Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu một số loài thuộc chi phyllanthus ở miền bắc việt nam

54 360 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu một số loài thuộc chi phyllanthus ở miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LÊ THỊ HỒNG TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO GIẢI PHẪU MỘT SỐ LỒI TRONG CHI PHYLLANTHUS Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Hà Nội, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LÊ THỊ HỒNG TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO GIẢI PHẪU MỘT SỐ LOÀI TRONG CHI PHYLLANTHUS Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Lan Hƣơng Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Thị Lan Hƣơng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Hà Minh Tâm thầy cô giáo tổ Thực vật, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em q trình làm đề tài hồn thiện luận văn Trong q tình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý thầy giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Hồng Tuyến LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp thực hoàn thành hướng dẫn TS Đỗ Thị Lan Hƣơng Tôi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi - Các kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn hay cơng trình khoa học cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hồng Tuyến DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình thái loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.2 Hoa lồi Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.3 Cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.4 Cấu tạo giải phẫu phần rễ thứ cấp loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.5 Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.6 Lông che chở đa bào thân sơ cấp loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.7 Cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.8 Cấu tạo giải phẫu phần thân thứ cấp loài Phèn đen (Phyllanthus reticulartus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.9 Cấu tạo giải phẫu gân lồi Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.10 Cấu tạo giải phẫu phiến loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.11 Hình thái lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.12 Hoa lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.13 Cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.14 Cấu tạo giải phẫu phần rễ thứ cấp loài Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.15 Sự hình thành rễ bên lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.16 Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.17 Câu tạo giải phẫu phần thân sơ cấp Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.18 Tinh thể caxi oxalat thân sơ cấp loài Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.19 Cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.20 Một phần thân thứ cấp lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.21 Lỗ vỏ thân thứ cấp lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.22 Cấu tạo giải phẫu cuống lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.23 Cấu tạo giải phẫu bó mạch gân lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.24 Cấu tạo giải phẫu phiến lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.25 Hình thái lồi Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.26 Hoa loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.27 Cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.28 Cấu tạo giải phẫu phần rễ thứ cấp loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.29 Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.30 Một phần thân sơ cấp loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.31 Cấu tạo phần vỏ thân thứ cấp loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.32 Cấu tạo giải phẫu bó mạch gân lồi Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.33 Cấu tạo giải phẫu phiến lồi Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.), (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.34 Hình thái lồi Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.35 Lá lồi Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.36 Cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp loài Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.37 Cấu tạo phần vỏ rễ thứ cấp lồi Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.38 Câu tạo giải phẫu phần thân sơ cấp lồi Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.39 Cấu tạo phần vỏ thân thứ cấp loài Phyllanthus sp (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.40 Cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp loài Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.41 Cấu tạo giải phẫu phần thân thứ cấp loài Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến) Hình 3.42 Cấu tạo giải phẫu bó mạch cuống loài Phyllanthus sp., (Nguồn: Lê Thị Hồng Tuyến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đối tượng nghiên cứu Bảng 2: Phân biệt đặc điểm hình thái lồi Bảng 3: Phân biệt cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp loài Bảng 4: Phân biệt cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp loài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục khoá luận CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật giới 1.2 Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật Việt Nam CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG – ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Ngoài thực địa 2.3.2 Trong phòng thí nghiệm CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 10 3.1 Loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) 10 3.1.1 Hình thái 10 3.1.2 Giải phẫu 11 3.1.2.1 Rễ 11 3.1.2.2 Thân 13 3.1.2.3 Lá 16 3.2 Lồi Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.) 18 3.2.1 Hình thái 18 3.2.2 Giải phẫu 19 3.2.2.1 Rễ 19 3.2.2.2 Thân 20 3.2.2.3 Lá 23 3.3 Loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.) 25 3.3.1 Hình thái 25 3.3.2 Giải phẫu 26 3.3.2.1 Rễ 26 3.3.2.2 Thân 28 3.3.2.3 Lá 30 3.4 Phyllanthus sp 32 3.4.1 Hình thái 32 3.4.2 Giải phẫu 33 3.4.2.1 Rễ 33 3.4.2.2 Thân 34 3.4.2.3 Lá 36 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN Mỗi bó libe gồm có: Libe sơ cấp cụm sợi trụ bì, tế bào nhỏ, bị ép sát với phần mô mềm vỏ Libe thứ cấp nhiều lớp kết tầng, tế bào hình chữ nhật kích thước khơng đều, vách mỏng, xếp xun tâm Gỗ thứ cấp gồm mạch gỗ mô mềm gỗ Mạch gỗ xếp thành dãy xuyên tâm Tế bào mơ mềm gỗ hình chữ nhật xếp theo chiều xuyên tâm Gỗ thứ cấp chiếm phần lớn diện tích bề mặt lát cắt ngang thân Gỗ sơ cấp bị đẩy vào phía gỗ thứ cấp Gỗ sơ cấp phân hóa li tâm Tia ruột gồm – dãy tế bào từ mô mềm ruột ra, qua gỗ thứ cấp, dãy tế bào tia ruột có kích thước tương đối lớn Tia ruột giữ chức trao đổi chất khơng khí mơ mềm ruột với tổ chức bên ngồi Mơ mềm ruột với tế bào hình tròn đa giác, tế bào tâm kích thước lớn tế bào bên ngồi Tinh thể canxi oxalat hình cầu gai rải rác mô dày, mô mềm ruột mô mềm vỏ 3.3.2.3 Lá Gân lá: Biểu bì gồm lớp tế bào hình chữ nhật xếp sít nhau, vách ngồi dày vách bên vách trong, tác dụng bảo vệ, che chở cho mơ bên Biểu bì phủ bên ngồi cutin Biểu bì có nhiều tế bào lỗ khí Bên lớp tế bào biểu bì mơ dày (1 – lớp tế bào) Mô mềm vỏ với kích thước lớn mơ dày, kích thước tế bào khơng đồng Bó dẫn xếp thành vòng khép kín Gỗ chiếm diện tích nhiều libe Libe mềm bao quanh gỗ tạo thành hình cung (hình 3.32) Lê Thị Hồng Tuyến 30 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN Hình 3.32 Cấu tạo giải phẫu bó mạch gân lồi Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.) Biểu bì; Mô dày; Libe; Gỗ; Mô mềm Phiến lá: Mặt mặt giới hạn lớp tế bào biểu bì Vách tế bào biểu bì có tầng cutin dày, tác dụng bảo vệ làm giảm thoát nước Một lớp mơ giậu nằm biểu bì trên, tế bào xếp tương đối sít Mơ giậu chứa nhiều hạt tinh bột lục lạp Lục lạp nơi thực trình quang hợp cây, có vai trò vơ quan trọng (hình 3.33) Hình 3.33 Cấu tạo giải phẫu phiến loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.) Biểu bì trên; Mơ giậu; Mơ khuyết; Biểu bì Lê Thị Hồng Tuyến 31 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN Mô khuyết gồm nhiều lớp tế bào đa giác, cạnh tròn, khơng đều, xếp rời rạc, tạo nhiều khoảng trống chứa khí Với kiểu cấu tạo giúp mơ khuyết thực chức trao đổi khí với mơi trường Biểu bì gồm lớp tế bào gần giống biểu bì vách mỏng Lỗ khí tập trung nhiều để điều tiết q trình trao đổi khí nước 3.4 Phyllanthus sp 3.4.1 Hình thái Hình 3.34 Hình thái lồi Phyllanthus sp Hình 3.35 Lá lồi Phyllanthus sp Thân cỏ hàng năm hay nhiều năm, thân mọc đứng, tròn láng, cứng, cao tới 60 cm, phân nhánh nhiều, không lông, nhánh ngắn dài khoảng cm Thân non có màu xanh lục, già chuyển sang màu nâu xám khơng nhẵn (hình 3.34) Lá đơn nguyên, mọc sole Phiến hình bầu dục, tròn, dài – 1,5 cm, gân phụ – cặp, mặt màu xanh lục đậm mặt mốc Phiến dài dày Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.) Cuống tròn, ngắn, mang màu xanh lục Gân hình lơng chim với gân rõ mặt lá, gân phụ mảnh mỏng Lồi Phyllanthus sp có kèm hình tam giác, màu xanh nhạt Phyllanthus sp thường bị nhầm lẫn với Diệp Lê Thị Hồng Tuyến 32 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.) Để phân biệt ta dựa vào hình dạng cây: Lồi Phyllanthus sp có thon, dài có chóp nhọn hơn, màu đậm xếp rời rạc (hình 3.35) Đặc biệt, sau nhổ lên khỏi mặt đất khép lại chậm so với Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.) Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.) 3.4.2 Giải phẫu 3.4.2.1 Rễ Nằm phía rễ thứ cấp tầng bần, – lớp tế bào hình chữ nhật, vách thấm suberin, kích thước đồng đều, xếp sít Tiếp theo tế bào vỏ lục có hình chữ nhật, xếp thành dãy xuyên tâm Mô mềm vỏ gồm – lớp tế bào thuôn dài nằm ngang, vách mỏng, xếp khơng sít để lại khoảng gian bào Hình 3.36 Cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp loài Phyllanthus sp Bần; Mô mềm vỏ; Libe thứ cấp; Gỗ thứ cấp; Tia ruột Mô phát triển giúp nâng đỡ thân tốt Mô cứng tập trung thành đám, 10 – 12 tế bào, phía ngồi libe Libe tạo thành vòng liên tục quanh rễ, có vùng ăn sâu vào phần gỗ Mạch gỗ nhiều, hình tròn bầu dục, kích thước khơng đều, phân bố dày đặc mơ mềm gỗ (hình 3.36) Lê Thị Hồng Tuyến 33 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN Hình 3.37: Cấu tạo phần vỏ rễ thứ cấp loài Phyllanthus sp Bần; Mô mềm vỏ; Gỗ thứ cấp; Mô cứng; Libe thứ cấp Tia ruột thường từ – dãy, hẹp, gồm tế bào hình chữ nhật xếp xun tâm có vai trò trao đổi chất trụ với tổ chức bên 3.4.2.2 Thân Hình 3.38 Cấu tạo giải phẫu phần thân sơ cấp lồi Phyllanthus sp Biểu bì; Mô dày; Mô mềm vỏ; Mô cứng; Libe sơ cấp; Gỗ sơ cấp; Mô mềm ruột Nằm phía ngồi thân sơ cấp biểu bì tạo tế bào hình chữ nhật, kích thước đều, xếp sít (hình 3.38) Do có sinh Lê Thị Hồng Tuyến 34 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN trưởng thứ cấp, biểu bì thay bần, gồm – 10 lớp tế bào hình chữ nhật, xếp sít nhau, tạo thành vòng đồng tâm (hình 3.39) Hình 3.39 Cấu tạo phần vỏ thân sơ cấp lồi Phyllanthus sp Biểu bì; Mô dày; Mô mềm vỏ; Mô cứng; Libe sơ cấp; Gỗ sơ cấp Hình 3.40 Cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp lồi Phyllanthus sp Bần; Mơ mềm vỏ; Mô cứng; Libe thứ cấp; Gỗ thứ cấp; Mô mềm ruột Tiếp theo – lớp tế bào mô mềm vỏ, vách mỏng, xếp lộn xộn khơng sít để lại khoảng gian bào (hình 3.39) Mơ cứng tập trung thành đám, từ 15 – 40 tế bào hình đa giác có tác dụng giúp thêm vững (hình 3.39) Lê Thị Hồng Tuyến 35 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN Hình 3.41 Cấu tạo giải phẫu phần thân thứ cấp lồi Phyllanthus sp Bần; Mơ mềm vỏ; Mô cứng; Libe thứ cấp; Gỗ thứ cấp Bó dẫn gồm libe phía ngồi gỗ phía Số lượng gỗ lớn libe Gỗ libe tạo thành vòng liên tục có dạng hình chng Bên ngồi libe có nhiều đám sợi vách xenlulozo Trong lớp mô mềm ruột gồm nhiều tế bào hình đa giác (hình 3.40) Các tế bào mơ mềm ruột gần bó gỗ có kích thước nhỏ, tế bào thân có kích thước lớn Trong mô mềm vỏ, libe mô mềm ruột chứa nhiều tinh thể canxi oxalat hình cầu gai 3.4.2.3 Lá Hình 3.42 Cấu tạo giải phẫu bó mạch cuống lồi Phyllanthus sp Bần; Mô dày; Libe; Gỗ; Mô mềm Lê Thị Hồng Tuyến 36 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN Gân lá: Biểu bì cấu tạo tế bào hình chữ nhật, vách thẳng Ngồi biểu bì phủ thêm lớp cutin có vai trò hạn chế nước Dưới biểu bì mơ dày (2 – lớp tế bào), phân bố mặt Bó dẫn xếp thành vòng khép kín Mơ mềm gồm tế bào hình đa giác tròn, kích thước khơng (hình 3.42) Phiến lá: Tế bào biểu bì có kích thước lớn tế bào biểu bì dưới, phía ngồi phủ lớp cutin mỏng Lỗ khí nhiều mặt Một lớp mơ giậu hình trụ, kích thước đều, xếp sít nhau, chứa nhiều lục lạp đảm nhiệm chức quang hợp Mô khuyết từ – lớp tế bào đa giác tròn, kích thước khơng đều, có nhiều khoảng gian bào lớn chứa lỗ khí Gân gân phụ giúp vận chuyển trao đổi chất dinh dưỡng thân Lê Thị Hồng Tuyến 37 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN So sánh hình thái giải phẫu lồi nghiên cứu Hình thái 1.1 Giống nhau: Các đối tượng nghiên cứu mang đặc điểm thích nghi với lối sống cạn, ưa sáng điển hình:  Thân cây: Chủ yếu thân thảo (trừ Phèn đen), giúp thích nghi tốt với điều kiện môi trường  Rễ cọc ăn sâu đất, vừa giúp đứng vững vừa tìm nguồn nước, muối khống đất  Lá đơn, xếp so le với nhau, đảm bảo khả hấp thụ ánh sáng tốt Gân hình lơng chim  Hoa đơn tính gốc, thường mẫu 1.2 Khác nhau: Qua quan sát nghiên cứu số loài chi Phyllanthus đưa số đặc điểm phân biệt hình thái lồi sau: Bảng 2: Phân biệt đặc điểm hình thái thân lồi Diệp hạ châu Đặc điểm đắng Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus (Phyllanthus amarus urinaria L.) Phèn đen (Phyllanthus Phyllanthus sp reticulatus Poir.) Schum.) Dạng thân Thân, cành Thân thảo Thân thảo Thân bụi Thân thảo - Thân tròn - Thân tròn, có - Thân tròn, phân - Thân có tiết láng, phân lơng cứng nhánh nhiều diện tròn, phân nhánh bên, phân nhiều nhánh nhiều nhánh - Phần non màu - Hơi đỏ, đậm - Thân non màu - Thân xanh đậm, xanh, gốc gốc cành xanh, có lơng che phân nhánh chở Thân già màu nâu màu nâu xám Lá - Lá đơn Lê Thị Hồng Tuyến - Lá xẻ thùy 38 - Lá đơn nguyên - Lá đơn nguyên, K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN nguyên nhỏ, mép có rời rạc lông rung - Xanh nhạt, - Phiến xanh - Phiến xanh - Phiến xanh lục ngắn, tù, nhỏ, đậm, dài dày nhạt, dày, kích đậm, hẹp, chóp mỏng Diệp hạ thước lớn nhọn loài châu đắng hẳn - Sau nhổ - Lá khép mạnh - Lá khép hờ sau - Lá khép hờ sau nhổ cắt không khép sau nhổ Mẫu Hoa Mẫu Mẫu Mẫu Giải phẫu 2.1 Rễ  Giống nhau: Rễ thứ cấp đối tượng nghiên cứu tuân theo cấu trúc chung lớp Hai mầm: Vỏ ngồi → Mơ mềm vỏ → Vỏ →Vỏ trụ → Bó dẫn  Khác nhau: Bảng 3: Phân biệt cấu tạo giải phẫu rễ th cấp lồi Đặc điểm Phèn đen Chó đẻ thân đỏ Diệp hạ châu (Phyllanthus (Phyllanthus đắng reticulatus Poir.) urinaria L.) (Phyllanthus Phyllanthus sp amarus Schum ) Hình trứng Mơ mềm vỏ Hình trứng, nhiều khoảng Hình bầu dục gian lớn Mơ cứng Khơng Khơng Khơng Hình bầu dục Thành đám (10 – 12 tế bào) Mạch gỗ Số - Nhiều - Nhiều - Lớn hẳn, - Tăng dần từ lƣợng Kích Lê Thị Hồng Tuyến 39 - Ít - Giảm dần từ - Nhiều - Giảm dần K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp xếp khơng thƣớc Khoa Sinh-KTNN ngồi vào ngồi vào theo thứ tự từ vào 2.2 Thân  Giống nhau: Thân đôi tượng nghiên cứu tuân theo cấu trúc chung lớp Hai mầm: - Thân sơ cấp: Biểu bì → Mơ dày → Mô cứng → Libe sơ cấp → Gỗ sơ cấp → Mô mềm ruột - Thân thứ cấp: Vỏ ngồi → Mơ cứng → Mơ mềm vỏ → Hệ thống bó dẫn, mơ cứng nằm xung quanh bó dẫn  Khác nhau: Bảng 4: Phân biệt cấu tạo giải phẫu thân th cấp loài Đặc điểm Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) Chó đẻ thân đỏ (Phyllanthus urinaria L.) Mô cứng Từng đám (20 – 50 tế bào) Từng đám, số lượng tế bào Từng đám (15 – 30 tế bào) Từng đám (15 – 40 tế bào) - Nhỏ - Nhỏ - Nhỏ Thường rỗng Ít rỗng Ít rỗng Gỗ thứ cấp Mơ mềm ruột - Lớn, số lượng Ít rỗng Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum ) Phyllanth us sp 2.3 Lá  Giống nhau: Cấu tạo giải phẫu cuống phiến nghiên cứu tuân theo cấu trúc chung : o Cuống lá: Biểu bì → Mơ dày → Mơ mềm → Hệ thống dẫn → Mơ dày → Biểu bì o Phiến lá: Biểu bì → Mơ giậu → Mơ khuyết → Biểu bì  Khác nhau: Cấu trúc chung củ giống nhau, nhiên, có sai khác vài chi tiết nhỏ hệ thống dẫn: Lê Thị Hồng Tuyến 40 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN o Lồi phèn đen: Hệ thống dẫn tạo thành hình vòng cung, mặt lõm hướng lên trên, đó: Gỗ nằm phía trên, libe nằm phía dưới, bao quanh libe vòng tế bào mơ cứng khơng liên tục o Lồi chó đẻ thân đỏ, diệp hạ châu đắng, Phyllathus sp.: Hệ thống dẫn tạo thành vòng khép kín với libe nằm ngồi bao quanh gỗ nằm phía Lê Thị Hồng Tuyến 41 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Kết luận Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu số loài thực vât thuộc chi Phyllanthus, rút số nhận xét sau: Hình thái Các đối tượng nghiên cứu mang đặc điểm thích nghi với lối sống cạn, ưa sáng điển hình Mỗi lồi có đặc điểm hình thái thích nghi với mơi trường sống Hệ rễ ăn sâu đất giúp tìm nguồn nước, muối khoáng đất Đa phần thân thảo, trừ Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) dạng bụi Thân thảo hàng năm thích nghi tốt với điều kiện môi trường Lá xếp so le với để đảm bảo khả hấp thu ánh sang tốt nhất, giúp thực trình quang hợp tạo chất hữu Giải phẫu Khi non quan như: Rễ, thân bao bọc lớp biểu bì Khi trưởng thành lớp biểu bì thay tầng bần Bần có tác dụng bảo vệ, chống xâm nhập nấm, vi sinh vật, bảo vệ mô bên Độ dày bần phụ thuộc đặc điểm lồi, mơi trường sống dạng sống Cây thân gỗ nhỏ có bần dày thân thảo, thường xuyên xuất chu bì thụ bì Hệ dẫn rễ chiếm diện tích lớn bề mặt lát cắt ngang Đặc biệt phần gỗ phát triển với nhiều mạch lớn, đảm bảo việc hút nước chất dinh dưỡng khoáng cho Thân có hệ thống mơ phát triển giúp thân chống đỡ học tốt, mạnh loài Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) Hệ dẫn thân Lê Thị Hồng Tuyến 42 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN gồm bó dẫn kiểu chồng chất, với libe phía ngồi gỗ phía Giữa gỗ libe tầng phát sinh trụ Phiến có mơ giậu xếp thành hàng theo trục thẳng đứng, giúp tận dụng tốt nguồn ánh sáng cần thiết quang hợp Mô khuyết xếp khơng sít để lại khoảng gian bào lớn Lỗ khí tập trung chủ yếu mặt Ý kiến đề xuất + Nghiên cứu thêm đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu quan sinh dưỡng nhiều loài chi Phyllanthus + Nghiên cứu sâu giải phẫu lát cắt dọc quan sinh dưỡng + Nghiên cứu thích nghi thực vật với mơi trường sống qua hình thái đặc điểm giải phẫu quan sinh dưỡng số loài thực vật + Mở rộng việc nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi với chức loài thực vật khác Qua nghiên cứu để tìm quy luật chung đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu số lồi thực vật thích nghi với mơi trường Đơng thời ứng dụng vào học tập, nghiên cứu thực tiễn Lê Thị Hồng Tuyến 43 K36B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh-KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2007), Hình thái học Thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2012), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái – giải phẫu số loài thân leo tram Đa dạng sinh học Mê Linh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Vũ Thị Hiền (2013), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số loài thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliaopsida) Phú Thọ, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam Quyển II, Nxb Trẻ Đỗ Thị Lan Hương (2004): “Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức số họ: Bầu bí (Cucurbitaceae), Củ nâu (Dioscoreaceae) Khoai lang (Convolvulaceae)”, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội Đỗ Thị Lan Hương (2012), Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu số loại dây leo thuộc miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngân (2009), Bước đầu nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi với chức số lồi họ Củ nâu (Dioscoreaceae), Luận văn tốt nghiệp đại học, Trương Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Hà Minh Tâm (2011), Bài giảng phân loại học thực vật, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia 10 Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học Thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Sản, Phạn Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), Hình thái giải phẫu Thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hồng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2004), Hình thái – giải phẫu học thực vật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Hồng Tuyến 44 K36B – Sinh ... nghiên cứu đề tài: “ ghiên c u đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu số loài thuộc chi Phyllanthus miền Bắc Việt am” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình thái giải phẫu số lồi chi Phyllanthus miền. .. Schum.) Phyllanthus sp Đồng thời, kết đề tài phục vụ cho nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái – giải phẫu lồi nghiên cứu - So sánh đặc điểm hình thái – giải phẫu loài nghiên. .. Hương (2012): Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu số loại dây leo miền khu vực Bắc Việt Nam , Luận án tiến sĩ [6] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi

Ngày đăng: 14/05/2018, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan