THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG THUYET MINH BAN VE THI CONG NAM LONG
Trang 1MỤC LỤC HỒ SƠ
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG – CĂN CỨ PHÁP LÝ 3
I.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 3
1 Tên dự án: 3
2 Giới thiệu Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn: 3
I.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG: 3
1 Quản lý dự án: 3
2 Quản lý chi phí: 3
3 Quản lý đấu thầu: 3
4 Quản lý hợp đồng: 3
5 Kết thúc xây dựng: 4
6 Các văn bản dùng cho dự án: 4
CHƯƠNG II : VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 4
II.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: 4
II.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 4
1 Địa hình, địa mạo: 4
2 Khí hậu: 5
3 Đặc điểm thủy văn: 5
4 Địa chất: 5
CHƯƠNG III : KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 7
CHƯƠNG IV : QUY MO VA CAC YEU CẦU KỸ THUẬT 11
IV.1 CẤP HẠNG VÀ PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH: 11
IV.2 QUY MÔ CÔNG TRÌNH: 11
1 Quy mô 11
2 Giao thông đối ngoại: 11
3 Giao thông đối nội 12
IV.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: 12
1 Giải pháp thiết kế đường 12
2 Giải pháp thiết kế san nền: 14
3 Hạng mục thoát nước mưa: 14
4 Hạng mục thoát nước thải: 15
5 Hệ thống cấp nước: 17
6 Hệ thống cây xanh: 19
7 Hệ thống cống bể thông tin: 19
CHƯƠNG V : 21
Trang 2TỔ CHỨC THI CÔNG –YÊU CẦU VẬT LIỆU 21
V.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG TỔNG THỂ 21
1 Công tác định vị: 22
2 Thi công hạng mục nền đường: 22
3 Thi công hệ thống Thoát nước mưa – Thoát nước thải: 22
4 Thi công hệ thống cấp nước: 24
5 Thi công hệ thống thông tin liên lạc: 26
6 Thi công hạng mục cây xanh: 26
7 Thi công hệ thống đường giao thông: 26
8 THI CÔNG LỚP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 28
9 THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM 28
10 Thi công lớp nhựa thấm bám – dính bám: 29
11 Thi công lớp mặt đường bêtông nhựa nóng: 30
V.2 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG THI CÔNG 31
V.3 NGUỒN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 31
CHƯƠNG VI : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 31 VI.1 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: 31
1 Tác động do thiết kế và trong giai đoạn tiền thi công: 31
2 Các tác động trong giai đoạn xây dựng: 31
3 Tác động đến chất lượng không khí: 31
4 Tác động của tiếng ồn và rung trong giai đoạn xây dựng: 31
VI.2 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: 32
CHƯƠNG VII : 32
GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, ĐẢM BẢO GIAO THÔNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG 32 VII.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG: 32
VII.2 PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ: 33
1 Khả năng cháy nổ: 33
2 Biện pháp phòng chống cháy nổ: 33
VII.3 CÔNG TÁC AN TOÀN GIAO THÔNG: 33
CHƯƠNG VIII : 33
QUY TRÌNH BẢO TRÌ 33
VIII.1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TẦN SUẤT KIỂM TRA CÔNG TRÌNH 33
1 Đối tượng kiểm tra 33
2 Phương pháp và tần suất kiểm tra 33
VIII.2 QUY ĐỊNH NỘI DUNG VÀ CHỈ DẪN THỰC HIỆN BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH: 33
VIII.3 CHỈ DẪN PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG CỦA CÔNG TRÌNH, XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP CÔNG TRÌNH BỊ XUỐNG CẤP 33
Trang 31 Nội dung kiểm tra 33
2 Chỉ dẫn thực hiện bảo trì công trình 34
VIII.4 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỬA MẶT ĐƯỜNG BTN 35
1 Bảo dưỡng nhằm duy trì trạng thái làm việc của mặt đường, những thông số kỹ thuật của mặt đường (độ dốc, độ bằng phẳng, độ chắc của mặt đường…) 35 2 Sửa chữa thường xuyên 35
3 Sửa chữa lớn mặt đường mềm gồm : 35
4 Sửa chữa các hư hỏng điển hình mặt đường BTN 35
CHƯƠNG IX : 38
KINH PHÍ ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN 38
IX.1 KINH PHÍ ĐẦU TƯ: 38
IX.2 NGUỒN VỐN: 38
IX.3 KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU XÂY DỰNG: 38
IX.4 CHỦ ĐẦU TƯ: 38
IX.5 HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN: 38
IX.6 THỜI GIAN THI CÔNG: 38
IX.7 CÁC KIẾN NGHỊ KHÁC: 38
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO
-o0o -Số :…… / TM-TKBVTC-VT18 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-o0o -TP HCM, Ngày …… tháng 02 năm 2018
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
CÔNG TRÌNH:
XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở CÔNG TY NAM LONG TẠI PHƯỜNG PHƯỚC LONG B
HẠNG MỤC:
GIAO THÔNG, THOÁT NƯỚC MƯA, THOÁT NƯỚC THẢI, CẤP NƯỚC, CÂY XANH, CỐNG BỂ THÔNG TIN LIÊN LẠC
ĐỊA ĐIỂM:
Trang 4QUẬN 9 - TP HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đồ án TK: Mai Tuấn Anh
KCS : Đoàn Đại Thí
CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU CHUNG – CĂN CỨ PHÁP LÝ
I.1 GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tên dự án:
Công Trình : XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở
CÔNG TY NAM LONG TẠI PHƯỜNG PHƯỚC LONG B
Địa điểm : Quận 9, TP.HCM
2 Giới thiệu Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn:
Chủ Đầu Tư : CÔNG TY TNHH NLG – NNR – HR FUJI
Email add : vantruong@vtco.com.vn
I.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG:
1 Quản lý dự án:
- Luật Xây dựng số 50/QH13/2014 ngày 18/6/2014;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
- Luật Đầu tư công số 49/2013/QH13 ngày 18/06/2014;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
một số nội dung về Quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chấtlượng và bảo trì công trình xây dựng;
2 Quản lý chi phí:
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phíđầu tư xây dựng (thay Nghị định số 112/2009/NĐ-CP);
- Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác
định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tài Chínhhướng dẫn quyết toán các dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước;
- Thông tư số 209/2016/TT-BTC ngày 10 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài Chínhquy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định đầu tư xâydựng, phí thẩm định thiết kế cơ sở;
- Thông tư số 210/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu,nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự toán xâydựng;
- Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ Lao động-Thươngbinh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số nội dung của Bộ luật Lao động;
Thông tư số 02/2015/TTBLĐTBXH ngày 12/01/2015 của Bộ Lao động Thương binh và xã hội Quy định mức lương đối với chuyên gia tư vấn trong nướclàm cơ sở dự toán gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theothời gian sử dụng vốn nhà nước
-3 Quản lý đấu thầu:
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật đấu thầu;
- Thông tư số 01/2015/TT-BKHĐT ngày 14/02/2015 của Bộ Kế hoạch đầu tư quy
CHỦ ĐẦU TƯ
C.TY TNHH NLG – NNR –HR FUJI
Nguyễn Ngọc Huyên
TƯ VẤN THIẾT KẾ C.TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Anh Tòng
Trang 5định chi tiết lập Hồ sơ mời quan tâm, Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu dịch vụ tư vấn;
- Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/05/2015 của Bộ Kế hoạch đầu tư quy
định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp;
- Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16/06/2015 của Bộ Kế hoạch đầu tư quy
định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa;
- Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư
4 Quản lý hợp đồng:
- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây
dựng (thay Nghị định số 48/2010/NĐ-CP);
- Quản lý thi công, xây dựng (chất lượng, tiến độ, nghiệm thu, thanh toán);
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng (thay Nghị định số 15/2013/NĐ-CP)
5 Kết thúc xây dựng:
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Thông tư Số: 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 của Bộ xây dựng
Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây
dựng
6 Các văn bản dùng cho dự án:
- Quy hoạch điều chỉnh phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2010 và tầm nhìn sau
2020 theo Quyết định 568/QĐ-TTg ngày 08/4/2013 của TT Chính Phủ;
- Quyết định số 398/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2016 của Ủy ban nhân dân
quận 9 về phê duyệt đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở
phường Phước Long B quận 9, công trình “Khu nhà ở Công ty Nam Long” có tổng
diện tích 160.358 m2, trong đó khu vực điều chỉnh cục bộ có diện tích 6,66ha
- Văn bản số 1504/SGTVT-XD ngày 23/01/2017 của Sở Giao thông vận tải thành
phố Hồ Chí Minh về việc “Ý kiến thiết kế cơ sở công trình thiết kế cơ sở Công trình
Khu nhà ở Công ty Nam Long tại phường Phước Long B, quận 9, hạng mục hệ thống
giao thông, thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp nước và cây xanh
- Một số hồ sơ văn bản khác liên quan
CHƯƠNG II :
VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
- Vị trí dự án thuộc địa phận phường Phước Long B, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.
- Khu nhà ở công ty Nam Long tại phường Phước Long B với diện tích khoảng 6,67ha
được giới hạn bởi:
+ Phía Đông: Giáp với khu nhà ở Trung tâm Hạt nhân
+ Phía Tây: Giáp với khu dân cư đã xây dựng xong
+ Phía Nam: Giáp với đường Phước Hữu
+ Phía Bắc: Giáp với sông Rạch Chiếc
II.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1 Địa hình, địa mạo:
- Địa hình trong khu vực tương đối bằng phẳng, cao độ san nền trung bình vào khoảng
+3.1m
- Khu đất được bao bọc bởi sông Rạch Chiếc và các khu dân cư.
- Mặt đường bê tông nhựa hiện hữu Phước Hữu rộng tương ứng 15m, lề lát gạch tự chèn
rộng 5.1m, xung quanh là khu dân cư
Trang 6Hiện trạng khu đất dự án
Nhận xét:
- Nhìn chung điều kiện địa hình khu vực tuy nằm trong khu vực dân cư, nhưng mặt đường
rộng, thông thoáng, mật độ giao thông không cao nên thuận lợi cho việc tổ chức thi công
công trình Để hạn chế việc gây xáo trộn sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương,
đơn vị thi công cần phải có biện pháp đảm bảo giao thông và thời gian biểu thi công chi
tiết cho từng giai đoạn thi công cũng như đặc biệt coi trọng việc đảm bảo vệ sinh môi
trường như tiếng ồn, bụi… trong suốt quá trình thi công
- Việc bố trí mặt bằng công trường khá thuận lợi nên biện pháp tổ chức thi công điều kiện
là dễ dàng, khả thi
- Việc vận chuyển vật tư, thiết bị thi công đến công trường thực hiện bằng đường bộ.
2 Khí hậu:
Theo tài liệu khí tượng thủy văn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh lấy từ các trạm và
tổng hợp các điều kiện Khí tượng thủy văn, khí hậu như sau:
- Khí hậu
+ Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu ôn hòa, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa
của vùng đồng bằng Hàng năm có hai mùa rõ rệt : Mùa khô và mùa mưa
- Nhiệt độ
+ Nhiệt độ cao nhất trong năm : 31,60C
+ Nhiệt độ thấp nhất trong năm : 26,50C
+ Biến thiên nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm từ : 60C - 100C
- Độ ẩm không khí tương đối
+ Độ ẩm không khí tương đối cao nhất vào các tháng mùa mưa (từ 82 - 85%) và thấp
nhất vào các tháng mùa khô (từ 70% - 76%)
- Lượng bốc hơi
+ Lượng bốc hơi thấp nhất : 1.136 mm/năm (năm 1989)
+ Các tháng có lượng bốc hơi cao nhất thường vào mùa khô (104.4-88.4mm/tháng)trung bình 97.4mm/tháng
- Chế độ mưa
+ Lượng mưa chủ yếu tập trung vào tháng 6 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ65%÷95% lượng mưa rơi cả năm Tháng có lượng mưa cao nhất (537,9mm) vàotháng 9/1990 Các tháng từ tháng 17 đến tháng 4 năm sau hầu như không có mưa
+ Lượng mưa lớn nhất trong ngày : 177mm
- Gió
+ Trong vùng có hai hướng gió chính (gió Đông - Nam, Tây - Tây Nam) lần lượt xen
kẻ nhau từ tháng 5 đến tháng 01 Không có hướng gió nào chiếm ưu thế Tốc độ giótrung bình 5,6m/s
3 Đặc điểm thủy văn:
- Vị trí xây dựng cầu ngay ngã ba sông Giồng Ông Tố và sông Sài Gòn, vì vậy sử dụng
mực nước ở trạm thủy văn Phú An năm 2016 tính toán thiết kế công trình:
+ Mực nước với tần suất p=1% :H1% =+1,80m
+ Mực nước với tần suất p=5% :H5% =+1,68m
+ Mực nước với tần suất p=10% :H10% =+1,62m
+ Mực nước thấp p=90% :H90% = -2,14m
4 Địa chất:
- Theo hồ sơ Báo cáo khảo sát địa chất công trình do công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế
Xây dựng Nhật Nam lập tháng 01/2016, kết quả khảo sát địa chất tại 5 hố khoan
HKD-01, HKD-02, HKKE-HKD-01, HKKE-02, HKKE-03 cho thấy sự phân bố các lớp địa tầng tại
vị trí xây dựng dự án như sau:
- Lớp D: Đất đắp, cát bụi, màu xám vàng kết cấu rời rạc Bề dày lớp thay đổi từ 1.0m
(HKKE-01) đến 2.5m (HKD-01) và gặp trong tất cả các hố khoan
Giá trị chùy xuyên tiêu chuẩn (SPT) thay đổi từ 0 – 6 búa Ðây là lớp đất có sức chịu tảitrung bình
- Lớp đất số 1: Sét có tính dẻo cao, màu xám xanh, trạng thái chảy Bề dày lớp thay đổi từ
7.5m (HKKE-03) đến 8.2m (HKD-01, HKD-02) và gặp trong tất cả các hố khoan
Giá trị chùy xuyên tiêu chuẩn (SPT) thay đổi từ 0 – 4 búa Ðây là lớp đất có sức chịu tảikém
Trang 7- Lớp số 2a: Sét tính dẻo cao/ sét tính dẻo thấp, màu xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo
mềm đến dẻo cứng Bề dày lớp thay đổi từ 7.1m (HKD-01) đến 15.6m (HKKE-03) và
- Lớp đất số 3: Cát bụi, màu xám vàng, xám xanh, kết cấu rời rạc đến chặt Bề dày lớp
chưa xác định do tất cả các lỗ khoan đều kết thúc trong lớp này Bề dày lớp đã khoan
được thay đổi từ 2.2m (KHD-01) đến 12,45m (HKKE-01) và gặp trong tất cả các hố
khoan
Giá trị chùy xuyên tiêu chuẩn (SPT) thay đổi từ 6 – 34 búa Ðây là lớp đất có sức chịu
tải trung bình
- Lớp thấu kính L1: Cát bụi, màu xám xanh, kết cấu rời rạc Bề dày thấu kính 3.5m, phân
bố trong lớp 2a và chỉ gặp trong lỗ khoan HKKE-02
Giá trị chùy xuyên tiêu chuẩn (SPT) thay đổi từ 7 - 8 búa Đây là lớp đất có sức chịu tải
trung bình
- Lớp thấu kính L2: Sét tính dẻo thấp, màu xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo cứng Bề
dày thấu kính 3.9m, phân bố trong lớp 3 và chỉ gặp trong lỗ khoan HKKE-01
Giá trị chùy xuyên tiêu chuẩn (SPT) thay đổi từ 11 -12 búa Đây là lớp đất có sức chịu
tải trung bình
- Lớp thấu kính L3: Sét tính dẻo cao, màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng Lớp này nằm
dưới lớp 3, chỉ gặp ở lỗ khoan 03, bề dày lớp chưa xác định do lỗ khoan
Trang 8CHƯƠNG III :
KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
ST
A TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THÍ NGHIỆM:
1 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới tọa độ 04:2009/BTNMTQCVN
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao 11:2008/BTNMTQCVN
4 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – yêu cầu chung. TCVN 9398:2012
5 Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình. TCVN 9401:2012
6 Quy phạm khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc cơ bản,
8 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất
9 Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman. TCVN 8867:2011
10
Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi của nền đất
và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng
11 Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp
móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường TCVN 8821:2011
12 Đất xây dựng - Phương pháp xác định mô đun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng. TCVN 9354:2012
14 Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa chất công trình. 14 TCN 187 – 2006
15 Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất TCVN 8869:2011
16 Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển, bảo quản mẫu. TCVN2683:2012
17 Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường VST 22TCN355-2006
18 Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT). TCVN9351:2012
19 Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh TCVN 9352:2012
20 Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng (CPTu). TCVN 9846:2013
23 Lấy mẫu nguyên dạng bằng ống mẫu thành mỏng ASTM D1587-00
24 Đất xây dựng – Phương pháp thử
TCVN 4195:2012TCVN 4196:2012TCVN 4197:2012TCVN 4198:2012TCVN 4199:2012TCVN 4200:2012TCVN 4201:2012TCVN 4202:2012
25 Phương pháp thí nghiệm nén nở hông ASTM D2166 - 90
26 Phương pháp thí nghiệm nén 3 trục ASTM D2850 - 90
28 Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệmmẫu đất. TCVN 9153:2012
Tiêu chuẩn thiết kế áp dụng chung:
1 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch Xây dựng QCXDVN
01:2008/BXD
2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng QCVN 02:2009 BXD
3 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phân loại, phân cấp các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. QCVN 03:2012/BXD
4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình Hạ tầng kỹ thuật: Công trình giao thông 4:2016/BXDQCVN 07
-5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình ngầm đô thị (Phần 1 Tàu điện ngầm, Phần 2: Gara ô tô). QCVN 08:2009/BXD
6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng QCVN 10:2014/BXD
7 Kết cấu bêtông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:2012
Trang 98 Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính
10 Quy trình thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252:2012
Tiêu chuẩn thiết kế đường:
3 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô cho phần nút giao thông (tiêu chuẩn được dịch từ AASHTO). 22 TCN 273-2001
4 Đường và hè phố–Nguyên tắc cơ bản xây dựng công
trình đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng TCXDVN 265-2002
5 Đường cứu nạn ô tô - Yêu cầu Thiết kế TCVN 8810:2011
6 Đường ô tô cao tốc - Yêu cầu Thiết kế TCVN 5729:2012
8 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đường
bộ
QCVN43:2012/BGTVT
9 Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22TCN 211:2006
10 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ 41:2016/BGTVTQCVN
11 Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu. 22 TCN 248-98
12 Thiết kế mẫu bó vỉa, vỉa hè, bồn cây xanh cây của Sở
GTVT
1762/QĐ-SGTVT-18/6/2009
13 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5573:2011
14 Gia cố đất nền yếu – Phương pháp trụ đất xi măng TCVN 9403:2012
Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước:
1 Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài TCVN 7957:2008
2 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Cấp nước và thoát
nước - Mạng lưới bên ngoài - Bản vẽ thi công TCVN 3989:2012
3 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình TCXDVN 33:2006
4 Hệ thống cấp thoát nước - Quy phạm quản lý kỹ thuật TCVN 5576:1991
5 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công TCVN 2622 : 1995
6 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574– 2012
Tiêu chuẩn thiết kế cây xanh:
1 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị TCVN 9257: 2012
2 Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 củaChính phủ về quản lý cây xanh đô thị 64/2010/NĐ-CP3
Quyết định số 44/2007/QĐ-UBND ngày 15/03/2007 củaUBND TP.HCM về việc ban hành Danh mục cây cấmtrồng và hạn chế trồng trên địa bàn TP HCM
44/2007/QĐ-UBND
4
Công văn số 342/SGTCC-ĐT ngày 30/03/2007 của Sở GTCC về việc Quy định tiêu chuẩn cấy xanh đưa ra trồngđường phố
342/SGTCC-ĐT
Tiêu chuẩn thiết kế cống bể thông tin liên lạc:
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại
2 Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn
3 Tiêu chuẩn quốc gia về mạng viễn thông - Ống nhựa
4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chống sét cho các trạmngoại vi và mạng cáp ngoại vi viễn thông
QCVN32:2011/BTTTT
5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếp đất cho các trạmviễn thông
QCVN9:2010/BTTTT
6 Công trình viễn thông - Quy tắc thực hành chống sét và
7 Công trình ngoại vi viễn thông - quy định kỹ thuật TCN 68-254: 2006
Tiêu chuẩn áp dụng chung:
1
Quyết định số 1762/QĐ-SGTVT ngày 18/06/2009 của
Sở Giao thông Vận tải Tp.HCM Về việc ban hành Quyđịnh về thực hiện công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, nângcấp, chỉnh trang, quản lý vỉa hè và tăng mảng xanh, câyxanh đường phố trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;
Trang 104 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn Thiết kế TCVN 5575:2012
5 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết
1 Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu TCVN 9361:2012
2 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng – Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4516:1988
3 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu TCVN 4447:2012
4 Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu. TCVN 8819:2011
5 Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu TCVN 8863:2011
6 Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên -
7 Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm
thu
TCVN 8858:2011
8 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi công và nghiệm thu. TCVN 8859:2011
11 Nhũ tương nhựa đường Polime gốc axit TCVN 8816:2011
12 Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công
và nghiệm thu
TCVN 8791:2011
13 Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ dung môi và hệ nước – Qui trình thi công và nghiệm thu. TCVN 8788:2011
14 Bê tông nhựa nóng – Phương pháp thử TCVN 8860:2011
15 Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman. TCVN 8867:2011
16
Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi của nền đất
và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng
17 Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thước dài
18 Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI. TCVN 8865:2011
19 Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng
22 Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu. TCVN 9844:2013
23 Gia cố nền đất yếu bằng bất thấm thoát nước TCVN 9355 : 2012
24 Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không có màng kín khí trong xây dựng trong công trình
25 Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớpmóng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường. TCVN 8821:2011
26 Gia cố nền đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng TCVN 9403:2012
Bê tông và bê tông cốt thép:
1 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Qui phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 9115:2012
2 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Qui phạm
3 Bê tông khối lớn, qui phạm thi công và nghiệm thu TCVN 9341:2012
4 Thi công bê tông dưới nước bằng phương pháp vữa dâng TCVN 9984:2013
5 Kết cấu Bê tông và BTCT, điều kiện thi công và nghiệm
6 Chống ăn mòn trong xây dựng Kết cấu BT và BTCT Phân loại môi trường xâm thực. TCVN 3994-85
7 Kết cấu BT và BTCT, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống
8 Kết cấu BT& BTCT, hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343-2012
11 Kết cấu BTCT – Phương pháp điện tử xác định chiều dàylớp BT bảo vệ và đường kính cốt thép. TCVN 9356:201212
Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá huỷ - Xác định cường độ nến sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và
13 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Cọc khoan nhồi TCVN 9395:2012
14 Thi công và nghiệm thu đóng và ép cọc TCVN 9394:2012
Trang 111 Quy chuẩn quốc gia về thép làm cốt bê tông QCVN
7 Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp kimthấp. TCVN 3222-2000
9 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006
10 Cốt liệu cho bê tông và vữa – PP thử TCVN 7572:2006
11 Nước cho bê tông và vữa Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506-2012
13 Ximăng pooclăng hổn hợp - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260:2009
20 Nhũ tương nhựa đường Polime gốc axit TCVN 8816:2011
21 Bê tông nhựa nóng – Phương pháp thử TCVN 8860:2011
22 Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. TCVN 8789:2011
23 Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên. TCVN 8785:2011
24
Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang
nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công
25 Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ dung môi
và hệ nước – Qui trình thi công và nghiệm thu TCVN 8788:2011
26 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887:2008
2011
30 Tiêu chuẩn khe co giãn AASHTO M297-96,AASHTO M183-96
D4014-03(2007)
32 Bê tông thủy công – Yêu cầu kỹ thuật TCVN8218:2009
33 Hỗn hợp bê tông thủy công – yêu cầu kỹ thuật TCVN8228:2009
34 Đất xây dựng công trình thủy lợi Phân loại TCVN8217:2009
1
Quyết định số 2616/QĐ –GT ngày 08/06/2005 của Sở giao thông Công chính về việc ban hành quy định xây dựng công trình Giao thông Công chính trong nội thị trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh
2616/QĐ-GT
3 Quản lý chất lượng xây lắp công trình TCVN 5637:1991
4 Sử dụng máy xây dựng - Yều cầu chung TCVN 4087:1985
6 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308:1991
7 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động TCVN 2287:1978
8 Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086:1985
9 Công việc hàn điện – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3146:1986
11 Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng TCVN 4244:1986
13 Qui định về bảo đảm an toàn PCCC 137/CATP
1 Nghị định Chính Phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng. 46/2015/NĐ-CP
12/05/20152
Hướng dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân dụng, công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công
3 Quy định về quản lý và bảo trì đường bộ 10/2010/TT-BGTVT
Trang 124 Quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình
đường bộ của Bộ GTVT ban hành 12/12/2013
TT BGTVT
52/2013/TT-5 Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ 22TCN 306-03
6 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tácbảo trì. TCVN 9343:2012
7 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuậtphòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm. TCVN 9345:2012
8 Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828:2011
IV.1 CẤP HẠNG VÀ PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH:
- Hệ thống giao thông thuộc dự án quy hoạch là hệ thống giao thông trong khu đô thị, do
đó áp dụng phân loại đường phố theo qui phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường,quảng trường đô thị TCVN 104-07
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về “Quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng”, Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016
về quy định phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạtđộng đầu tư xây dựng, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đôthị QCVN 07:2016/BXD, Tiêu chuẩn TCXDVN 104:2007 “Đường đô thị - Yêu cầu thiếtkế”; lựa chọn quy mô công trình như sau:
- Loại công trình: Hạ tầng kỹ thuật.
- Cấp công trình:
o Giao thông - đường nội bộ cấp IV
o Thoát nước mưa cấp III
o Thoát nước thải cấp III
- Mô đun đàn hồi yêu cầu (Áp dụng cho tất cả các tuyến đường): Eyc=120MPa.
- Tải trọng tính toán thoát nước: Cống: H30.
- Tần suất thiết kế: 4%.
- Tính toán thoát nước mưa với chu kỳ tràn p =2 năm.
IV.2 QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
Trang 13- Hệ thống đường giao thông trong dự án được đấu nối ra đường Phước Hữu có mặt cắt như
sau: + Bề rộng mặt đường: 7.5m x 2 = 15.0m
+ Bề rộng vỉa hè: 5.1m x 1 = 5.1m
+ Vận tốc thiết kế: 20km/h
3 Giao thông đối nội
Giao thông nội Dự án có tổng cộng 5 tuyến đường (căn cứ vào “Đồ án qui hoạch chi tiết
xây dựng tỉ lệ 1/500 Khu nhà ở công ty Nam Long”)
Bảng 01 : Thống kê qui mô mặt cắt ngang các tuyến đường của dự án
(Chiều dài các tuyến đường đã bao gồm phạm vi nút giao)
Số
TT Tên tuyến
Chiều dàituyến
L (m)
Lộ giớiquy hoạch(m)
C/rộng
lề trái Blt (m)
C/rộngmặtđườngBmd (m)
C/rộng lềphải Blp (m)
- Vận tốc thiết kế đường phố nội bộ đô thị : V=20km/h
IV.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1 Giải pháp thiết kế đường
a Bình đồ thiết kế:
Mặt bằng hệ thống giao thông tuân thủ “Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500
Khu nhà ở công ty Nam Long, phường Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM”
b Các thông số chủ yếu:
- Thiết kế đường giao thông theo "Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104: 2007"
+ Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không bố trí siêu cao : Rmin = 250m
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường : Rmin = 50m
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn : Rmin = 15m
+ Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu tiêu chuẩn : Rmin = 100m
+ Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu mong muốn : Rmin = 200m
+ Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu tiêu chuẩn : Rmin = 100m
+ Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu mong muốn : Rmin = 200m
c Định vị tuyến:
Định vị các tuyến đường trên mặt bằng theo các lý trình điểm đầu và điểm cuối, theo cáccọc chi tiết khoảng cách 20m, tuân thủ “Đồ án qui hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Khu nhà ở công ty Nam Long, phường Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM”
d Giao cắt - Bán kính bó vỉa:
Bố trí các bán kính bó vỉa tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD: tại các nút giao kết nối với giao thông bên ngoài bán kính là 12.0m Ở các đường nội bộ trong khu nhà ở cho phép giảm bán kính tối thiểu theo bó vỉa, nhưng không nhỏ hơn 3 m, các nút giao nội bộ trong dự án với bán kính ≥8.0m, theo bản vẽ qui hoạch giao thông phù hợp với yêu cầu kỹ thuật về bán kính quay xe của hệ thống giao thông trong thành phố
e Mốc cao độ sử dụng:
- Hệ tọa độ VN 2000
- Hệ cao độ Nhà Nước (Hòn Dấu - Hải Phòng)
f Thiết kế trắc dọc:
- Cao độ thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Phù hợp quyết định phê duyệt số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chínhphủ về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minhđến năm 2025
+ Phù hợp với qui hoạch san nền của dự án
+ Tương ứng tính toán với tần suất thủy văn tính toán là 4% (TCVN 4054-2005)
+ Hạn chế chế độ thuỷ nhiệt bất lợi đối với nền, mặt đường
- Cao độ vai đường thiết kế được chọn như sau:
+ Theo tần xuất thủy văn :
+ Hmin = H(4%) + 0,5 = 1,67 + 0,5 = 2.17m (theo số liệu điều tra thủy văn năm 2013 doPhân viện khí tượng thủy văn và môi trường phía Nam cung cấp: Mực nước cao nhấtứng với tần suất 4% là +1.67m tại trạm Phú An)
+ Cao trình do biến dổi khí hậu sau 15 năm: (1.2cm/năm x 15 năm = 18cm)
Trang 14+ Cao độ tối thiểu tại tim đường thấp nhất là: 2.70+ 2%*3 = 2.76m.
+ Theo cao độ quy hoạch chung của dự án:
Hsannền : +2.50m
- Cao độ hiện trạng trung bình toàn khu : Hhiện trạng : từ 1.6m ÷ 2.0m
* Kết luận:
Cao độ theo Quy hoạch 1/500 được duyệt thỏa mãn các yêu cầu cụ thể nêu trên, đồng
thời bám sát cao độ hiện trạng, phù hợp với cote nền khu vực xung quanh, đảm bảo tối
ưu về khối lượng đào đắp, giảm tối đa chi phí xây dựng Cụ thể bố trí trắc dọc như sau:
- Trắc dọc đường sẽ được bố trí với độ dốc dọc nhỏ nhất đảm bảo chế độ thủy lực tự chảy
của nước mặt
- Chiều dài đổi dốc trung bình (ngoài nút giao thông) là 30m, đảm bảo khối lượng đào
đắp là ít nhất và giảm thiểu chênh lệch cao độ san nền nhà trên suốt chiều dài tuyến
đường
g Thiết kế trắc ngang đường:
- Mặt cắt ngang các tuyến đường có kích thước hình học được duyệt theo qui hoạch (xem
bảng 01) Các yếu tố khác như sau:
+ Mặt cắt ngang phần đường bố trí 2 mái dốc về triền lề với độ dốc 2%
+ Mặt cắt ngang phần vỉa hè bố trí 1 mái dốc về triền lề với độ dốc 1.5%;
+ Cao trình thiết kế qui ước là cao trình tại tim đường (thể hiện trên trắc dọc)
h Thiết kế nền đường:
- Toàn bộ hệ thống đường giao thông được thiết kế trên nền đã được san lấp với cao độ
san lấp +2.50m (mốc cao độ quốc gia Hòn Dấu)
- Công việc xây dựng tiếp nền đường bên trên như sau:
+ Đào khuôn đường (nền đào) hoặc đắp nền đường bằng cát (nền đắp) đến cao độ đáy lớp
kết cấu mặt đường (trải vải địa phân cách nền cát)
- Lu lèn chặt nền cát đạt độ chặt K≥0.98, tạo dốc ngang mặt đường.
- Do đó khi áp kết cấu áo đường thì nền san lấp hiện hữu sẽ được đào một phần (đủ bố trí
kết cấu) đối với trắc ngang đào (30cm trên cùng lu lèn đạt độ chặt K> 098); hoặc đắp
bù cao độ bằng cát san lấp lu lèn K > 0.95 (trong đó 50cm trên cùng lu lèn đạt độ chặt
K> 0.98) đối với trắc ngang đắp
- Căn cứ Hồ sơ khảo sát địa chất do công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Nhật
Nam thực hiện tháng 01/2016, với tải trọng nền đường đắp thì độ lún dư 11.59cm <
40cm độ lún dư cho phép đối với đường thông thường Vì thế nền đường không cần
phải xử lý đất yếu
- Toàn bộ hệ thống đường giao thông được bố trí trên nền san lấp với cao độ san lấp
trung bình +2.50m (mốc cao độ quốc gia Hòn Dấu), với chiều cao đắp trung bình
Htk=0.40m Căn cứ bảng tính lún (xem bảng tính chi tiết) độ lún tổng cộng nền đường
S= 19.5cm, trong đó độ lún cố kết là 16.2cm, độ lún cố kết khi kết thúc quá trình thicông là 4.12cm, độ lún cố kết sau 15 năm từ khi kết thúc quá trình thi công là 15.70cm,
độ lún dư còn lại là 11.59cm Theo tiêu chuẩn 22TCN262-2000 độ lún dư yêu cầu chophép S<40cm của đoạn đường thông thường với vận tốc Vtk<60km/h thì nền đườngđảm bảo không cần có giải pháp xử lý nền Tuy nhiên cần đảm bảo bù lún trong quátrình thi công, xét thời gian thi công nền đường trong thời gian khoảng 6 tháng độ lúntính toán S1=4.12cm, độ lún tức thời St=0.32cm thì tổng chiều dày bù lún sẽ là :Sbl=S1+St=4.12+0.32=4.44cm, độ lún này khá nhỏ nên sẽ tiến hành bù lún dự kiến5.0cm trong quá trình thi công Vì vậy cao độ nền đường thiết kế phải cộng thêm chiềudày bù lún trong qúa trình thi công 6 tháng, trong qúa trình thi công cần phải quan trắctheo dõi lún cụ thể để có biện pháp xử lý thích hợp Sau thời gian thi công cao độ thiếtkết sẽ đạt như tính toán ban đầu ngay tại tim trắc dọc thiết kế
i Thiết kế áo đường:
- Kết cấu mặt đường bê tông nhựa, mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc ≥120MPa, kết cấu từ
trên xuống dưới như sau:
+ Bê tông nhựa chặt BTNC 9.5 dày 4cm, K≥0.98
+ Tưới dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m²
+ Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5 dày 4cm, K≥0.98
+ Tưới thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m²
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 18cm, K≥0.98
+ Cấp phối đá dăm loại II dày 18cm, K≥0.98
+ Vải địa kỹ thuật phân cách R > 12KN/m
+ 50cm trên cùng nền hạ K≥0.98, dưới chiều sâu thiết kế trên lu lèn K≥0.95
- Vỉa hè được thiết kế với độ dốc ngang 1.5% hướng vào bên trong lòng đường xe chạy
- Xây dựng hoàn chỉnh vận dụng theo đúng kết cấu mẫu vỉa hè loại 2 theo Quyết định số
1762/QĐ –SGTVT ngày 18/06/2009 của SGTVT, trong đó có thiết kế cho người tàn tậttiếp cận sử dụng và tăng cường phát triển mảng xanh đường phố Nền vỉa hè được xử lýđạt yêu cầu với độ đầm chặt K≥0.95, trên cơ sở này xây dựng các lớp kết cấu vỉa hè baogồm 2 loại như sau:
+ Gạch bê tông tự chèn dày 10cm
Trang 15+ Nền cát đầm chặt K≥0.95 dày 30cm.
k Thiết kế bó vỉa, bó nền:
- Bố trí triền lề tạo rãnh đường thu nước mặt đường theo độ dốc dọc tuyến về các hầm ga
thu nước mặt Triền lề cũng làm nhiệm vụ tạo khuôn đường thi công mặt đường và vỉa
hè
- Bó vỉa loại 6 được thiết kế theo định hình Sở Giao Thông có dạng vát đúc tại chỗ bằng
bê tông f’c=25Mpa (M300), độ sụt 6~8cm, đá 1x2 trên lớp lót móng bê tông
f’c=13Mpa (M150) đá 1x2 dày 5cm, độ sụt 6~8cm
- Phạm vi đường sử dụng bó nền đúc tại chỗ bằng bê tông đá 1x2 M200, độ sụt 6~8cm
trên lớp lót móng bê tông đá 1x2 dày 6cm M150, độ sụt 6~8cm
l Hệ thống sơn đường, biển báo, tổ chức giao thông và an toàn giao thông:
Thực hiện hoàn chỉnh theo các tuyến đường, đảm bảo giao thông được an toàn, thông
suốt, tuân thủ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN
41:2016/BGTVT và các quy định hiện hành
m Bó vỉa cây xanh:
Dự trù bố trí bó vỉa gốc cây cho các vị trí bố trí cây xanh trên vỉa hè các tuyến đường
Dự kiến trồng loại cây trung mộc, trồng cây Vàng Anh hoặc có thể trồng các loại cây
khác do Chủ đầu tư yêu cầu nhưng nằm trong danh mục các loại cây cho phép trồng của
- Khu đất quy hoạch được san nền tương đối, cao độ san nền trung bình +3.10m ít chịu
ảnh hưởng mực nước triều trên sông rạch
- Theo số liệu điều tra tại trạm Phú An do phân viện khí tượng thủy văn và môi trường
phía Nam lập vào năm 2013 thì tần suất suất ứng với P4%=+1.67m Do đó cao độ san
lấp phải cao hơn cao độ tần suất tính toán tối thiểu 0.5m, vậy cao độ thiết kế san lấp tối
thiểu là:
Hsanlấp= 1.67m + 0.5 = +2.17m
- Theo hồ sơ quy hoạch chi tiết 1/500 đã được phê duyệt trong đó có phần quy hoạch
chiều cao thì cao độ thiết kế san nền cho toàn khu vực là:
Hsanlấp= từ +3.06m đến +3.10m
- Độ dốc của mái taluy xung quanh ranh đất 1/1.
- Khối lượng san nền của lô đất được tính toán theo lưới ô vuông, kích thước mắt lưới là
10m x10m
- Công thức tính toán:
- Tính toán nền ô đất:
W = (h1 + h2 + h3 + h4) x F/4h1, h2, h3, h4: độ cao thi công tại các điểm góc ô vuông
F: diện tích ô vuông
- Trước khi san nền cần bóc bỏ lớp đất hữu cơ trung bình 20cm, sau đó hoàn trả bằng cát
san nền đầm chặt K=0.90
- Mái taluy đất đắp là 1/1 sao cho chân taluy trùng với ranh dự án.
- Cát được đắp thành từng lớp 30cm và đắp đến cao độ thiết kế san nền.
- Độ chặt đắp nền đảm bảo độ chặt K= 0.90.
5 Hạng mục thoát nước mưa:
a Qui mô công trình:
- Theo quy hoạch 1/500 và tính toán phân bố lưu vực, toàn khu thoát về vị trí ra cửa xả ở
hồ điều tiết phía Tây khu đất
- Các tuyến nằm dưới lòng đường sử dụng loại cống có tải trọng H30 – XB80.
- Cống dọc thoát nước mưa sử dụng loại cống tròn bê tông cốt thép D400-D1200.
b Giải pháp thiết kế:
Mặt bằng:
Bố trí mặt bằng hệ thống thoát nước mưa căn cứ vào “Đồ án qui hoạch chi tiết xây dựng
tỉ lệ 1/500 Khu nhà ở công ty Nam Long, phường Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM”
được phê duyệt
Hướng thoát nước lưu vực:
- Nước mưa được thu gom trên các tuyến đường trong khu dân cư, sau đó dẫn nước thoát
về vị trí ra cửa xả ở hồ điều tiết phía Tây khu đất
- Nguyên lý tính toán dựa trên phương pháp Cường độ mưa giới hạn theo quy phạm Việt
Nam TCVN 7957:2008:
Chu kỳ vượt cường độ tính toán: 2 năm
Q=q.F.C (l/s)Trong đó:
- Q : lưu lượng nước mưa thoát vào cống (l/s).
- q : cường độ mưa tính toán (theo các số liệu quan trắc trung bình của địa phương)
(l/s.ha) Các số liệu quan trắc lấy từ trạm Tân Sơn Nhất
- C: hệ số dòng chảy phụ thuộc vào mặt phủ
- F: diện tích lưu vực (ha).
Áp dụng phương pháp thử dần, dựa trên Qtt, chọn khẩu độ cống và kiểm toán lại khả năngthoát nước của cống tại mặt cắt cuối với các thông số khống chế như độ dốc cống i‰, vận tốc
Trang 16dòng chảy trong cống v(m/s), độ đầy H (m) sao cho phù hợp với Qtt, ta chọn được khẩu độ
cống hợp lý cho từng tuyến thoát nước
Giao cắt công trình ngầm khác:
Có một số vị trí giao cắt với cống bẩn, các trường hợp cống bẩn nằm trên hoặc cống
mưa nằm trên thì không cần xử lý, khi cống bẩn và mưa giao cắt nhau thì đặt hầm ga
mưa giao cắt (có kích thước tương ứng với hầm ga mưa của cống mưa tại vị trí giao cắt
và cho cống bẩn xuyên qua cống mưa)
Trắc dọc:
- Dựa trên cơ sở bố trí hệ thống cống và hầm ga trên mặt bằng, trắc dọc mỗi tuyến đường
đều thể hiện vị trí chính xác tuyến cống và hầm ga về cao độ đáy cống tại vị trí hầm ga
cũng như lý trình theo trắc dọc các tuyến đường
- Cao độ thiết kế của hệ thống thoát nước được thiết kế thống nhất trên cơ sở cao độ hoàn
thiện khu qui hoạch
- Nguyên tắc nối cống khi thay đổi khẩu độ cống là ưu tiên ngang đỉnh, tuy nhiên tại một
số vị trí cao độ đấu nối hiện hữu bị khống chế nên sẽ được nối theo nguyên tắc nối
ngang đáy Vị trí giáp nối cao độ là tại các hầm ga cống dọc
- Cao độ đặt cống ban đầu được xác định là cách 0.7m từ cao độ mặt đường, vị trí bố trí
hầm ga đầu tiên của tuyến cống
c Kết cấu:
Cống
- Sử dụng kết cấu cống tròn bê tông cốt thép chế tạo theo phương pháp quay ly tâm kết
hợp rung (hoặc rung ép), một đầu loe, một đầu trơn, mác BT là 300, cốt thép bố trí theo
bản vẽ chi tiết, tải trọng xe cho phép H30 – HK80
- Chiều dài cống: Đối với cống chế tạo theo phương pháp quay ly tâm, khẩu độ từ 400 –
cốt thép (kích thước chi tiết từng loại hầm ga xem bản vẽ chi tiết) Đối với các hầm ga
nằm dưới đường dùng bê tông đá 1x2 M300
Thang hầm ga
Bố trí thang ở vách hầm Thang hầm bằng thép 16 cách khoảng 0.4m/thanh, bố trí
bước thang đầu tiên kể từ mặt hầm ga không lớn hơn 0.5m, thuận tiện cho công tác nạo
vét, duy tu khi đưa hệ thống vào khai thác
Máng thu nước
Sử dụng kết cấu máng thu nước BTCT đá 1x2 M300 thu nước mặt dạng nằm, tạo khóa thủy lực ngăn không cho mùi hôi từ phía dưới xông lên, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường cho khu vực
- Do điều kiện địa chất thuận lợi cho nền móng công trình, sử dụng kết cấu móng cống
gồm gối BTCT đỡ hai đầu, đặt trên lớp BT đá 1x2 M150, đóng cừ tràm 16 cây/m2 dài4.5m
- Móng hầm ga được đặt trên lớp móng BT đá 1x2 M150 dày 20cm, phía dưới có lớp
đệm cát dày 20cm, đóng cừ tràm 16 cây/m2 dài 4.5m
d Lằn phui đào cống:
Phui đào cống có taluy đào 2:1 Sau khi hoàn tất công tác đào đất, gia cố nền, định vị và đặt cống, phui đào cống được bù lấp trả lại cao độ đáy áo đường bằng vật liệu cát san lấpđến cao độ mặt hiện trạng (mặt san lấp)
e Thông số thiết kế chung cống tròn:
- Độ dốc đặt cống tính toán chọn nhỏ nhất là 1/d (với d là đường kính cống tính bằng
mm) ứng với mỗi loại đường kính đoạn cống tính toán Cụ thể:
- Độ dốc tối thiểu khi đặt cống:
Trang 17a Qui mô công trình:
- Nước thải sinh hoạt sẽ được đưa đến trạm xử lý nước thải, nước thải sau xử lý đạt tiêu
chuẩn sẽ được đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa khu vực
- Các tuyến sử dụng loại cống có tải trọng H30 – XB80.
- Cống dọc thoát nước thải D300-D400.
b Giải pháp thiết kế:
Mặt bằng:
Bố trí mặt bằng hệ thống thoát nước bẩn căn cứ vào “Đồ án qui hoạch chi tiết xây dựng
tỉ lệ 1/500 Khu nhà ở công ty Nam Long, phường Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM”
được phê duyệt
Hướng thoát nước lưu vực:
Hướng thoát: Toàn bộ lưu lượng nước thải sau khi đã được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại
trong từng nhà sẽ được dẫn về trạm xử lý nước thải dự án, vị trí trạm xử lý nước thải
theo đúng quy hoạch chung dự án Nước thải sau khi được xử lý đạt đến tiêu chuẩn cho
phép sẽ thoát vào hệ thống thoát nước mưa
Lưu ý: Trạm xử lý nước thải phải được đầu tư xây dựng trước khi đưa vào sử dụng hệ
thống cống thải
Phương pháp tính
- Khu đất dự án chủ yếu là khu dân cư, không có các xí nghiệp sản xuất, do đó lưu lượng
nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt
- Nguyên lý tính toán dựa trên tiêu chuẩn thải nước do một người sử dụng hệ thống thoát
nước thải tương đương với tiêu chuẩn cấp nước cho một người Trong đó có xét đến lưu
lượng thải nước không đều giữa các ngày trong tuần và các giờ trong ngày bằng Hệ số
không điều hòa
- Lưu lượng nước thải tính toán dựa theo công thức:
Qtt = q x K1 x K2 x NTrong đó:
- Qtt: lưu lượng nước thải tính toán (l/s)
- q = 200(l/người/ngđ): tiêu chuẩn dùng nước cho 1 người (l/người/ngđ)
- K1: Hệ số không điều hòa giờ
- K2: Hệ số không điều hòa ngày
- N: Số dân dự kiến (người)
Giao cắt công trình ngầm khác:
Đảm bảo giao cắt với hệ thống cống mưa là tối thiểu, nếu có giao cắt bắt buộc xử lý
bằng hầm ga trung gian tại các vị trí giao cắt, thì những hầm ga này cần được mở rộng
để cho cống nước bẩn chui qua mà không bị cản dòng chảy, đảm bảo hạn chế ảnh hưởng
đến việc duy tu bảo dưỡng sau này
Trắc dọc:
- Dựa trên cơ sở bố trí hệ thống cống và hầm ga trên mặt bằng, trắc dọc mỗi tuyến đường
đều thể hiện vị trí chính xác tuyến cống và hầm ga về cao độ đáy cống tại vị trí hầm gacũng như lý trình theo trắc dọc các tuyến đường
- Cao độ thiết kế của hệ thống thoát nước được thiết kế thống nhất trên cơ sở cao độ hoàn
thiện khu qui hoạch
- Nguyên tắc nối cống khi thay đổi khẩu độ cống là ngang đỉnh, tuy nhiên một số vị trí do
cao độ khống chế tại vị trí đấu nối với các tuyến cống đã được duyệt sẽ được nối theonguyên tắc nối không ngang đáy Vị trí giáp nối cao độ là tại các hầm ga cống dọc
- Cao độ đặt cống ban đầu được xác định là cách 0.5m từ cao độ mặt vỉa hè tại vị trí bố
trí hầm ga đầu tiên của tuyến cống
c Kết cấu:
Cống:
- Đối với cống đi trên vỉa hè: kết cấu cống tròn D300, sử dụng ống nhựa HDPE, không
sử dụng tấm đan phân lực
- Đối với cống băng đường: kết cấu cống tròn D300, sử dụng ống nhựa HDPE, có sử
dụng tấm đan phân lực bằng BTCT đặt phía trên ống 30cm
- Mối nối cống: măng xông
Nền móng
- Do điều kiện địa chất thuận lợi cho nền móng công trình, sử dụng kết cấu móng cống
gồm gối BTCT đỡ hai đầu, đặt trên lớp cát dày 20cm
- Móng hầm ga được đặt trên lớp móng BT đá 1x2 M150 dày 15cm, phía dưới có lớp
đệm cát dày 5cm, đóng cừ tràm 16 cây/m2
d Lằn phui đào cống :
Phui đào cống có taluy đào 1:1 Sau khi hoàn tất công tác đào đất, gia cố nền, định vị và đặt cống, phui đào cống được bù lấp trả lại cao độ hiện hữu bằng vật liệu cát san lấp đến cao độmặt hiện trạng (mặt san lấp) Phần cát này được tận dụng một phần từ khối lượng đào phui
e Thông số thiết kế chung cống tròn:
- Độ dốc đặt cống tính toán chọn nhỏ nhất là 1/d (với d là đường kính cống tính bằng
mm) ứng với mỗi loại đường kính đoạn cống tính toán
- Độ dốc tối thiểu khi đặt cống: 1/D
Trang 187 Hệ thống cấp nước:
a Nguồn cấp nước dự kiến
Nguồn nước cung cấp cho dự án dự kiến sẽ được lấy từ tuyến ống uPVC Ø150 hiện hữu
trên đường Phước Hữu giáp ranh dự án (vị trí đấu nối chi tiết xem trên bản vẽ đính kèm).
b Công suất cấp nước
- Xác định tiêu chuẩn và nhu cầu dùng nước:
Nước phục vụ cho tất cả các nhu cầu của dự án được tính toán cụ thể như sau:
C BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU DÙNG NƯỚC
Số người
sử dụng
Lưulượng Q
Lưulượng Q
Nước chữa cháy (3 giờ
- Trong trường hợp có cháy, lưu lượng cấp nước chữa cháy q=10 l/s cho 1 đám cháy.
Thời gian chữa cháy là 3 giờ (Theo TCVN: 2622-1995) Do đó tổng nhu cầu dùng
nước khi có cháy xảy ra trong ngày dùng nước lớn nhất của dự án:
Qngàymax cháy = 746,8 + 108 = 854,8 (m3/ngđ)
c Quy mô thiết kế.
- Khối lượng ống cấp nước HDPE OD160: 381m
- Khối lượng ống cấp nước HDPE OD110: 1337m
- Khối lượng trụ nước chữa cháy: 07 trụ.
d Giải pháp thiết kế
Mô hình mạng lưới
Dựa vào quy hoạch mạng lưới giao thông, phân khu chức năng và vị trí đấu nối, thiết kế mạng lưới cấp nước cho dự án như sau:
- Mạng lưới cấp nước được bố trí theo dạng mạng vòng, nhằm đáp ứng lưu lượng và tăng
mức độ an toàn cho mạng lưới khi gặp sự cố cục bộ
- Mạng lưới cấp nước được bố trí theo các trục đường giao thông, và đảm bảo nước cấp
sẽ được cấp đến tất cả các đối tượng dùng nước trong khu quy hoạch
Hệ thống cấp nước chữa cháy
Hệ thống cấp nước chữa cháy được xây dựng kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt Lưu lượng cấp nước chữa cháy q=10 l/s cho 1 đám cháy Số đám cháy xảy ra đồng thời cùng một lúc là 01 đám cháy theo TCVN 2622-1995 Dựa vào hệ thống cấp nước chính của khu quy hoạch bố trí 07 trụ lấy nước chữa cháy với bán kính phục vụ mỗi trụ là 60m
Tính toán thủy lực mạng lưới
Việc tính toán thuỷ lực dựa trên mạng đường ống vạch tuyến ở trên và sử dụng chương trình mô phỏng mạng lưới Epanet 2.0 của hãng MONTGOMER WATSON có tính chínhxác cao và thuận tiện lưu lượng tính toán tính trong trường hợp giờ dùng nước lớn nhất cho 2 trường hợp không có cháy và có cháy xảy ra (Kết quả tính toán thủy lực xem phầnphụ lục)
Chọn vật liệu ống
Việc lựa chọn vật liệu ống thích hợp phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
- Ống phải đảm bảo các điều kiện:
o Đảm bảo kỹ thuật chất lượng ống trong điều kiện nền đất yếu, lún không đều
o Phải được bảo vệ trong và ngoài ống chống ăn mòn
o Thi công lắp đặt thuận tiện
- Yêu cầu về giá thành: Đảm bảo tính kinh tế của dự án Hiện nay tại Việt Nam đang sử
dụng rộng rãi các loại ống cấp nước trong nhiều lĩnh vực và mục đích khác nhau chủyếu: ống gang dẻo, ống uPVC, HDPE, ống bê tông cốt thép
- Sau khi tham khảo giá thành các loại ống và qua quá trình thiết kế rất nhiều công trình
Trang 19đường ống cấp nước, tổ chức tư vấn nhận thấy ống HDPE là loại ống hiện nay đang
được sử dụng phổ biến trong các khu nhà ở trên địa bàn các tỉnh phía Nam, và thường
được áp dụng với ống có đường kính từ D300 trở xuống
Tiêu chuẩn vật liệu ống và thiêu chuẩn về thiết bị trên mạng
Các tuyến ống cấp nước nằm chung trong mạng lưới cấp nước của TP.HCM do Tổng
Công Ty Cấp Nước Sài Gòn – TNHH Một Thành viên thống nhất quản lý Do vậy, để
đáp ứng được yêu cầu quản lý sửa chữa khai thác sau này việc lựa chọn ống và phụ
tùng phải tuân theo quyết định số 73/QĐ-TCT-KTCN ngày 02/03/2012 của Tổng Công
ty Cấp nước Sài Gòn – TNHH MTV v/v quy định về đặc tính kỹ thuật các vật tư – thiết
bị chuyên ngành nước và quyết định số 1329/QĐ-TCT-KTCN ngày 17/02/2014 của
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn – TNHH MTV v/v áp dụng chỉ dẫn tiêu chuẩn kỹ
thuật các vật tư – thiết bị chuyên ngành nước
e Ống nhựa HDPE và phụ tùng hàn.
- Phạm vi áp dụng: Truyền tải nước sạch.
- Tiêu chuẩn sản xuất: ISO 4427 – 2007
- Cấp áp lực: 10 bar đối với ống cỡ OD125mm trở lên.
Phụ tùng ống nhựa HDPE
- Phạm vi sử dụng : Lắp đặt với ống HDPE thay cho phương pháp hàn
- Vật liệu chế tạo : Gang cầu
- Tiêu chuẩn chế tạo : Phụ tùng gang cầu được chế tạo theo tiêu chuẩn ISO 2531-2009
o Lưu ý : Ống HDPE lắp với phụ tùng gang cầu phải có nòng thép
bên trong ống, phía phần thúc để khử độ ô van của ống, tăng độ cứng vững vàđảm bảo độ kín cao
Van cổng.
- Phạm vi áp dụng: Cô lập, điều tiết mạng lưới.
- Tiêu chuẩn sản xuất:
Tiêu chuẩn mặt bích tương đương: EN 1092-1; DIN 2501; BS 4504
o Tiêu chuẩn thử nghiệm áp lực van:
o Là loại van chìm, đáy phẳng, có mũ chụp ty van
o Van được đóng theo chiều kim đồng hồ
o Thân van, nắp van và đĩa van: Gang cầu theo tiêu chuẩn BS 2789-1985 ( BS EN
1563 – 1997), mác tối thiểu 420/12
o Đĩa van: được bọc cao su EPDM và có các kết quả thử nghiệm theo tiêu chuẩn BS
2494 – 1986 hoặc ISO 4633 – 2002
Bu lông T và đai ốc bằng gang cầu.
- Tiêu chuẩn sản xuất:
o TCVN 1916 – 1995
o TCVN 1876 – 1976
o TCVN 1897 – 1976
o TCVN 2735 – 1978
- Đặc tính vật liệu: Bu lông T được chế tạo từ gang cầu có mác tối thiểu FCD450 theo
tiêu chuẩn JIS hoặc GC45-5 theo TVN 5016-1989 Riêng đai ốc có thể được chế tạobằng vật liệu cùng loại với bu lông hoặc vật liệu thấp hơn 1 cấp