1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a0)

13 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 191 KB

Nội dung

ĐẠI SỐGIÁO ÁN §7: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX A Mục tiêu: - Hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax - Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax B Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ?1, ?2 C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (5') - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) mặt phẳng tọa độ III Bài mới: Hoạt động thày, trò - GV treo bảng phụ ghi ?1 Ghi bảng Đồ thị hàm số (15') a) A(-2; 3) - HS làm phần a - HS làm phần b D(0,5; 1) b) B(-1; 2) E(1,5; -2) C(0; -1) y A B - GV học sinh khác đánh giá kết trình bày -3 -2 - GV: tập hợp điểm A, B, C, D, E D -1 C đồ thị hàm số y = f(x) x -1 -2 ? Đồ thị hàm số y = f(x) E - HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt * Định nghĩa: SGK phẳng tọa độ * VD 1: SGK - Y/ c học sinh làm ?1 - Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) làm VD Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường - Y/c học sinh làm ?2 thẳng qua gốc tọa độ - Cho học sinh lên bảng làm phần a, b, c - Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi - HS: Ta cần biết điểm thuộc đồ thị - GV treo bảng phụ nội dung ?4 * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - HS1: làm phần a - Xác định điểm khác gốc thuộc đồ - HS 2: làm phần b thị ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định - HS: Xác định điểm thuộc đồ thị gốc * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2 → y = -1,5.(-2) = → A(-2; 3) y B1: Xác định thêm điểm A x B2: Vẽ đường thẳng OA -2 y = -1,5x IV Củng cố: (6') - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Làm tập 39 (SGK- tr71) f(x) = x g(x) = ⋅x h(x) = -2 ⋅x q (x) = -x y =-x y = -2x y = 3x y= x -5 -2 -4 V Hướng dẫn học nhà:(2') - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a ≠ 0) - Làm tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) ƠN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu: - Ơn tập phép tính số hữu tỉ - Rèn luyện kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy số để tìm số chưa biết - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học B Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi nội dung bảng tổng kết phép tính Q, tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số - Học sinh: Ôn tập qui tắc tính chất phép tốn, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau, giấy trong, bút C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (') III Ôn tập : Hoạt động thày, trò Ghi bảng Ơn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số (8') ? Số hữu tỉ - Số hữu tỉ số viết dạng ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân phân số a với a, b ∈ Z, b ≠ b ? Số vơ tỉ - Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn ? Trong tập R em biết phép toán - Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai - Giáo viên đưa lên máy chiếu phép toán, quy tắc R - Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bảng (5') - Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số: ? Tỉ lệ thức a c = b d ? Nêu tính chất tỉ lệ thức - Tính chất bản: - Học sinh trả lời ? Từ tỉ lệ thức a c = ta cã thÓ suy b d tỉ số a c = thỡ a.d = b.c b d - Nếu a c = ta suy tỉ lệ b d thức: a d d a b d = ; = ; = c b b c a c IV Củng cố: (29') - Giáo viên đưa tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm Bài tập 1: Thực phép tính sau: 12 (−1)2 −5 11 11 b) (−24,8) − 75,2 25 25  −3   −1  c)  + : + + :  7  7 a) − 0,75  −2  d) + :  − (−5) 4    5 c)12  −   6 f )(−2)2 + 36 − + 25 Bài tập 2: Tìm x biết a) + : x = 3  2x  b)  − 3 : (−10) =   c) 2x − + = d)8 − 1− 3x = e) ( x + 5) = −64 V Hướng dẫn học nhà:(2') - Ôn tập lại kiến thức, dạng tập - Ôn tập lại toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số - Làm tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT ÔN TẬP HỌC KÌ I (t 2) A Mục tiêu: - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Rèn kĩ giải toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Học sinh thấy ứng dụng toán học vào đời sống B Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (') III Ôn tập: Hoạt động thày, trò Ghi bảng Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ? Khi đại lượng y x tỉ lệ thuận (27') với Cho ví dụ minh hoạ - Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh - Khi y = k.x (k ≠ 0) y x đại lấy ví dụ minh hoạ lượng tỉ lệ thuận ? Khi đại lượng y x tỉ lệ nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ - Khi y = - Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn nghịch tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác a y x đại lượng tỉ lệ x tương ứng - Học sinh ý theo dõi - Giáo viên đưa tập Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ với 2; 3; b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; - Học sinh thảo luận theo nhóm làm Bg phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a) Gọi số cần tìm a, b, c ta có: a, nhóm lẻ làm câu b) a b c a + b + c 310 = = = = = 31 + + 10 - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm đưa lên máy chiếu → a = 31.2 = 62 - Học sinh nhận xét, bổ sung b = 31.3 = 93 - Giáo viên chốt kết c = 31.5 = 155 b) Gọi số cần tìm x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z x y z x + y + z 310 = = = = → 1 1 1 31 + + 5 30 = 150 → y = 300 = 100 z = 300 = 60 x = 300 Ôn tập hàm số (15') - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có đường thẳng qua gốc toạ độ dạng Bài tập 2: - Học sinh trả lời Cho hàm số y = -2x (1) a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số - Giáo viên đưa tập lên máy Tính y0 ? chiếu b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x - Học sinh đứng chỗ đọc đề không ? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo Bg nhóm a) Vì A∈ (1) → y0 = 2.3 = - Giáo viên thu giấy nhóm b) Xét B(1,5; 3) đưa lên máy chiếu Khi x = 1,5 → y = -2.1,5 = -3 ( ≠ 3) - Cả lớp nhận xét làm → B ∉ (1) nhóm IV Củng cố: (3') - Nhắc lại cách làm dạng toán hai phần V Hướng dẫn học nhà:(1') - Ôn tập theo câu hỏi chương I, II - Làm lại dạng toán chữa tiết ƠN TẬP HỌC KÌ I (t 3) A Mục tiêu: - Học sinh có kĩ giải dạng toán chương I, II - Thấy ứng dụng tóan học đời sống B Chuẩn bị: - Bảng phụ C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (4') Kiểm tra làm tập học sinh III Ơn tập: Hoạt động thày, trò a) Tìm x x : 8,5 = 0,69 : (−1,15) b) (0,25x) : = : 0,125 - học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b - Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi Ghi bảng Bài tập (6') a) x = 8,5.0,69 = −5,1 −1,15 100 125 b) 0,25x = 0,25x = 20 x = 20 x = 80 tiết từ đổi số thập phân → phân số , a a : b = , quy tắc tính b Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết 7x = 3y x - y = 16 Vì 7x = 3y → - Học sinh đọc kĩ yêu cầu tập x y x − y 16 = = = −4 −4 x = −4 → x = −12 - Giáo viên lưu ý: ab = cd ↔ a d = c b y = −4 → y = −28 - học sinh nêu cách giải Bài tập (6') Cho hàm số y = ax - học sinh TB lên trình bày a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a - Các học sinh khác nhận xét b) Vẽ đồ thị hàm số Bg: a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) - học sinh nêu cách làm phần a, b sau → = a.1 → a = học sinh lên bảng trình bày → hàm số y = 2x - Giáo viên lưu ý phần b: Khơng lên tìm b) điểm khác mà xác định O, A để vẽ đường thẳng y - Lưu ý đường thẳng y = A x Bài tập (6') Cho hàm số y = 3x2 - a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3) b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm thuọc đồ thị hàm số HD: a) f(0) = -1 f (−3) = 3(−3)2 − = 26 - Yêu cầu học sinh làm chi tiết phép toán - Gọi học sinh TB lên bảng làm −2  1 f   = − 1=  3 b) A không thuộc phần câu a B có thuộc - học sinh làm phần b: Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1 → = 3.22-1 = 3.4 -1 = 11 (vụ lớ) điều giả sử sai, A không thuộc đôd thị hàm số IV Củng cố: (6') - Giáo viên nêu dạng toán kì I V Hướng dẫn học nhà:(5') Bài tập 1: Tìm x a) x − −2 = c) x − = 1 = : 0,6 2x d)2 x − − = b)1: Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = x + 3y = ... tính sau: 12 (−1 )2 −5 11 11 b) ( 24 ,8) − 75 ,2 25 25  −3   −1  c)  + : + + :  7  7 a) − 0 ,75  2  d) + :  − (−5) 4    5 c) 12  −   6 f )( 2) 2 + 36 − + 25 Bài tập 2: Tìm x... tập hàm số (15') - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có đường thẳng qua gốc toạ độ dạng Bài tập 2: - Học sinh trả lời Cho hàm số y = -2x (1) a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị. .. A B - GV học sinh khác đánh giá kết trình bày -3 -2 - GV: tập hợp điểm A, B, C, D, E D -1 C đồ thị hàm số y = f(x) x -1 -2 ? Đồ thị hàm số y = f(x) E - HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất

Ngày đăng: 15/05/2018, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w