1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo matlab đại số tuyến tính

18 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 66,78 KB

Nội dung

Danh sách thành viên nhóm:... Cú pháp: pascaln.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ §§§

BÁO CÁO MATLAB

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

LỚP: DD16LT11 GVHD: NGUYỄN XUÂN MỸ

Trang 2

Danh sách thành viên nhóm:

Trang 3

Mục lục:

PHẦN I: CÁC LỆNH TRONG SỐ PHỨC:……….……….4

1.1: Lệnh real: 4

1.2: Lệnh Imag: 4

1.3: Lệnh abs: 4

1.4: Lệnh angle: 5

1.5: Lệnh conj: 5

PHẦN II: CÁC LỆNH TRONG MA TRẬN: 5

2.1: Lệnh det: 5

2.2: Lệnh diag: 6

2.3: Lệnh eig: 6

2.4: Lệnh eye: 7

2.5: Lệnh inv: 7

2.6 :Lệnh isempty : 8

2.7: Lệnh length: 8

2.8: Lệnh linspace: 9

2.9: Lệnh ones: 9

2.10: Lệnh pascal: 9

2.11: Lệnh rank: 10

Trang 4

2.12: Lệnh reshape: 10

2.13: Lệnh size: 10

2.14: Lệnh tril: 11

2.15: Lệnh triu: 11

2.16: Lệnh zeros: 12

2.17: Lệnh [Q, R]=qr(A): 12

PHẦN III: CÁC LỆNH TRONG KHÔNG GIAN VECTO : 13

3.1: Lênh norm : 13

3.2: Lệnh dot( ): 14

3.3: Lệnh cross : 14

3.4: Lệnh [v,d]=eig(x): 15

3.5: Lệnh max(X): 16

3.6: Lệnh min: 16

Trang 5

PHẦN I: CÁC LỆNH TRONG SỐ PHỨC:

Ta có i, j là đơn vị phức i2 hay j2 bằng -1

1.1: Lệnh real:

Ý nghĩa: Khai báo phần thực của số phức

Cú pháp: real(x)

Ví dụ: z=1+2i;

phanthuc=real(z)

phanthuc=1

1.2: Lệnh Imag:

Ý nghĩa: Lệnh xuất ra phần ảo của số phức

Cú pháp: imag(x)

VD:z=1+2i;

phanao=imag(z)

phanao=2

1.3: Lệnh abs:

Ý nghĩa: Lệnh xuất ra modun của số phức

Cú pháp: abs(x)

VD: z=1+2i;

Trang 6

Z1=2.2360

1.4: Lệnh angle:

Ý nghĩa: Tìm Agument của số phức

Cú pháp: angle(x)=

VD: z=1+2i;

Argument=angle(z)

Argument=1.1071

1.5: Lệnh conj:

Ý nghĩa: Tính lượng liên hiệp của số phức

Cú pháp: conj(x)

VD: conj(2+3i)

Ans= 2-3i

PHẦN II: CÁC LỆNH TRONG MA TRẬN:

2.1: Lệnh det:

Ý nghĩa: tính định thức ma trận vuông A

Cú pháp: det(x)

VD: A=[1 2 3; 3 4 5; 4 5 6];

Trang 7

ans= 0

2.2: Lệnh diag:

Ý nghĩa: Tạo ma trận chéo với các phần tử trên đường chéo là các phần tử của vec tơ v

Cú pháp: diag(x)

VD:z=[1 5 7]

diag(z)

ans =

1 0 0

0 5 0

0 0 7

2.3: Lệnh eig:

Ý nghĩa: xuất giá trị riêng cho ma trận A

Cú pháp: eig(x)

VD:

a=[-1 2 3;1 0 3;-1 5 5]

a =

Trang 8

-1 2 3

1 0 3

-1 5 5

eig(a)

ans =

-2.0000

-1.0000

7.0000

2.4: Lệnh eye:

Ý nghĩa: tạo ma trận đơn vị cấp n cho trước

Cú pháp: eye(n)

VD:

eye(2)

ans = 1 0

0 1

2.5: Lệnh inv:

Ý nghĩa: tìm ma trận ngịch đảo của ma trận A

Cú pháp: inv(A)

Trang 9

VD: >> A=[1 2 3;1 2 6;6 8 4];

>> inv(A)

ans =

-3.3333 1.3333 0.5000

2.6667 -1.1667 -0.2500

-0.3333 0.3333 -0.0000

2.6 :Lệnh isempty :

Ý nghĩa: Kiểm tra A có đúng là ma trận 0 hay không

Cú pháp: isempty(A)

VD: a=[1 2;3 4]

a =

1 2

3 4

isempty(a)

ans =

0

2.7: Lệnh length:

Ý nghĩa: Tính độ dài của vec tơ

Trang 10

Cú pháp: length(v)

VD: >> v=[1 2 3];

>> length(v)

ans = 3

2.8: Lệnh linspace:

Ý nghĩa: Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ

Cú pháp: linspace(a,b,n)

VD: linspace(2,5,3)

ans = 2.0000 3.5000 5.0000

2.9: Lệnh ones:

Ý nghĩa: Tạo ma trận cấp n đều có các phần tử bằng 1

Cú pháp: ones(n)

VD: >> ones(2)

ans = 1 1

1 1

2.10: Lệnh pascal:

Ý nghĩa: Tạo ma trận pascal cấp n

Cú pháp: pascal(n)

Trang 11

VD:>> pascal(2)

ans =

1 1

1 2

2.11: Lệnh rank:

Ý nghĩa: Tìm hạng của ma trận A

Cú pháp: rank(A)

VD: >> A=[1 2 4; 3 5 6;2 3 5];

>> rank(A)

ans = 3

2.12: Lệnh reshape:

Ý nghĩa: Thay đổi kích cỡ ma trận

Cú pháp: reshape(A,m,n) –Đk: ma trận A phải có số phần tử bằng m*n VD: >> A=[1 2 3;4 5 6];

>> reshape(A,3,2)

ans =

1 5

4 3

Trang 12

2 6

2.13: Lệnh size:

Ý nghĩa: Kích cỡ ma trận A

Cú pháp: size(A)

VD:>> A=[1 2 3; 3 45 5];

>> size(A)

ans = 2 3

2.14: Lệnh tril:

Ý nghĩa: Trích ra ma trận tam giác dưới từ ma trận A

Cú pháp: tril(A)

VD:>> a=[1 3 5; 2 4 5; 13 54 3]

>> tril(a)

ans =

1 0 0

2 4 0

13 54 3

Trang 13

2.15: Lệnh triu:

Ý nghĩa: Trích ra ma trận tam giác trên từ ma trận A

Cú pháp: triu(A)

VD:>>

a=[1 3 5; 2 4 5; 13 54 3];

>> triu(a) ans = 1 3 5

0 4 5

0 0 3

2.16: Lệnh zeros:

Ý nghĩa: Tạo ma trận 0 cấp n

Cú pháp: zeros(n)

VD: >> zeros(2)

ans =

0 0

0 0

2.17: Lệnh [Q, R]=qr(A):

Ý nghĩa: Phân tích ma trận A thành tích hai ma trận Q và R

Cú pháp: [Q, R]=qr(A)

Trang 14

VD:>> a=[1 3 4; 4 5 3; 4 5 2];

>> [Q,R]=qr(a)

Q =

-0.1741 0.9847 -0.0000

-0.6963 -0.1231 -0.7071

-0.6963 -0.1231 0.7071

R = -5.7446 -7.4853 -4.1779

0 1.7233 3.3235

0 0 -0.7071

Trang 15

PHẦN I I I : CÁC LỆNH TRONG KHÔNG GIAN VECTO :

3.1: Lênh norm :

Ý nghĩa : trả ra giá trị độ dài đại số cho 1 vecto

Cú pháp : v= norm(v)

Vd: v=[40 , 30]

V=norm(v)

V= 50

3.2: Lệnh dot( ):

Ý nghĩa : trả ra giá trị tích vô hướng của hai vecto

Cú pháp : v=dot(A,B)

Vd : A=[1 ,3 ,5]; B=[2 ,2 ,1]

V=dot(A,B)

V= 13

Trang 16

3.3: Lệnh cross :

Ý nghĩa : trả ra giá trị tích có hướng của hai vecto

Cú pháp : cross(A,B)

Ví dụ: >> A=[1;2;3];

>> B=[4;5;6];

>> cross(A,B)

ans =

3.4: Lệnh [v,d]=eig(x):

Ý nghĩa: xuất giá trị riêng và vec tơ riêng của ma trận A, chéo hóa ma trận

Cú pháp: [v,d]=eig(x)

Vd:

[v,d]=eig(a)

Trang 17

v =

-0.0816 -0.6396 0.4082

-0.8165 -0.6396 0.4082

0.5715 0.4264 0.8165

d =

-2.0000 0 0

0 -1.0000 0

0 0 7.0000

3.5: Lệnh max(X):

Ý nghĩa: Trả về giá trị lớn nhất trong vec tơ X

Cú pháp: max(X)

VD:>> x=[1 2 4 5];

>> max(x)

ans = 5

3.6: Lệnh min:

Ý nghĩa: Trả về giá trị nhỏ nhất trong vec tơ X

Cú pháp: min(X)

VD: >> x=[1 2 4 5];

Trang 18

>> min(x)

ans=1

Đánh giá của GV: ………

………

………

………

Ngày đăng: 16/05/2018, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w