1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐO CHỈNH lý bản đồ địa CHÍNH tỷ lệ 11000 tại PHƯỜNG TÍCH LƯƠNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN

24 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

 Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ địa chính cho toàn khu vực phường Tích Lương, được sự phân công, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

Trang 2

Phần III: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 3

hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật cao, cần thiết phải có bộ bản đồ địa

chính chính quy và hồ sơ địa chính hoàn chỉnh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường

 Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ địa chính cho toàn khu vực phường Tích Lương, được sự phân công, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài Nguyên trường đại học Nông Lâm, được sự hướng dẫn

của Th.S Nông Thu Huyền em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đo chỉnh lý bản đồ địa

chính tỷ lệ 1:1000 phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”.

Trang 4

1.2 Mục tiêu của đề tài

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

- Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử vào thành lập lưới

khống chế đo vẽ, đo chỉnh lý và biên tập một tờ bản đồ địa chính tỉ lệ 1:1000 tại

phường Tích Lương.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Thành lập lưới khống chế địa chính phục vụ công tác đo chỉnh lý bản đồ

địa chính của phường.

- Đo chỉnh lý, thành lập 1 tờ bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lý đất

đai của phường Tích Lương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.

Trang 5

Phần II:

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Trang 6

Phần III

Phần III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác đo vẽ, chỉnh lý

bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000

- Phạm vi nghiên cứu: Thành lập 1 tờ bản đồ địa

chính số 9 trong hệ thống bản đồ phường Tích Lương

3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi

trường Thái Nguyên và phường Tích Lương Thành phố

Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

- Thời gian tiến hành: Từ 07/09/2015 đến ngày

29/11/2015

Trang 7

tờ bản đồ địa chính số 9

Thành lập lưới khống chế đo vẽ địa chính

Phần III

Phần III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

Đánh giá chung

về việc sử dụng máy toàn đạc điện tử và phần mềm Famis – Microstation xây dựng chỉnh lý bản

đồ địa chính

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP

ĐO VẼ CHI TIẾT BẢN

ĐỒ ĐỊA CHÍNH

PHƯƠNG PHÁP

XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO

PHƯƠNG PHÁP BIÊN TẬP CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CƠ BẢN PHƯƠNG

PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ

Phần III

Phần III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 9

LOGO Phần IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

- Phường Tích Lương bao gồm 15 tổ Tổng

diện tích tự nhiên là 931,55 ha

- Phường Tích Lương có địa hình trung du

khá điển hình với độ cao trung bình trong khoảng từ

20 – 50 m so với mực nước biển

- Tổng dân số toàn phường là 8014 khẩu

(khẩu thường trú), mật độ dân số khoảng 1000 người/

km (được thống kê theo hồ sơ ghép tổ dân phố tháng

5 năm 2014)

- Tỷ lệ hộ nghèo hiện nay là 61 hộ nghèo

(2,67%), thu nhập bình quân đầu người khoảng

2.300.000đ/ người/ năm Khoảng cách mức sống giữa

người giàu và người nghèo chênh lệch không đáng kể

Trang 10

4.2 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ

Trang 11

Bảng 4.2: Các loại bản đồ hiện có trên địa bàn phường

(Nguồn: UBND phường Tích Lương)

Trang 12

Bảng 4.3: Các điểm trắc địa hạng cao trong địa bàn phường Tích Lương

(Nguồn: Trung tâm Kĩ Thuật Tài Nguyên Môi Trường Thái Nguyên )

4.2 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ

Trang 13

Bảng 4.4: Kết quả đo góc của lưới khống chế đo vẽ

(Nguồn số liệu đo)

Trang 14

Bảng 4.5: Kết quả đo cạnh của lưới khống chế

(Nguồn số liệu đo)

b Đo cạnh

Trang 15

Bảng 4.6: Thành quả toạ độ bình sai

(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường)Chiều dài cạnh yếu: (KV2-57 _ KV2-55 )ms/s = 1/ 12600

Trang 17

4.3 XÂY DỰNG, BIÊN TẬP VÀ CHỈNH LÝ

BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

4.3.1 Đo vẽ chi tiết thành lập, chỉnh lý bản đồ địa chính

Từ các mốc lưới trắc địa đã được thành lập tiến hành đặt các trạm máy

đo các điểm chi tiết trong khu đo Sử dụng máy SOKKIA SET 620 để đo vẽ

chi tiết bản đồ, các bước tiến hành gồm có:

- Thiết lập trạm máy (định tâm, cân máy,…)

- Quy không và tiến hành đo các điểm chi tiết, toàn bộ điểm đo chi tiết

được lưu tự động vào bộ nhớ trong cửa máy và được trút tự động ra máy

máy vi tính bằng những phần mềm tích hợp như Sokkia IO Utility

Trang 18

BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH4

GỌI VÀ HIỂN THỊ CÁC ĐIỂM CHI TIẾT1

NỐI CÁC ĐIỂM ĐO CHI TIẾT2

TẠO TOPOLOGY3

Trang 19

khi được tạo

4.3 XÂY DỰNG, BIÊN TẬP VÀ CHỈNH LÝ

BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Trang 20

4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG

4.4.1 Ưu điểm

- Với khả năng cho phép đo được tất cả các yếu tố: góc, khoảng cách và chênh cao với độ

chính xác rất cao của máy toàn đạc điện tử SOKKIA SET 620 đã tạo thuận lợi cho việc xây dựng lưới, đo chi tiết các điểm phục vụ công tác chỉnh lý tờ bản đồ địa chính số 9 (F- 48 - 92 - 137 - C

- 3):

+ Kết quả bình sai lưới của khu vực đo vẽ tờ bản đồ số 9: Chiều dài cạnh yếu (KV2-57 _ KV2-55 )ms/s = 1/ 12600 đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Sai số trung phương tương đối cạnh sau bình sai (≤ 1/10000) của tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng lưới khống chế đo vẽ cấp 2

+ Chất lượng các điểm chi tiết đo vẽ ở mức cao khi đo vẽ chỉnh lý ở các khu vực địa hình khác nhau

- Có thể thực hiện công tác đo đạc trong điều kiện có cường độ ánh sáng chiếu thấp (ban đêm)

- Dữ liệu chỉnh lý chính xác với hiện trạng sử dụng đất của người dân phục vụ tốt công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường

- Cách sử dụng máy toàn đạc điện tử SOKKIA SET 620 đơn giản, mặc dù giao diện sử dụng bằng tiếng anh nhưng để thực hiện công tác đo đạc cần ít thao tác nên người sử dụng có thể dễ dàng sử dụng

- Phần mềm thực hiện bình sai lưới PICNET, biên tập chỉnh lý bản đồ địa chính (Famis và MicroStations) tương đối dễ thao tác cho người sử dụng; giao diện của phần mềm Famis toàn bộ đều là tiếng việt

Trang 21

4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG

4.4.2 Hạn chế

- Tình trạng tranh chấp đất đai giữa các chủ sử dụng đất về ranh giới sử dụng đất diễn ra phức

tạp gây trở ngại cho việc đo đạc

- Do đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử nếu gặp thời tiết khó khăn (mưa) sẽ không thực hiện được công tác đo đạc

- Máy toàn đạc điện tử phải được đặt trên nền địa hình (đất) cứng, nếu như đặt dưới nền địa hình kém không ổn định (đất bùn) thì không thể thực hiện công tác đo đạc

- Tại các khu vực đồi núi rừng cây, mức độ che phủ nhiều rất khó để đo được các điểm chi tiết

4.4.3 Một số giải pháp

- Tăng cường công tác vận động, phổ biến pháp luật cho người dân để tình trạng tranh chấp

đất đai giữa các chủ sử dụng giảm tới mức tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đo

đạc

- Cán bộ đo đạc phải nâng cao kỹ năng về giao tiếp, trình độ chuyên môn, linh hoạt trong khi triển khai công việc

- Cần có sự đầu tư về kinh phí để mua thêm những loại máy toàn đạc điện tử mới thay thế

những loại máy cũ độ chính xác thấp phục vụ công tác đo đạc

Trang 22

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

- Dựa trên 19 điểm lưới trắc địa hạng cao và 101 điểm khống chế đo vẽ KV1 đã xây

dựng được hệ thống lưới đo vẽ KV2 ( đường chuyền cấp 2) cho toàn phường Tích

Lương Với tổng số điểm 15 ta lập thêm được 13 điểm mới từ 2 điểm gốc để phục vụ

đo chỉnh lý tờ bản đồ số 9.

- Thu được 1 sơ đồ lưới cung cấp cho đo vẽ bản đồ địa chính sau này.

- Tiến hành đo vẽ chi tiết một tờ bản đồ địa chính số 9 (F- 48 - 92 - 137 - C - 3) tỷ lệ 1:1000 của phường Tích Lương – thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên

- Ứng dụng phần mềm PICKNET, MicroStations, Famis để thành lập tờ bản đồ địa chính 9, đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất, xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai của phường Tích Lương - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên Độ chính xác của bản đồ đáp ứng đầy đủ những chỉ tiêu kỹ thuật quy định trong quy phạm hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Trang 23

5.2 Kiến nghị

- Đối với Ủy ban nhân dân phường Tích Lương – thành phố Thái

Nguyên - tỉnh Thái Nguyên: giám sát và tạo điều kiện để công tác thành

lập bản đồ địa chính cho toàn phường được diễn ra thuận lợi và hoàn

thành theo đúng kế hoạch đã đặt ra.

- Đối với Trung tâm kĩ thuật TNMT tỉnh Thái Nguyên: đảm bảo

công tác đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính được thực hiện nghiêm túc,

chính xác và đúng tiến độ.

- Đối với Sở TNMT tỉnh Thái Nguyên và phòng TNMT Thành phố

Thái Nguyên: phối hợp với Ủy ban nhân dân phường Tích Lương có các

biện pháp để bảo vệ, tu bổ, sửa chữa các điểm mốc trắc địa đã được thành

lập trên địa bàn phường.

Trang 24

LOGO

Ngày đăng: 13/05/2018, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w