1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng văn hóa kinh doanh full

105 555 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,45 MB

Nội dung

Một số vấn đề gợi ý từ thực tiễn:Cơ hội khởi nghiệp trong nền kinh tế hội nhập và “chia sẻ”Môi trường làm việc trong các Công ty đa quốc gia.Tình trạng sử dụng tràn lan các chất cấm trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam hiện naySự cố với điện thoại Samsung Galaxy Note 7Bài học Formosa với vấn đề phát triển kinh tế trong mối quan hệ với các vấn đề về xã hội, môi trườngGiá trị thương hiệu của Apple với hình ảnh của Steve JobsQuán “bún mắng” ở Hà Nội lên CNNMỳ cay Hàn Quốc với phản ứng của giới trẻ…

Trang 1

VĂN HÓA KINH DOANH

Trang 2

MỞ ĐẦU

Xin chào các bạn sinh viên lớp 90521

Tên GV: ThS Nguyễn Quang Chương

Viện Kinh tế và Quản lý- ĐHBK Hà Nội

chuong.nguyenquang@hust.edu.vn

Điện thoại: 0913219502

Trang 3

Xin bạn vui lòng trả lời một số câu hỏi

sau:

1 Bạn kỳ vọng sẽ thu nhận được những kiến thức gì từ học phần này?

2 Bạn đã tự tìm hiểu những nội dung gì của học phần này?

Trang 4

Một số vấn đề gợi ý từ thực tiễn:

1 Cơ hội khởi nghiệp trong nền kinh tế hội nhập và “chia sẻ”

2 Môi trường làm việc trong các Công ty đa quốc gia.

3 Tình trạng sử dụng tràn lan các chất cấm trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay

4 Sự cố với điện thoại Samsung Galaxy Note 7

5 Bài học Formosa với vấn đề phát triển kinh tế trong mối quan hệ với các vấn đề về xã hội, môi trường

6 Giá trị thương hiệu của Apple với hình ảnh của Steve Jobs

7 Quán “bún mắng” ở Hà Nội lên CNN

8 Mỳ cay Hàn Quốc với phản ứng của giới trẻ

9 …

Trang 5

Nội dung cơ bản của học phần:

1 Mở đầu: khái niêm văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân, văn hóa kinh doanh.

2 Triết lý kinh doanh.

3 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

4 Văn hóa doanh nghiệp.

5 Văn hóa doanh nhân

6 Văn hóa kinh doanh

Trang 6

Quy định về học tập và tài liệu tham khảo:

1 Lên lớp học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

2 Tài liệu học tập:

Văn hóa kinh doanh, PGS Dương Thị Liễu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

3 Tài liệu tham khảo:

- Văn hóa và triết lý kinh doanh, Đỗ Minh Cương, NXB Chính trị Quốc gia.

- Organizational Culture anh Leadership, Schein E, Jossey- Bass

Trang 7

1 Một số vấn đề tổng quan

Một số khái niệm cơ bản

1.1 Văn hóa

1.2 Văn hóa doanh nghiệp

1.3 Văn hóa doanh nhân

1.4 Văn hóa kinh doanh

Trang 8

1.1 Văn hóa

Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871)

cho rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức,

luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người tuân thủ với tư cách là một thành viên của xã hội”.

Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có

sự giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt

Trang 9

1.1 Một số khái niệm về Văn hóa

Văn hóa bao gồm mọi năng lực và

thói quen,tập quán của con người

với tư cách là thành viên của xã hội.

Theo Edward Burrwett Tylor

Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần cũng như các phương thức tạo ra chúng,kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người

và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế

hệ này sang thế hệ khác.

khác.

Theo triết học Mác - Lênin

Như vậy,dù theo cách này hay cách

khác thì chúng ta đều thừa nhận và

khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa

văn hóa với con người.Con người

sáng tạo ra văn hóa,đồng thời con

Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ

đã mất đi

Theo E.Heriôt Kết luận

Văn hóa

Trang 10

1.2 Văn hóa doanh nghiệp

Nhà xã hội học người Mỹ E.N.Schein đưa ra định nghiã văn

hóa như sau: "Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những thủ

pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và

thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra

hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và

ra quyết định thích hợp Các thành viên của tổ chức doanh

nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy, mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu".

Trang 11

1.2 Văn hóa doanh nghiệp

N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cũng cho rằng, văn hóa doanh nghiệp - đó là hệ thống

những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo.

Văn hóa doanh nghiệp  còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp

cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hướng chung của doanh nghiệp.

Trang 12

1.2 Văn hóa doanh nghiệp

VHDN hay Văn hoá tổ chức được hiểu là một hệ thống hữu cơ các giá trị,các chuẩn mực,các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ trong quá trình tương tác với môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức, nó đã có hiệu lực và được coi là đúng đắn,do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên như một phương pháp chuẩn mực để nhận thức,tư duy và cảm nhận trong

Trang 13

Hiểu thế nào cho đúng về VHDN

Các giá trị VHDN phải là

một hệ thống có quan hệ

chặt chẽ với nhau,được

chấp nhận và phổ biến rộng

rãi giữa các thành viên

trong doanh nghiệp

Hệ thống các giá trị văn hoá phải là kết quả của quá trình lựa chọn hoặc sáng tạo của chính các thành viên bên trong doanh nghiệp

Các giá trị VHDN phải cómột sức mạnh đủ để tác động đến nhận thức,tư duy

và cảm nhận của các thànhviên trong doanh nghiệp đối với các vấn đề và quan hệ của doanh nghiệp

Văn hóa doanh

Trang 14

Cấu trúc của hệ thống VHDN

Hệ thống VHDN

Đó là những gì một người từ bên ngoài

DN có thể nhìn thấy,nghe thấy hoặc cảm nhận được khi tiếp xúc với DN - đó là các yếu tố hữu hình

Những giá trị được chấp nhận,bao gồm những chiến lược,những mục tiêu và triết lý kinh doanh của DN

Khi các giá trị được thừa nhận và phổ biến đến mức gần như không có sự thay

Trang 15

1.3 VĂN HÓA DOANH NHÂN

Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và

hành vi của doanh nhân trong quá trình

lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.

- Lãnh đạo

- Quản lý

Trang 16

1.4 VĂN HÓA KINH DOANH

Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra

trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự

nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.

Trang 17

KẾT LUẬN

Văn hoá là cơ sở cho sự phát triển của DN

Tài sản quan trọng nhất với doanh nghiệp là nguồn nhân lực Yếu tố văn hóa là một trong những công cụ quan trọng để phát huy tiềm năng của nguồn lực này

Mỗi DN cần xây dựng một văn hoá riêng

Trang 18

TRIẾT LÝ KINH DOANH

Trang 19

2.1.1 Khái niệm.

- Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo,

định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh

- Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ

giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động

kinh doanh

- Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh

2.1 KHÁI NiỆM, VAI TRÒ CỦA TRIẾT

LÝ KINH DOANH

Trang 21

2.2.1 Nội dung của triết lý kinh doanh:

Trang 23

2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

- Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh:

+ Lịch sử

+ Những năng lực đặc biệt

+ Môi trường của doanh nghiệp (tổ chức)

Trang 24

2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

- Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh

+ Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể

+ Khả thi

+ Cụ thể

Trang 25

2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

2 Mục tiêu

- Các mục tiêu của doanh nghiệp

- Sự phân cấp của các mục tiêu

- Kết hợp mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn; mục tiêu bộ

phận và mục tiêu tổng thể

- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 26

2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

Trang 27

2.3 CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.3.1 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh doanh

- Điều kiện về cơ chế luật pháp

- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm

của doanh nhân

- Năng lực lãnh đạo của doanh nhân

- Sự chấp nhận tự giác của nhân viên

Trang 28

2.3 CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

 2.3.2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh

- Từ kinh nghiệm: do người sáng lập đưa ra được kiểm

nghiệm, đúc rút và bổ sung

- Được tạo lập theo mong muốn của người quản lý Sự

thảo luận của lãnh đạo và nhân viên.

Trang 29

2.4 TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Giai đoạn trước thế kỷ 18 (1858)

Giai đoạn cuối thế kỷ 18 đến 1945

Giai đoạn từ 1945 đến 1975

Giai đoạn từ 1975 đến 1986

Giai đoạn từ 1986 đến nay

Trang 30

TRIẾT LÝ KINH DOANH HIỆN NAY

Mô hình 3 P:

Profit- Product- People People- Profit- Product Product- People- Profit

Trang 31

Triết lý kinh doanh- Giá trị cốt lõi ở

TẬP ĐOÀN VIETTEL

Triết lý thương

hiệu của Viettel là

`“CARING INNOVATOR”

Trang 32

Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

Slogan của VIETTEL là

“Say it your way”

Hãy nói theo cách của bạn

Trang 33

Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

Năm 2005 những giá trị ấy

được đúc kết thành

8 GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Trang 34

Giá trị cốt lõi VIETTEL (tiếp)

1 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.

2 Trưởng thành qua những thách thức và thất bại.

Trang 36

Giá trị thứ 1

Khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn?

Đánh giá con người qua thực tiễn là thế nào?

Trang 37

Giá trị thứ 2

Trưởng thành

qua những thách thức

và thất bại

Trang 39

Giá trị thứ 3

Thích ứng nhanh

là sức mạnh cạnh tranh

Trang 40

Giá trị thứ 3 (tiếp)

Phương châm của Viettel: hãy thay đổi

trước khi bắt buộc phải thay đổi để làm chủ

quá trình thay đổi.

Người Viettel coi thay đổi là tất yếu: Cái duy nhất không thay đổi, chính là sự thay đổi

Thay đổi nhưng vẫn phải ổn định

Trang 41

Giá trị thứ 4

Sáng tạo là sức sống.

Trang 42

Giá trị thứ 4 (tiếp)

Sáng tạo tạo ra sự khác biệt: Không có cái

gì tuyệt đối đúng, chẳng có cái gì tuyệt đối sai Chiến thắng thuộc về ai dám nghĩ và dám làm, tạo ra sự khác biệt.

Sự sáng tạo không chỉ ở người Viettel mà

còn huy động sự sáng tạo trong cả xã hội ->

nguồn sáng tạo đó không bao giờ cạn.

Trang 43

Giá trị thứ 5

Tư duy

hệ thống

Trang 44

Giá trị thứ 5 (tiếp)

Môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp

Tư duy hệ thống là nghệ thuật để đơn giản hoá cái phức tạp

Hệ thống tự nó vận hành được 70%, nhưng

hệ thống không thể triệt tiêu vai trò của các cá nhân Vẫn còn 30% cho sự sáng tạo, cho bản

sắc của các cá nhân.

Trang 45

Giá trị thứ 6

Kết hợp

Đông &Tây

Trang 46

Giá trị thứ 6 (tiếp)

Phương Đông – Phương Tây?

Phương Đông: Trực quan, coi trọng con

người

Phương Tây: hệ thống, quy trình, máy móc.

Viettel: kết hợp cả hai.

Trang 47

Giá trị thứ 7

Truyền thống

&

cách làm người lính.

Trang 48

Giá trị thứ 7 (tiếp)

Viettel có cội nguồn từ Quân đội

Một trong những sự khác biệt tạo nên sức

mạnh Viettel là truyền thống và cách làm quân đội

Trang 49

Giá trị thứ 8

Trang 50

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Trang 51

NỘI DUNG CHÍNH

3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh

doanh trong QTDN

3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã

hội của doanh nghiệp

3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức

kinh doanh

Trang 52

3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức

kinh doanh đối với QTDN

1 Khái niệm

- Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc,

chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và

trong mối quan hệ với người khác, với xã hội

- Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực,

khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện,…

Trang 53

3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức

kinh doanh đối với QTDN

Đạo đức kinh doanh

- Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh

- Ở phương tây ĐĐKD xuất phát từ những tín

điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự chia sẻ,…

- Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm…

- Những năm 90s thể chế hóa đạo đức kinh

doanh; DN phải có trách nhiệm với những việc làm của mình

Trang 54

3.1 Khái niệm, vai trò của ĐĐKD

- Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đáng giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

- Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

• Tính trung thực

• Tôn trọng con người

• Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH và xã hội

Trang 55

3.1 Khái niệm, vai trò của ĐĐKD

Khái niệm:

- Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh

là các chủ thể kinh doanh Theo nghĩa rộng thì đó là tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh:

• Doanh nhân

• Khách hàng

• Các chủ thể khác có liên quan

Trang 56

3.1 Vai trò của đạo đức kinh doanh

Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh

Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của

doanh nghiệp

Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc

Làm cho khách hàng hài lòng

Tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp

Góp phần làm tăng uy tín của thương hiệu quốc gia

Trang 57

3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

(Corporate Social Responsibility)

Trang 58

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Đạo đức kinh doanh: liên quan đến những

nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức

- Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến hậu quả của những quyết định của doanh nhân và tổ chức

3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trang 59

3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Đánh giá về việc triệu hồi xe của TOYOTA liên quan đến lỗi túi khí của nhà cung cấp Takata

Đánh giá về việc VEDAN xả thải làm ô nhiễm sông Thị Vải

Đánh giá về việc cho thêm hóa chất cấm để

tạo ra lợn “siêu nạc”

Trang 60

3.3 Các khía cạnh thể hiện của

đạo đức kinh doanh

Đạo đức trong quản lý nguồn nhân lực

Trang 61

3.3 Các khía cạnh thể hiện của

đạo đức kinh doanh

Đạo đức trong hoạt động marketing

- Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng

- Quảng cáo phi đạo đức

- Bán hàng phi đạo đức

- Quan hệ với đối thủ cạnh tranh

Trang 62

3.3 Các khía cạnh thể hiện của

đạo đức kinh doanh

Đạo đức trong hoạt động tài chính

- Các hoạt động liên quan việc xác định các

ngân quỹ

- Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính

Trang 63

3.3 Các khía cạnh thể hiện của

đạo đức kinh doanh

Đạo đức trong quan hệ với nhân viên

Trang 64

3.3 Các khía cạnh thể hiện của

đạo đức kinh doanh

Đạo đức trong quan hệ với khách hàng

- Lợi ích khi sử dụng sản phẩm

- Quảng cáo sai sự thât

- Sản phẩm không an toàn

Trang 66

NỘI DUNG

4.1 Khái niệm văn hóa doanh nhân

4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn

hóa doanh nhân

4.3 Các bộ phận cấu thành văn hóa

doanh nhân

4.4 Phong cách doanh nhân

4.5 Các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa

doanh nhân

Trang 67

4.1 KHÁI NIỆM

Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá

trị, các chuẩn mực, các quan niệm và

hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.

- Lãnh đạo

- Quản lý

Trang 68

Vai trò của văn hóa doanh

nhân đối với văn hóa kinh

doanh

Văn hóa doanh nhân là bộ phận quan

trọng nhất, là cốt lõi của văn hóa

doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh

Vai trò biểu tượng

Vai trò dẫn dắt

Trang 70

4.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU

THÀNH CỦA VĂN HÓA

DOANH NHÂN

Năng lực của doanh nhân: chuyên

môn, năng lực lãnh đạo, trí lực, tâm

lực, thể lực, kỹ năng quản lý, phong

cách lãnh đạo

Tố chất doanh nhân: tầm nhìn chiến

lược, khả năng thích nghi với môi

trường, linh hoạt, sáng tạo

Năng lực quan hệ xã hội

Nhu cầu về sự thành đạt

Trang 71

4.4 Phong cách

doanh nhân

Theo Rensis Likert

Trang 72

4.4 Phong cách doanh

nhân

Theo Daniel Goleman

Trang 73

Phong cách hình thức quan liêu

Phong cách người quản lý hành chính

Phong cách “vô chính phủ”

Phong cách “người mộng tưởng”

Phong cách “người tập hợp”

Trang 74

4.5 Tiêu chuẩn đánh giá

phong cách doanh nhân

Tiêu chuẩn về sức khỏe

Tiêu chuẩn về đạo đức

Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực

Tiêu chuẩn về phong cách

Trang 75

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Trang 77

5.1 Một số vấn đề tổng quan

5.1.1 Văn hóa

5.1.2 Văn hóa doanh nghiệp

5.1.3 Các mô hình văn hóa doanh

nghiệp trên thế giới

5.1.4 Các bước xây dựng văn hóa

doanh nghiệp

Trang 78

5.1.1 Văn hóa

 Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor

(1871) cho rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín

ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người thủ đắc là một thành viên của xã hội”.

 Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã

hội có sự giống nhau và làm cho các xã

Ngày đăng: 15/12/2017, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w