođộng hạng Ba
- Năm 1991: Công ty vinh dự nhận huân chương Lao động hạng Nhì
- Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê- Bánh kẹo I chínhthức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam ( Vinamilk)- trực thuộc BộCông nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
- Năm 1995: Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức khánh thànhnhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội
- Năm 1996: Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Laođộng hạng Nhất
- Năm 2000: Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng laođộng thời kỳ đổi mới
- Năm 2001: Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Cần Thơ, nhằm mục đíchđáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tạo đồng bằng sông CửuLong
- Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Cũngtrong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP.HồChí Minh
- Năm 2005: Vinamilk vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chươngĐộc lập hạng Ba và khánh thành nhà máy Sữa Nghệ An
- Năm 2006:Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại TuyênQuang
- Năm 2008: Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định
và khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn
- Năm 2009: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An và nhàmáy sữa Thống nhất, Trường Thọ, Sài Gòn được Bộ Tài Nguyên và MôiTrường tặng Bằng khen “ Doanh nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ môitrường
- Năm 2010: Vinamilk xây dựng Trang trại bò sữa thứ 4 tại Thanh Hóa,vinamilk cũng áp dụng công nghệ mới lắp đặt máy móc thiết bị hiện đạicho tất cả nhà máy Sữa Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập các trung
Trang 12tâm tư vấn dinh dưỡng sức khỏe trên cả nước và cho ra đời trên 30 sảnphẩm mới.
- Cũng trong năm 2010 Vinamilk liên doanh với công ty chuyên sản xuấtbột sữa nguyên kem tại New Zealand dây chuyền công suất 32.000 tấn/năm Ngoài ra, vinamilk còn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tạinhiều quốc gia kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn tiếptực tăng cao Và năm 2010 Vinamilk được nhà nước tặng thưởng Huânchương Độc lập hạng Nhì
- Năm 2012: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng(trang trại Vinamilk Đà Lạt) nâng tổng số đàn bò lên 5.900 con VàVinamilk cũng khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng nhà máy sữa LamSơn, nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản xuấthiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Ý, Hà Lan
- Năm 2013: Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh ( dựkiến khánh thành quý 2 năm 2017) Vinamilk khánh thành siêu nhà máysữa Bình Dương là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới,
tự động hóa 100% trên diện tích 20 hecta tại khu CN Mỹ Phước 2
- Năm 2014: Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêudùng trong và ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi mới và pháttriển.Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh Hóa.Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định với tinh thần luôn cải tiến, sángtạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh
- Năm 2015: Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Thanh Hóa ( dự kiến khánh thành quý 3 năm 2017)
Nhất Năm 2016: chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, TháiLan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN
- Năm 2016: khánh thành nhà máy sữa Angkomilk được đầu tư bởiVinamilk Đây là nhà máy sữa đầu tiên và duy nhất tại Campuchia tínhđến thời điểm này
- Năm 2016: mua nốt 30% cổ phần của công ty Driftwood của Mỹ, đưa sởhữu của Vinamilk tại Driftwood lên 100% Chính thức giới thiệu sang
Mỹ hai sản phẩm sữa đặc và creamer đặc của Vinamilk mang thươnghiệu Driftwood
- Năm 2016: cũng là năm tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩmOrganic cao cấp tại Việt Nam với sản phẩm sữa tươi Vinamilk Organicchuẩn USDA Hoa Kỳ Đồng thời, Vinamilk xây dựng trang trại bò sữaOrganic Đà Lạt tại tỉnh Lâm Đồng (dự kiến khánh thành tháng 12/2016).Bằng việc xây dựng 9 trang trại bò sữa trong nước, Vinamilk đã nângtổng lượng đàn bò lên 14.108 con
Trang 132/ Mạng lưới phân phối
Mạng lưới phân phối của Vinamilk là một lợi thế cạnh tranh có thế mạnh
hơn hẳn các đối thủ khác trên thị trường Việt Nam Công ty sở hữu một mạng lướiphân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm đến sốlượng lớn người tiêu dùng
*Chính sách đại lý
Vinamilk có những ưu đãi đối với đại lý để họ trở thành những người bạn thânthiết, chung thủy với sản phẩm của mình Trường hợp vi phạm hợp đồng,công ty kiên quyết cắt bỏ để làm gương cho các đại lý khác
Hệ thống đại lý phân thành 2 loại:
- Nhóm các sản phẩm về sữa (sữa đặc, sữa bột…): với nhóm này Vinamilk đặt
ra điều kiện thiết yếu phải giữ cam kết không bán bất kỳ sản phẩm sữa nào khác
- Nhóm sản phẩm kem, sữa tươi, sữa chua: chủ trương mở rộng rãi và không hạnchế ngặt nghèo các điều kiện Thường đối với các đại lý, tùy thuộc vào vị trí, địa
và thưỏng cho đại lý theo quý, theo tháng
*Quản lý và xây dựng hệ thống phân phối
Hiện nay công ty có 2 kênh phân phối:
- Phân phối qua kênh truyền thống: (220 nhà phân phối độc lập tại hơn
64 tỉnh thành và hơn 140.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc) thực hiện phânphối hơn 80% sản lượng của công ty Vinamilk đã mở 14 phòng trưngbày sản phẩm tại các thành phố lớn
Phân phối qua kênh hiện đại: (hệ thống siêu thị, metro…) Vinamilk có lợithế thông qua hệ thống các nhà máy sữa được đầu tư trải dài ở nhiều địa phươngtrong cả nước Với một mạng lưới phân phối đều khắp toàn quốc cũng như cáckênh trực tiếp khác như: bệnh viện, siêu thị, trường học… Vinamilk có khả năngchuyển những bất lợi từ phía nhà cung cấp bên ngoài sang cho khách hàng
+ Quản lý kênh phân phối
Để quản lý hiệu quả các kênh phân phối trên thị trường, Vinamilk đang sử dụng cácứng dụng công nghệ thông tin hiện đại tiêu biểu nhất, đó là:
• Hệ thống Oracle E Business Suite 11i: chính thức đưa vào hoạt động tháng 1 năm
2007 Kết nối đến 13 địa điểm gồm: trụ sở, nhà máy, kho hàng trên toàn quốc
• Ứng dụng giải pháp quản trị mối quan hệ với khách hàng (Customer RelationshipManagement - SAP) đây là giải pháp tiếp cận hiệu quả với chính những khách hàngcủa Vinamilk, giúp công ty thu thập đầy đủ thông tin và nhu cầu khách hàng từ đó
sách xây dựng và phát triển mạng lưới phân phối cho phù hợp nhất
Trang 14• Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp – Enterprise Resource(ERP ): công cụ hỗ trợ nhân viên, cho phép mạng lưới phân phối Vinamilk trên cảnước có thể kết nối thông tin tới trung tâm trong cả hai tìnhhuống: online và offline Thông tin tập trung giúp Vinamilk đưa ra các xử lý kiepthời cũng như hỗ trợ chính xác việc lập kế hoạch Việc thu thập và quản lý cácthông tin bán hàng của đại lý là để có thể đáp ứng kịp thời, đem lại sự thỏa mãn chokhách hàng ở cấp độ cao hơn.
Vinamilk qua đó cũng quản lý xuyên suốt các chính sách giá, khuyến mãi trong hệthống phân phối Trong khi đó đối tượng quan trọng là khách hàng đầu cuối cũngđược hưởng lợi nhờ chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện
+ Xây dựng mạng lưới phân phối
Trong năm 2008, Vinamilk đã đầu tư hơn 7000 tủ đông, tủ mát cho hệ thống phân phốihàng lạnh và hơn 300 xe tải nhỏ cho các nhà phân phối
- Để hỗ trợ cho mạng lưới phân phối của mình, Vinamilk đã mở 14 phòng
các thành phố lớn như: Hà Nội, Đã Nẵng, TP.Hồ Chí Minh và Cần Thơ
- Vinamilk có kế hoạch mở thêm chiến dịch marketing đồng thời phát triển
tăng doanh thu Bên cạnh mạng lưới phân phối trong nước, công ty còn
có các nhà phân phối chính thức tại Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc và Thái Lan.Trong tương lai, tiếp tục thiết lập mạng lưới phân phối tại Campuchia vàcác nước láng giềng khác
- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tạicác thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao đặc biệt là vùng nôngthôn và đô thị nhỏ
+ Đội ngũ quản lý và bán hàng: Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm vừa hỗ trợ cho
các nhà phân phối phục vụ tốt hơn các cửa hàng bán lẻ và người ở các hoạt động phânphối và phát triển các quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ mới Đội ngũ bán hàng
có kinh nghiệm phân tích xác định thị hiếu và xu hướng tiêu dùng, tiếp cận thườngxuyên với người tiêu dùng ở các điểm bán hang
Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kết quả hoạt động kinh doanh bền vững,Vinamilk được quản lý bởi một đội ngũ quản lý nhiệt tình và nhiều kinh nghiệm trongnghành Vững nghề vụ có thể theo kịp sự thay đổi của thị trường
Vinamilk có đội ngũ quản lý hùng mạnh và đầy tham vọng đã gắn bó với công ty từ khiVinamlik còn là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước Nhờ sự dẫn dắt của
Trang 15đội ngũ quản lý này, Vinamlik đã đạt được nhiều thành công như lọt vào danh sách một
trong 10 công ty đạt giải hàng Việt Nam chất lượng cao liên tục từ
năm 1995 đến năm 2007, đạt giải thưởng Công nghệ Sáng tạo của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ
Thế giới năm 2000 và năm 2004 cũng như nhiều giải thưởng khác của chính phủ Việt
Nam
3/ Các loại sản phẩm sữa
4/ Sơ đồ cơ cấu sản phẩm sữa
III/ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
VINAMILK
1/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Trang 16Ghi chú :
Báo cáo trực tiếp :
Báo cáo theo chức năng bộ phận:
Báo cáo theo tính chất công việc được quy định:
a/Chức năng và nhiệm vụ các cấp, phòng ban, tiểu ban:
*Hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng
của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ chương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty quyết định cơ
cấu vốn, bầu ra ban quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cơ cấu cổ đông:
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC) nắm giữ 45,06%, cổ
đông nước ngoài nắm giữ 49%
và cổ đông trong nước nắm giữ5,94% vốn điều lệ của công ty
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH KINH DOANH
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT
GIÁM ĐỐC NGHIÊN CỨU&P HÁT TRIỂN
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH MARKE TING
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
DỰ ÁN
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH TÀI CHÍNH
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊ
N LIỆU
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH NHÂN SỰ- HÀNH CHÍNH
&ĐỐI NGOẠI