giáo án theo chủ đề theo chương trình giảm tải lớp 10

189 413 0
giáo án theo chủ đề theo chương trình giảm tải lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dạy học theo chủ đề tiết theo đúng phân phối chương trình, kết hợp theo chương trình giảm tải của BGD, giáo án theo chủ đề cả năm học từ bài 1 đến bài 40 lịch sử lớp 10 chương trình cơ bản, gồm Lịch sử TG và LS tg

Tiết: PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY BÀI SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS cần hiểu mốc bước tến chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm loài người nhằm cải thiện đời sống cải biến thân người Tư tưởng Giáo dục lòng u lao động lao động khơng nâng cao dời sống người mà hồn thiện thân người Kỹ Rèn luyện kỹ sử dụng SGK - kỹ phân tích, đánh giá tổng hợp đặc điếm tiến hóa lồi người q trình hồn thiện đồng thời thấy sáng tạo phát triển không ngừng xã hội lồi người II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu hướng dẫn phương pháp học môn nhà, lớp Dẫn dắt vào học GV nêu tình qua câu hỏi tạo khơng khí học tập: Chương trình lịch sử học THCS phân chia thành thời kỳ? Kể tên thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với thời kì? Xã hội lồi người lồi người xuất nào? Để hiểu điều đó, tìm hiểu học hơm Tổ chức hoạt động lớp Các hoạt động thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Sự xuất loài người đời Trước hết GV kể câu chuyện sống bầy người nguyên thủy nguồn gốc dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với bọc trăm trứng chuyện Thượng đế sáng tạo loài người) sau nêu câu hỏi: Lồi người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo khơng khí tranh luận - GV nhận xét bổ sung chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết phản ánh xa xưa người muốn lý giải nguồn gốc mình, song chưa đủ sở khoa học nên gửi gắm điều GV: Nguyễn Thị Bé Hường vào thần thánh + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt khảo cổ học sinh học tìm nói lên phát triển lâu dài sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao trình biến chuyển từ vượn thành người - GV nêu câu hỏi: Vậy người đâu mà ra? Căn vào sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng định đến chuyển biến đó? Ngày q trình chuyển biến có diễn không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn dài Bước phát triển trung gian người tối cổ (Người thượng cổ) Nhiệm vụ cụ thể nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm dấu tích người tối cổ? Đặc điểm tiến hóa cấu tạo thể? Di cốt tìm thấy đâu? + Nhóm 2: Đời sống vật chất quan hệ xã hội Người tối cổ - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời thảo luận thống ý kiến trình bày giấy 1/2 tờ A0 Đại diện nhóm trình bày kết GV u cầu HS nhóm khác bổ sung Cuối GV nhận xét chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dấu tích người tối cổ bắt đầu khoảng triệu năm trước + Người tối cổ hoàn toàn hai chân, đôi tay tự cầm nắm, kiếm thức ăn Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ - Loài người loài vượn chuyển biến thành - Khái niệm vượn cổ: + Nguồn gốc lồi người: q trình tiến hóa sinh giới + Thời gian tồn tại: khoảng đến 15 triệu năm trước + Đặc điểm: đứng hai chân, hai chi trước cầm, nắm, ăn hoa động vật nhỏ + Địa điểm tìm thấy hóa thạch: Đơng Phi, Tây Á, Đơng Nam Á - Người tối cổ: +Thời gian tồn tại: từ khoảng triệu đến vạn năm trước + Đặc điểm: người, hoàn toàn đứng hai chân, đơi tay trở nên khéo léo, thể tích sọ não lớn, hình thành trung tâm phát tiếng nói não… nhiên dáng lom khom, trán thấp bợt sau, u mày cao… + Di cốt tìm thấy Đơng Phi, Giava +Di cốt tìm thấy Đơng Phi, Đông (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Nam Á, Trung Quốc… Quốc) Thanh Hóa (Việt nam) Nhóm 2: Đời sống vật chất có + Biết chế tạo cơng cụ lao động rìu đá GV: Nguyễn Thị Bé Hường nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên mặt cho sắc vừa tay cầm → rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ) + Biết làm lửa (phát minh lớn → điều quan trọng cải thiện sống từ ăn sống → ăn chín + Cùng lao động tìm kiếm thức ăn Chủ yếu hái lượm săn bắt thú + Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng dầu, có phân cơng lao động nam - nữ, chăm sóc cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm - gia đình Sống hang động mái đá, lều dựng cành Hợp quần  bầy người nguyên thủy Hoạt động 3: Cả lớp GV dùng ảnh biểu đồ để giải thích giúp HS hiểu nắm hơn: Ảnh Người tối cổ, ảnh công cụ đá, biểu đồ thời gian Người tối cổ - Về hình dáng: Tuy nhiều dấu tích vượn người Người tối cổ khơng vượn - Người tối cổ Người đ0ã- chế tác sử dụng công cụ (Mặc dù rìu đá thơ kệch đơn giản) - Thời gian: (đồ đá cũ - sơ kỳ) + Biết phát minh lửa - Đời sống vật chất người nguyên thủy - Quan hệ xã hội người tối cổ gọi bầy người nguyên thủy + Tổ chức xã hội: sống thành bầy gồm 5-7 giai đình + Biết sử dụng đá ghè đẽo thơ sơ làm công cụ, sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, hang động mái đá, biết làm lửa để sưởi ấm vá nướng chín thức ăn + Đã có ngơn ngữ mầm mống tơn giáo - Hòn đá ghè đẽo sơ qua - Hái lượm, săn bắt thú - Bầy người Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm GV trình bày: Qua q trình lao động, sống người ngày cành phát triển Đồng thời người tự hồn thành q trình hồn thiện → tạo bước nhảy vọt từ vượn thành Người tối cổ Ta tìm hiểu bước Người tinh khơn óc sáng tạo nhảy vọt thứ q trình - GV chia lớp thành nhóm, nêu câu hỏi cho nhóm: GV: Nguyễn Thị Bé Hường + Nhóm 1: Thời đại Người tinh khơn bắt đầu xuất vào thời gian nào? Bước hoàn thiện hình dáng cấu tạo thể biểu nào? + Nhóm 2: Sự sáng tạo Người tinh khôn việc chế tạo công cụ lao động đá + Nhóm 3: Những tiến khác sống lao động vật chất - HS đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời Sau đại diện nhóm trình bày kết thống nhóm HS nhóm khác bổ sung Cuối GV nhận xét chốt ý: Nhóm 1: Đến cuối thời đồ đá cũ, khoảng 4vạn năm trước Người tinh khơn (hay gọi người đại) xuất Người tinh khơn có cấu tạo thể ngày nay: xương cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt Hộp sọ thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn linh hoạt, lớp lông mỏng người không đưa đến xuất màu da khác (3 đại chủng lớn vàng - đen - trắng) Nhóm 2: Sự sáng tạo Người tinh khơn kỹ thuật chế tạo công cụ đá: Người ta biết ghè cạnh sắc mảnh đá làm cho gọn sắc với nhiều kiểu, loại khác Sau mài nhẵn, khoan lỗ hay nấc để tra cán  Công cụ đa dạng hơn, phù hợp với công việc lao động, trau chuốt có hiệu  Đồ đá Nhóm 3: Ĩc sáng tạo Người tinh khơn chế tạo nhiều công cụ lao động khác: Xương cá, cành làm lao, chế cung tên, đan lưới đánh cá, làm đồ gốm Cũng từ đời sống vật chất nâng lên Thức ăn tăng lên đáng kể Con người rời hang động định cư địa điểm thuận lợi Cư trú nhà cửa trở nên phổ biến Hoạt động 1: Làm việc lớp cá GV: Nguyễn Thị Bé Hường - Thời gian xuất hiện: khoảng vạn năm trước - Đặc điểm: Người tinh khơn có cấu tạo thể ngày thể tích sọ não lớn tư phát triển - Nơi tìm thấy di cốt: khắp châu lục - Óc sáng tạo sáng tạo người tinh khôn thể công việc cải tiến công cụ đồ đá biết chế tác thêm nhiều công cụ + Công cụ đá: Đá cũ → đá (ghè mài nhẵn - đục lỗ tra cán) + Công cụ mới: Lao, cung tên *Động lực q trình chuyển hóa từ vượn thành người: - Do vai trò quy luật tiến hóa - vai trò lao động tạo người xã hội loài người Cuộc cách mạng thời đá nhân GV trình bày: - cách mạng đá - Đây thuật ngữ khảo cổ học thích hợp với thực tế phát triển người Từ Người khôn xuất thời đá cũ hậu kì, người có bước tiến dài: Đã có cư trú nhà cửa, sống ổn định lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên lâu tới nghìn năm) Như phải kéo dài tích lũy kinh nghiệm tới vạn năm Từ vạn năm đến vạn năm trước bắt đầu thời đá GV nêu câu hỏi: - Đá cơng cụ đá có điểm khác so với công cụ đá cũ? HS đọc sách giáo khoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối GV nhận xét chốt lại: Đá công cụ đá ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt Không người ta sử dụng cung tên thục GV đặt câu hỏi: Sang thời đại đá sống vật chất người có biến đổi nào? HS đọc sách giáo khoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối GV nhận xét chốt ý: - Sang thời đại đá sống người có thay đổi lớn lao + Từ chỗ hái lượm, săn bắn  trồng trọt chăn nuôi (người ta trồng số lương thực thực phẩm lúa, bầu, bí Đi săn bắn thú nhỏ người ta giữ lại nuôi dưỡng thành nhiều gia súc nhỏ chó, lợn, cừu, bò, ) + Người ta biết làm da thú để che thân cho ấm "cho có văn hóa" (Tìm thấy cúc, kim xương) + Người ta biết làm đồ trang sức (vòng vỏ ốc hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai đá màu) + Con người biết đến âm nhạc (cây GV: Nguyễn Thị Bé Hường - vạn năm trước thời kỳ đá bắt đầu - Cuộc sống người có thay đổi lớn lao, người ta biết: + Trồng trọt, chăn nuôi + Làm da thú che thân + Làm nhạc cụ  Cuộc sống no đủ hơn, đẹp vui sáo xương, đàn đá, ) GV kết luận: Như thế, bước, bước người không ngừng sáng tạo, kiếm thức ăn nhiều hơn, sống tốt vui Cuộc sống bớt dần lệ thuộc vào thiên nhiên Cuộc sống người tiến với tốc độ nhanh ổn định từ thời đá Sơ kết học - GV kiểm tra hoạt động nhận thức HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nguồn gốc loài người, ngun nhân định đến q trình tiến hóa - Thế Người tối cổ? Cuộc sống vật chất xã hội Người tối cổ? - Những tiến kĩ thuật Người tinh khôn xuất hiện? Dặn dò - Ra tập nhà - Nắm cũ Đọc trước trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Bài tập: Lập bảng so sánh Nội dung Thời gian Chủ nhân Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động GV: Nguyễn Thị Bé Hường Thời kì đá cũ Thời kì đá Tiết: Bài XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu đặc điểm tổ chức thị tộc, lạc, mối quan hệ tổ chức xã hội loài người - Mốc thời gian quan trọng trình xuất kim loại hệ xã hội công cụ kim loại Tư tưởng - Ni dưỡng giấc mơ đáng - xây dựng thời đại Đại Đồng văn minh Kỹ Rèn cho HS kỹ phân tích đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, lạc Kĩ phân tích tổng hợp q trình đời kim loại - nguyên nhân - hệ chế độ tư hữu đời II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh - Mẩu truyện ngắn sinh hoạt thị tộc, lạc III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: suốt tiết học Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian trình tiến hóa từ vượn thành người? Mơ tả đời sống vật chất xã hội Người tối cổ? Vâu hỏi 2: Tại nói thời đại Người tinh khơn sống người tốt hơn, đủ hơn, đẹp vui hơn? \3 Dẫn dắt Bài cho hiểu q trình tiến hóa tự hoàn thiện người Sự hoàn thiện vóc dáng cấu tạo thể Sự tiến sống vật chất Đời sống người tốt - đủ - đẹp - vui Và phát triển ta thấy hợp quần bầy người nguyên thủy - tổ chức xã hội độ Tổ chức mang tính giản đơn, hoang sơ, đầy dấu ấn bầy đàn tự hoàn thiện người Bầy đàn phát triển tạo nên gắn kết định hình tổ chức xã hội lồi người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn Để hiểu tổ chức thực chất, định hình lồi người đó, ta tìm hiểu hơm Tổ chức hoạt động lớp Các hoạt động thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân Thị tộc - lạc Trước hết GV gợi HS nhớ lại a Thị tộc tiến bộ, hoàn thiện người thời đại Người tinh khơn Điều đưa đến xã hội bầy người nguyên thủy, tổ chức hợp quần sinh hoạt theo gia đình hình GV: Nguyễn Thị Bé Hường thức bầy người khác Số dân tăng lên Từng nhóm người đơng đúc, nhóm có 10 gia đình (đông đúc trước gấp - lần) gồm 2, hệ già trẻ có chung dòng máu  Họ hợp thành tổ chức xã hội chặt chẽ hơn, gắn bó hơn, có tổ chức Hình thức tổ chức gọi thị tộc - người "cùng họ" Đây tổ chức thực chất định hình lồi người GV nêu câu hỏi: Thế thị tộc? Mối quan hệ thị tộc? HS nghe đọc sách giáo khoa trả lời HS khác bổ sung Cuối GV nhận xét chốt ý + Thị tộc nhóm người có khoảng 10 gia đình, gồm - hệ già trẻ có chung dòng máu + Trong thị tộc, thành viên hợp sức, chung lưng đấu cật, phối hợp ăn ý với để tìm kiếm thức ăn Rồi hưởng thụ nhau, công Trong thị tộc, cháu tơn kính ơng bà cha mẹ ngược lại, ông bà cha mẹ yêu thương, chăm lo, bảo đẩm nuôi dạy tất cháu thị tộc GV phân tích bổ sung dể nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao dộng  hưởng thụ - cộng dồng Công việc lao động hàng đầu thường xuyên thị tộc kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc Lúc với công việc săn đuổi săn bẫy thú lớn, thú chạy nhanh, người lao động riêng rẽ, buộc họ phải hợp sức tạo thành vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên, dồn thú đường chạy nhất, hố bẫy Yêu cầu cơng việc trình độ thời buộc phải hợp tác nhiều người, chí thị tộc Việc tìm kiếm thức ăn khơng thường xun, khơng nhiều Khi ăn, họ ăn (kể chuyện GV: Nguyễn Thị Bé Hường - Thị tộc nhóm 10 gia đình có chung dòng máu - Quan hệ thị tộc: cơng bằng, bình đẳng, làm hưởng Lớp trẻ tơn kính cha mẹ, ơng bà cha mẹ yêu thương chăm sóc tất cháu thị tộc Qua tranh vẽ vách đá hang động, ta thấy: Sau săn thú về, họ nướng thịt ăn thịt nướng với rau củ chia thành phần Hoặc có nơi thức ăn để tàu rộng, người bốc ăn từ tốn khơng có nhiều để người ta ăn tự thoải mái) Việc chia phần ăn, ta thấy thời đại phát thị tộc Tasaday Philippines Tính cơng thể rõ GV kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng xã hội thị tộc chung, việc chung, làm chung, chí chung nhà Tuy nhiên đại dồng thời kỳ mơng muội, khó khăn ngưng tương lai xây dựng đại đồng thời đại văn minh - đại đồng mà người có trình độ văn minh cao quan hệ cộng đồng làm theo lực hưởng theo nhu cầu Điều thực - ước mơ đáng mà lồi người hướng tới Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm thị tộc Dựa hiểu biết đó, hãy: - Định nghĩa lạc? - Nêu điểm giống điểm khác lạc thị tộc? HS đọc SGK trả lời HS khác bổ sung GV nhận xét chốt ý: + Bộ lạc tập hợp số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với có chung nguồn gốc tổ tiên + Điểm giống: Cùng có chung dòng máu + Điểm khác: Tổ chức lớn (gồm nhiều thị tộc) Mối quan hệ lạc gắn bó, giúp đỡ nhau, khơng có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn Hoạt động 1: Theo nhóm GV: Nguyễn Thị Bé Hường b Bộ lạc - Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống cạnh có nguồn gốc tổ tiên - Quan hệ gữa thị tộc lạc gắn bó, giúp đỡ Buổi đầu thời đại kim khí GV nêu: Từ chỗ người biết chế tạo công cụ đá ngày vải tiến để cơng cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu Không dừng lại công cụ đá, xương, tre gỗ mà người ta phát kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng cơng cụ lao động Q trình tìm thấy kim loại - sử dụng hiệu sao, chia nhóm để tìm hiểu Nhóm 1: Tìm mốc thời gian người tìm thấy kim loại? Vì lại cách xa thế? Nhóm 2: Sự xuất cơng cụ kim loại có ý nghĩa sản xuất? HS đọc SGK, trao đổi thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý Cuối GV nhận xét chốt ý: + Quá trình người tìm sử dụng kim loại khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á Ai Cập sử dụng đồng sớm (đồng đỏ) Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân nhiều nơi biết dùng đồng thau Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á Nam châu Âu biết đúc dùng đồ sắt GV phân tích nhấn mạnh: Con người tìm thấy kim loại kim khí cách xa lúc điều kiện khó khăn, việc phát minh kĩ thuật điều không dễ Mặc dầu người bước sang thời đại kim khí từ 5500 năm trước suốt 1500 năm, kim loại (đồng) ít, q nên họ dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao động chủ yếu đồ đá, đồ gỗ Phải đến thời kỳ đố sắt người chế tạo phổ biến thành công cụ lao động Đây nguyên nhân tạo nên biến đổi lớn lao sống người: + Sự phát minh cơng cụ kim khí có ý nghĩa lớn lao sống lao GV: Nguyễn Thị Bé Hường a Quá trình tìm sử dụng kim + Sự phát triển công cụ đồ đá sang công cụ kim loại + Khoảng 5.500 năm trước - đồng đỏ Nơi tìm thấy sớm nhất: Tây Á, Ai Cập + Khoảng 4.000 năm trước - đồng thau + Khoảng 3.000 năm trước - sắt b Hệ - Tính vượt trội nguyên liệu đồng va sắt so với đá, xương - Sự tiến kĩ thuật chế tác công cụ: kĩ thuật luyện kim, đúc đồng rèn sắt, xuất nhiều loại hình cụ mới: lưỡi cày, lưỡi cuốc sắt - Sản xuất phát triển: nông nghiệp dùng cày ( khai phá đất hoang, mở rộng diện tích), thủ công nghiệp (luyện kim, đúc đồng…)năng suất lâu động tăng làm lượng sản phẩm thừa thường xuyên - Quan hệ XH: công xã thị tôc phụ quyền thay cho công xã thị tộc mẫu quyền BÀI 37 MÁC - ĂNG GHEN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học yêu cầu HS cần nắm Kiến thức - Nắm vững công lao Mác Ăng-ghen nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiệp Cách mạng giai cấp công nhân - Nắm đời tổ chức Đồng minh người Cộng sản, luận điểm quan trọng Tuyên ngôn độc lập Đảng cộng sản ý nghĩa văn kiện Tư tưởng, tình cảm Giáo dục cho HS lòng tin vào chủ nghĩa Mác, tin vào nghiệp Cách mạng xã hội chủ nghĩa mà đi, lòng biết ơn người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học Kỹ - Kỹ phân tích nhận định đánh giá vai trò Mác Ăng-ghen đóng góp chủ nghĩa xã hội khoa học - Khoa học lý luận đấu tranh giai cấp công nhân - Phân biệt khác khái niệm phong trào công nhân, phong trào cộng sản, chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học II THIẾT BỊ VẦ TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh C.Mác Ăng-ghen - Sưu tầm mẩu chuyện đời hoạt động tình bạn C.Mác Ăng-ghen III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp; suốt tiết học Kiểm tra cũ Hãy cho biết mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa xã hội không tưởng? dẫn dắt: Trong năm 30-40 kỉ XIX phong trào công nhân châu Âu phát triển mạnh mẽ, ngày đòi hỏi lí luận khoa học để giải phóng cơng nhân nhân dân lao động bối cảnh đó, học thuyết CNXH khoa học đời để hiểu rõ hôm vào tìm hiểu 37 Mác Ăngghen Sự đời CNXH khoa học Bài Các hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết hình ảnh đời Đồng minh người Cộng sản? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung trình bày, phân tích: + C.Mác Ăng-ghen liên hệ với tổ chức bí mật đồng minh Buổi đầu hoạt động cách mạng C.Mác Ăng-ghen Đọc thêm theo chương trình giảm tải giáo dục GV: Nguyễn Thị Bé Hường Tổ chức đồng minh người cộng sản Tuyên ngôn Đảng cộng sản người nghĩa Đây tổ chức người Đức lánh nạn chủ yếu thợ may, sau có thêm thợ thủ công phát triển từ Pháp, sang Anh, Đức + Tháng - 1847 đại hội đồng minh người nghĩa theo đề nghị Ăng-ghen tổ chức định đổi tên thành tổ chức Đồng minh người cộng sản - GV nhấn mạnh khác Đồng minh người nghĩa với đồng minh người cộng sản chỗ: Đồng minh người nghĩa tổ chức bí mật cộng sản Tây Âu, ủng hộ khuynh hướng hoạt động có tính chất âm mưu, Đồng minh người cộng sản đề mục đích đấu tranh rõ ràng lật đổ giai cấp tư sản Xác lập thống trị giai cấp vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ - GV kết luận: Đó mục tiêu tổ chức Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân - GV trình bày phân tích: Đại hội lần thứ hai Đồng minh người cộng sản họp Luân Đôn (11 12 - 1874) với tham gia C.Mác Ăng-ghen thông qua điều lệ - Tháng - 1848, Tuyên ngôn Đảng cộng sản công bố - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản? + Khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản lãnh đạo đấu tranh chống giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa Cần thành lập Đảng thiết lập chun vơ sản, đồn kết lực lượng công nhân giới + Dùng bạo lực để lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng "Vô sản tất nước đoàn kết lại" - GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa tuyên ngôn Đảng cộng sản? - HS dựa vào nội dung Tuyên GV: Nguyễn Thị Bé Hường - Khi hoạt động Anh, Mác Ăngghen tha, gia tổ chức bí mật cơng nhân Tây Âu Đồng minh người nghĩa sau hai ơng cải tổ thành Đồng minh người cộng sản Đây Đảng độc lập giai cấp vô sản quốc tế - Tháng - 1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản đời, C.Mác Angghen soạn thảo văn kiện quan trọng, luận điểm phát triển XH CM XHCN - Tun ngơn Đảng cơng sản có lời mở đầu chương, khẳng định sứ mệnh lịch sử vai trò giai cấp vơ sản lãnh đạo cách mạng Muốn cách mạng thắng lợi cần phải có đảng tiên phong mình, thiết lập chun vơ sản, đồn kết lực lượng công nhân giới ngôn tìm hiểu SGK để trả lời - GV nhận xét chốt ý: + Là văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh bước đầu kết hợp với chuẩn bị xã hội với phong trào công nhân + Từ chủ nghĩa cơng nhân có lý luận cách mạng soi đường - GV nhấn mạnh: Hiện nay, tình hình giới phức tạp, tư tưởng tuyên ngôn tiếp tục soi sáng đường đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động bị áp tồn giới đòi quyền tự do, bình đẳng cho dân tộc Chính "Cuốn sách mỏng đáng giá hàng tập sách Tư tưởng làm sống làm hoạt động ngày toàn giai cấp tư sản có tổ chức chiến đấu giới văn minh" - GV nêu câu hỏi: Nêu tiến hẳn chuẩn bị xã hội khoa học so với chuẩn chủ nghĩa xã hội không tưởng? - Tuyên ngôn Đảng cộng sản văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh bước đầu kết hợp chủ nghĩa dã hội với phong trào công nhân - Từ giai cấp cơng nhân có lý luận cách mạng soi đường để thực mục tiêu cuối người công sản xây dựng chủ nghĩa cộng sản toàn giới Sơ kết học - Củng cố: + Khẳng định công lao to lớn C.Mác Ăng-ghen với phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế Cộng hòa xã hội khoa học hai ông sáng lập đỉnh cao tư lý luận nhân loại lúc di sản văn hóa sau + Yêu cầu HS nêu rõ nội dung Tuyên ngơn Đảng Cộng sản - Dặn dò, tập: + Học cũ, trả lời câu hỏi SGK + So sánh nội dung chủ nghĩa xã hội không tưởng với chủ nghĩa xã hội khoa học để thấy đắn, khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học hạn chế chủ nghĩa xã hội không tưởng GV: Nguyễn Thị Bé Hường Tiết: BÀI 38 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học, yêu cầu HS cần nắm Kiến thức - Nắm hoàn cảnh đời hoạt động Quốc tế thứ Qua nhận thấy đời Quốc tế thứ kết tất yếu phát triển phong trào cơng nhân Quốc tế đóng góp tích cực C.Mác Ăng-ghen - Nắm thành lập cơng xã Pa-ri thành tích to lớn Công xã - Hiểu ý nghĩa học lịch sử Công xã Pa-ri Tư tưởng, tình cảm Giáo dục tinh thần quốc tế vơ sản chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi nghiệp Cách mạng giai cấp vô sản Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Kỹ đọc sơ đồ máy Công xã Pa-ri II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sơ đồ máy Công xã Pa-ri - Tài liệu nói Quốc tế thứ Cơng xã Pa-ri III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp: suốt tiết học Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Hãy cho biết vai trò C.Mác Ăng-ghen việc thành lập đồng minh người cộng sản? Câu hỏi 2: Nội dung ý nghĩa lịch sử Tuyên ngôn Đảng Cộng sản? Dẫn dắt vào Trong tiến trình phát triển phong trào cơng nhân Quốc tế kỷ XIX, đời Quốc tế thứ thành lập Công xã Pa-ri mối quan trọng đánh dấu bước trưởng thành giai cấp cơng nhân để hiểu hồn cảnh đời hoạt động Quốc tế thứ nào? Sự thành lập công xã Pa-ri thành tựu to lớn Công xã? Ý nghĩa học Công xã? hôm vào tìm hiểu 38 Quốc tế thứ công xã Pari 1871 Bài Các hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh lịch sử đời quốc tế thứ nhất? - GV gợi ý: Số lượng công nhân, lao động,sinh sống tập trung, áp bóc lột, đấu tranh - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Giữa kỷ XIX đội ngũ công nhân GV: Nguyễn Thị Bé Hường Kiến thức HS cần nắm vững I QUỐC TẾ THỨ NHẤT Hoàn cảnh đời Giữa kỷ XIX phong trào đấu tranh công nhân châu Âu diễn rộng khắp liệt song cón tình trạng phân tán tổ chức, thiếu thống tư tưởng điều đòi thêm đông đảo tập trung cao + Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột công nhân Nhiều đấu tranh công nhân diễn song tình trạng phân tán, thiếu thống mặt tư tưởng, mặt khác đặt yêu cầu cần phải có tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân nước - GV trình bày phân tích kết hợp giới thiệu hình 71 SGK "Buổi lễ tuyên bố thành lập Quốc tế thứ nhất" tường thuật buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất: Ngày 28 - - 1864 mít tinh lớn tổ chức Ln Đơn, 2000 người tham dự gồm đại biểu nước Anh, Pháp, Đức nhiều nước khác giới Nhiều nhà hoạt động cách mạng nước sống Luân Đôn tham dự C.Mác mời dự buổi mít tinh tham gia đồn chủ tịch Với niềm vui phấn khởi vô song người tham dự mít tinh thơng qua nghị thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế, tức Quốc tế thứ + Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 32 người Việc soạn thảo tuyên ngôn điều lệ giao cho tiểu ban có C.Mác Hoạt động 1: Nhóm - GV chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Nêu hoạt động Quốc tế thứ nhất? - HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, tư liệu tham khảo cử đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, trình bày phân tích: Hoạt động Quốc tế thứ chủ yếu thông qua kỳ Đại hội (từ - 1864 đến - 1876 tiến hành đại hội) với nội dung sau: + Tuyên truyền học thuyết khác, đấu tranh chống lại tư tưởng vơ sản, tư tưởng phái Pruđơng Pháp với chủ trương hòa bình thơng qua biện pháp kinh tế, GV: Nguyễn Thị Bé Hường hỏi phải có tổ chức cách mạng quốc tế đồn kết lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế - Ngày 28 - - 1864 Quốc tế thứ thành lập Luân Đôn với tham gia C.Mác Hoạt động Quốc tế thứ - Quốc tế thứ tồn gần 12 năm (từ tháng 9.1864 –tháng 7.1876) với lần đại hội Hoạt động chủ yếu quốc tế thứ nhằm truyền bá học thuyết Mác, đoàn kết phong trào cơng nhân, thành lập cơng đồn, đòi ngày làm giờ, cải thiện đời sống công nhân phủ nhận đấu tranh trị hình thức nhà nước, kể chun vơ sản Phái Lát-Xan Đức; Hướng đấu tranh công nhân vào mục tiêu kinh tế, phản đối đấu tranh trị, chủ trương thơng qua bầu cử Phái Ba-cu-min Nga, chủ nghĩa cơng đồn Anh - GV nêu câu hỏi: Tác động ảnh hưởng Quốc tế thứ phong trào đấu tranh công nhân? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Công nhân nước tham gia nhiều đấu tranh trị Nhiều tổ chức quần chúng cơng nhân, cơng đồn xuất ngày nhiều - Đọc đoạn chữ nhỏ SGK chứng minh vai trò Quốc tế thứ việc giúp đỡ phong trào cơng nhân - GV giới thiệu hình 72 SGK "Cuộc họp đại biểu lần Quốc tế thứ Giơnevơ" - GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò Quốc tế thứ phong trào công nhân - Sau HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung chốt ý; + Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác phong trào công nhân quốc tế + Đồn kết, thống lực lượng vơ sản quốc tế cờ chủ nghĩa Mác-Lênin đấu tranh giải phóng lồi người khỏi ách áp bóc lột Hoạt động 1: Cá nhân lớp - GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân Cách mạng ngày 18-3-1971? - HS dựa vào vốn kiến thức đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, trình bày phân tích: + Chủ nghĩa tư phát triển sau cách mạng công nghiệp với mặt trái cường độ thời gian lao động ngày tăng, đời sống khó khăn với hậu kinh tế năm 1860 - 1867 làm GV: Nguyễn Thị Bé Hường - Dưới ảnh hưởng Quốc tế thứ nhất: Công nhân nước tham gia ngày nhiều vào đấu tranh trị, chủ nghĩa Mác truyền bá rộng rải, đoàn kết thống lực lượng giai cấp vô sản Mác trở thành linh hồn quốc tế thứ II.CÔNG XÃ PA-RI 1871 Cuộc cách mạng ngày 18 - 1871 thành lập Công xã - Với hi vọng giảm bớt mau thuẫn nước ngăn cản nước Đức thông nhất, ngày 19.7.1870 Pháp tuyên chiến với Phổ Song chiến tranh thất bại gây cho Pháp nhiều khó khăn - Ngày 2.9.1870 Na pô lê ông 10 vạn quân chủ lực bị quân Phổ bắt mâu thuẫn vốn có xã hội tư ngày cang gay gắt, tạo điều kiện công nhân đấu tranh + Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ với thất bại Pháp làm cho nhân dân căm ghét chế độ thống trị dẫn đến khởi nghĩa ngày - - 1870 lật đổ đế chế II + Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng non yếu tổ chức công nhân đoạt lấy thành cách mạng nước buộc công nhân Pa-ri đứng lên làm cách mạng ngày 18 - 1871 lật đổ quyền tư sản, thành lập cơng xã Hoạt động 2: Cả lớp - GV trình bày ngắn gọn diễn biến: Khi quân Phổ tiến vào Pa-ri, "Chính phủ vệ quốc" trở thành phủ phản quốc, mở cửa cho quân Đức tiến vào nước Pháp Trong đó, nhân dân Pa-ri tổ chức thành đơn vị dân quân, tự vũ trang xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô Khoảng sáng ngày 18 - - 1871, phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông-mác nơi tập trung đại bác quân quốc dân Quần chúng nhân dân kịp thời kéo đến hỗ trợ, bao vây quân phủ Một số phận quân phủ ủng hộ nhân dân, tước súng sĩ quan bắn chết viên tướng huy Trưa ngày 18 - 3, tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ chiếm cơng sở, tồn qn phủ chạy Vec-xai Quốc tế quân làm chủ thành phố Hoạt động 1: Nhóm - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Hãy cho biết việc làm công xã? - HS đọc SGK làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết - GV nhận xét, trình bày phân tích: + Ngày 26 tháng năm 1871 hội đồng công xã bầu theo GV: Nguyễn Thị Bé Hường nhân hội này, ngày 4.9.1870 nhân dân Pari đứng lên khởi nghĩa - Chính quyền Na Pơ lê ông bị lật đổ thành cách mạng bị giai cấp tư sản cướp mất, thành lập phủ lâm thời tư sản mang tên phủ vệ quốc - Khi quân Phổ kéo vào nước Pháp, phủ tư sản hèn nhát, xin đình chiến, quần chúng nhân dân chiến đấu bảo vệ tổ quốc - Khi mâu thuẫn phủ tư sản với nhân dân gay gắt, Chi e thực âm mưu bắt hết ủy viên ủy ban trung ương( đại diện cho nhân dân) - Ngày 18.3.1871 Chie cho đánh úp đồi Mông Mác cuối thất bại nhân dân nhanh chóng làm chủ Pari đảm nhiệm vai trò phủ lâm thời Cơng xã Pa-ri - Nhà nước kiểu - Ngày 26 - - 1871 công xã thành lập, quan cao hội đồng công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu - Sau thành lập quan cvao nguyên tắc phổ thông đầu phiếu chịu trách nhiệm trước cơng nhân bị bãi miễn - GV vẽ sơ đồ Công xã lên bảng, kết hợp giới thiệu hình 73 SGK "Công xã Pa-ri mở họp ủy viên công xã Tòa thị chính" + Qn đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học + Cơng xã thi hành nhiều sách tiến khác: Cơng nhân làm chủ xí nghiệp có chủ bỏ trốn, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm án phạt công nhân, đề chủ trương giáo dục bắt buộc - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét việc làm Công xã? - HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi -GV nhận xét chốt ý: Công xã Pa-ri nhà nước khác hẳn nhà nước giai cấp bóc lột trước, nhà nước kiểu - Nhà nước vô sản dân dân - GV nhấn mạnh giải thích cho HS rõ: Sự thất bại Công xã Pa-ri tránh khỏi điều kiện lịch sử lúc giờ, song Công xã để lại cho giai cấp vô sản học tổ chức lãnh đạo, liên minh đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh chống áp nhà nước hội động công xã có nhiệm vụ ban bố pháp luật lập 10 ủy ban để thi hành pháp luật - Công xã sắc lệnh: Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào sực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học, cơng nhân làm chủ xí nghiệp chủ bỏ trống, kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm - Tất sách Công xã Pa-ri phục vụ quyền lợi nhân dân lao động Đây thực nhà nước kiểu dân dân Sơ kết học Củng cố - Hoàn cảnh đời, trình hoạt động tác dụng Quốc tế thứ phong trào công nhân - Nguyên nhân diễn biến Cách mạng ngày 18 - - 1871 thành lập Công xã - Những việc làm chứng tỏ Công xã Pa-ri Nhà nước kiểu Dặn dò, tập - Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước Tiết: GV: Nguyễn Thị Bé Hường BÀI 39 QUỐC TẾ THỨ HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học, yêu cầu HS cần nắm Kiến thức - Nắm phát triển phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Nắm hiểu hoàn cảnh đời Quốc tế thứ đóng góp tổ chức phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đặc biệt lãnh đạo Ăng-ghen - Hiểu đấu tranh chống chủ nghĩa hội quốc tế thứ hai phản ánh đấu tranh luồng tư tưởng: Mác xít phi Mác xít phong trào cơng nhân quốc tế Tư tưởng, tình cảm Giúp HS hiểu rõ cơng lao to lớn Ph.Ăng-ghen người kế tục V.I.Lênin phong trào Cộng sản công nhân Quốc tế Kỹ Rèn luyện kỹ phân tích, nhận định kiện vai trò cá nhân tiến trình lịch sử II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sưu tầm chân dung Đại biểu tiếng phong trào công nhân cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX: Ăng-ghen, La-phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da Lucxem-bua (Đức) - Tài liệu phong trào công nhân giới ngày III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp: suốt tiết học Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Nêu trình thành lập, hoạt động vai trò Quốc tế thứ nhất? Câu hỏi 2: Chứng minh Công xã Pa-ri Nhà nước kiểu mới? Dẫn dắt vào Sự phát triển phong trào Cách mạng giới thập niên 70 - 80 kỷ XIX với đời Cách mạng Đảng cơng nhân có tính chất quần chúng nhiều nước đòi hỏi phải có tổ chức Quốc tế để lãnh đạo phong trào công nhân giới Quốc tế thứ hai thành lập Phong trào công nhân cuối kỷ XIX phát triển nào? Hoạt động vai trò tổ chức Quốc tế thứ hai sao? Hôm vào tim hiểu 39 Quốc tế thứ hai Bài Các hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân tập thể - Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân cuối kỷ XIX? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi Phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Trong 30 năm cuối kỉ XIX thập niên đầu kỉ XX, chủ nghỉa tư chuyển sang giai GV: Nguyễn Thị Bé Hường - GV nhận xét chốt ý: + Đội ngũ giai cấp công nhân nước tăng nhanh số lượng chất lượng + Sự bóc lột nặng nề giai cấp tư sản, thay xu độc quyền sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới → đời sống công nhân cực khổ → nhiều đấu tranh công nhân nổ - Tiếp theo GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói phong trào đấu tranh công nhân nhân dân lao động Đức, Pháp, Anh đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn đọc cho biết phong trào đấu tranh công nhân diễn nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: Phong trào cơng nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư tiên tiến Anh, Pháp, Đức, Mĩ - GV nhấn mạnh đến đấu tranh công nhân Chi-ca-gô (Mĩ): Cuộc tổng bãi công gần 40 vạn công nhân Chica-gô ngày - - 1886 đòi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lịch sử ngày Quốc tế lao động chế độ ngày làm việc dần thực nhiều nước Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Điểm bật phong trào công nhân giới thời kỳ này? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Nhiều đảng công nhân, đảng xã hội, nhóm cơng nhân tiến thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883) - Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng đời đặt theo yêu cầu gì? - HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Đặt yêu cầu cần phải thành lập tổ chức Quốc tế giai cấp vô sản giới nối tiếp GV: Nguyễn Thị Bé Hường đoạn chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn tư sản vô sản ngày gay gắt, bùng nổ đấu tranh công nhân nước Đức, Anh, Pháp, Mĩ - Ở Đức, phong trào công nhân phát triển mạnh thập niên 70-80 kỉ XIX, buộc giai cấp tư sản phải bác bỏ “ Đạo luật đặc biệt” - Ở Anh, bãi cơng cơng nhân đòi tăng lương, thực ngày làm giờ, cải thiện đời sống liên tục nổ Luân Đôn - Ở Mĩ ngày 1.5.1886 gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gơ xuống đường biểu tình đòi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lịch sử ngày Quốc tế lao động - Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân giới dẫn đến đời nhiều tổ chức trị độc lập cơng nhân nước như: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp(1879) … nhiệm vụ Quốc tế thứ - GV nói rõ thêm: Sau C.Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc Ph.Ăngghen - Cuối cùng, GV nêu câu hỏi sơ kết mục: Những kiện chứng tỏ phong trào công nhân giới tiếp tục phát triển năm cuối kỷ XIX? - HS trả lời câu hỏi, GV củng cố việc nhận xét bổ sung kiến thức HS trả lời Quốc tế thứ hai Đọc thêm Sơ kết học Củng cố Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức từ đầu học: Phong trào công nhân cuối kỷ XIX diễn nào? Hồn cảnh lịch sử hoạt động vai trò Quốc tế thứ 2? Dặn dò, tập - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước Tiết: BÀI 40 GV: Nguyễn Thị Bé Hường LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học yêu cầu HS cần nắm Kiến thức - Nắm vững hoạt động Lênin đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội, qua hiểu nhờ hoạt động Lê-nin, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga đời triệt để đấu tranh quyền lợi giai cấp cơng nhân lao động - Nắm tình hình Nga trước Cách mạng; diễn biến Cách mạng, tính chất ý nghĩa Cách mạng Nga 1905 - 1907 Tư tưởng, tình cảm Bồi dưỡng lòng kính yêu biết ơn lãnh tụ giai cấp vô sản giới, người cống hiến đời sức lực cho đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bóc lột toàn giới Kỹ Phân biệt khác khái niệm: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chun vơ sản II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh Cách mạng 1905 - 1907 Nga, chân dung Lê-nin - Tư liệu tiểu sử V.I.Lênin III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp: suốt tiết học Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Nêu nét bật phong trào công nhân Quốc tế cuối kỷ XIX? Câu hỏi 2: Vì Quốc tế thứ tan rã? Dẫn dắt vào Đầu kỷ XIX, kế tục nghiệp Mác Ăng-ghen, V.I.Lênin tiến hành đấu tranh không khoan nhượng chống trào lưu tư tưởng hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa Mác ngày ảnh hưởng sâu rộng phong trào công nhân Nga phong trào công nhân quốc tế Để hiểu đấu tranh chống chủ nghĩa hội lãnh đạo Lênin nào? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng 1905 - 1907 sao, tìm hiểu nội dung 40 Lênin phong trào công nhân Nga đầu kỉ XX Bài Các hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Cá nhân lớp - Trước hết, GV gọi HS trình bày tóm tắt tiểu sử Lênin kết hợp giới thiệu chân dung Lênin - GV nêu câu hỏi: Trình bày hoạt động tích cực Lê-nin thành lập Đảng vơ sản kiểu mới? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi GV: Nguyễn Thị Bé Hường Kiến thức HS cần nắm vững I Hoạt động bước đầu VI Lenin phong trào công nhân Nga - Lênin sinh ngày 22 - - 1870 gia đình nhà giáo tiến Từ nhỏ, Lênin sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hồng - GV nhận xét, bổ sung, trình bày phân tích: + Mùa thu năm 1895, Lênin thống nhóm Mác-xít Pê-téc-bua lấy tên Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân - mầm mống Đảng Mác-xit; Năm 1898 Minxcơ, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập khơng hoạt động Đản viên bị bắt + Năm 1900, Lênin với đồng chí xuất báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga + Năm 1903, đại hội Đảng công nhân xã hội Nga triệu tập Luân Đôn chủ trì Lênin để bàn cương lĩnh điều lệ Đảng - GV nhấn mạnh: Tại Đại hội đa số đại biểu (Phái Bôn-sê-vich) tán thành đường lối Cách mạng Lênin, thiểu số (phái Men-se-vích) theo khuynh hướng hội chống lại Lênin - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói việc Lênin viết hàng loạt tác phẩm phê phán quan điểm chủ nghĩa hội, khẳng định vai trò giai cấp công nhân Đảng tiên phong Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Cuộc đấu tranh chống lại phái hội đầu kiểm tra XIX Nga diễn nào? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Đầu kỷ XX nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh phái hội Quốc tế kêu gọi cơng nhân ủng hộ phủ tư sản với mình, ủng hộ chiến tranh + Duy có Đảng Bơn-sê-vich Lênin lãnh đạo đấu tranh chống lại chiến tranh đế quốc với hiệu "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng" Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Cho biết tình hình nước Nga trước Cách mạng? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: + Đầu kỷ XX kinh tế công thương GV: Nguyễn Thị Bé Hường - Năm 1893, Lênin trở thành người lãnh đạo nhóm cơng nhân macxit Pê tơ rô grat, bị bắt bị tù đày -Năm 1903 Lênin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua cương lĩnh cách mạng lật đổ quyền tư sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa II CÁCH MẠNG 1905 - 1907 Ở NGA Tình hình nước Nga trước Cách mạng - Đầu kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, cơng nhân cực khổ - Từ năm 1905 -1907, nga hoàng đẩy nhân dân vào chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thua nặng nề, nhân dân chán ghét chế độ, nhiều bãi công nổ nghiệp Nga phát triển, xuất công ty độc quyền, đội ngũ công nhân đông đảo + Về trị, trì máy cai trị quyền phong kiến, chế độ Nga hồng kìm hãm phát triển sản xuất, bóp nghẹt quyền tự dân chủ, hầu hết giai cấp bất mãn → Đời sống nhân dân, nhân dân lao động cực khổ + Sự thất bại chiến tranh Nga Nhật 1904 - 1905 làm mâu thuẫn xã hội sâu sắc → bùng nổ Cách mạng Hoạt động 1: Cả lớp - GV trình bày nét diễn biến: + Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pêtec-bua gia đình khơng vũ khí đến cung điện mùa đơng để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống họ bị đàn áp súng làm hàng nghìn người chết bị thương "Ngày chủ nhật đẫm máu", công nhân dựng chiến lũy chuẩn bị chiến đấu Kết hợp giới thiệu hình 75 SGK "Cuộc biểu tình ngày 09 - 01 - 1905" - HS đọc đoạn chữ nhỏ nói diễn biến SGK Tiếp đó, GV tiếp tục trình bày: Mùa thu năm 1905 phong trào Cách mạng tiếp tục dâng cao với bãi công trị quần chúng làm ngừng trệ hoạt động kinh tế giao thông nước - Tại Mat-xcơ-vai trò, tháng 12 - 1905 tổng bãi công → khởi nghĩa vũ trang → cuối thất bại Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất, ý nghĩa Cách mạng 1905 - 1907 Nga? - HS đọc SGK dựa vào vốn hiểu biết tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung kết luận: + Cách mạng 1905 - 1907 Cách mạng dân chủ tư sản lần thứ Nga, Cách mạng tư sản kiểu - GV dừng lại hỏi: Tại nói Cách mạng tư sản kiểu mới? - HS trả lời câu hỏi - GV chốt ý: Đây Cách mạng tư sản kiểu vì: Do giai cấp vơ sản lãnh đạo GV: Nguyễn Thị Bé Hường Cách mạng bùng nổ - Trong phong trào đấu tranh công nhân Nga đầu kỉ XX, lớn cách mạng 1905-1907 có tham gia cơng nhân binh lính, nơng dân - Ngày 09/01/1905, 14 vạn cơng nhân Pê téc bua gia đình khơng vũ khí đến Cung điện mùa đơng để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống Nga hoàng lệnh cho quân đội nổ súng làm 1000 người chết bị thương Ngày thành ngày chủ nhật đẩm máu Lập tức, công nhân dựng chiến lũy chiến đấu - tháng năm nông dân nhiue62 vùng dậy phá dinh địa chủ, phong kiến, lấy nhà giàu chia cho dân nghèo - đỉnh cao khởi nghĩa Mat-xcơ-va, tháng 12 - 1905 chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ khiến phủ Nga hồng lo sợ - sau khởi nghĩa vũ trang Matxcova, phong trào cách mạng tiếp tục diễn nhiều nơi, đến nam9 1907 tạm dừng với tham gia đông đảo nhân dân lao động, giải nhiệm vụ Cách mạng dân chủ tư sản đặt sở cho việc chuyển sang Cách mạng XHCN - Ý nghĩa: + Giáng đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hồng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ nước đế quốc + Thức tỉnh nhân dân nước phương Đông đấu tranh - Kết ý nghĩa: + cách mạng Nga 1905 -1907 thất bại làm lung lay phủ Nga hồng bọn tư sản + bước chẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa 10 năm sau + cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc giới Sơ kết học Củng cố Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt phần dẫn dắt vào để củng cố kiến thức Dặn dò, tập - Học cũ - Ơn tập tồn học kỳ GV: Nguyễn Thị Bé Hường ... tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn linh hoạt, lớp lơng mỏng người khơng đưa đến xuất màu da khác (3 đại chủng lớn vàng - đen - trắng) Nhóm 2: Sự sáng tạo Người tinh khơn... toán học? Những thành tựu toán học phương Đơng tác dụng nó? - Nhóm 4: Hãy giới thiệu cơng trình kiến trúc cổ đại phương Đơng? Những cơng trình tồn đến ngày nay? - GV gọi đại diện nhóm lên trình. .. dân chủ gì? HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung phân tích chốt ý: Bản chất dân chủ cổ đại Hy Lạp, Rơ-ma: Đó dân chủ chủ nơ lớn xã hội vừa có quyền lực trị vừa giàu có dựa bóc lột nơ lệ (là ông chủ,

Ngày đăng: 15/05/2018, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan