1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MODULE 19 2018 BÀI THU HOẠCH

44 631 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Câu 2: Theo bạn, đối với giáo viên mầm non, việc tìm kiếm, xử lý và khai thác thông tin có vai trò như thế nào trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ?... trong hệ thống và đượ

Trang 1

MODULE 19: PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN

PHỤC VỤ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

NỘI DUNG:

Nội dung 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông tin:

Câu 1: Thông tin là gì? Nêu các dạng thông tin mà bạn biết.

Trả lời:

* Thông tin là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạtđộng của con người trong đời sống xã hội Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, lànguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định

Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên đá, được ghilại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ… thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ,truyền, tìm kiếm, sao chép, xử lí, nhân bản Thông tin có thể bị biến dạng, sai lệch hoặc bịphá hủy Thế giới quanh ta rất đa dạng nên có nhiều dạng thông tin khác nhau Mỗi dạngthông tin lại có một cách thể hiện khác nhau Có thể phân loại thông tin thành loại số ( sốnguyên, số thực )loại phi số ( văn bản, hình ảnh, âm than…) loại trực tuyến, loại phi trựctuyến…

Tìm kiếm và đưa thêm các loại thông tin khác nhau như âm thanh, script, video, hình ảnhđộng vào tổ chức hoạt động sẽ giúp cho giáo viên truyền tải bài giảng đến các trẻ một cáchtrực quan, sinh động và kích thích tất cả các giác quan của trẻ tham gia quá trình khámphá, làm chủ và tích lũy kiến thức

* Các dạng thông tin: Báo, đài, điện thoại, truyền hình, internet, giao tiếp với ngườikhác…

Câu 2: Nêu vai trò quan trọng của thông tin trong cuộc sống, trong tổ chức hoạt động

giáo dục cho trẻ mầm non

Trả lời:

* Vai trò của thông tin trong cuộc sống: Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vậtliệu khác nhau như được khắc trên đá, được ghi lại trên giấy, trên bia, trên băng từ, đĩatừ…Thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ, truyền, tìn kiếm, sao chép, xử lý, nhân bản.Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy Thế giới quanh ta rất đa dạngnên có nhiều dạng thông tin khác nhau Mỗi dạng thông tin lại có một cách thể hiện khácnhau Có thể phân loại thông tin thành loại số (số nguyên, số thực…), loại phi số (văn bản,hình ảnh, âm thanh…); loại trực tuyến, loại phi tuyến

* Vai trò của thông tin trong tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non: Tìm kiếm

và đưa thêm vài các loại thông tin khác nhau như âm thanh, script, video, hình ảnh động sẽgiúp cho giáo viên truyền tải bài giảng đến trẻ một cách trực quan, sinh động và kích thíchtất cả các giác quan của các em tham gia quá trình khám phá, làm chủ và tích lũy kiếnthức

Câu hỏi đánh giá:

Câu 1: Theo bạn, khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, cần sử dụng

những loại thông tin nào?

Trang 2

Trả lời: Theo tôi khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, cần sử dụng rất

nhiều loại thông tin: các nguồn tư liệu từ sách, báo, hình ảnh, tranh ảnh, video, máy quay,

từ cha mẹ và người thân của trẻ… có liên quan đến bài dạy để cho trẻ lĩnh hội kiến thức

Câu 2: Hãy liệt kê ít nhất 3 loại thông tin mà bạn hay sử dụng khi tổ chức hoạt động

giáo dục cho trẻ mầm non

Trả lời: Các loại thông tin mà tôi hay sử dụng khi tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ

mầm non: tư liệu từ sách, hình ảnh, video, trạo đổi với đồng nghiệp…

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động tìm kiếm, xử lý thông tin:

Câu 1: Tìm kiếm, xử lý thông tin là gì? Ý nghĩa của việc tìm kiếm, xử lý thông tin Trả lời:

* Khái niệm tìm kiếm, xử lý thông tin:

- Tìm kiếm thông tin: Để có những thông tin cần thiết, hằng ngày, chúng ta thườngtiến hành việc tìm kiếm thông tin Hình thức tìm kiếm thông tin thường gặp cũng rất đadạng, chẳng hạn:

+ Tìm kiếm từ các cuốn sách, tạp chí, báo

+ Tìm kiếm thông tin được lưu trữ trên các đĩa CD-ROM, DVD…

+ Tra từ điển Anh - Việt khi học ngoại ngữ, tra một thuật ngữ trong Từ điển Tiếng Việt.

+ Tìm kiếm tài liệu liên quan đến bài học trên mạng nội bộ, trên Internet

- Xử lý thông tin: Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý để tạo ranhững thông tin mới có ích hơn, phù hợp với mục đích sử dụng Mục đích của thu nhập và

xử lý thông tin là tri thức

* Ý nghĩa của việc tìm kiếm, xử lý thông tin:

- Việc tìm kiếm thông tin giúp chúng ta có được những thông tin cần thiết

- Quá trình xử lý thông tin: Bắt đầu với những thông tin ban đầu (input) chúng ta sẽthực hiện quá trình xử lý để nhận được thông tin cần thiết mong đợi (output)

Cùng một thông tin ban đầu (input) nhưng do nhu cầu khai thác khác nhau, cách xử lýkhác nhau, ta thu được những thông tin sau xử lý khác nhau Trong quá trình này, thông tin

có thể được lưu trữ để xử dụng được nhiều lần, cho những mục đích khác nhau

Ví dụ: Thông tin ban đầu: Hình ảnh về các biển báo giao thông

Có nhiều cách xử lý thông tin khác nhau như:

- Cách 1: chụp lại từ điện thoài để chèn vào các silide trong giáo án điện tử

- Cách 2: Giáo viên tìm tất cả hình ảnh như: Biển báo giao thông rồi in màu đẹp, dánthành từng trang phục vụ làm đồ dùng trực quan khi giáo viên dạy trẻ

- Cách 3: Bằng công cụ trên thanh Drawing và dùng thao tác Group để nhóm các hìnhảnh lại với nhau rồi chèn vào slide làm hình ảnh

Câu 2: Theo bạn, đối với giáo viên mầm non, việc tìm kiếm, xử lý và khai thác thông

tin có vai trò như thế nào trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ?

Trang 3

+ Có được những nguồn tư liệu đa dạng phong phú, sinh động, hấp dẫn lôi cuốn trẻtham gia tích cực hơn.

+ Giúp giáo viên có được nhiều hình thức, phương pháp tổ chức linh động, thu hút trẻhơn

Câu hỏi đánh giá:

Câu 1: Trong quá trình lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ, bạn đã tìm

kiếm, khai thác thông tin từ những nguồn nào?

Trả lời:

Trong quá trình lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ, tôi đã tìm kiếm, khaithác thông tin từ những nguồn: sách, báo, tranh, ảnh, video, phim, máy quay, điện thoại,trao đổi với đồng nghiệp, phụ huynh, trẻ…

Câu 2: Bạn hãy cho biết vai trò của việc tìm kiếm, xử lý thông tin trong việc lập kế

hoạch và tổ chức hoạt động giáo dục của bạn

Nội dung 2: NGUYÊN TẮC TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÝ THÔNG TIN

PHỤC VỤ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

CHO TRẺ MẦM NON

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin dựa vào các chủ đề và tích hợp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non theo chủ đề.

Câu hỏi: Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn, bạn hãy chỉ ra nguyên tắc tìm

kiếm, xử lý thông tin phục vụ các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ mầmnon

Trả lời:

* Nội dung của nguyên tắc tìm kiếm, khai thác thông tin theo tiếp cận chủ đề:

Xu hướng tiếp cận trong giáo dục mầm non xuất phát từ việc nhận thức về thế giới tựnhiên, xã hội, con người Trong đó, trẻ em là một tổng thể thống nhất, tích hợp Cách tiếpcận này giúp cho quá trình giáo dục trẻ phù hợp với quá trình nhận thức phát triển mangtính tổng thể của trẻ Theo quan điểm tích hợp thì những tri thức, kỹ năng để sống và trithức tiền khoa học là phù hợp nhất với trình độ phát triển của trẻ mầm non vì những trithức đó mang tính tích hợp cao, có khả năng cung cấp cho trẻ nhiều kinh nghiệm sốngphong phú về nhiều mặt Những tác động về các mặt đều liên quan mật thiết với nhau, nằm

Trang 4

trong hệ thống và được thể hiện trong các hình thức giáo dục mang tính tích hợp, tạo ramột sức mạnh tổng hợp nhằm phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.

* Cách vận dụng nguyên tắc này trong tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin khi tổ chứchoạt động cho trẻ:

- Trẻ nhỏ học tất cả những gì xảy ra đối với chúng và không chia tách việc học thànhcác môn học Các trải nghiệm học tập của chúng cần tích hợp thành một thể thống nhất.Các hoạt động liên môn giúp trẻ hiểu các kiến thức và kỹ năng liên kết với nhau như thếnào hơn là tách riêng trong quá trình dạy và học Trong hoàn cảnh có ý nghĩa, trẻ phát hiện

sự vật từ quan sát, nghiên cứu, khám phá và các hoạt động thực hành

- Những kinh nghiệm học tập từ lĩnh vực này có thể một cách tự nhiên dẫn đến kinhnghiệm học tập ở lĩnh vực khác

Cách dạy tập trung theo chủ đề làm cho hoạt động học tập mang tính thực tiễn hơn làchỉ tập trung vào kiến thức và kỹ năng Chủ đề bao gồm những kinh nghiệm mắt thấy tainghe và những hoạt động dựa trên việc học và đưa ra cho trẻ nhiều sự lựa chọn hơn vềnhững điều mà chúng sẽ làm Dạy theo chủ đề cúng mang đến cho người học nhiều kiếnthức hơn là kiểu dạy theo đơn vị bài học Tuy nhiên, tổ chức giáo dục theo chủ đề chỉmang lại hiệu quả khi giáo viên kết hợp chặt chẽ những quy tắc sau thành một kế hoạch vàthực hiện đầy đủ những nội dung của chúng

Dạy học tích hợp trong hoạt động – tổ chức các hoạt động tác động cùng một lúc đếnnhiều mặt phát triển khác nhau của trẻ, cần chú ý:

- Khai thác nội dung trong một hoạt động tức là khai thác nội dung của các lĩnh vựchoạt động khác nhau trong quá trình tổ chức một hoạt động nào đó Ví dụ, Khi thiết kếgiáo án điện tử dưới hình thức toàn bộ đều là trò chơi và bài tập, với đề tài “Bé học giaothông”, cần tìm tất cả hình ảnh như biển báo, đèn giao thông…bằng công cụ trên thanhDrawing và dùng thao tác Group để nhóm các hình ảnh lại với nhau, kèm theo là các hìnhảnh được chụp lại từ điện thoại và chèn vào slide làm hình ảnh

- Việc khai thác các nội dung phải thực hiện một cách nhẹ nhàng, linh hoạt, khônglàm mất đi tính trọng tâm của nội dung chính của hoạt động giáo dục

Câu hỏi đánh giá:

Câu 1: Khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, bạn

thường sử dụng những loại thông tin nào?

Trả lời:

Khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, tôi thường

sử dụng những loại thông tin từ mạng internet, các video, hình ảnh, trao đổi với trẻ nhữngthông tin trẻ đã tìm hiểu có liên quan phục vụ cho bài dạy

Câu 2: Theo bạn, để tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, giáo viên

cần lưu ý gì khi khai thác và tìm kiếm thông tin?

Trả lời:

Để tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, khi khai thác và tìm kiếmthông tin giáo viên cần lưu ý: Về độ tuổi, tâm sinh lý của trẻ, mức độ nhận thức của trẻ,giáo viên chủ động sáng tạo xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với nhu cầu của trẻ,

áp dung những kinh nghiệm mới, cần linh hoạt khi khai thác và sử dụng thông tin phù hợpmục tiêu, kiến thức đã đưa

Trang 5

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mầm non, đảm bảo nội dung học tập có ý nghĩa và gây được hứng thú cho trẻ.

Câu 1: Nêu nội dung của nguyên tắc tìm kiếm, khai thác thông tin phù hợp với đặc

điểm tâm sinh lý trẻ mầm non

Trả lời:

* Nội dung và nguyên tắc tìm kiếm, khai thác thông tin phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý trẻ mầm non: Gồm những nội dung do giáo viên chủ động lập kế hoạch và tổ chứcthông qua hệ thống những hoạt động chung cả lớp ( Gời học, các cuộc trò chuyện trao vàtrẻ…) Và cũng có thể tự khởi sướng, hay tự chọn lựa những hoạt động theo hứng thú, nhucầu và vốn kinh nghiệm sống của mình Người giáo viên mầm non cần đảm bảo tính cânđối về vai trò chủ động giữa cô và trẻ, nhằm tạo cho trẻ có cơ hội thể hiện và phát triểntính chủ động, độc lập của mình trong các hoạt động

Vì vậy, giáo viên mầm non cần phải có các phương pháp tiềm kiếm, khai thác, xử líthông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục

Giáo viên cần cung cấp cho trẻ các trãi nghiệm hỗ trợ và mở rộng kiến thức, kĩ năng,hiểu biết và tính tự tin, giúp trẻ vượt qua bất kì khó khăn nào

Câu 2: Nêu cách vận dụng được nguyên tắc này trong tìm kiếm, khai thác, xử lý

thông tin khi tổ chức hoạt động cho trẻ

Điều quan trọng là giáo viên cần nhận biết nhu cầu thể chất và dựa vào các chủ đề họctập để cung cấ cho trẻ các điều kiện, môi trường an toàn giúp trẻ được phát triển tự nhiên.Các hoạt động thể chất cũng cần được dựa vào các chủ đề học tập giống như các lĩnh vựchọc tập khác Ví dụ: Ở chủ đề Động vật dưới nước, giáo viên cũng chú ý đến các động tác,chọn hoạt động vận động cơ bản có nội dung hướng đến chủ đề này như: bơi nhẹ nhàngnhư cá, đi như cua, nhảy bật như tôm nhảy…

- Lĩnh vực phát triển nhận thức:

Các hoạt động cần chú ý đến các kiến thức sơ đẳng và hiểu biết về môi trường nhântạo và môi trường tự nhiên Các hoạt động này giúp trẻ nhận biết, quan sát và thể hiện cácquan điểm của mình về môi trường xung quanh, đần dần mở rộng hơn ra đất nước và thếgiới

Trong giáo dục mầm non hiện nay, cần phải chú ý nhiều hơn việc dạy trẻ “học như thếnào" hơn là “học cái gì” Việc chuyển đổi “học cái gì” sang “học như thế nào” đòi hỏi việcquan tâm hiểu biết một số chủ đề hơn thay vì học qua loa nhiều chủ đề trong thời gianngắn Khi đó, việc phát triển các kĩ năng, các năng lực sẽ đóng vai trò chủ đạo hoặc địnhhướng cho việc lựa chọn nội dung, còn gọi là phương tiện để phát triển các kĩ năng vànăng lực này Nói cách khác, tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non không nhằm cung

Trang 6

cấp cho trẻ một khối lượng kiến thức mà nhằm hình thành các chức năng tâm lí, các cơ sởban đầu cho sự phát triển nhân cách.

Ưu điểm của việc vận dụng tổ chức các hoạt động trong trường mầm non theo chủ đềnhư hiện nay giúp trẻ khắc sâu được tri thức lĩnh hội Điều này đòi hỏi giáo viên cần phảisáng tạo, chủ động tiềm kiếm, khai thác thông tin để giúp trẻ tiếp cận nội dung học tậpphong phú, đảm bảo vận dụng các kiến thức trong thực tiễn theo hướng tích hợp ở các hoạtđộng khác nhau Điều quan trọng là khi khai thác theo các chủ đề giáo viên cần nắm bắtnội dung gì cốt lõi, phù hợp với trẻ mầm non để tổ chức các hoạt động học tập mà trẻ thấythú vị và phù hợp với độ tuổi của trẻ Ví dụ: Ở chủ đề các loài côn trùng, giáo viên cầngiúp trẻ nắm được đặc điểm của côn trùng là thường có các phần đầu và phần thân vàchân Điều này được thực hiện qua nhiều hoạt động như: đọc sách, dùng kính lúp để quansát côn trùng, tổ chức hoạt động tạo hình bằng việc làm con ong, con chuồn chuồn, conbướm bằng các vật liệu tái chế…

- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:

Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển tư duy và học tập của trẻ.Nuôi dưỡng thái độ tích cực đối với việc học ngôn ngữ sẽ giúp trẻ được bày tỏ thái độ, tìnhcảm của mình trong các hoạt động ngôn ngữ qua các trò chơi phân vai, hát, đọc thơ.Những hoạt động này sẽ thúc đẩy các kĩ năng giao tiếp trong nói, nghe, đọc và viết

Trẻ cần phải được đắm mình trong môi trường ngôn ngữ và tham gia vào các hoạtđộng thúc đẩy việc sử dụng ngôn ngữ hằng ngày, giúp trẻ tiếp thu các kĩ năng giao tiếp vàthể hiện nhu cầu, ý nghĩa và tình cảm…

Hoạt động phát triển ngôn ngữ có vai trò chủ đạo trong tổ chức các hoạt động ởtrường mầm non Việc tìm kiếm, khai thác thông tin cho các hoạt động phát triển ngôn ngữcho trẻ mầm non cũng có thể được coi là những nội dung cốt lõi để từ đó lựa chọn các hoạtđộng theo nội dung của hoạt động này

- Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:

ở lứa tuổi này, trẻ thể hiện một cách tự nhiên và trong sáng những ý nghĩ và cảm xúccủa mình về cái đẹp theo cách nghĩ của trẻ Bởi vậy, chúng ta cần cung cấp cơ hội cho trẻthể hiện bạn thân một cách tự do, khi chúng sáng tạo, chơi thể hiện các ý tưởng và cảm xúcqua các phương tiện khác nhau như âm nhạc và tạo hình….Nếu giáo viên biết sử dụngcách khai thái thông tin và xử lý thông tin phong phú sẽ giúp trẻ có tehem nguồn tư liệu tốtnhằm hình thành và phát triển thẩm mỹ tốt hơn

Trang 7

Câu hỏi đánh giá:

Câu 1: Theo bạn, khai thác và tìm kiếm thông tin sẽ giúp bạn tổ chức tốt nhiệm vụ

giáo dục sự phát triển của trẻ như thế nào?

Trả lời:

Hoạt động hổ trợ sự phát triển trước tiên là nhận thức cái gì trẻ biết, có thể làm và sau

đó tạo ra các trải nghiệm học tập Để làm điều đó, người lớn là người quan sát tinh tếnhững nhu cầu và khả năng của trẻ

Mục tiêu là trẻ cảm thấy thỏa mãn và độc lập khi thực hiện các hoạt động Điều đó chỉ

có thể đạt được khi trẻ cảm thấy thoải mái để chấp nhận những mạo hiểm trong học tập.Người lớn có thể chỉ dẫn trẻ đến thử thách tiếp theo hoặc khó hơn

Mong muốn và yêu cầu đối với trẻ có thể trở thành hiện thực khi dựa trên mức độphát triển ở tất cả các lĩnh vực Nhiệm vụ của người lớn là phải khuyết khích thái độ tốtđối với việc học tập và tiếp nhận mạo hiểm không sợ thất bại Trẻ học có hiệu quả tốt nhấtkhi chúng là chủ thể của hoạt động

Mỗi mặt sự phát triển của trẻ cần được nhìn nhận và đánh giá Mỗi trẻ có cách họckhác nhau, với hứng thú và khả năng khác nhau Giáo viên cần nhận thức được các nhucầu và phát triển tối đa năng lực của mỗi các nhân trẻ Càn được tạo cơ hội để trẻ khámphá và thử nghiệm phát triển trí tuệ đa dạng của mình

Câu 2: Theo bạn, tổ chức các hoạt động giáo dục theo chủ đề có thuận lợi gì khi giáo

viên khai thác và tìm kiếm thông tin?

Trả lời:

Tổ chức các hoạt động trong trường mầm non theo chủ đề như hiện nay giúp trẻ khắcsâu được tri thức lĩnh hội Điều này đòi hỏi giáo viên cần phải sáng tạo, chủ động tiềmkiếm, khai thác thông tin để giúp trẻ tiếp cận nội dung học tập phong phú, đảm bảo vậndụng các kiến thức trong thực tiễn theo hướng tích hợp ở các hoạt động khác nhau Điềuquan trọng là khi khai thác theo các chủ đề giáo viên cần nắm bắt nội dung gì cốt lõi, phùhợp với trẻ mầm non để tổ chức các hoạt động học tập mà trẻ thấy thú vị và phù hợp với

độ tuổi của trẻ

Ví dụ: Ở chủ đề các loài côn trùng, giáo viên cần giúp trẻ nắm được đặc điểm của côntrùng là thường có các phần đầu và phần thân và chân Điều này được thực hiện qua nhiềuhoạt động như: đọc sách, dùng kính lúp để quan sát côn trùng, tổ chức hoạt động tạo hìnhbằng việc làm con ong, con chuồn chuồn, con bướm bằng các vật liệu tái chế

*****************

Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2015

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin chú trọng đến các yếu tố về đặc điểm của văn hóa địa phương, điều kiện học tập của vùng, miền Câu 1: Nêu nội dung của nguyên tắc tìm kiếm, khai thác thông tin chú trọng đến các

yếu tố về đặc điểm của văn hóa địa phương, điều kiện học tập của vùng, miền

Trả lời:

Tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin chú trọng đến các yếu tố về đặc điểm của vănhóa địa phương, điều kiện học tập ở các vùng, miền, giúp cho việc đảm bảo chương trình

Trang 8

giáo dục cho trẻ được xây dựng trên vốn kiến thức và kinh nghiệm của bản thân trẻ, củacộng đồng xã hội, đảm bảo sự linh hoạt và thích ứng với nhu cầu và điều kiện khác nhau.

Câu 2: Nêu cách vận dụng được nguyên tắc này trong tìm kiếm, khai thác, xử lý

thông tin khi tổ chức hoạt động cho trẻ

Ví dụ: Cùng một chủ đề “Quê hương – Đất nước”

Trong xã Đăk Trâm thuộc huyện Đăk Tô có lễ hội “Mừng lúa mới” Đối với trẻ mẫugiáo 5 – 6 tuổi Trường Mầm non Đăk Trâm giáo viên có thể khai thác, tìm kiếm các thôngtin để cùng kể về lễ hội, cho trẻ trực tiếp tham dự lễ hội, trò chuyện về ngày hội, tổ chứccho trẻ vẽ, nặn, cắt dán, xé dán hình ảnh về lễ hội Qua những hoạt động đó, trẻ có thể biết

về nguồn gốc của lễ hội tại nơi trẻ sinh sống

* Câu hỏi đánh giá:

Câu 1: Theo bạn, vì sao khi khai thác và tìm kiếm thông tin, cần chú ý đến đặc điểm

về văn hóa ở địa phương và vùng, miền?

Trả lời:

* Khi khai thác và tìm kiếm thông tin, cần chú ý đến đặc điểm về văn hóa ở địaphương và vùng, miền vì: Đối với mỗi địa phương, vùng, miền có đặc điểm về văn hóakhông giống nhau Mỗi địa phương, vùng, miền đều có những nét đặc trưng riêng về đặcđiểm văn hóa không nơi nào giống nhau hoàn toàn với nơi nào Do vậy, đối với giáo viênkhi lựa chọn hoạt động cần khai thác và tìm kiếm thông tin phù hợp với đặc điểm về vănhóa của địa phương và vùng, miền nơi mình đang công tác để tổ chức hoạt động giáo dụccho trẻ nơi mình đang công tác giúp cho việc đảm bảo chương trình GD cho trẻ được xâydựng trên vốn kiến thức và kinh nghiệm của của bản thân trẻ, của cộng đồng xã hội, đảmbảo sự linh hoạt và thích ứng với nhu cầu và điều kiện khác nhau

Câu 2: Bạn hãy lấy ví dụ của việc khai thác thông tin khi tổ chức hoạt động giáo dục

cho trẻ mầm non mang tính đặc trưng ở địa phương bạn

Trả lời:

Đối với địa phương nơi tôi đang công tác thuộc xã Diên Bình Đối với chủ đề “Quêhương – Đất nước” chúng tôi đã lựa chọn đưa vào chủ đề nhánh “Quê hương của bé” chotrẻ biết được đặc điểm quê hương Diên Bình nơi trẻ đang sinh sống Tôi có thể khai thác,tìm kiếm thông tin để cùng trò chuyện, xem video kết hợp trò chuyện về quê hương củatrẻ, tổ chức cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán, xé dán tranh về quê hương

Nội dung 3: CÁC NGUỒN TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÝ THÔNG TIN PHỤC

VỤ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON

Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguồn tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin qua mạng thông tin truyền thông và internet.

Trang 9

Câu 1: Hãy liệt kê các nguồn tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin qua mạng thông tin

truyền thông và internet

Một số trang wes hỗ trợ cho giáo viên mầm nn trong việc thiết kế bài giảng điện tử làgiaovien.net, dayhoccintel.org, mamnon.edu.vn

Một số trang wes cho phép giáo viên tìm kiếm nguồn tài nguyên khổng lồ để khaithác như Google.com.vn, Download.com.vn

- Tìm kiếm tài liệu liên quan đến bài học trên mạng Internet

- Khi tiếp nhận được thông tin, phải xử lý, chọn lọc để tạo ra những thông tin mới cóích hơn, phù hợp với mục đích sử dụng

- Quá trình xử lý thông tin: Bắt đầu với những thông tin ban đầu (input) chúng ta sẽ thựchiện quá trình xử lý để nhận được thông tin cần thiết mong đợi (output)

Cùng một thông tin ban đầu (input) nhưng do nhu cầu khai thác khác nhau, cách xử lýkhác nhau, ta thu được những thông tin sau xử lí khác nhau Trong quá trình này, thông tin

có thể được lưu trữ để sử dụng được nhiều lần, cho những mục đích khác nhau

Ví dụ: Thông tin ban đầu: Hình ảnh và tiếng kêu động vật

Trang 10

Có nhiều cách xử lí thông tin khác nhau như:

- Cách 1: chụp lại từ điện thoại để chèn vào các silide trong giáo án điện tử

- Cách 2: Giáo viên lên mạng tìm tất cả hình ảnh như: con vật rồi in màu đẹp, dán thànhtừng trang phục vụ làm đồ dùng trực quan khi giáo viên dạy trẻ Vào trang web tiếng kêucon vật là: http:/ /www.soud-effects-library.com

- Cách 3: Bằng công cụ trên thanh Drawing và dùng thao tác Group để nhóm các hình ảnhlại với nhau rồi chèn vào slide làm hình ảnh, âm thanh con vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phần mềm khai thác, xử lý thông tin tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non.

Câu 1: Hãy liệt kê những phần mềm có thể khai thác, sử dụng để tổ chức các hoạt

động giáo dục mầm non mà bạn biết

Trả lời:

* Có nhiều phần mềm để giúp giáo viên thiết kế giáo án điện tử như:

- Phần mềm Window Movie Maker là 1 công cụ soạn giáo án điện tử khá tiện ích với giáoviên MN Phần mềm này cho phép làm giáo án như những đoạn phim

- Chương trình chuyên cắt nhạc Boilsoft Video Splitter tại websize http:/www.boilsoft.com.

Có thể sử dụng để thu âm lời nói của trẻ, của cô và các âm thanh dùng chương trìnhchuyển đổi file thu âm AMR thành MP3 Có thể tham khảo chương trình chuyển đổi đuôicho file nhạc

- Chương trình phần mềm ACD SEE có thể sử dụng để xem ảnh và chỉnh sửa hình ảnh,nghe nhạc, trình chiếu VIDEO SLIDE SHOW và tạo album ảnh

- Chương trình phần mềm Aurora Media Workshop có thể sử dụng để sử lý hay chuyểnhóa các tập tin về âm thanh hoạc đoạn phim với các chức năng sử lí phim như: ConvertFile để chuyển dổi qua các định dạng của tập tin Join File dùng để nối các tập tin video lạivới nhau: Split File dùng để cắt nhỏ các tập tin video…

- Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành GD trong việcđổi mới phương pháp và hình thức dạy học Công nghệ thông tin phát triển kéo theo sự rađời của hàng loạt các phần mềm GD và có nhiều những phần mềm hữu ích cho giáo viên

MN như bộ Office, Lesson Editor/Violet, Active Primary, Flash, Photoshop, Converter,Kispix, Kismas… Các phần mềm này rất tiện ích và trở thành 1 công cụ đắc lực hổ trợ choviệc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tương tác cúngnhư trên các thiết bị hổ trợ khác như ti vi, đầu video…

Câu 2: Nêu cách tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin trên một phần mềm cụ thể khi tổ

Trang 11

- Phần mềm ACD SEE có thể sử dụng để xem ảnh và chỉnh sửa hình ảnh, nghe nhạc,trình chiếu video slide show và tạo album ảnh.

- Phần mềm Aurora Media Workshop có thể sử dụng để xử lý hay chuyển hóa các tậptin về âm thanh hoặc đoạn phim với các chức năng xử lý phim như: Convert file để chuyểnđổi qua lại các định dạng của tập tin Join File dùng để nối các tập tin video lại với nhau;Sprit File dùng để cắt nhỏ các tập tin video…

*****************

Thứ 4 ngày 16 tháng 09 năm 2015

Nội dung 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÝ THÔNG TIN

PHỤC VỤ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

* Các bước tiến hành tìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng internet, CD-ROM:

Để truy cập trang web, ta phải sử dụng một chương trình đặc biệt được gọi là trìnhduyệt web Có nhiều trình duyệt web khác nhau, chẳng hạn như internet Explorer,Netscape Navigator, Mozilla Firefox,…

Thao tác truy cập đến một trang web:

Bước 1: Gọi chương trình duyệt web (chẳng hạn nhấp đúp chuột vào biểu tượng của

trình duyệt internet Explorer hay Mozilla Firefox

Bước 2: Nhập địa chỉ của trang web vào vị trí trên thanh địa chỉ (Address) Từ nhữngtrang web này, bạn dễ dàng mở ra các phần mềm giáo dục nổi tiếng:

Câu 2: Nêu các thao tác để tìm kiếm, khai thác thông tin trên internet và CD-ROM để

đưa vào bải giảng

Trang 12

Để truy cập được các trang web chứa nội dung liên quan đến vấn đề mà mình cầnquan tâm, ta có thể tiến hành theo hai phương án sau:

Tìm kiếm theo các danh mục địa chỉ hay liên kết được các nhà cung cấp dịc vụ đặt

trên các trang web

- Thao tác sử dụng máy tìm kiếm:

Bước 1: Để sử dụng máy tìm kiếm, trước hết ta phải khởi động trình duyệt web, sau

đó gõ địa chỉ của website tương ứng vào ô địa chỉ của trình duyệt Ví dụ để tìm kiếm thôngtin bằng máy tìm kiếm trên website Google, ta gõ dòng địa chỉ: http://www.google.com.vnrồi nhấn phím Enter

Bước 2: Xác định và nhập từ khóa liên quan đến vấn đề cần tìm kiếm vào ô Search.Bước 3: Kích hoạt vào danh sách kết quả tìm kiếm để chuyển đến những trang web cóthông tin liên quan đến từ khóa tìm kiếm

Nếu bạn nhấn vào nút Xem trang đầu tiên tìm được thì Google sẽ tìm và tự động mởtrang web đầu tiên trong kết quả tìm kiếm

Ta cũng có thể tùy chọn nguồn tìm kiếm bằng cách chọn:

+ Web: Tìm trên tất cả các website

+ Những trang viết bằng tiếng Việt: Chỉ tìm những trang web hiển thị nội dung bằngtiếng Việt

- Phương pháp xác định từ khóa tìm kiếm:

Để tìm kiếm thông tin, trước tiên cần xác định từ khóa (Key Words) của thông tinmuốn tìm kiếm Nếu từ khóa không rõ ràng sẽ cho ra kết quả tìm kiếm rất nhiều, rất khóphân biệt và khó chọn được thông tin như mong muốn; còn nếu từ khóa quá dài, kết quảtìm kiếm có thể không có

Ví dụ: Muốm tìm thông tin về dạy chủ điểm mùa xuân cho trẻ:

- Nếu nhập từ khóa Chủ điểm mùa xuân thì kết quả sẽ có rất nhiều.

- Nếu nhập từ khóa: Cách dạy chủ điểm mùa xuân cho trẻ mầm non thì sẽ có rất ít

hoặc không có kết quả thông tin từ khóa này

- Trong trường hợp này thì dùng từ khóa: Chủ điểm mùa xuân cho trẻ có thể sẽ cho

thông tin về Chủ điểm mùa xuân cho trẻ mầm non có thể nhập từ khóa là: Chủ điểm + mùa xuân + trẻ mầm non.

2 Tìm kiếm, khai thác thông tin trên các đĩa CD:

Hiện nay có rất nhiều đĩa CD-ROM chứa các thông tị phục vụ dạy học như CD-ROM

“Tin học nhà trường”, CD-ROM tư liệu lịch sử, sinh học, địa lí…Ta có thể copy, cài đặt dữliệu lên ổ cứng của máy tính điện tử hoặc có thể khai thác trực tiếp từ các đĩa CD-ROM.Hầu hết các CD-ROM này đều được thiết kế dưới dạng web Mỗi đĩa CD-ROM làmột hệ thống siêu văn bản, chỉ cần kích hoạt vào dnah sách liên kết hoặc nhập nội dungtìm kiếm

Việc khai thác thông tin từ các CD-ROM này tương tự như trên internet

Trang 13

Ví dụ, để tìm kiếm bài viết liên quan đến nội dung thiết kế và sử dụng giáo án điện tử

được lưu trên CD-ROM Tuyển tập 7 năm tạp chí Tin học và Nhà trường, ta nhập từ khóa

“Giáo án điện tử” Kết quả tìm kiếm cho thấy trên CD-ROM có 3 bài viết liên quan đếnnội dung mà ta đang quan tâm

*****************

Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017

Thảo luận nhóm Bài tập thực hành:

Bài tập 1: Hãy truy cập internet và thực hiện việc tìm kiếm thông tin liên quan đến

chủ điểm động, thực vật với hai cách nhập từ khóa:

- Chủ điểm động vật

Sau đó lựa chọn về kết quả mà bạn tìm kiếm để phục vụ tốt cho việc lập kế hoạch tổchức hoạt động cho trẻ mầm non

* Trao đổi thảo luận: Các Đ/c trong tổ cùng nhau trao đổi, thảo luận và tìm kiếm

thông tin qua internet về việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non

- Phân loại mội số con vật theo 2-3 dấu hiệu

- Biết so sánh kích thước của 3 đối tượng và diễn đạt kết quả

- Nhận được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8

- Biết phân nhóm và tìm dấu hiệu chung

- Nhận biết chữ cái qua tên các con vật

- Kể được chuyện về một số con vật gần gũi

4/ Phát triển tình cảm – xã hội:

Trang 14

- Yêu thích các con vật nuôi.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm

- Biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình

- Tập cho trẻ một số kỹ năng và phẩm chất sống phù hợp : mạnh dạn, tự tin, có tráchnhiệm với công việc được giao…

5/ Phát triển thẩm mĩ:

- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật

- Có thể làm ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ nạn, cắt

- Ích lợi /tác hại của một số con vật.

- Mối quan hệ giữa môi trường sống và cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của một số con vật.

- Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài quý hiếm, cần bảo vệ.

Một số con vật nuôi gần gũi

- Tên gọi, đặc điểm nổi bật, quá trình

phát triển, sự giống và khác nhau của một

số con vật

- Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật

với môi trương sống, vận động, cách tiếp

xúc với con vật (an toàn) và giữ gìn vệ sinh

- Cách chăm sóc bảo vệ động vật.

- Ích lợi

Thế giới động vật

Một số con vật sống dưới nước

- Tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự giống và

khác

nhau về cấu tạo; Môi trường sống, thức ăn,

thói quen kiếm mồi và tự vệ.

- Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động

- Ích lợi/ tác hại

- Bảo vệ / diệt trừ

Phát triển ngôn ngữ

- Trò chuyện mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật.

- Thảo luận, kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật.

- Nhận biết chữ cái qua tên gọi các con vật (qua tranh ảnh, quan sát con vật).

Phát triển nhận thức

- Trò chuyện, so sánh, phân loại các con vật theo môi trường sống, thức ăn, sinh sản… ích lợi/tác hai của nó đối với con người

- Nhận biết số lượng, chữ

số, tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8

-Nhận biết khối cầu, khối vuông.

Trang 15

Chủ đề nhánh: Một số con vật nuôi trong gia đình (gia súc, gia cầm)

Thời gian: Từ ngày 12/03 đến ngày 16/03/2018.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết tên, đặc điểm nổi bật, môi trường sống, ích lợi, cách chăn sóc bảo vệ một số con vật nuôi

gần gũi (Gia súc, gia cầm)

Thế giới động vật

Phát triển thẩm mĩ

- Vẽ nặn cắt xé dán xếp hình các con vật theo ý thích.

- Làm các con vật từ các nguyên vật liệu tự nhiên.

- Hát và vận động phù hợp theo nhạc các bài hát có nội dung về các con vật.

- Nghe các bài hát dân ca của dịa phương.

Phát triển kĩ năng – Xã hội

Trang 16

- Quá trình phát triển của một số con vật nuôi gần gũi.

2 Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh sự giống và khác nhau của một số con vật.

- Phân loại mội số con vật theo 2-3 dấu hiệu.

* Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.

* Hay đặt câu hỏi

3 Thái độ:

- Thích chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.

* Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.

Gia cầm

- Xem hình ảnh khám phá về tên gọi, đặc

điểm, môi trường sống, quy trình phát triển của

một số con vật: con gà, con vịt, con ngỗng.

- Nặn, tô màu, vẽ, cắt dán một số con vật

nuôi gần gũi; xếp con gà bằng que, hột hạt.

- Sao chép cụm từ: Con gà, con vịt, con

ngỗng.

Một số con vật nuôi trong gia

đình

Ích lợi, chăm sóc và bảo vệ

- Xem hình ảnh thịt, trứng và một số món ăn có từ thịt trứng trò chuyện về

lợi ích của của con vật nuôi gần gũi.

- Xem hình ảnh bé cho gà, vịt ăn, mẹ cho lợn ăn trò chuyện về cách chăm

sóc bảo vệ con vật.

- Sưu tầm, làm bộ sưu tập về ích lợi của một số con vật nuôi gần gũi.

- Chơi: Gia đình, bán hàng

Trang 17

động 12/03/2018 13/03/2018 14/03/2018 15/03/201

8

16/03/2018

TDBS

- Hô hấp: Hít vào, thở ra

- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp kiễng chân)

- Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông

- Chân: Đưa chân ra phía trước, sang ngang, đưa về phía sau

Hoạt

động

ngoài trời

-TC: Tạo dáng, chi chi chành chành

- Chơi: Xếp con

gà bằng que, hột hạt,

- TC: Kéo cưa lừa xẻ

- Chơi: Làm con trâu bằng lá cây.

- TC: xỉa cámè

- TC: Chim

xổ lồng, dung dăng dung dẻ

- Nhặt lá trong sân trường.

HĐKPKH

- Con gà, con vịt, con lợn

HĐLQVT

- So sánh 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8

HĐLQVH

- Thơ: “Gấu qua cầu”

HĐLQCC

- Tập tô nhóm chữ h, k

- Học tập: Sao chép cụm từ: Con gà, con vịt, con ngỗng, con lợn,

con mèo, con chó; Lập bảng một số con vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc; Làm bộ sưu tập về động vật nuôi gần gũi (CB: Giấy, màu

tô, hồ dán, hình ảnh một số con vật gần gũi)

- Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt, nặn, xé dán một số con vật gần gũi

(CB : Giấy màu, đất nặn, kéo, hồ, giấy A4, màu nước.)

- Thiên nhiên: Chăm sóc, tưới nước cho cây.(Chuẩn bị: cây

xanh, nước, bình tưới).

Đóng chủ đề

“Một số con vật gần gũi”

Mở chủ đề:

“Một số con vật sống trong rừng”

Hoạt

động

chiều

- TC: Mèo và chim sẽ, chiếc túi kì lạ

- Quan sát

hình ảnh trò chuyện về tên gọi, đặc điểm của một số con vật: con ngỗng, con mèo, con chó

- TC: Cho thỏ ăn, tiếng kêu của con gì.

Hướng dẫn cách làm nước ướp quả.

- TC: kết bạn, Mèo bắt chuột

- Xem hình ảnh con gà, đang kiếm ăn trong vườn, con vịt, con ngỗng đang bơi dưới nước, trò chuyện về môi trường sống của một

số con vật gần gũi.

Sinh hoạtchuyênmôn

Sinh hoạtchuyên môn

*****************

Thứ 6 ngày 18 tháng 09 năm 2015

Thảo luận nhóm Bài tập thực hành:

Trang 18

Bài tập 1: Hãy truy cập internet và thực hiện việc tìm kiếm thông tin liên quan đến

chủ điểm động, thực vật với cách nhập từ khóa:

- Chủ điểm thực vật

Sau đó lựa chọn về kết quả mà bạn tìm kiếm để phục vụ tốt cho việc lập kế hoạch tổchức hoạt động cho trẻ mầm non

* Trao đổi thảo luận: Các Đ/c trong tổ cùng nhau trao đổi, thảo luận và tìm kiếm

thông tin qua internet về việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non

CHỦ ĐIỂM THỰC VẬT:

Lứa tuổi: Mẫu giáo 4 – 5 tuổi

I/ Mục tiêu:

1/ Phát triển thể chất:

- Phát triển các vận động cơ bản: Bò, đi, chạy, bật, ném…

- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động

- Biết ăn phối hợp những thức ăn chế biến từ rau, củ để cơ thể khỏe mạnh

- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt

- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên

2/ Phát triển nhận thức:

- Biết tên gọi của cây và các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá

- Quan sát,so sánh và nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 loại cây

- Biết lợi ích của cây và vì sao cây cần được sự chăm sóc,bảo vệ

- Trẻ biết có nhiều loại rau, cách ăn rau khác nhau (nấu chín ,ăn sống.)

- Biết tên gọi, đặc điểm rõ nét, lợi ích của một số loại rau, quả…

- Trẻ biết có nhiều loại hoa - quả, cách chăm sóc và bảo vệ; biết cách ăn quả: rửa sạch,gọt vỏ, bỏ hạt…

- Phân loại một số cây, rau, quả, hoa theo dấu hiệu nổi bật

- Nhận biết phía trên, phía dưới của bản thân

3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,màu sắc,hình dáng

- Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ

- Biết đặt câu hỏi,trả lời câu hỏi mạch lạc

- Biết diễn đạt yêu cầu mong muốn của mình bằng lời

4/ Phát triển tình cảm – xã hội:

- Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường sống

- Có một số kĩ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ môi trường sống: Chăm sóc bảo vệ câyxanh và cảnh quan thiên nhiên

- Giữ gìn vệ sinh môi trường (không vứt rác bừa bãi)

5/ Phát triển thẩm mĩ:

- Biết sử dụng những màu sắc, đường nét…để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang tríquanh lớp

- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về chủ đề thực vật.

- Biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp quanh mình

II/ Mạng nội dung:

- Biết được ích lợi của một số loại rau

và một số món ăn chế biến từ rau

- Phân loại rau theo 1 dấu hiệu nổi bật

Cây xanh và môi trường sống

- Biết đặc điểm và môi trường sống,

ích lợi, cách chăm sóc và bảo vệ cây gần

gũi

- Biết mối liên hệ đơn giản giữa cây

quen thuộc với môi trường sống

- Gọi tên được cây cối theo đặc điểm

nổi bật

Trang 19

- Phân loại hoa theo 1 dấu hiệu nổi bật.

- Thích chăm sóc và bảo vệ hoa

Một số loại quả

- Biết tên, đặc điểm, ích lợi, cách sử

dụng, bảo quản quả

- Biết một số loại nước uống chế biến từ

- Biết ăn phối hợp những thức ăn

chế biến từ rau, củ để cơ thể

khỏe mạnh

Phát triển nhận thức

- Quan sát khám phá về tên gọi, đặc điểm, ích lợi, cách chăm sóc và mối liên hệ của cây, rau, quả, hoa với môi trường sống.

- Phân loại một số cây, rau, quả, hoa theo dấu hiệu nổi bật

- Nhận biết phía trên,

Phát triển ngôn ngữ

- Trò chuyện mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật.

- Thảo luận, kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật.

- Nhận biết chữ cái qua tên gọi các con vật (qua tranh

Trang 20

Chủ đề nhánh: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

Thực hiện 1 tuần ( Từ ngày 15/ 01 đến ngày 19/01/2018)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đặc điểm và môi trường sống, ích lợi, cách chăm sóc và bảo vệ cây gần gũi.Biết mối liên hệ đơn giản giữa cây quen thuộc với môi trường sống

- Gọi tên được cây cối theo đặc điểm nổi bật

* Kể lại truyện đơn giản đã được nghe có sự giúp đỡ của người lớn.

- Làm các con vật từ các nguyên vật liệu tự nhiên.

- Hát và vận động phù hợp theo nhạc các bài hát có nội dung về các con vật.

- Nghe các bài hát dân ca của dịa

Phát triển kĩ năng – Xã hội

Trang 21

- Thích chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

- Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Chấp nhận: vệsinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đihọc

II Mạng nội dung – mạng hoạt động:

III Kế hoạch tuần:

Thứ ngày

Hoạt động

Thứ 2 15/01/201 8

Thứ 3 16/01/2018

Thứ 4 17/01/201 8

Thứ 5 18/01/2018

Thứ 6 19/01/2018

TD Sáng

- Hô hấp: Hít vào, thở ra

- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp vẫy bàn tay)

- Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông

- Chân: Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau

HĐNT

- TC: Lộncầu vồng,thỏ tìmchuồng

- Cắt nangiấy

- TC: Chi chichành chành

- TC: đập vàbắt bóng, bịtmắt bắt dê

- TC: Đichợ, kéoco

- Chơi với đồchơi ngoài trời

CÂY CHO BÓNG MÁT & LẤY GỖ

- Quan sát cây thật, khám phá đặc điểm, cách chăm sóc, mối liên hệ với môi trường sống, lợi ích

- Xem hình ảnh, Trò chuyện tên, đặc điểm, chăm sóc và bảo vệ, ích lợi, mối liên hệ với môi trường sống : cây xà cừ, cây bàn, cây bạch đàn

- Vẽ, nặn, cắt dán, tô màu hình ảnh cây xanh

CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG

CÂY ĂN QUẢ

- Xem hình ảnh khám phá về tên gọi,

đặc điểm, chăm sóc và bảo vệ, ích lợi ,

mối liên hệ với môi trường sống: cây

ổi, cây xoài, cây mít, cây cam

- Xây dựng vườn cây

- Chơi trò chơi: Hái quả

CÂY LƯƠNG THỰC

- Xem hình ảnh khám phá về tên,

đặc điểm, chăm sóc và bảo vệ, ích lợi , mối liên hệ với môi trường sống: Cây lúa, mì, bắp

- Đọc sách, lập bảng hình ảnh cây xanh

Trang 22

LVPTVĐ:

- Bò theohướngthẳng

-VĐ: vỗ tay theonhịp

-NH: lý cây bông-TC: bao nhiêubạn hát

Hoạt động

góc

- Tròchuyệnthỏa thuậngóc

chơi,nhómchơi, sắpxếp đồchơi cácgóc chơi,ghi tên trẻcác gócchơi, tròchơi

- Xây dựng: Xây dựng vườn cây ( khối

gỗ , cây xanh , bàn ghế, hoa)

- Phân vai: Gia đình; Bán hàng , cô giáo.

(một số loại rau, quả, đồ dùng đồ chơi giađình, trống lắc…)

- Học tập: Đọc sách, lập bảng hình ảnh

cây xanh ( sách về chủ đề , hình ảnh cây lươngthực, cây ăn quả, cây bóng mát và lấy gỗ)

- Nghệ thuật: Vẽ, nặn,Cắt dán, tô màu

cây xanh(giấy, đất nặn, hồ dán, hình ảnh cây xanhkhông màu)

- Thiên nhiên: Chăm sóc cây góc thiên

nhiên ( bình tưới, nước)

* Đóng chủ đề

“Cây xanh và môi trường

sống”

* Mở chủ đề

“Một số loại rau”

Hoạt động

chiều

- TC: chiếctúi kì lạ,ghép hìnhcái cây

- Xemhình ảnhkhám phá

về tên gọicác loạicây

- TC: Tậptầm vông,

nhanh

- Xem hìnhảnh bé đánhrăng, mặc đồ

ấm và tròchuyện vớitrẻ về ý thức

vệ sinh vàphòng bệnh

để giữ gìnsức khỏe

-TC: gieo hạt,

về đúng nhà

- Quan sáthình ảnh,khám phá câylương thực

- TC:

Chèothuyền

- Làmquenphầnmềmkidsmart:

Trongngôi nhàtoán họccảu

Millie:

Ngôi nhàchuột, tạomột conbọ

- TC: Bỏ khăn

- LQVH: Đọctruyện theo tranhcho trẻ nghe

“Cây xoài nhàem”

Bài tập 2: Bạn hãy sử dụng các chức năng tìm kiếm trê Google với từ khóa “Múa

trống cơm” với các tùy chọn là: tìm trang web (web), tìm hình ảnh (picture), tìm đoạn

video…và nhận xét về kết quả tìm được

* Trao đổi thảo luận:

Ngày đăng: 15/05/2018, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w