Bài giảng Quy hoạch sản xuất nông nghiệp được biên soạn dùng cho sinh viên ngành Quản lý Đất đai, nhằm trang bị cho người học cơ sở khoa học bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng cơ cấu sản xuất hợp lý để phát triển nông nghiệp bền vững.Môn học nghiên cứu cơ sở khoa học của quy hoạch sản xuất nông nghiệp; Phương pháp tiếp cận sử dụng đất nông nghiệp thích hợp; Quy hoạch bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi; Quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (giao thông, thuỷ lợi, dịch vụ sản xuất nông nghiệp).Bài giảng Quy hoạch sản xuất nông nghiệp được biên soạn theo đề cương chương trình khung đào tạo ngành quản lý đất đai đã được phê duyệt.Nội dung của bài giảng gồm 4 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của quy hoạch sản xuất nông nghiệpChương 2: Nội dung quy hoạch sản xuất nông nghiệpChương 3: Quy hoạch sản xuất một số ngànhChương 4: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp ở một số địa phươngNhững kiến thức mà sinh viên cần phải nắm được khi nghiên cứu môn học Quy hoạch sản xuất nông nghiệp là cơ sở khoa học của quy hoạch sản xuất nông nghiệp, phương pháp tiếp cận sử dụng đất thích hợp và xây dựng được phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp; Bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và Quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN QUY HOACH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI GIẢNG QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẠM THANH QUẾ HÀ NỘI, 2017 MỞ ĐẦU Bài giảng Quy hoạch sản xuất nông nghiệp biên soạn dùng cho sinh viên ngành Quản lý Đất đai, nhằm trang bị cho người học sở khoa học bố trí cấu trồng, vật nuôi, xây dựng cấu sản xuất hợp lý để phát triển nông nghiệp bền vững Môn học nghiên cứu sở khoa học quy hoạch sản xuất nông nghiệp; Phương pháp tiếp cận sử dụng đất nông nghiệp thích hợp; Quy hoạch bố trí cấu trồng vật nuôi; Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (giao thông, thuỷ lợi, dịch vụ sản xuất nông nghiệp) Bài giảng Quy hoạch sản xuất nông nghiệp biên soạn theo đề cương chương trình khung đào tạo ngành quản lý đất đai phê duyệt Nội dung giảng gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quy hoạch sản xuất nông nghiệp Chương 2: Nội dung quy hoạch sản xuất nông nghiệp Chương 3: Quy hoạch sản xuất số ngành Chương 4: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp số địa phương Những kiến thức mà sinh viên cần phải nắm nghiên cứu môn học Quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở khoa học quy hoạch sản xuất nông nghiệp, phương pháp tiếp cận sử dụng đất thích hợp xây dựng phương án quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp; Bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp; Tuy cố gắng q trình biên soạn, khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc q trình sử dụng để giảng tiếp tục hoàn chỉnh lần biên soạn Hà Nội, ngày… tháng… năm 20… Người biên soạn ThS Phạm Thanh Quế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Vị trí vai trò ngành nơng nghiệp 1.1.1 Vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Một số chức đất đai a Chức môi trường sống Đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật gien di truyền để bảo tồn cho thực vật, động vật thể sống mặt đất b Điều kiện cho sản xuất Đất đai điều kiện tảng bất kỳ trình sản xuất nào: mặt đất, lớp phủ thổ nhưỡng, lòng đất, rừng mặt nước chiếm vị trí đặc biệt quan trọng số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người Khơng có đất khơng thể sản x́t, khơng có tồn tại người Là tư liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu khơng thay c Góp phần cân sinh thái Đất đai việc sử dụng nguồn tấm thảm xanh hình thành cân bằng lượng trái đất, phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời tuần hồn khí địa cầu d Dự trữ cung cấp nguồn nước Đất đai kho tài nguyên dự trữ cung cấp nước, khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người e Chức bảo tồn, bảo tàng lịch sử Đất đai trung gian để bảo vệ, bảo tồn chứng lịch sử, văn hố lồi người, nguồn thơng tin điều kiện khí hậu, thời tiết khứ việc sử dụng đất khứ 1.1.1.2 Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu a Đất đai phát triển kinh tế - xã hội Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng, khống sản lòng đất, rừng mặt nước chiếm vị trí đặc biệt Đất điều kiện tảng tự nhiên bất kỳ trình sản xuất Các Mác cho rằng, đất phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất vị trí để định cư, tảng tập thể Khi nói vai trò ý nghĩa đất sản xuất xã hội, Mác khẳng đinh: “Lao động nguồn nhất sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ - Như William Petti nói – Lao động cha của cải vật chất, đất mẹ” Chúng ta biết rằng, khơng có đất khơng thể có sản x́t, khơng có tồn tại người Đất sản phẩm tự nhiên, xuất hiện trước người tồn tại ý muốn người Đất tồn tại vật thể lịch sử tự nhiên Chúng ta sử dụng đất vào nhiều mục đích khác nhau: + Có thể dùng đất để làm nơi sinh sống, sở sản xuất mơi trường hoạt động + Có thể dùng đất làm tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn phát triển + Có thể dùng đất để cung cấp mơi trường cảnh quan cho mục đích tinh thần b Đất đai một tư liêu sản xuất Đất đai điều kiện chung nhất lao động, đối tượng lao động Song đứng ngồi q trình lao động, đất tư liệu sản xuất Chỉ tham gia vào trình lao động, kết hợp với lao động sống lao động khứ (lao động vật hóa) đất trở thành tư liệu sản xuất Trong bất kỳ chế động xã hội trình lao động bao gồm yếu tố: + Là hoạt động có mục đích người + Là đối tượng chịu tác động lao động + Là công cụ mà người dùng để tác động lên đối tượng lao động Đối tượng chịu tác động lao động gọi đối tượng lao động, công cụ mà người dùng để tác động lên đối tượng lao động gọi công cụ lao động (hay tư liệu lao động) Cả đối tượng lao động tư liệu lao động gọi tư liệu sản xuất Như vậy, để có q trình sản x́t cần phải có người, có đối tượng lao động có cơng cụ lao động Trong q trình sản x́t, đất ln ln đối tượng chịu tác động người Đo coi tư liệu sản xuất c Vai trò đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp Đất đai điều kiện vật chất cần thiết cho tồn tại bất kỳ ngành sản xuất (Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải ) ngành lại có vai trò khơng giống Trong ngành cơng nghiệp (chế tạo, chế biến ) đất đóng vai trò thụ động sở không gian, tảng, vị trí để thực hiện q trình sản x́t hình thành sản phẩm khơng phụ thuộc vào tính chất độ màu mỡ đất Trong ngành công nghiệp khai khống, ngồi vai trò khơng gian đất kho tàng cung cấp nguyên liệu quý giá cho người Nhưng trình sản xuất chất lượng sản phẩm tạo không phụ thuộc vào chất lượng đất Riêng nơng nghiệp đất đai có vai trò khác hẳn, đất khơng sở không gian, không điều kiện vật chất cần thiết cho tồn tại ngành sản xuất mà yếu tố tích cực q trình sản x́t Q trình sản x́t nơng nghiệp có liên quan chặt chẽ đến đất, phụ thuộc nhiều vào độ phì nhiêu đất, vào trình sinh học tự nhiên + Đất đối tượng chịu tác động trực tiếp người trình sản xuất + Đất tham gia tích cực vào q trình sản x́t, cung cấp nước, khơng khí chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển Năng suất chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phì nhiêu đất Trong số tất tư liệu dùng sản xuất nông nghiệp có đất có chức Chính vậy, nói rằng: Đất tư liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu nông nghiệp d Sự khác biệt đất so với tư liệu sản xuất khác - Đặc tính quan trọng nhất đất độ phì nhiêu Đây đặc tính khiến khác hẳn với tư liệu sản xuất khác Độ phì khả đất cung cấp thức ăn, nước điều kiện khác cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng - Mọi tư liệu sản xuất khác sản phẩm lao động, riêng đất sản phẩm tự nhiên Đất có trước lao động điều kiện thiên nhiên lao động Chỉ tham gia vào trình lao động, đất trở thành tư liệu sản xuất - Cùng với phát triển sức sản xuất, tư liệu sản xuất khác tăng lên số lượng tốt lên chất lượng, riêng đất có số lượng giới hạn phạm vi ranh giới lục địa - Đất tư liệu sản x́t có vị trí khơng thể thay đổi khơng gian Đây tính chất rất đặc thù đất, làm cho vị trí đất khác có giá trị khác - Trong q trình sản xuất người ta thay tư liệu sản xuất bằng tư liệu sản xuất khác, với đất khơng thể thay - Trong q trình sản xuất tư liệu sản xuất khác bị hao mòn, hư hỏng riêng với đất xét mặt khơng gian đất tư liệu vĩnh cửu, không chịu phá hủy thời gian Hơn sử dụng hợp lý chất lượng đất ngày tốt lên 1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1 Yếu tố tự nhiên a Điều kiện khí hậu Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh hoạt người Tổng tích ơn nhiều hay ít, nhiệt độ bình quân cao hay thấp, sai khác nhiệt độ thời gian không gian, sai khác nhiệt độ tối cao tối thấp, thời gian có sương dài ngắn trực tiếp ảnh hưởng đến phân bố, sinh trưởng phát triển trồng, rừng thực vật thủy sinh Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn có tác dụng ức chế sinh trưởng, phát dục trình quang hợp trồng Chế độ nước vừa điều kiện quan trọng để trồng vận chuyển chất dinh dưỡng vừa vật chất giúp cho sinh vật sinh trưởng phát triển Lượng mưa nhiều hay ít, bốc mạnh hay yếu có ý nghĩa quan trọng việc giữ nhiệt độ độ ẩm đất khả đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng động thực vật Tuy nhiên, cần lưu ý rằng yếu tố khí hậu có đặc trưng rất khác biệt mùa năm vùng lãnh thổ khác b Điều kiện địa hình Địa hình yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng đất ngành nông nghiệp phi nông nghiệp Đối với sản x́t nơng nghiệp, sai khác địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc hướng dốc, bào mòn mặt đất mức độ xói mòn thường dẫn đến khác đất đai khí hậu, từ ảnh hưởng đến sản xuất phân bố ngành nông - lâm nghiệp, hình thành phân biệt địa giới theo chiều thẳng đứng nông nghiệp Bên cạnh đó, địa hình độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nơng nghiệp từ đặt yêu cầu phải đảm bảo thủy lợi hóa giới hóa cho đồng ruộng nhằm thu lại hiệu sử dụng đất cao nhất Đối với ngành phi nơng nghiệp, địa hình phức tạp ảnh hưởng đến giá trị cơng trình gây khó khăn cho thi công c Điều kiện thổ nhưỡng Mỗi loại đất có đặc tính sinh, lý, hóa học riêng biệt mục đích sử dụng đất có yêu cầu sử dụng đất cụ thể Do vậy, yếu tố thổ nhưỡng định rất lớn đến hiệu sản x́t nơng nghiệp Độ phì đất tiêu chí quan trọng sản lượng cao hay thấp Độ dày tầng đất tính chất đất có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng trồng d Điều kiện thủy văn Yếu tố thủy văn đặc trưng phân bố hệ thống sông ngòi, ao hồ với chế độ thủy văn cụ thể lưu lượng nước, tốc độ dòng chảy, chế độ thủy triều ảnh hưởng trực tiếp tới khả cung cấp nước cho yêu cầu sử dụng đất e Vị trí địa lý Đặc thù nhân tố điều kiện tự nhiên mang tính khu vực Vị trí vùng với khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước điều kiện tự nhiên khác định đến khả năng, công dụng hiệu việc sử dụng đất đai Vì vậy, thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng lợi nhằm đạt hiệu ích cao nhất xã hội, môi trường kinh tế 1.1.2.2 Yếu tố kinh tế - xã hội a Điều kiện dân số lao động b Điều kiện vốn sở vật chất kỹ thuật sản xuất xã hội c Trình độ quản lý tổ chức sản xuất d Sự phát triển khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật e Chế độ kinh tế, xã hội 1.1.3 Vai trò, vị trí ngành nơng nghiệp kinh tế quốc dân [Bộ NN & PTNT (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030] 1.1.3.1 Vai trò ngành nơng nghiệp kinh tế quốc dân - Ngành nông nghiệp nuôi sống 70% dân số nước sống nông thôn - Cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Cung cấp đất đai lao động giá rẻ ổn định cho ngành kinh tế khác phát triển - Giải việc làm cho lao động nông thôn: Tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp năm 2010 chiếm khoảng 48,7% lao động nước - Sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước: năm 2010 kim ngạch xuất nông sản 19,15 tỷ USD, chiếm 26,5% tổng kim ngạch xuất nước (năm 2000 chiếm 29%) - Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia góp phần đảm bảo an ninh quốc gia - Góp phần quan trọng vào thực hiện thành cơng chương trình xố đói giảm nghèo nước - Góp phần phát triển bền vững tạo ổn định trị, kinh tế xã hội - Góp phần tạo vị trị Việt Nam trường Quốc tế - Có vai trò lớn việc cải thiện môi trường sinh thái thông qua việc khai hoang phục hoá đất, phủ xanh đất trồng đồi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, chống xói mòn, thối hố đất - Có vai trò quan trọng việc giúp kinh tế vượt khó khăn, năm 2009 dù kinh tế gặp nhiều khó khăn ngành nông nghiệp gặt hái nhiều thành công Bảng: Tỷ trọng kim ngạch XK nông sản kim ngạch XK chung Hạng mục Tổng giá trị kim ngạch XK (tr.USD) Tr.đó: Nơng lâm 2000 2005 2008 2009 14.482,7 32.447,1 62.685,1 57.096,3 TS 4.197,5 (tr.USD) - Tỷ trọng (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê 29 7.452,4 14.218,4 15.849,0 23 22 27,7 2010 72.191,8 19.150,0 26,5 [Bộ NN & PTNT (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030] 1.1.3.2 Vị trí ngành nơng nghiệp kinh tế quốc dân - Lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực nhất liên tục xuất siêu với tốc độ tăng kim ngạch xuất cao kể giai đoạn kinh tế gặp khó khăn - Nơng nghiệp đóng góp 20,6% tổng GDP nước (năm 2000: 24,5%) - Ngành nơng nghiệp có vị trí quan trọng nhất việc đảm bảo ổn định trị, xã hội an ninh quốc gia - Ngành nông nghiệp đảm bảo ổn định sống cho số lượng dân số lớn nhất so với ngành nước (trên 70% dân số) - Ngành nơng nghiệp có vị trí quan trọng nhất việc bảo vệ mơi trường sinh thái - Ngành nơng nghiệp có vị trí quan trọng nhất việc tạo việc làm cho lao động tồn xã hội (tỷ lệ lao động nơng nghiệp chiếm 48,7% lao động xã hội) 1.1.4 Vai trò, vị trí nơng nghiệp Việt Nam nơng nghiệp giới 1.1.4.1 Vai trò nơng nghiệp Việt Nam nơng nghiệp giới Nơng nghiệp Việt Nam có vai trò quan trọng góp phầm đảm bảo an ninh lương thực giới, kim ngạch xuất nông sản chiếm tỷ trọng cao: - Về khối lượng xuất Việt Nam so với khối lượng xuất giới: gạo 5,95 triệu tấn, chiếm 21,7%, cao su 731,4 ngàn tấn, chiếm 11,4%, cà phê 1.183,5 ngàn tấn chiếm 19,2%, điều 177,2 ngàn tấn, chiếm 46,3%, hồ tiêu 134,3 ngàn tấn, chiếm 44,2%, chè 134 ngàn tấn, chiếm 7,9% - Về giá trị xuất Việt Nam so với giá trị xuất giới: gạo 2.663,9 triệu USD, chiếm 23,8%, cao su 1.227 triệu USD, chiếm 10,2%, cà phê 1.730,6 triệu USD, chiếm 12,7%, điều 846,7 triệu USD chiếm 50,1%, hồ tiêu 348 triệu USD chiếm 33,5%, chè 178 triệu USD chiếm 4,4% Bảng: Tỷ trọng nông sản xuất Việt Nam so với giới 2009 Đơn vị: 1.000 tấn, 1.000 USD Nguồn: FAOSTAT, Niên giám thống kê [Bộ NN & PTNT (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030] 1.1.4.2 Vị trí nơng nghiệp Việt Nam nơng nghiệp giới - Về diện tích Việt Nam so với giới: hồ tiêu đứng thứ 3; điều cao su đứng thứ 4; cà phê chè đứng thứ 5; nuôi trồng thuỷ sản đứng thứ 6; lúa đứng thứ - Về sản lượng sản xuất Việt Nam so với giới: hồ tiêu đứng đầu; cà phê đứng thứ (sau Braxin); điều đứng thứ 4; lúa gạo cao su đứng thứ 5; chè đứng thứ 6; nuôi trồng thuỷ sản đứng thứ 3; khai thác hải sản đứng thứ 13 - Về kim ngạch xuất Việt Nam so với giới: hồ tiêu điều đứng đầu; cà phê đứng thứ 2; gạo đứng thứ 3; thuỷ sản đứng thứ 5; chè đứng thứ cao su đứng thứ 11 Bảng: Vị trí số nông sản Việt Nam giới Nguồn: FAOSTAT, Niên giám thống kê [Bộ NN & PTNT (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030] 1.2 Khái niệm quy hoạch sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm tiểu ngành: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp - Quy hoạch sản xuất nông nghiệp bao gồm: việc xác định phương án sản xuất nông nghiệp theo giai đoạn tương lai, bố trí khơng gian hạ tầng kỹ thuật phù hợp - Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất: bao gồm việc xác định hướng, tuyến, vị trí quy hoạch phát triển cơng trình giao thông, thủy lợi, điện phục vụ quy hoạch sản xuất nơng nghiệp - Quy hoạch bố trí sử dụng đất nơng nghiệp: bao gồm việc bố trí quỹ đất cho loại hình phát triển nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường địa phương 1.3 Cơ sở khoa học quy hoạch sản xuất nông nghiệp Về thực chất quy hoạch sử dụng đất q trình hình thành định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất đồng thời thực hiện việc điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt Để hình thành định đắn, quy hoạch sử dụng đất phải dựa vào nhóm chủ yếu yêu cầu chủ quan điều kiện thực tế khách quan 1.3.1.Yêu cầu chủ quan Là yêu cầu chung yêu cầu xã hội, nên kinh tế quốc dân (hoặc địa phương) ngành kinh tế khác có liên quan đến việc sử dụng đất Yêu cầu xã hội kinh tế thay đổi tùy theo phát triển, quy hoạch sử dụng đất phải nắm bắt yêu cầu Yêu cầu chủ quan thể hiện thơng qua nhóm cụ thể gồm: - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh - Nhu cầu sử dụng đất đai - Quy hoạch phát triển ngành địa phương - Định mức sử dụng đất đai - Yêu cầu bảo vệ môi trường, yêu cầu bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.3.2 Điều kiện thực tế khách quan Điều kiện thực tế khách quan rất quan trọng, định tính thực tiễn khoa học quy hoạch sử dụng đất - Điều kiện tự nhiên: Địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết, thủy văn, khoáng sản - Điều kiện xã hội: Hiện trạng sử dụng quỹ đất, thực trạng phát triển sản xuất, khả đầu tư, khả áp dụng tiến khoa học công nghệ, kết thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai kỳ trước 10 4.2.2.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung a) Quy mơ Hiện tại xã có khoảng 4.000 gia súc 50.000 gia cầm loại nuôi thả rải rác khu dân cư nên tình trạng nhiễm mơi trường khơng thể tránh khỏi Khơng tình trạng ni rải rá, khơng tập trung ngun nhân dẫn đến dịch bệnh gây thiệt hại lớn cho người dân Để khắc phục vấn đề đó, định hướng quy hoạch cần xây dựng khu chăn nuôi tập trung, tập huấn nâng cao kỹ cho nhân dân để tăng sản lượng thu nhập cho lao động tránh tính trạng nhiễm mơi trường Cụ thể, quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung nằm tại thôn, xa khu dân cư: BẢNG 4.11 PHÂN VÙNG CHĂN NI TẬP TRUNG STT Vị trí Loại đất Tổng diện tích Vùng Vùng Nằm sát sơng Cà Lồ tại Ngồi Lở thơn Thái Lai Khu vực giáp sông Cà Lồ tại Rệ Ngộng thôn Diên Táo Diện tích (ha) 8,60 Diện tích đất sản xuất Đất hạ tầng phục vụ sản xuất 7,91 (đất giao thông, thủy lợi) đất 0,69 khác vv Tổng diện tích 7,40 Diện tích đất sản xuất Đất hạ tầng phục vụ sản xuất 6,92 (đất giao thông, thủy lợi) đất 0,48 khác vv Khu vực giáp xã Tự Lập nằm sát Vùng tuyến đường dọc kênh Tam Báo thôn Kim Giao Ở khu vực phía Đơng Nam xã Vùng nằm tại Đầm Trỗi Bồ Đội giáp xã Thanh Lâm Tam Đồng thơn Bạch Trữ Tổng diện tích 11,60 Diện tích đất sản xuất 10,13 Đất hạ tầng phục vụ sản xuất (đất giao thông, thủy lợi) đất 1,47 khác vv Tổng diện tích Diện tích đất sản xuất Đất hạ tầng phục vụ sản xuất 27,90 25,80 (đất giao thông, thủy lợi) đất 2,10 khác vv Các vùng quy hoạch đảm bảo tính đồng với quy hoạch duyệt trước Đây khu vực chuyên chăn nuôi loại gia súc lớn, loại gia súc có giá trị kinh tế cao Hiện tại địa bàn chưa có vùng quy hoạch chăn nuôi cụ thể, mà gia trại nhỏ lẻ hộ gia đình Trong năm qua, kinh tế khu 93 chăn nuôi tập trung xã Tiến Thắng có bước phát triển số lượng chất lượng; đa dạng quy mô, phát triển nhiều loại hình; đất đai, lao động vốn đầu tư tăng đáng kể b) Dự báo khả sản xuất, sản lượng thu hoạch đình hướng phát triển đầu cho sản phẩm - Diện tích bố trí cho trang trại chủ yếu đất xấu khơng khơng có khả sản x́t nên chuyển sang làm trang trại ưu tiên cho việc xây dựng chuồng trại, cơng trình phụ trợ kèm theo Khi định hướng hỗ trợ đầu tư nhà nước tập thể, cá nhân có nhu cầu tham gia đầu tư - Sản lượng chăn nuôi vùng quy hoạch từ tiểu gia súc, gia cầm khoảng 100-150 thịt hơi/năm - Đầu cho sản phẩm chăn nuôi phục vụ trước hết cung cấp cho thị trường địa bàn xã, xã huyện Mê Linh Ngồi ra, cần có liên kết người nuôi ngưới bán thông qua thương lái, bán buôn để người bán ổn định đầu ra, Bên cạnh đó, liên hệ với thị trường khác (các huyện giáp ranh địa bàn thành phố) có sản phẩm tập trung để xuất phát, tránh tồn đọng q nhiều Đồng thời, có sách hỗ trợ, kiểm sốt dịch bệnh tốt, tn theo quy trình chăn ni, giết mổ đảm bảo an tồn x́t bán thị trường 94 BẢNG 4.11: GIÁ TRỊ KINH TẾ VÙNG CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Thứ tự Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV TỔNG Vị trí Nằm sát sơng Cà Lồ tại Ngồi Lở thơn Thái Lai Khu vực giáp sông Cà Lồ tại Rệ Ngộng thôn Diên Táo Khu vực giáp xã Tự Lập nằm sát tuyến đường dọc kênh Tam Báo thôn Kim Giao Ở khu vực phía Đơng Nam xã nằm tại Đầm Trỗi Bồ Đội giáp xã Thanh Lâm Tam Đồng thôn Bạch Trữ Giá trị hiệu kinh tế Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Giai đoạn 2016-2020 - Diện tích Ha 7,91 7,91 7,91 - Năng suất Tạ/Ha 75,30 80,50 85,60 - Sản lượng Tấn 59,58 63,69 67,73 - Diện tích Ha 6,92 6,92 6,92 - Năng suất Tạ/Ha 75,30 80,50 85,60 - Sản lượng Tấn 52,10 55,70 59,23 - Diện tích Ha 10,13 10,13 10,13 - Năng suất Tạ/Ha 75,30 80,50 85,60 - Sản lượng Tấn 76,28 81,55 86,71 - Diện tích Ha 25,80 25,80 25,80 - Năng suất Tạ/Ha 75,30 80,50 85,60 - Sản lượng Tấn 194,27 207,69 220,85 - Diện tích Ha 50,76 50,76 50,76 - Năng suất Tạ/Ha 75,30 80,50 85,60 - Sản lượng Tấn 382,23 408,63 434,51 - Giá trị kinh tế (tr.đ/ha) 356,00 405,00 465,00 - Tổng giá trị sản xuất (Tr.đ) 18070,92 20558,21 23603,87 95 - Chi phí sản xuất (Tr.đ) 4517,73 5139,55 5900,97 - Chi phí lao đợng (Tr.đ) 5421,27 6167,46 7081,16 - Chi phí khác (Tr.đ) 1807,09 2055,82 2360,39 - Lợi nhuận (Tr.đ) 6324,82 7195,37 8261,35 96 4.2.2.3 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản a) Quy mô - Trên sở diện tích sản xuất hiệu sang nuôi trồng thủy sản tận dụng tối đa đất mặt nước hiện có Hình thành khu ni trồng thủy sản tập trung với tổng diện tích khu 125,86 đó: + Diện tích đất sản xuất 119,57 ha; + Diện tích đất sở hạ tầng phục vụ sản xuất 6,92 Diện tích quy hoạch vùng ni trồng thủy tập trung tăng so với Quy hoạch xây dựng nông thôn phê duyệt thời gian qua số vùng đất trồng lúa nước bị ngập nước nên người dân xin phép chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản để đem lại hiệu kinh tế cao b) Thời vụ cấu Thời vụ thả loại cá thích hợp nhất có thời kỳ: Vụ xuân từ tháng đến tháng 3, vụ từ tháng đến tháng 9, quy cách loại cá thả sau: Tùy thuộc vào mơ hình ni thả chọn loại cá làm để có tỷ nuôi cho phù hợp Đối với vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại xã Tiến Thắng áp dụng mơ hình ni thả khác có quy mơ diện tích lớn, ao ni có kích thước khác nên rất thuận tiện cho việc sản xuất với quy mô lớn Định hướng đến 2020 hình thành vùng ni trồng thủy sản tập trung với quy mơ lớn, sản x́t theo hướng hàng hóa đem lại hiệu kinh tế cao c) Phương thức thực hiện: Khuyến khích nhân dân phát triển ni trồng thủy sản, theo quy mơ hộ gia đình theo hướng thâm canh; hỗ trợ phần kinh phí cho người dân thực hiện chuyển đổi diện tích đất sang NTTS, hướng dẫn dựng mơ hình điểm thơng qua hoạt động khuyến ngư để đồng bào học tập làm theo; có sách khuyến khích chuyển đổi canh tác sang hướng sản xuất hàng hóa thủy sản, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, cơng trình thủy lợi, hỗ trợ phần kinh phí mua giống lần đầu.vv d) Dự báo khả sản xuất, sản lượng thu hoạch giai đoạn định hướng phát triển đầu cho sản phẩm: Diện tích ni trồng thủy sản hiện nay, mang tính tự phát chưa có quy hoạch, đầu tư sở phụ trợ cho diện tích ao ni Một số diện tích ao nuôi bị giải tỏa, san gạt mặt bằng nguồn tưới nước bị mất khơng đủ nước cho NTTS: Diện tích ao nuôi nằm quy hoạch đáp ứng nước cho chăn ni, ngồi nguồn nước dự trữ cho ao phục vụ cho sản xuất rau, màu loại; đầu NTTS chủ yếu loại tôm, cá sản lượng dự kiến đến năm 2020 1016,32 tấn; Sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ, với diện tích khoảng 120 xuất cho thị trường khác 97 BẢNG 4.12: GIÁ TRỊ KINH TẾ VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG Thứ tự Vùng Tổng Vị trí Khu vực NTTS tập trung: Giá trị hiệu kinh tế Chỉ tiêu Giai đoạn ĐVT Năm 2014 Năm 2015 - Diện tích Ha 119,57 119,57 119,57 - Năng suất Tạ/Ha 75,00 80,00 85,00 Tấn Ha Tạ/Ha Tấn (Tr.đ/ha) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) 896,75 119,57 75,00 896,75 495,00 59185,67 14796,42 4438,92 5918,57 34031,76 896,75 119,57 80,00 956,54 550,00 65761,85 16440,46 4932,14 6576,19 37813,06 896,75 119,57 85,00 1016,32 650,00 77718,55 19429,64 5828,89 7771,86 44688,17 - Sản lượng - Diện tích NTTS - Năng suất - Sản lượng - Giá trị /1ha canh tác - Tổng giá trị sản xuất - Chi phí sản xuất - Chi phí lao đợng - Chi phí khác - Lợi nhuận 98 (2016-2020) 4.5 Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất 4.5.1 Quy hoạch hệ thống giao thơng Việc bố trí hệ thống giao thơng cần đảm bảo tính hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi vận chuyển vật tư, nông sản phẩm, đẩy mạnh cơng tác giới hóa khâu sản xuất Hệ thống giao thông quy hoạch dựa việc kế thừa quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch dồn điền đổi xã Tiến Thắng phê duyệt Cụ thể: - Mở rộng nâng cấp tuyến đường liên thôn dài 4km với quy mô mặt cắt ngang 8m, mặt cắt lòng đường 6m, vỉa hè bên 1m - Đường trục thơn đầu tư bê tơng hóa 10,60 km với bề rộng mặt đường rộng trung bình 3,5m, đầu tư hệ thống nước kèm - Đường ngõ xóm đầu tư bê tơng hóa 7,68 km với bề rộng mặt đường rộng trung bình 3m, đầu tư hệ thống nước kèm - Đường trục nội đồng: đầu tư bê tơng hóa 26,31 km với bề rộng mặt đường trung bình 3-3,5 m hệ thống mương chạy dọc (Xem chi tiết biểu 03: Hiện trạng kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống giao thông) 4.5.2 Quy hoạch hệ thống thủy lợi Hệ thống thủy lợi cần quy hoạch phải đảm bảo thơng suốt q trình vận hành phục vụ nhu cầu tưới tiêu cho toàn đất canh tác địa bàn xã Hệ thống thủy lợi quy hoạch bám sát quy hoạch dồn điền đổi phê duyệt Cụ thể: hệ thống kênh mương cấp với tổng chiều dài 21,97 km, cứng hóa 9,51 km (chiếm 43%) tưới tiêu cho 97 * Cải tạo, nâng cấp + trạm bơm tưới xuống cấp + Nâng cấp cống: 25 + Kiên cố hóa 12,46 km mương 4.5.3 Quy hoạch hệ thống cấp điện Hệ thống điện quy hoạch tại vị trí theo quy hoạch xây dựng nơng thôn phê duyệt (xây dựng trạm biến áp) đó: - Điện phục vụ sinh hoạt khu dân cư gồm trạm: Thôn Bạch Trữ: Xây dựng thêm trạm: Trạm 1: Nằm sát tuyến đường liên thôn, khu đất xanh công công với công suất 400 KVA Thôn Kim Giao: Xây dựng thêm trạm biến áp: Trạm 1: trạm treo nằm sát tuyến đường 18,5m, gần khu trung tâm thể dục thể thao nhà văn hóa thơn Kim Giao khu đất xanh công cfộng với công suất 320 KVA Trạm 2: trạm biến áp khu trung tâm xã, xây nằm khuôn viên khu quân xã với công suất 500 KVA Thôn Thái Lai: Xây dựng thêm trạm biến áp: Trạm 1: trạm treo nằm sát tuyến đường 18,5 m, gần ngã ba giao đường 18,5 m tuyến đường liên xã, nằm đất xanh công cộng với công suất 320 KVA - Điện phục vụ sản xuất nông nghiệp gồm trạm: Thôn Bạch Trữ: Xây dựng thêm trạm: Trạm 2: Nằm tại khu Đầm Dúi sát với tuyến đường nội đồng sang khu chăn nuôi Bạch Trữ với công suất 400 KVA Thôn Thái Lai: Xây dựng thêm trạm biến áp: Trạm 2: trạm treo nằm sát tuyến đường nội đồng từ khu chăn nuôi Thái Lai – khu chăn nuôi Diên Táo với công suất 200 KVA - Xây dựng km đường dây hạ 4.5.4 Quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn Trong thời gian thi cơng xây dựng cơng trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phục vụ sản x́t nơng nghiệp có yếu tố ảnh hưởng nhiều tới mơi trường như: - Chất thải lỏng: bao gồm nước thải sinh hoạt, nước phục vụ sản xuất - Chất thải bụi khí trình xây dựng - Chất thải rắn vật liệu thải xây dựng - Tiếng ồn từ động máy nổ, cơng cụ q trình xây dựng Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp nói chung nên có nguy gây nhiễm nguồn nước, khơng khí khơng có biện pháp quản lý sử dụng tốt trình sản xuất Cụ thể nguy gây nhiễm chủ yếu từ: - Phân bón - Thuốc bảo vệ thực vật - Tàn dư thực vật sau thu hoạch - Rác thải trình sản xuất Dự án từ quy hoạch đến vào hoạt động sản x́t nơng nghiệp nhiều ảnh hửng đến môi trường xung quanh Như vậy, cần có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái, cải thiện điều kiện làm việc q trình sản x́t nơng nghiệp, theo định hướng chung xã Tiến Thắng, bố trí điểm thu gom, tập kết chất thải rắn với quy mơ điểm khồng 200-300m2, Một số hướng sử dụng vào mục đích bảo vệ mơi trường hạch toán vào giá thành sản phẩm trình sản xuất, biện pháp xử lý, giảm thiểu tác 103 động xấu đến môi trường cụ thể là: - Xử lý bụi xây dựng: Dùng xe tưới nước tuyến đường vào để hạn chế bụi phương tiện vận chuyển vật liệu cho công trường gây - Xử lý nước thải: Xây dựng hệ thống rãnh, hố ga bể thu gom, bể lắng, lọc xử lý nước thải sinh hoạt trước đổ hệ thống thoát nước chung khu vực - Xử lý chất thải rắn: Bố trí vị trí sân bãi hợp lý để tập kết vật liệu xây dựng Thường xuyên thu gom vật liệu thừa q trình sản x́t Bố trí thùng đựng rác để thu gom rác thải sinh hoạt, phân loại đem đổ nơi quy định - Quá trình sản xuất cần thực hiện theo nội quy, quy định đơn vị quy trình kỹ thuật sản xuất theo hướng thực hành nông nghiệp tốt - Xây dựng nội quy, quy chế đơn vị theo quy định an tồn lao động, có chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng nhằm khuyến khích thực hiện tốt quy chế bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản quan 4.6 Đánh giá hiệu dự án quy hoạch 4.6.1 Hiệu kinh tế Căn vào dự báo nhu cầu sử dụng dự phòng năm phòng kinh tế huyện Mê Linh số nơng sản đến năm 2020 cho thấy nội dung phương án quy hoạch, thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản dịch vụ Nâng mức thu nhập bình quân đất canh tác vùng quy hoạch từ 6570 triệu đồng/ha đến năm 2015, tăng mức 75-95 triệu đồng/ha/năm vào năm 2020 Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, rõ nét, đa dạng hóa sản phẩm có giá trị kinh tế cao, gắn với sản xuất chế biến thị trường tiêu thụ - Về lương thực: năm tới khả sản xuất lương thực xã đáp ứng nhu cầu lương thực cho người phần cho chăn nuôi, phần thiếu hụt thức ăn cho chăn nuôi nhập loại thức ăn chế biến từ xã; Sản xuất lương thực chủ yếu để đảm bảo an ninh lương thực địa bàn, không đặt vấn đề sản xuất để xuất Đảm bảo suất lúa chất lượng vụ mùa đạt suất 100110tạ/ha cho thu nhập 75-95 triệu/ha/01vụ Đẩy nhanh tiến độc sản xuất, giảm sức lao động, nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích - Rau loại: Sản xuất rau đậu thực phẩm hiện tại đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ số lượng chất lượng, với tốc độ tăng dân số nhu cầu rau đậu thực phẩm đến năm 2020 với loại giống (rau gia vị, cải bắp, su hào, khoai tây ) Trong giai đoạn 2013 – 2020, sản xuất rau địa bàn đáp ứng đủ cho nhu cầu xã mà có khả tiêu thụ sản sang địa bàn xã xung quanh cung cấp nguồn rau sạch địa bàn toàn huyện Hiểu kinh tế dự án đem lai, thông qua việc chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 60%, ngành trồng trọt 104 khoảng 33 – 34% dịch vụ 5% vào năm 2020 Đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành nơng, lâm thủy sản giai đoạn 2013 – 2020 đạt 3,47% Tổng GDP nông lâm thủy sản theo giá so sánh năm 2015 đạt 753,20 tỷ đồng năm 2020 đạt 845,14 tỷ đồng Tăng nhanh giá trị sản xuất chăn nuôi – thủy sản thông qua phát triển sản xuất quy mô công nghiệp, tập trung Đến 2020 chăn nuôi – thủy sản chiếm 60% giá trị chung toàn ngành 4.6.2 Hiệu xã hội Trong trình thực hiện dự án, vào yêu cầu thị trường thay đổi hoạt động sản xuất (chủng loại trồng, diện tích sản xuất đối tượng trồng ) nên việc tính tốn chi tiết hiệu xã hội dự án đề cập tới thuyết minh chi tiết dự án phê dụt đầu tư sau: - Các cơng trình sở hạ tầng xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại, trao đổi hàng hóa giao lưu với địa phương khác - Các hạng mục dự án thực hiện tạo việc làm ( nhờ mở rộng quy mô sản xuất chiều sâu chiều rộng, áp dụng chuyển giao mơ hình sản x́t mới), giải cho hàng trăm lao động tại chỗ có thu nhập góp phần ổn định trật tự án ninh xã hội - Cùng với chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã, chương trình đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật nông nghiệp; việc quy hoạch sản x́t nơng nghiệp thủy sản giúp nâng cao trình độ dân trí chung trình độ kỹ thuật sản x́t cho người lao động thơng q trình chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất theo hướng thâm canh, phát triển sản xuất hàng hóa; mức sống đa số dân cư khu vực quy hoạch nâng cao so với hiện tại, đời sống văn hóa phúc lợi cải thiện nhờ hệ thống sở hạ tầng cải tạo, tăng cường; phát triển nơng nghiệp tồn diện, hiệu quả, bền vững, theo hướng sản x́t hàng hóa Thơng qua đề án, chuyển giao biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho nhân dân áp dụng cho vùng tạo ham mê kỹ thuật nhân dân để nâng cao hiểu biết mặt khoa học kỹ thuật Phát huy lợi vùng địa bàn xã, hình thành vùng sản x́t hàng hố tập trung có suất, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu cao sở đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến gắn với thị trường Mở rộng thâm canh tăng vụ, tạo hàng hóa có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích; góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm cho người nông dân địa bàn xã phần giải công ăn việc làm cho hộ dân Tăng thêm thu nhập cho người lao động nâng cao dân trí, ổn định an ninh lương thực, qua chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Xã hội hố cơng tác giống vật ni tạo điều kiện chủ động nguồn giống cho 105 chăn ni hụn sở an tồn dịch bệnh Đó tảng để phát triển chăn ni hàng hoá chất lượng thương phẩm; đồng thời sở để lựa chọn du nhập giống chất lượng, suất cao Tạo hạt nhân, mô hình để nơng dân học tập, phát triển mạnh chăn ni, chế biến sản phẩm với nhiều hình thức quy mô khác phù hợp điều kiện từ địa phương Thay đổi dần tập quán chăn nuôi đa số nông dân từ quảng canh sang thâm canh, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Thay đổi nhận thức tính ỷ lại vào đầu tư Nhà nước cho toàn xã hội Đồng thời việc thực hiện dự án giải việc làm cho 3.650 nông dân tăng thu nhập cho người lao động góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn 4.6.3 Hiệu môi trường - Quy hoạch phát triển nông nghiệp sở khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên sinh thái (đất, khí hậu, nguồn nước, hệ sinh vật ) góp phần tích cực cải tạo cải thiện điều kiện tài nguyên tự nhiên, nâng cao độ màu mỡ đất đai, hạn chế tác động bất lợi khí hậu, thời tiết - Hoạt động sản xuất nông nghiệp bước ứng dụng công nghệ sinh học tiến để tiến tới nông nghiệp sạch góp phần cải thiện tốt điều kiện môi trường, hạn chế nguồn ô nhiễm đất, nước, không khí sử dụng hóa chất phân vơ cơ, thuốc bảo vệ thực vật 4.7 Nhu cầu vốn dự án ưu tiên đầu tư 4.7.1 Vốn đầu tư 4.7.1.1 Tổng hợp kinh phí đầu tư Tổng vốn đầu tư cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp: 120.565 triệu đồng Trong đó: BẢNG 4.13 PHÂN KINH PHÍ ĐẦU TƯ Nguồn vốn Ngân sách nhà nước Số tiền (triệu đồng) 79.334 Tỷ lệ (% tổng vốn) 65,8 1.1 Ngân sách Thành phố 12.410 10,29 1.2 Ngân sách Huyện 23.140 19,19 1.3 Ngân sách Xã 34.271 28,43 1.4 Vốn lồng ghép 9.513 7,89 Huy động từ doanh nghiệp 26.253 21,78 Huy động dân đóng góp 14.978 12,42 106 Tổng cộng (1+2+3) 120.565 100 (Chi tiết đầu tư lĩnh vực phân bổ nguồn vốn theo bảng 17) 4.7.1.2 Phân kỳ vốn đầu tư: - Năm 2014: 46.154 triệu đồng, chiếm 38,28% tổng vốn đầu tư - Năm 2015: 43.478 triệu đồng, chiếm 36,06% tổng vốn đầu tư - Năm 2016-2020: 30.934 triệu đồng, chiếm 25,66% tổng vốn đầu tư (Chi tiết đầu tư lĩnh vực phân bổ nguồn vốn theo bảng 18) 4.7.1.3 Phân bổ nguồn vốn 3.1 Đầu tư có sở hạ tầng phục vụ sản xuất: 59.864 triệu đồng, chiếm 49,65% tổng vốn đầu tư 3.2 Đầu tư phát triển kinh tế phát triển sản xuất: 60.301 triệu đồng, chiếm 50,02% tổng vốn đầu tư 3.3 Lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp: 400 triệu đồng, chiếm 0,33% tổng vốn đầu tư 4.7.1.4 Các giải pháp huy động nguồn vốn a Ngân sách Nhà nước (ngân sách thành phố, huyện, xã nguồn ưu tiên bố trí từ chương trình lồng ghép) - Ngân sách thành phố: Ngân sách thành phố đảm bảo bố trí vốn theo kế hoạch tiến độ thực hiện đồ án, hỗ trợ vốn đầu tư thực hiện dự án sau: đường trục xã, trường học, trạm y tế, văn hoá, thuỷ lợi, chợ hình thức tổ chức sản xuất theo quy định hiện hành Trung ương thành phố - Ngân sách huyện: Ưu tiên bố trí vốn từ nguồn vốn đầu tư phân cấp cho ngân sách huyện hàng năm; dự án đầu tư từ chương trình hỗ trợ mục tiêu ngân sách Thành phố - Ngân sách xã: Chủ yếu từ nguồn thu tiền đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹt diện tích 38.920 m2 với tổng vốn đấu giá khoảng 116.760 triệu đồng, dành lại khoảng 30% tiền đấu giá cho chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá, tương đương với khoảng 35.028 triệu đồng, lại khoảng 81.732 triệu đồng dành để đầu tư vào cơng trình sở hạ tầng (đề nghị ngân sách cấp lại bằng dự án cho ngân sách xã); nguồn thu từ việc xử lý tồn tại công tác quản lý sử dụng đất từ nguồn kết dư ngân sách xã hàng năm - Nguồn đầu tư từ trương trình lồng ghép: Theo chế, sách Trung ương Thành phồ bao gồm: Các chương trình dự án khuyến nơng, khuyến cơng, đào tạo nghề, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, giao thông nông thôn, kênh mương 4.7.2 Nguồn huy động từ doanh nghiệp Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực, công trình có khả 107 thu hồi vốn trực tiếp, Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển sản xuất, hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật - Nguồn nâng cấp hệ thống điện sản xuất, sinh hoạt ngành điện đầu tư theo chương trình nâng cấp, cải tạo hệ thống điện nông thôn, doanh nghiệp cung cấp bán nước sạch thành phố Huy động doanh nghiệp tham gia đầu tư số dự án khác trồng trọt, chăn nuôi… - Nguồn đầu tư doanh nghiệp vào đầu tư kinh doanh hạ tầng, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề 4.7.3 Nguồn vốn huy động đóng góp nhân dân Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động tầng lớp nhân dân hiểu tầng lớp trị tham gia xây dựng nông thôn phương tiện thông tin đại chúng địa phương Các khoản đóng góp, huy động sức dân bằng nhiều hình thức (tiền mặt, vật tư giá trị ngày công tham gia xây dựng cơng trình thuộc đề án địa bàn) theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế, (2009), QCVN 02/2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ tài nguyên Môi trường, (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005 Bộ tài nguyên Môi trường, (2008), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2008 Niên giám thống kê năm 2000, (2000), NXB thống kê Niên giám thống kê năm 2005, (2005), NXB thống kê Niên giám thống kê năm 2008, (2008), NXB thống kê Hội Phân bón quốc tế (1998), Cẩm nang sử dụng phân bón Nguyễn Quang Học (2011), giảng Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, trường đại học Nông Lâm Huế 10 Đồn Cơng Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Thị Tám, (2006), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, NXB nơng nghiệp 11 UBND xã Tiến Thắng (2011), Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh, TP Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020 12 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), Báo cáo Chỉ số GDP xanh: Nghiên cứu phát triển khung phương pháp 13 www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-thai-hoc/2324-xoi- mon-va-sa-mac-hoa.html 14 www.samachoa.vn/en/desertification-in-vietnam/35-sa-mac-hoa-viet- nam/141-sa-mac-hoa-o-vn-bien-phap-khac-phuc.html 15 www.climategis.com/2011/03/su-dung-bao-ve-va-cai-tao-at-bi-xoi- mon.html 16 http://vienthongke.vn/thong-tin-khoa-hoc/thong-tin-khtk/136-thong-tin- khoa-hoc-thong-ke-so-5-nam-2007/625-nhung-van-de-ly-luan-chung-ve-chi-tieu-gdpxanh 109 MỤC LỤC 110 ... dung giảng gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quy hoạch sản xuất nông nghiệp Chương 2: Nội dung quy hoạch sản xuất nông nghiệp Chương 3: Quy hoạch sản xuất số ngành Chương 4: Quy hoạch. .. án quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp; Bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ... Quy hoạch sản xuất nông nghiệp số địa phương Những kiến thức mà sinh viên cần phải nắm nghiên cứu môn học Quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở khoa học quy hoạch sản xuất nông nghiệp, phương