Hoàn thiện công tác kế toán, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề, download luận văn, chi phí, kiểm toán, tiền lương, bán hàng, vốn, doanh thu
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài: Trong bất cứ xã hội nào con người đều phải lao động, đó là vấn đề không thể thiếu, lao động là một yếu tố cơ bản trong bất cứ công ty, doanh nghiệp hay cơ quan Nhà Nước. Những người lao động đều được trả công, hay nói cách khác đó chính là thù lao mà người lao động được hưởng khi họ bỏ ra sức lao động của mình. Đối với Nhà Nước, trả lương cho người lao động hay công nhân viên chức là một vấn đề luôn được chú trọng. Việc xây dựng thang lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu vật chất và tinh thần, vừa là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc. Đối với người lao động hay công nhân viên chức, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó, tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tích cực hơn nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, ngược lại công việc sẽ bị trì trệ nếu người lao động không được trả đúng theo sức lao động mà họ đã bỏ ra Đó là vấn đề mà cả Nhà Nước và công nhân viên chức luôn quan tâm. Và em chọn đề tài “KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG – TIỀN GIANG” nhằm tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu về cách tính lương và các khoản trích theo lương tại Đài Truyền Thanh. Từ đó đưa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Đài. Phản ánh một số công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Đài. 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu về công tác kế toán tiền lương tại Đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang tháng 1 – 2010. 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp cán bộ CNV tại đài. - Số liệu thứ cấp: + Bảng thanh toán tiền lương tháng 1 – 2010. + Bảng chấm công. + Nhật ký, sổ cái 334, 332. + Bảng tính lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu, kết hợp phân tích làm cơ sở tính toán, phương pháp so sánh tổng hợp để rút ra kết luận. 1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu: SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 1 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang Qua kết quả nghiên cứu cho em thấy công tác kế toán tiền lương tại Đài như thế nào, có phù hợp với chế độ kế toán hiện hành không và có khác gì nhiều so với lý thuyết đã học không. SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 2 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 Khát quát về tiền lương: * Khái niệm: Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp hay Nhà Nước trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng công việc của họ. Như vậy về bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Quỹ tiền lương bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ phương tiện đi lại, tiền quần áo đồng phục…) phải trả cho người lao động. - Quỹ lương chính: tính theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc thời gian làm việc thực tế của người lao động tại cơ quan doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền thưởng tính theo lương, các khoản phụ cấp… - Quỹ lương phụ: trả cho thời gian người lao động không làm việc nhưng vẫn được hưởng lương theo quy định của Luật Lao Động hiện hành như nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng… * Ý nghĩa: Tiền lương là phần thu nhập chính của người lao động để bù đắp sức lao động và tái tạo những giá trị về kiến thức, tinh thần. Vì vậy, việc trả lương hợp lý là đòn bẫy kích thích họ hăng say hoạt động và có trách nhiệm cao với công việc. 2.2 Các hình thức tính lương: 2.2.1 Lương trả theo thời gian: (theo tháng) Lương trả theo thời gian áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ; những người làm các công việc theo dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị và những người làm các công việc khác mà trả lương theo thời gian có hiệu quả hơn các hình thức trả lương khác. Việc trả lương được căn cứ vào 2 yếu tố: thời gian lao động và trình độ kỹ thuật nghiệp vụ của người lao động. + Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán + Nhược điểm: chưa chú ý đến chất lượng lao động, chưa gắn tiền lương với kết quả lao động cuối cùng, do đó không kích thích người lao động nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc Công thức: Lương tháng = Mức lương cơ bản * ( 1 + hệ số phụ cấp) Lương tuần = ( Lương tháng * 12) / 52 Lương ngày = Lương tháng / 26 Lương giờ = Lương ngày / 8 SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 3 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang Ngoài ra còn áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian có thưởng (lương cơ bản cộng với phần chi trả vượt mức sản lượng được giao hoặc giảm tỷ trọng sản phẩm hỏng…) 2.2.2 Lương khoán: Áp dụng đối với các cá nhân hoặc tập thể người lao động căn cứ vào khối lượng chất lượng công việc và thời gian phải hoàn thành theo hợp đồng đã ký. 2.2.3 Lương phụ cấp – trợ cấp: Là khoản tiền người lao động được hưởng khi hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất, làm đêm, làm thêm giờ hay do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động. Thực chất của các khoản thưởng, tiền phụ cấp, trợ cấp này chính là phần lương bổ sung cho lương cơ bản, nó dùng để bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong thời gian làm thêm giờ, thêm ca để hoàn thành hay hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất. Các hình thức tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp như: + Tiền thưởng làm thêm giờ. + Tiền thưởng làm việc vào ban đêm. + Trợ cấp chức vụ. + Tiền thưởng tăng doanh thu. + Tiền trợ cấp độc hại. 2.3 Các khoản trích theo lương: Ngoài tiền lương phải trả theo quy định, người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội. 2.3.1 Bảo hiểm xã hội: (3321) - Nguồn hình thành: được hình thành do việc trích theo tỷ lệ phần trăm theo tiền lương thực tế của CNV. - Mục đích sử dụng: trợ cấp cho cán bộ, CNV khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động… - Mức trích nộp: toàn bộ số tiền BHXH được nộp lên cơ quan quản lý theo quy định hiện hành. Tổng trích bằng 20% tiền lương, trong đó cơ quan doanh nghiệp chịu 15% tính vào chi phí phát sinh trong kỳ, CNV chịu 5% trừ vào lương. 2.3.2 Bảo hiểm y tế: (3322) - Nguồn hình thành: trích theo tỷ lệ tiền lương của CNV trong cơ quan. - Mục đích sử dụng: chi trả cho CNV có tham gia đóng quỹ BHYT trong hoạt động khám chữa bệnh. - Mức trích nộp: nộp lên cơ quan chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho CNV thông qua mạng lưới y tế. Tổng trích 3% trên tiền lương, trong đó cơ quan chịu 2% tính vào chi phí trong kỳ, người lao động chịu 1% trừ vào lương. 2.3.3 Kinh phí công đoàn: (3323) - Nguồn hình thành: trích từ tổng quỹ lương thực tế phát sinh. - Mục đích sử dụng: chi cho các hoạt động công đoàn tại cơ sở và công đoàn cấp trên. SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 4 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang - Mức trích nộp: cơ quan chịu 2% tính vào chi phí trong kỳ 2.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp: - Nguồn hình thành: trích từ quỹ lương hàng kỳ. - Mục đích sử dụng: thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị thất nghiệp. - Mức trích nộp: CNV chịu 1% trừ vào lương, cơ quan tính 1% trừ vào chi phí trong kỳ * Tỷ lệ các khoản trích theo lương: Nội dung Mức trích Tính vào chi phí Trừ lương BHXH 20% 15% 5% BHYT 3% 2% 1% KPCĐ 2% 2% BHTN 2% 1% 1% TỔNG 27% 20% 7% 2.4 Tài khoản sử dụng, chứng từ sử dụng và sơ đồ hạch toán: 2.4.1 Về tiền lương: * Tài khoản sử dụng: TK 334 “ Phải trả người lao động” Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV, người lao động trong cơ quan doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Nội dung và kết cấu tài khoản: TK 334 ĐK: các khoản còn phải trả + Tiền lương, thưởng, các khoản + Tiền lương, thưởng, các khoản khác đã ứng cho CNV, người lao phải trả khác cho CNV động + Các khoản khấu trừ vào tiền lương CK: số đã trả hoặc ứng trước CK: Tiền lương và các khoản lớn hơn số đã trả khác còn phải trả Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2: - TK 3341: Phải trả CNV - TK 3342: Phải trả cho người lao động khác * Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công. SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 5 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang - Giấy đi đường - Bảng thanh toán tiền lương. - Bảng kê trích nộp các khoản lương. - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. * Phương pháp hạch toán: - Cuối kỳ, lập bảng phân bổ tiền lương cho CNV tính vào kinh phí hoạt động thường xuyên: Nợ TK 66121 (Nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên) Có TK 334 - Xuất quỹ tiền mặt thanh toán lương cho CNV: Nợ TK 334 Có TK 1111 2.4.2 Các khoản trích theo lương: * Tài khoản sử dụng: TK 332 “Các khoản phải trả, phải nộp theo lương” Nội dung và kết cấu tài khoản: TK 332 ĐK: Các khoản còn phải nộp + BHXH phải trả CNV + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí + KPCĐ đã chi tại đơn vị + Khấu trừ BHXH, BHYT vào tiền lương + Số BHXH, BHYT, KPCĐ + Các khoản vượt chi được cấp bù đã nộp cho cơ quan chức năng CK: Số đã trả hay tạm ứng CK: Các khoản còn phải trả lớn hơn số đã trả Tài khoản 332 có 3 tài khoản cấp 3: - TK 3321: BHXH - TK 3322: BHYT - TK 3323: KPCĐ * Phương pháp hạch toán: - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp tính vào chi phí phát sinh trong kỳ: Nợ TK 66121 Có TK 3321 Có TK 3322 SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 6 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang Có TK 3323 - Phần BHXH, BHYT của CNV phải nộp trừ vào lương: Nợ TK 334 Có TK 332( 3321, 3322) 2.5 Sơ đồ hạch toán: Sơ đồ 2.1 SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN 334 SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 7 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang TK 334 TK 1111 TK 66121 Xuất tiền mặt thanh Tiền lương phải trả CNV toán lương CNV TK 332 BHXH, BHYT,KPCĐ khấu trừ vào lương Sơ đồ 2.2 SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN 332 TK 332 TK 111, 46121 TK 66121 Đơn vị chuyển tiền nộp Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp tính vào chi phí TK 334 TK 334 BHXH phải trả CNV phần BHXH, BHYT mà CNV phải nộp trừ vào lương TK 111 nhận được tiền cơ quan BHXH thanh toán về số BHXH phải chi cho CNV TK 111 KPCĐ chi vượt được bù đắp SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 8 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG – TIỀN GIANG 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Đài Truyền Thanh đươ ̣ c tha ̀ nh lâ ̣ p theo QĐ sô ́ 01/UBND nga ̀ y 04/01/1989 cu ̉ a Uỷ Ban Nhân Dân huyê ̣ n Go ̀ Công Đông ta ́ ch tổ chức Đa ̀ i Truyê ̀ n Thanh ra kho ̉ i Pho ̀ ng Văn Hoá Thông Tin. Là một trong những cơ quan có chức năng hoạt động báo chí, xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hoá của Tỉnh. Nội dung hoạt động luôn bám sát vào định hướng của Đảng, nhà nước và nhiệm vụ chính trị của địa phương. Tên đài: Đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang. Địa chỉ: đường Nguyễn Văn Côn – thị trấn Tân Hoà – huyện Gò Công Đông – Tiền Giang. Số điện thoại: (073)3 846 303 Từ ngày thành lập đến nay, Đài truyền thanh huyện Gò Công Đông không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, biên soạn các chương trình phát thanh phù hợp yêu cầu công tác tuyên truyền của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho đài cơ sở thực hiện tiếng nói 04 cấp… đã có nhiều đóng góp xuất sắc cho công tác thông tin tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến các tầng lớp nhân dân, góp phần động viên phong trào hành động cách mạng ở cơ sở, vận động nhân dân tích cực tham gia thực hiện và hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng an ninh ở địa phương. 3.2 Chức năng – nhiệm vụ: 3.2.1 Vị trí chức năng: Đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông là đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện có chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước, quản lý kỹ thuật truyền thanh cơ sở. Đài do UBND huyện trực tiếp quản lý, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn kỹ thuật của Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Tiền Giang. 3.2.2 Nhiệm vụ - quyền hạn: - Thông tin trung thực về mọi mặt của tình hình địa phương, đất nước và cả thế giới. - Tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, thành tựu văn hóa khoa học kỹ thuật của địa phương, trong nước và thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí, góp phần nâng cao kiến thức, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của nhân dân. - Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội, là diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân. - Phát hiện biểu dương gương tốt, nhân tố mới, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật và các hành vi tiêu cực khác. - Hướng dẫn và quản lý kỹ thuật truyền thanh cơ sở. - Quản lý tổ chức cán bộ, tài chính, tài sản của Đài theo quy định của Nhà Nước. SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 9 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang 3.3 Cơ cấu tổ chức – quản lý của đài: 3.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý: Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của đài Nguồn: Phòng kế toán thủ quỹ 3.3.2 Chức năng nhiệm vụ: - Trưởng đài: phụ trách chung về nội dung chương trình phát thanh, quản lý tổ kỹ thuật quay phim. - Phòng kỹ thuật quay phim: quản lý trang thiết bị đơn vị, giúp cơ sở vế mặt kỹ thuật thực hiện phát thanh hằng ngày theo quy định, quay phim theo kế hoạch của đơn vị. - Phòng biên tập – phóng viên: thu thập thông tin, biên soạn nội dung chương trình phát thanh hằng ngày. - Phòng kế toán thủ quỹ: theo dõi, ghi chép, phản ánh các khoản thu chi hằng ngày và tính toán các khoản phải thu phải trả vào cuối kỳ - Tổ quay phim: phụ trách cộng tác quay phim với các đài Tỉnh - Tổ thu phát chương trình: thu âm và phát thanh các chuơng trình phát thanh hằng ngày. - Tổ phóng viên: phụ trách viết tin, bài 3.4 Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung SVTH: ĐINH THỊ DIỆU HIỀN - 10 - PHÒNG TRƯỞNG ĐÀI Phòng kỹ thuật quay phim Phòng kế toán thủ quỹ Phòng biên tập phóng viên Tổ quay phim Tổ thu phát chương trình Tổ phóng viên . Đông – Tiền Giang CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG – TIỀN GIANG 4.1 Cách tính lương và. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đài Truyền Thanh huyện Gò Công Đông – Tiền Giang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ