TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”

63 143 0
TẬP HUẤN  PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TH TIÊN PHONG I TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Tiên Phong, ngày 21 tháng 02 năm 2018 CHƯƠNG TRÌNH LỚP TẬP HUẤN 1/ Phát biểu khai mạc 2/ Khởi động, chia nhóm, bầu HĐTQ, xây dựng nội quy lớp học 3/ Tìm hiểu phương pháp BTNB 4/ Dự 5/ Liệt kê CT áp dụng PP BTNB Mỗi nhóm cử 01 người làm nhóm trưởng, 01 người làm thư kí nhóm BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN PHÓ CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH HOÀNG VĂN CẢNH NGUYỄN KIM THOA CHỦ TỊCH NGUYỄN THỊ THỦY NỘI QUY LỚP HỌC HOẠT ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT Anh, chị biết phương pháp BTNB? 33 HOẠT ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT Anh, chị biết phương pháp BTNB? Yêu cầu: Từng cá nhân ghi hiểu biết PP BTNB giấy A4 Không ghi dài mà ghi theo ý hiểu HOẠT ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT Hãy thảo luận để thống ý kiến ghi vào giấy A0 HOẠT ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT Đại diện nhóm lên trình bày 39 HOẠT ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT 40 CÁC BƯỚC CỦA PP “BÀN TAY NẶN BỘT” Bước Đề xuất câu hỏi (dự đốn/giả thuyết) phương án tìm tòi Nhiệm vụ HS Giúp HS hình thành vấn đề khoa học đưa dự đoán khoa học (chú ý làm rõ quan tâm đến khác biệt ý kiến) Bắt đầu từ vấn đề khoa học xác định, nêu câu hỏi (xây dựng dự đốn) Hình dung tìm câu hỏi trả lời (kiểm chứng dự đốn/giả thuyết) cách Vai trò GV - thí nghiệm - quan sát - điều tra - nghiên cứu tài liệu Tổ chức việc đối chiếu ý kiến sau thời gian để HS suy nghĩ Khẳng định lại ý kiến PP tìm tòi mà HS đề xuất CÁC BƯỚC CỦA PP “BÀN TAY NẶN BỘT” Bước Thực phương án tìm tòi Nhiệm vụ HS Tìm tòi câu trả lời, kiểm chứng dự đoán/giả thuyết PP hình dung (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu) Thu nhận kết ghi chép lại để trình bày Kết luận kiến thức Sử dụng Kiểm tra lại tính hợp lý giả thuyết Vai trò GV Tập hớp điều kiện thí nghiệm, tài liệu, …nhằm kiểm chứng ý tưởng đề xuất x Giúp HS phương pháp trình bày kết Nêu giả thuyết sai, quay lại bước Động viên HS yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu Nếu g/thuyết đúng: KL ghi nhận chúng Giúp HS hình thành kết luận x Phần IV NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Vai trò người giáo viên dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, vai trò người giáo viên dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột hướng dẫn, giúp đỡ cố vấn để HS chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức HS đóng vai trò trung tâm q trình dạy học mà GV Phần IV NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Cách soạn kế hoạch dạy Khơng bó buộc theo khn mẫu chung chặt chẽ bước lên lớp gây nhiều khó khăn cho GV, hạn chế sáng tạo + Lí thứ nhiều khó tách bạch bước với Ví dụ vấn đề học khơng bộc lộ hồn chỉnh giai đoạn hay mà xây dựng dần, kéo dài trình tìm tòi khám phá, q trình làm thí nghiệm, tìm tòi tư liệu… Cách soạn kế hoạch dạy (t.t) Lí thứ hai: Một tiến trình dạy cho chủ đề thường kéo dài qua nhiều tiết học, bao gồm công việc HS phải làm ngồi học Có phải dành hay tiết cho việc tạo tình làm bộc lộ quan niệm ban đầu Sơ đồ phân định hay “bước” chủ yếu nhằm giúp GV lên kế hoạch dạy học cho chủ đề dài Phần IV NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nguyên tắc (6 nguyên tắc) HS quan sát vật hay tượng giới thực gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành Trong trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ KL cá nhân, từ có hiểu biết mà với hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Nguyên tắc Những hoạt động GV đề xuất cho HS tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho HS phần tự chủ lớn Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập nguyên tắc tiến trình sư phạm (t.t) Mỗi HS phải có thí nghiệm em ghi chép theo cách thức ngơn ngữ em Mục tiêu chiếm lĩnh HS khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo cố gắng ngôn ngữ viết nói Gợi ý cách đánh giá tiết học Đánh giá GV tiết học dạy theo PP “BTNB” không giống cách đánh giá tiết dạy theo PP thông thường khác Sau số gợi ý để đánh giá tiết học theo PP “BTNB” số tiêu chi đánh giá tiết học theo truyền thống: - Khả điều khiển tiết học GV - Khả đặt vấn đề, dẫn dắt vấn đề - Kĩ đặt câu hỏi, HDHS đặt câu hỏi, điều khiển, gợi ý HS tìm câu trả lời Gợi ý cách đánh giá tiết học - Khả điều khiển hoạt động thí nghiệm - Khả xử lí tình lớp học - Kĩ rèn luyện NN cho HS trình DH - Hiệu lĩnh hội kiến thức HS Cần ý đánh giá tiến HS Việc đánh giá tiết học nên thống đơn vị QL chun mơn nhằm có bảng tiêu chí cụ thể, thực thống để đảm bảo tính công bằng, khách quan Áp dụng PP “BTNB” điều kiện chương trình, SGK - Có thể lựa chọn bài, mục nhỏ phù hợp với PP “BTNB” để giảng dạy, mục khác dạy theo PP khác - Nghiên cứu gộp học có chủ đề có chủ đề liên quan với để dạy nhằm đảm bảo tính liện tục kiến thức Tuy nhiên, cần phải có đơn vị QL chun mơn thống đưa chương trình chung để áp dụng - Có thể chọn số chủ đề có liên quan với để tập hợp thành chủ điểm dạy cho HS theo PP “BTNB” Các bước tiến trình DH “BTNB” Việc xây dựng kiến thức HS tổ chức GV q trình có chủ đích Các hoạt động HS tổ chức nhằm giúp em thay đổi, phát triển hiểu biết, quan niệm tới kiến thức khoa học Theo quan điểm phương pháp “BTNB”, qua bước nêu trên, GV người hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức q trình học tập, HS đóng vai trò tích cực tự điều khiển đối với việc học tập Lưu ý tiến hành bước - GV tổ chức tình xuất phát liên quan đến vấn đề cần dạy, khuyến khích HS vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết đưa phán đốn, giải thích, nêu cách giải cho vấn đề…cần quan tâm vấn đề gần gũi, thiết thực, gây hứng thú cho HS xây dựng tình - GV cần quan tâm tìm hiểu hiểu biết, quan niệm ban đầu HS vấn đề cần dạy Lưu ý : - GV tổ chức, hướng dẫn HS đánh giá phù hợp ý kiến Các em thu thập đưa chứng để đánh giá ý kiến - GV cần tạo môi trường thân thiện, hỗ trợ học, HS hợp tác, tranh luận với bạn dưới tổ chức, hướng dẫn GV Trường hợp HS không đưa câu hỏi, GV đưa vấn đề đơn giản để giúp HS bước xây dựng kiến thức mới Lưu ý - GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức mới Để giúp HS nắm vững có khả vận dụng kiến thức, GV cần ý cho HS vận dụng kiến thức mới vào dự đốn, giải thích, giải vấn đề tình đa dạng Qua GV đánh giá mức độ đạt tri thức, kĩ HS - GV không ý đến việc HS chiếm lĩnh kiến thức, kĩ môn học mà cần ý đến phát triển cho em khả làm việc hợp tác, trình bày… Những điều cần quan tâm việc đánh giá

Ngày đăng: 15/05/2018, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Phần II. NỘI DUNG “Bàn tay nặn bột”

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan