Header Page of 85 L LỜI CẢM ƠN Sau hai năm nghiên cứu học tập lớp cao học chuyên ngành Tổ chức quản lý vậntải Viện đào tạo sau đại học – Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, đƣợc giao đề tài luận văn tốt nghiệp: “Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa đƣờng CôngtyVậntảiquốctếNhật Việt” Đến nay, luận văn tốt nghiệp hoàn thành Trƣớc tiên, tơi xin cảm ơn giảng dạy nhiệt tình giáo sƣ, tiến sỹ giảng viên thuộc chuyên ngành Tổ chức Quản lý vậntải Viện đào tạo sau đại học – Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam giúp bổ sung nâng cao kiến thức Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn cán Viện đào tạo sau đại học – Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam ln tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hồng Vân, ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi có thêm kiến thức q trình hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cám ơn đến Ban lãnh đạo, đội ngũ nhân viên CôngtyTNHHVậntảiquốctếNhật Việt tạo điều kiện thời gian cung cấp đầy đủ tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu nhƣng luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu Kính mong nhận đƣợc bảo góp ý thầy cô độc giả quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Anh Đức ỜI CAM ĐOAN Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 i Header Page of 85 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn có đề tài : “Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa đƣờng CôngtyVậntảiquốctếNhật Việt” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, không chép Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực xác, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Anh Đức Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 ii Header Page of 85 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG VCHH 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh VCHH 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh VCHH 10 1.2.1 Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô 10 1.2.2 Các yếu tố môi trƣờng vi mô 13 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh VCHH 14 1.3.1 Năng lực nguồn vốn 14 1.3.2 Năng lực phƣơng tiện vậntảicôngty 15 1.3.3 Năng lực lao động 17 1.3.4 Năng lực vềchất lƣợng dịch vụ giá 18 1.3.5 Thƣơng hiệu 19 1.3.6 Hoạt động Marketing doanh nghiệp 25 1.3.7 Thị phần thị trƣờng 26 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VCHH BẰNG ĐƢỜNG BỘ CỦA VIJACO 29 2.1 Giới thiệu chung CôngtyTNHHvậntảiquốctếNhật Việt (VIJACO) 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển VIJACO 29 Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 iii Header Page of 85 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, tiêu chí, phƣơng châm, lĩnh vực hoạt động 31 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức 31 2.1.4 Mạng lƣới hoạt động VIJACO 32 2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật côngty đến tháng 12/2014 33 2.2 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO 35 2.2.1 Đánh giá thực trạng lực nguồn vốn 35 2.2.2 Đánh giá thực trạng lực vậntải VIJACO 37 2.2.3 Đánh giá thực trạng nguồn lực lao động phục vụ hoạt động sản xuất VIJACO 41 2.2.4 Chỉ tiêu chất lƣợng giá 42 2.2.5 Thƣơng hiệu 46 2.2.6 Đánh giá hoạt động MARKETING 46 2.2.7 Đánh giá thị phần thị trƣờng VIJACO giai đoạn 2010-2014 48 2.2.8 Đánh giá hiệu sản suất kinh doanh VIJACO từ năm 2010-2014 53 2.3 Những khó khăn bất cập nguyên nhân khó khăn bất cập ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO 56 2.3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO 56 2.3.2 Những nguyên nhân khó khăn bất cập ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh VCHH đƣờng Vijaco 59 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG VCHH BẰNG ĐƢỜNG BỘ CỦA CÔNGTY VIJACO 60 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc nâng cao lực cạnh tranh VCHH VIJACO giai đoạn 2015 – 2020 60 3.2 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh VCHH VIJACO giai đoạn 2015 – 2020 60 3.3 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO 60 Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 iv Header Page of 85 3.3.1 Biện pháp nâng cao lực sử dụng nguồn vốn 60 3.3.2 Biện pháp nâng cao lực vận chuyển hàng hóa 63 3.3.3 Biện pháp đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực côngty 66 3.3.4 Biện pháp tăng cƣờng hoạt động Marketing 67 3.3.5 Biện pháp nâng cao lực dịch vụ phụ trợ khác 69 3.3.6 Biện phát huy hệ thống đối tác, đại lý, liên doanh nƣớc 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 v Header Page of 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích VIJACO CơngtyTNHHVậntảiquốctếNhật Việt Tr đồng Triệu đồng DN Doanh nghiệp VCHH Vận chuyển hàng hóa KCN Khu cơng nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 vi Header Page of 85 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Phiếu điều tra đánh giá chất lƣợng dịch vụ 21 1.2 Đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp 27 2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật VIJACO 34 2.2 Tình hình nguồn vốn cơngty 36 2.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn 36 2.4 2.5 2.6 Tình hình thực tiêu lƣợng luân chuyển hàng hóa 38 VIJACO giai đoạn 2010-2014 Tình hình thực tiêu ngày xe tốt, ngày xe vận doanh, hệ số ngày xe vận doanh VIJACO giai đoạn 2010-2014 38 Tình hình thực tiêu hệ số sử dụng quãng đƣờng VIJACO giai đoạn 2010-2014 40 2.7 Bảng cấu lao động VIJACO 41 2.8 Năng suất lao động VIJACO giai đoạn 2010-2014 42 2.9 Đánh giá chất lƣợng dịch vụ côngty 43 2.10 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty Yusen 44 2.11 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty Maerk Logistics 44 2.12 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty SITC Logistics 45 2.13 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty Logitem VN 45 2.14 Đánh giá lực thƣơng hiệu VIJACO năm 2014 47 2.15 Đánh giá chiến lƣợc Marketing 4P VIJACO năm 2014 49 2.16 2.17 Kết thực tiêu tốc độ tăng trƣởng thị phần từ năm 51 2010 đến năm 2014 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh VIJACO từ 2010- 53 2014 Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 vii Header Page of 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Số đồ thị Tên hình vẽ Trang 1.1 Marketing 4P 26 2.1 Biểu đồ vốn góp liên doanh VIJACO 29 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức VIJACO 32 2.3 Mạng lƣới hoạt động VIJACO 33 Tình hình thực tiêu hệ số sử dụng quãng đƣờng VIJACO 2.4 giai đoạn 2010-2014 40 2.5 Thị phần doanh nghiệp vậntải từ năm 2010-2014 50 2.6 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trƣởng thị phần đối thủ 51 2.7 Biểu đồ giá trị sản lƣợng dịch vụ 54 Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 viii Header Page of 85 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm tuyến đƣờng giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dƣơng - Ấn Độ Dƣơng, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mƣời tuyến đƣờng biển thông thƣơng lớn giới với gần 3200 km đƣờng biển cộng với vị trí địa lý quan trọng khu vực Đông Nam Á điều kiện thuận lợi để phát triển đƣờng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ vậntải nói chung vậntải đƣờng nói riêng Dịch vụ vậntải hàng hóa đƣờng có vai trò quan trọng kinh tế, đóng vai trò cầu nối ngƣời tiêu thụ ngƣời sản xuất, ngƣời nhập ngƣời xuất khẩu, ngƣời nƣớc ngƣời ngồi nƣớc Do nhà nƣớc Việt Nam có sách để hỗ trợ tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển CôngtyTNHHVậntảiquốctếNhật Việt (VIJACO) hoạt động 20 năm ngành vậntải liên doanh đối tác Việt Nam Nhật bản, viên gạch cho móng hợp tác đầu tƣ Việt Nam Nhật Bản mạnh mẽ đến ngày hôm Chính mà đề tài “Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa đường CôngtyvậntảiquốctếNhật Việt” đƣợc chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đƣờng CôngtyVậntảiquốctếNhật Việt, qua tìm khó khăn bất cập, ngun nhân ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh VCHH đƣờng cơngty sở đề xuất biện pháp nâng cao lực cạnh tranh côngty tƣơng lai 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh VCHH đƣờng CôngtyVậntảiquốctếNhật Việt Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 Header Page 10 of 85 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lực cạnh tranh VCHH CôngtyVậntảiquốctếNhật Việt giai đoạn 2010-2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa tài liệu tham khảo số liệu côngty luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh dự báo từ phân tích, tổng hợp để đƣa biện pháp nâng cao lực vận chuyển côngty Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh VCHH Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đƣờng CôngtyVậntảiquốctếNhật Việt để tìm biện pháp nâng cao lực cạnh tranh côngty giai đoạn 2015-2020 Nội dung nghiên cứu Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đƣờng CôngtyvậntảiquốctếNhật Việt Chƣơng 3: Các biện pháp nâng cao lực cạnh tranh VCHH đƣờng của CôngtyVậntảiquốctếNhật Việt Footer Page -Footer Page -Footer Page 10 of 85 Header Page 11 of 85 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG VCHH 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh “Cạnh tranh” phạm trù kinh tế Điểm lại lý thuyết cạnh tranh lịch sử thấy hai trƣờng phái tiêu biểu: Trƣờng phái cổ điển trƣờng phái đại Trƣờng phái cổ điển với đại biểu tiêu biểu nhƣ Adam Smith, John Stuart Mill, Darwin C.Mác có đóng góp định lý thuyết cạnh tranh sau Trƣờng phái đại với hệ thống lý thuyết đồ sộ với quan điểm tiếp cận: tiếp cận theo tổ chức ngành với đại diện trƣờng phái Chicago Harvard; tiếp cận tâm lý với đại diện Meuger, Mises, Chumpeter, Hayek thuộc học phái Viên; tiếp cận “cạnh tranh hoàn hảo” phát triển lý thuyết Tân cổ điển Nhƣ vậy, cạnh tranh khái niệm đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực khác có nhiều cách quan niệm khác dƣới góc độ khác nhau: i) Theo định nghĩa đƣợc A Lobe đƣa từ gần kỷ hiểu cạnh tranh cố gắng hai hay nhiều ngƣời thông qua hành vi khả định để đạt đƣợc mục đích [1, tr.15] ii) Khi bàn cạnh tranh, Adam Smith cho “nếu tự cạnh tranh, cá nhân chèn ép cạnh tranh buộc cá nhân phải cố gắng làm cơng việc cách xác Ngƣợc lại, có mục đích lớn lao nhƣng lại khơng có động thúc đẩy thực mục đích có khả tạo đƣợc cố gắng lớn nào” Nhƣ vậy, hiểu cạnh tranh khơi dậy nỗ lực chủ quan ngƣời, góp phần làm tăng cải kinh tế iii) Khi nghiên cứu cạnh tranh, K Marx cho “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tƣ nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhận siêu ngạch" [2, tr.20] iv) Kinh tế học P Samuelson định nghĩa: “Cạnh tranh tranh giành thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm nhà doanh nghiệp" [3, tr.35] Footer Page -Footer Page -Footer Page 11 of 85 Header Page 12 of 85 v) Từ điển rút gọn kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trƣờng nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" [4, tr.66], tức nâng cao vị ngƣời làm giảm vị ngƣời khác vi) Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua ngƣời sản xuất hàng hoá, thƣơng nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trƣờng, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trƣờng có lợi nhất" [13, tr 215] vii) Theo tác giả Các vấn đề pháp lý thể chế, sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh thì: “Cạnh tranh đƣợc hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trƣờng, để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cụ thể " [5, tr.22] Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh” ngƣời ta thƣờng vấn đề giành lợi giá hàng hóa, dịch vụ mua bán phƣơng thức để giành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Trên quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh phƣơng thức phân bổ nguồn lực cách tối ƣu, trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận chủ thể kinh doanh, cạnh tranh dẫn đến yếu tố thúc đẩy q trình tích lũy tập trung tƣ khơng đồng doanh nghiệp Mặc dù dẫn nhiều cách diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh, song qua định nghĩa rút nét chung cạnh tranh nhƣ sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua một nhóm ngƣời nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Cạnh tranh nâng cao vị ngƣời làm giảm vị ngƣời lại Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tƣợng cụ thể mà bên muốn giành giật (nhƣ hội, sản phẩm dịch vụ, dự Footer Page -Footer Page -Footer Page 12 of 85 Header Page 13 of 85 án hay thị trƣờng, khách hàng ) với mục đích cuối kiếm đƣợc lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn mơi trƣờng cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ nhƣ: đặc điểm sản phẩm, thị trƣờng, điều kiện pháp lý, thơng lệ kinh doanh Thứ tƣ, q trình cạnh tranh, chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh giá bán sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ), cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thơng qua hình thức tốn Trong luận văn tác giả sử dụng khái niệm cạnh tranh P Samuelson định nghĩa: “Cạnh tranh tranh giành thị trường để tiêu thụ sản phẩm nhà doanh nghiệp”, từ sâu phân tích tình hình cạnh tranh lực cạnh tranh CôngtyTNHHVậntảiquốctếNhật Việt 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Khái niệm lực cạnh tranh đƣợc đề cập Mỹ vào đầu năm 1990 Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lƣợng vƣợt trội giá thấp đối thủ khác nƣớc quốctế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đƣợc lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động chủ doanh nghiệp” Định nghĩa đƣợc nhắc lại “Sách trắng lực cạnh tranh Vƣơng quốc Anh” (1994) Năm 1998, Bộ thƣơng mại Công nghiệp Anh đƣa định nghĩa: “Đối với doanh nghiệp, lực cạnh tranh khả sản xuất sản phẩm, xác định giá vào thời điểm Điều có nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất hiệu doanh nghiệp khác” Tuy nhiên, khái niệm lực cạnh tranh đến chƣa đƣợc hiểu cách thống Theo Buckley (1988), lực cạnh tranh doanh nghiệp cần đƣợc gắn kết với việc thực mục tiêu doanh nghiệp với yếu tố: giá trị Footer Page -Footer Page -Footer Page 13 of 85 Header Page 14 of 85 chủ yếu doanh nghiệp, mục đích doanh nghiệp mục tiêu giúp doanh nghiệp thực chức Điểm lại tài liệu ngồi nƣớc, có nhiều cách quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Dƣới số cách quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đáng ý Một là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả “thu lợi” doanh nghiệp Hai là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả chống chịu trƣớc công doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách lực cạnh tranh Mỹ đƣa định nghĩa: lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ thị trƣờng giới Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế có trích dẫn khái niệm lực cạnh tranh theo Từ điển Thuật Ngữ sách thƣơng mại (1997), theo đó, lực cạnh tranh lực doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế” Quan niệm lực cạnh tranh nhƣ mang tính chất định tính, khó định lƣợng Ba là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), lực cạnh tranh doanh nghiệp sức sản xuất thu nhập tƣơng đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốctế Theo M Porter (1990), suất lao động thƣớc đo lực cạnh tranh Tuy nhiên, quan niệm chƣa gắn với việc thực mục tiêu nhiệm vụ doanh nghiệp Bốn là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với trì nâng cao lợi cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu (2005) có ý kiến tƣơng tự: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo lợi cạnh tranh, có Footer Page -Footer Page -Footer Page 14 of 85 Header Page 15 of 85 khả tạo suất chất lƣợng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững” Theo tác giả Lê Đăng Doanh tác phẩm Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đƣợc đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận cho doanh nghiệp môi trƣờng cạnh tranh nƣớc nƣớc” Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm tác phẩm Thị trƣờng, chiến lƣợc, cấu nêu lên tầm quan trọng việc gia tăng giá trị nội sinh ngoại sinh doanh nghiệp, lực cạnh tranh mà doanh nghiệp cố gắng đạt đƣợc, sở để doanh nghiệp thực chiến lƣợc kinh doanh Ngồi ra, khơng ý kiến đồng lực cạnh tranh doanh nghiệp với lực kinh doanh Nhƣ vậy, quan niệm lực cạnh tranh chƣa đƣợc hiểu thống Để đƣa quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp phù hợp, cần lƣu ý đặc thù khái niệm nhƣ Henricsson cộng (2004) ra: tính đa nghĩa (có nhiều định nghĩa), đa trị (có nhiều cách đo lƣờng), đa cấp (với cấp độ khác nhau), phụ thuộc, có tính quan hệ qua lại, tính chất động q trình Ngồi ra, đƣa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần lƣu ý thêm số vấn đề sau đây: Một là, quan niệm lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh trình độ phát triển thời kỳ Chẳng hạn, kinh tế thị trƣờng tự trƣớc đây, cạnh tranh chủ yếu lĩnh vực bán hàng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán đƣợc nhiều hàng hóa đối thủ cạnh tranh Trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh sở tối đa hóa số lƣợng hàng hóa nên lực cạnh tranh thể thị phần Còn điều kiện kinh tế tri thức nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trƣờng, cạnh tranh tƣ quan niệm lực cạnh tranh phải phù hợp với điều kiện Footer Page -Footer Page -Footer Page 15 of 85 Header Page 16 of 85 Đối với Việt Nam nay, với trình độ phát triển kinh tế thấp, nhƣng lại đặt bối cảnh hội nhập kinh tếquốctế cạnh tranh gay gắt, việc đƣa khái niệm lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh không đơn giản Hai là, lực cạnh tranh cần thể khả đua tranh, tranh giành doanh nghiệp không lực thu hút sử dụng yếu tố sản xuất, khả tiêu thụ hàng hóa, mà khả mở rộng không gian sinh tồn sản phẩm, khả sáng tạo sản phẩm Ba là, lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thể đƣợc phƣơng thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm phƣơng thức truyền thống phƣơng thức đại - không dựa lợi so sánh mà dựa vào lợi cạnh tranh, dựa vào quy chế Từ yêu cầu trên, đƣa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ sau: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Nhƣ vậy, lực cạnh tranh tiêu đơn mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều tiêu cấu thành xác định đƣợc cho nhóm doanh nghiệp (ngành) doanh nghiệp Khái niệm lợi cạnh tranh Một doanh nghiệp đƣợc xem có lợi cạnh tranh tỷ lệ lợi nhuận cao tỷ lệ bình qn ngành.Và doanh nghiệp có lợi cạnh tranh bền vững trì tỷ lệ lợi nhuận cao thời gian dài Theo Jack Welch, khơng có lợi đừng cạnh tranh Lợi tảng cho cạnh tranh Chính vậy, lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bật, mà đối thủ cạnh tranh khác khơng có, doanh nghiệp hoạt động tốt doanh nghiệp khác.Lợi cạnh tranh yếu tố cần thiết cho thành công tồn lâu dài, hay khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Theo Footer Page -Footer Page -Footer Page 16 of 85 Header Page 17 of 85 Porter, lợi cạnh tranh (theo lợi nhuận cao hơn) đến với doanh nghiệp tạo giá trị vƣợt trội Và cách thức để tạo giá trị vƣợt trội hƣớng đến việc giảm thấp chi phí kinh doanh và/ tạo khác biệt sản phẩm khách hàng đánh giá cao sẵn lòng trả mức giá tăng thêm Có bốn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh là: hiệu quả, chất lƣợng, cải tiến đáp ứng khách hàng Mỗi yếu tố có ảnh hƣởng đến việc tạo khác biệt Bốn yếu tố giúp doanh nghiệp tạo giá trị cao thông qua việc hạ thấp chi phí hay tạo khác biệt sản phẩm so với đối thủ Từ đó, doanh nghiệp làm tốt đối thủ có lợi cạnh tranh [12, tr 32] 1.1.3 Năng lực cạnh tranh VCHH a Khái niệm VCHH đƣờng bộ: Vậntải hàng hóa quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí hàng hóa từ theo lộ trình xác định từ trƣớc phƣơng tiện vận chuyển chuyên dùng b Đặc điểm: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp VCHH có đặc điểm sau: Thứ nhất, điều kiện kinh tế thị trƣờng, yêu cầu khách hàng chuẩn mực đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp VCHH Bởi lẽ, yêu cầu khách hàng vừa mục tiêu, vừa động lực sản xuất, kinh doanh Yêu cầu tối thiểu khách hàng VCHH phải an toàn, thời gian, địa điểm, giá phù hợp Thứ hai, yếu tố tạo nên sức mạnh việc lôi kéo khách hàng phải thực lực doanh nghiệp vận chuyển Thực lực chủ yếu đƣợc tạo thành từ yếu tố nội doanh nghiệp đƣợc thể uy tín doanh nghiệp vận chuyển Thực lực thƣờng thể khả đáp ứng phƣơng tiện vận chuyển thời điểm Thứ ba, nói tới lực cạnh tranh doanh nghiệp VCHH hàm ý so sánh với doanh nghiệp hữu quan (các đối thủ cạnh tranh) hoạt động thị trƣờng Muốn tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp VCHH thực thụ, thực lực doanh nghiệp phải tạo nên lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh Footer Page -Footer Page -Footer Page 17 of 85 Header Page 18 of 85 Chính nhờ lợi này, doanh nghiệp VCHH giữ đƣợc khách hàng lơi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh Theo tổng hợp ý kiến khái niệm lực cạnh tranh VCHH đƣờng phát biểu nhƣ sau: Năng lực cạnh tranh VCHH đƣờng khả trì nâng cao lợi cạnh tranh dịch vụ vận chuyển, tạo dịch vụ vận chuyển hấp dẫn ngƣời khách hàng nhằm thu đƣợc lợi nhuận ngày cao, cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trƣờng đảm bảo phát triển kinh tế bền vững 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh VCHH 1.2.1 Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô Một doanh nghiệp không tồn độc lập mà mối quan hệ hữu với chủ thể khác môi trƣờng hoạt động Các yếu tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp có tác động qua lại định tới khả tồn phát triển doanh nghiệp, môi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp thúc đẩy hay kìm hãm phát triến doanh nghiệp Vì phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phân tích yếu tố môi trƣờng vĩ mô - Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có ảnh hƣởng vô to lớn đến kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa nói riêng Các yếu tố kinh tế bao gồm phạm vi rộng từ yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa yếu tố liên quan đến việc huy động sử dụng nguồn lực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Vận chuyển hàng hóa để cung ứng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa cho khách hàng Các yếu tố ảnh hƣởng đến doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Vận chuyển hàng hóa dịch vụ Vận chuyển hàng hóa là: Tốc độ tăng trƣởng GDP; Lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; Tỷ lệ lạm phát; Tỷ giá hối đoái; Mức độ thất nghiệp; Cán cân tốn; Chính sách tài chính, tín dụng; Kiểm sốt giá cả, tiền lƣơng tối thiểu; Tiềm phát triển gia tăng đầu tƣ , yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng thức cách thức kinh doanh Footer Page -Footer Page -Footer Page 18 of 85 10 Header Page 19 of 85 doanh nghiệp Sự thay đổi yếu tố tốc độ thay đổi, chu kỳ thay đổi tạo hội nguy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thậm chí làm thay đổi mục tiêu, phƣơng hƣớng chiến lƣợc doanh nghiệp Trong thời gian vừa qua, tốc độ tăng trƣởng hàng năm nƣớc ta đạt trung bình 8% Chính kích thích việc đầu tƣ mở rộng quy mô doanh nghiệp khiến cho nhu cầu sử dụng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa khơng ngừng tăng, hội cho phép doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Vận chuyển hàng hóa mở rộng quy mơ, sản phẩm dịch vụ Vận chuyển hàng hóa nhƣ thị trƣờng mình, hội cho doanh nghiệp nhập thị trƣờng - Yếu tố mơi trường trị - pháp lý Hệ thống pháp luật sách sở pháp lý để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thị trƣờng Nó tạo khn khổ hoạt động cho doanh nghiệp, đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng.Vì vậy, tính ổn định chặt chẽ tác động lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Môi trƣờng pháp lý tạo số thuận lợi cho số doanh nghiệp nhƣng tạo bất lợi cho doanh nghiệp khác.Việc nắm bắt kịp thời thay đổi sách để có điều chỉnh nhằm thích nghi với điều kiện yếu tố để doanh nghiệp thành công Các xu hƣớng phát triển giới có ảnh hƣởng đến lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Xu hƣớng tồn cầu hố, khu vực hố tác động đến tất lĩnh vực nƣớc giới Nó vừa thúc đẩy phát triển nhƣng vừa đem lại nhiều thách thức sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp Xu hƣớng tự hoá thƣơng mại thúc đẩy cạnh tranh kinh doanh ngày mạnh mẽ Xu hƣớng làm cho thị trƣờng có nhiều biến động dẫn đến nhiều thay đổi tổ chức quản lý, cấu đầu tƣ Xu hƣớng phát triển khoa học công nghệ giới nhƣ khuôn khố quốc gia ảnh hƣởng mạnh mẽ tới lực doanh nghiệp Hoạt động Footer Page -Footer Page -Footer Page 19 of 85 11 Header Page 20 of 85 ngành có tốc độ phát triển cơng nghệ cao cơng nghệ nguồn lực tạo sức mạnh cạnh tranh, vũ khí cạnh tranh doanh nghiệp Do đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả nắm bắt đón đầu đƣợc phát triển khoa học cơng nghệ, phải có kế hoạch đổi công nghệ để nâng cao suất, nâng cao hiệu hoạt động nhằm tăng khả cạnh tranh VCHH đƣờng chịu chi phối luật đƣờng năm 2008 - Yếu tố văn hoá xã hội Các quan niệm chất lƣợng sống, trào lƣu xã hội, ảnh hƣởng văn hoá tác động nhiều đến hành vi tiêu dùng ngƣời dân dịch vụ công nghệ cao - Yếu tố công nghệ Trong thời đại khoa học-công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, việc áp dụng tiến vào sản xuất kinh doanh làm cho hiệu ngày cao Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa nghiên cứu áp dụng tiến khoa học cơng nghệ khơng cho doanh nghiệp mà nhằm thực dịch vụ tƣ vấn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Sự phát triển thƣơng mại điện tử đƣa doanh nghiệp tiên tiến đến việc ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh Điều làm cho chất lƣợng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa doanh nghiệp cung ứng tăng lên rõ rệt mang lại sức cạnh tranh cao cho doanh nghiệp có ứng dụng dịch vụ vào kinh doanh - Yếu tố sở hạ tầng điều kiện tự nhiên Đối với phát triển dịch vụ Vận chuyển hàng hóa yếu tố sở hạ tầng điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng lớn Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vậntải ( đƣờng, phƣơng tiện, bến bãi ), hệ thống thông tin, hệ thống bến cảng nhà kho, điện nƣớc hệ thống sở hạ tầng tốt điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ Vận chuyển hàng hóa, đặc biệt dịch vụ vậntải Điều kiện tự nhiên yếu tố cần đƣợc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Vận chuyển hàng hóa đặc biệt quan tâm Bởi yếu tố nhƣ nắng, mƣa, hạn hán, lụt, dịch Footer Page -Footer Page -Footer Page 20 of 85 12 Header Page 21 of 85 bệnh ảnh hƣởng trực tiếp đến việc cung ứng dịch vụ, đặc biệt dịch vụ vậntải đƣờng điều kiện khơng thuận lợi khơng thực đƣợc dịch vụ này, chí gây thiệt hại lớn rủi ro vậntải biển cao Bên cạnh phải kể đến ảnh hƣởng khan nguyên, nhiên vật liệu, gia tăng chi phí lƣợng 1.2.2 Các yếu tố môi trƣờng vi mô - Sự cạnh tranh ngành dịch vụ Vận chuyển hàng hóa Cạnh tranh ngành dịch vụ Vận chuyển hàng hóa gay gắt loại hình dịch vụ Vận chuyển hàng hóa phong phú, chất lƣợng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa đƣợc nâng cao Khi đề cập đến vấn đề cạnh tranh, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa phải xem xét xem đối thủ ai, số lƣợng bao nhiêu, mức độ cạnh tranh Trong thời gian qua với tăng trƣởng mạnh mẽ kinh tế nƣớc định hƣớng mở cửa kinh doanh dịch vụ Vận chuyển hàng hóa Số lƣợng doanh nghiệp Vận chuyển hàng hóa đƣợc mở ngày nhiều dẫn đến cạnh tranh ngành ngày gay gắt không doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Vận chuyển hàng hóa nƣớc mà có góp mặt nhiều doanh nghiệp Vận chuyển hàng hóa nƣớc ngồi - Yếu tố khách hàng Khách hàng chiếm vị trí trung tâm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa, để hoạt động có hiệu doanh nghiệp phải bán đƣợc hàng tức phải có khách hàng thuê dịch vụ Vận chuyển hàng hóa Khách hàng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Vận chuyển hàng hóa chủ yếu doanh nghiệp Các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa lớn ngành dịch vụ Vận chuyển hàng hóa phát triển đƣợc Hiện khơng doanh nghiệp tự thực hoạt động Vận chuyển hàng hóa mà khơng th dịch vụ ngồi Vì vậy, ngành dịch vụ Vận chuyển hàng hóa muốn phát triển phải cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thấy đƣợc lợi ích to lớn việc sử dụng dịch vụ Vận chuyển hàng hóa Footer Page -Footer Page -Footer Page 21 of 85 13 Header Page 22 of 85 - Đối thủ cạnh tranh tiềm Đó đối thủ xuất tham gia đội ngũ nhà canh tranh mà doanh nghiệp cần dự đốn chuẩn xác để có cách đối phó - Đối thủ cạnh tranh ngẫu nhiên Đó xuất sản phẩm có tính thay từ ngành nghề khác thành tựu khoa học công nghệ đem lại Đây đối thủ bất ngờ khó đối phó mà doanh nghiệp phải lƣờng trƣớc.n[13] 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh VCHH 1.3.1 Năng lực nguồn vốn Doanh nghiệp không đủ khả vốn bị thôn tính đối thủ khác mạnh tự rút lui khỏi thị trƣờng, doanh nghiệp chiến thắng đƣợc nguồn lực tài yếu bị động Chiến lƣợc tài chiến lƣợc quan trọng để thực chiến lƣợc cạnh tranh tổng quát doanh nghiệp Bất hoạt động đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, nguyên liệu, trả lƣơng cho lao động phải đƣợc tính tốn dựa lực tài doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh mẽ có khả trang bị máy móc đại, thuê nguồn lao động chất lƣợng cao chấp nhận lỗ thời gian để cạnh tranh nhằm mục tiêu mở rộng thị trƣờng Do vậy, lực tài yếu tố quan trọng định khả sản xuất nhƣ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô doanh nghiệp Một doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa muốn cạnh tranh đƣợc trƣớc hết phải có đủ lực tài Tình hình tài doanh nghiệp thể sức mạnh doanh nghiệp cạnh tranh, vốn điều kiện cần để doanh nghiệp trì mở rộng hoạt động Do vậy, khả huy động vốn sử dụng vốn hiệu làm cho lực tài doanh nghiệp mạnh lên Có nhiều tiêu phản ánh lực sử dụng vốn nhƣng nhìn chung có hai tiêu sau phản ánh đầy đủ lực sử dụng vốn doanh nghiệp - Vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn lƣu động phản ánh kỳ vốn lƣu động quay đƣợc Footer Page -Footer Page -Footer Page 22 of 85 14 Header Page 23 of 85 vòng số vòng quay lớn hiệu cạnh tranh cao Cơng thức xác định nhƣ sau: Vòng quay vốn lƣu động = Doanh thu Vốn lƣu động (1.1) - Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định đo lƣờng việc sử dụng vốn cố định nhƣ Nó phản ánh đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu Doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân (1.2) - Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh tiêu đo lƣờng mức sinh lời đồng vốn Cũng nhƣ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu, ngƣời ta thƣờng tính riêng rẽ mối quan hệ trƣớc thuế lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh = Lợi nhuận trƣớc thuế Vốn kinh doanh (1.3) 1.3.2 Năng lực phƣơng tiện vậntảicôngty Là khả vận chuyển hàng tốt chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng Năng lực vậntải lớn đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tạo uy tín sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp Năng lực vận chuyển côngtyvậntải không đánh giá số lƣợng phƣơng tiện vậntải mà đánh giá hiệu sử dụng phƣơng tiện vận tải, tiêu đánh giá lực vận chuyển côngty a Chỉ tiêu lượng luân chuyển hàng hóa Chỉ tiêu phản ánh lƣợng hàng hóa vận chuyển khoảng cách định Chỉ tiêu đƣợc tính T.Km ký hiệu P Cách tính nhƣ sau : P = Q Lbq (1.4) Trong : Lbq cự ly vận chuyển bình qn b Chỉ tiêu ngày xe tốt, ngày xe vận doanh Footer Page -Footer Page -Footer Page 23 of 85 15 Header Page 24 of 85 Ngày xe tốt : Ngày xe tốt (ADT) số ngày xe có tình trạng kỹ thuật tốt, sẵn sàng tham gia vận chuyển Cách tính nhƣ sau : Ngày xe tốt = ngày xe có – ngày xe nằm bảo dƣỡng, sửa chữa ADT = ADC – ADB (1.5) Trong : ADC ngày xe có ADB ngày xe nằm bảo dƣỡng, sửa chữa Ngày xe vận doanh: Ngày xe vận doanh ( ADV) ngày xe có tham gia vận chuyển khơng kể ngày xe chạy nhiều hay Cách tính nhƣ sau : ADV = ADT – ADK (1.6) Trong : ADT ngày xe tốt ADK ngày xe khác ( bao gồm ngày xe nằm chờ đợi hoạt động khác) Ngày xe có = ngày xe vận doanh + ngày xe khác + ngày xe nằm bảo dƣỡng, sửa chữa ADC = ADV + ADK + ADB (1.7) c Chỉ tiêu hệ số sử dụng quãng đường β Khi xe chạy từ nơi đến nơi khác khơng phải lúc có hàng có lúc xe phải chạy khơng có hàng Để phản ánh tỷ trọng phần quãng đƣờng xe có hàng hay so với tổng quãng đƣờng xe chạy ngƣời ta dùng hệ số sử dụng quãng đƣờng Cách tính nhƣ sau : β = LC / Lchg (1.8) Trong : LC quãng đƣờng xe chạy có hàng Lchg quãng đƣờng xe chạy xe Quãng đƣờng xe chạy tính nhƣ sau : Lchg = Lc –Lk + Lhd Trong : -Lc : Quãng đƣờng xe chạy có hàng (km) Footer Page -Footer Page -Footer Page 24 of 85 16 (1.9) Header Page 25 of 85 -Lk : Quãng đƣờng xe chạy không hàng (km) -Lhd : Quãng đƣờng xe chạy huy động, quãng đƣờng xe chạy từ gara đến nơi lấy hàng từ nơi dỡ hàng cuối ngày trở gara Hệ số sử dụng quãng đƣờng β đánh giá mức độ xe hoạt động có ích lăn bánh Chỉ tiêu ảnh hƣởng đến suất nhƣ giá thành vận chuyển, nhiệm vụ quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng phƣơng tiện nâng cao tiêu d Hệ số sử dụng trọng tải (µt) - Trong vậntải hàng hóa, tiêu phản ánh việc sử dụng trọng tải xe, nghĩa chất lên xe hàng so với trọng tải xe Cách tính nhƣ sau : µt = qtt / qtk (1.10) Trong : qtt khối lƣợng hàng xếp lên xe (tấn) qtk trọng tải chở hàng xe (tấn) e Hệ số ngày xe vận doanh (αvd) Hệ số ngày xe vận doanh xác định mức độ sử dụng xe vào vậntải để có doanh thu tổng số ngày xe có Cách tính nhƣ sau : αvd = ADV/ADC (1.11) Muốn nâng cao hệ số ngày xe vận doanh phải nâng cao ngày xe tốt Mặt khác, phải khắc phục yếu công tác tổ chức vậntải thủ tục giấy tờ xe,ngƣời điều khiển phƣơng tiện để giảm ngày xe chờ đợi.[6] 1.3.3 Năng lực lao động Con ngƣời yếu tố quan trọng định đến tồn tại, phát triển DN Trình độ, chất lƣợng đội ngũ lao động ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm dịch vụ mà DN cung cấp Con ngƣời phải có trình độ với lòng hăng say làm việc tiếp cận, vận hành đƣợc máy móc thiết bị cơng nghệ cao Đó sở để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho DN Dƣới tiêu chí đánh giá tình hình sử dụng lao động Footer Page -Footer Page -Footer Page 25 of 85 17 Header Page 26 of 85 Trong doanh nghiệp nào, việc sử dụng lao động hợp lý hiệu quả, tiết kiệm sức lao động biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nếu khơng có ý thức sử dụng lao động hiệu quả, khơng có phƣơng pháp sử dụng tối ƣu doanh nghiệp có đội ngũ nhân lực tốt đến đạt đƣợc thành công Để đánh giá hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp, sử dụng tiêu : - Năng suất lao động tính giá trị đƣợc xác định giá trị sản phẩm đƣợc sản suất đơn vị thời gian: Công thức W = Q/T đó: (1.12) W suất lao động tính giá trị Q giá trị tổng sản lƣợng T tổng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm - Năng suất lao động hiểu theo cách khác thời gian hao phí để tạo đơn vị sản phẩm Công thức : L = T/Q đó: (1.14) L lƣợng lao động hao phí cho sản phẩm T thời gian lao động hao phí Q tổng sản lƣợng 1.3.4 Năng lực chất lƣợng dịch vụ giá Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ tập hợp thuộc tính sản phẩm điều kiện định kinh tế kỹ thuật Chất lƣợng sản phẩm đƣợc hình thành từ thiết kế sản phẩm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp muốn cạnh tranh đƣợc với doanh nghiệp khác việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm vấn đề có ý nghĩa sống Giá tiêu chí quan trọng cạnh tranh, với doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, từ nâng cao khả cạnh tranh - Đánh giá chất lượng dịch vụ Footer Page -Footer Page -Footer Page 26 of 85 18 Header Page 27 of 85 Có nhiều phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng dịch vụ nhƣng phƣơng pháp hay dùng dùng phiếu điều tra để đánh giá chất lƣợng dịch vụ côngty Dƣới mẫu phiếu điều tra tác giả đề xuất để đánh giá chất lƣợng dịch vụ VCHH Bảng 1.1 phía dƣới nội dung đánh giá chất lƣợng dịch vụ côngty - Đánh giá giá dịch vụ: Thông thƣờng giá dịch vụ đƣợc đánh giá theo sản phẩm thị trƣờng giá thấp hay cao so với đối thủ cạnh tranh 1.3.5 Thƣơng hiệu Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể sức mạnh thƣơng hiệu, đƣợc đo độ nhận biết nhƣ độ trung thành thƣơng hiệu, uy tín thƣơng hiệu trở thành tiêu chí định doanh nghiệp tác động trực tiếp đến q trình định lựa chọn khách hàng Nó hình ảnh tƣợng trƣng cho doanh nghiệp đồng thời mang lại lợi ích to lớn nhƣ tạo lòng tin cho khách hàng giúp doanh nghiệp đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng, tăng uy tín cho doanh nghiệp Theo lý thuyết giá trị thƣơng hiệu, Paul Temporal đƣa 12 tiêu chí đánh giá thƣơng hiệu mà tất thƣơng hiệu mạnh hàng đầu giới thoả mãn Phƣơng pháp sở đánh giá thƣơng hiệu (brand audit) lƣợng giá thƣơng hiệu (brand valuation) - Có Tầm nhìn Thương hiệu (brand vision) Một thƣơng hiệu khơng có tầm nhìn giống nhƣ ngƣời khiếm thị, theo nghĩa đen nghĩa bóng.Tầm nhìn thƣơng hiệu, xét chất giống nhƣ tầm nhìn doanh nghiệp Tầm nhìn thƣơng hiệu doanh nghiệp giúp định hƣớng cho chiến lƣợc, xác lập nên chuẩn mực giá trị cho ngƣời bên doanh nghiệp ngƣời bên ngồi tức khách hàng, thơng qua thực thể trao đổi thƣơng hiệu sản phẩm Tầm nhìn thƣơng hiệu đƣợc triển khai dƣới nhiều hình thức khác Từ thơng điệp tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị tƣ tƣởng hay đạo đức, trách nhiệm xã hội (CSR) hay cụ thể nhƣ hát tập thể chung Footer Page -Footer Page -Footer Page 27 of 85 19 Header Page 28 of 85 công ty, hiệu hành động, buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, buổi nói chuyện chân tình lãnh đạo doanh nghiệp… tất góp phần xây dựng thơng đạt tầm nhìn thƣơng hiệu hay tầm nhìn doanh nghiệp đến với hai nhóm đối tƣợng, bên bên doanh nghiệp Điều quan trọng đánh giá khơng nội dung tầm nhìn lan toả tầm nhìn đến tồn thể thành viên hệ thống quản trị - Có sở Vốn Tình Cảm hay lực lòng tin Đây khái niệm Paul Temporal đƣa Vốn tình cảm đƣợc hiểu nguồn vốn có đƣợc đồng tâm hiệp lực tập thể thành viên cổ đông công ty, kể đối tác thân cận Bên cạnh có "vốn tình cảm" đối tƣợng bên ngồi khách hàng ngƣời tiêu dùng (hay ngƣời sử dụng cuối cùng).Vốn tình cảm hình thành thơng qua trải nghiệm ngƣời tiêu dùng thƣơng hiệu & sản phẩm Các phƣơng pháp brand audit (kiểm toán thƣơng hiệu) giúp lƣợng hóa khái niệm đo đƣợc, nhất, so sánh đƣợc sở vốn tình cảm thƣơng hiệu khác Bản chất nguồn vốn tình cảm sứ mệnh thƣơng hiệu xác lập vào tâm trí trái tim khách hàng Một doanh nghiệp có tầm nhìn tốt, tầm nhìn đƣợc triển khai tốt góp phần tạo sở vốn tình cảm Bên cạnh thƣơng hiệu sản phẩm, với nhận thức, thƣơng hiệu sản phẩm tập hợp lợi ích, bao gồm lợi ích lý tính lợi ích cảm tính Chính yếu tố lợi ích cảm tính phần tạo vốn tình cảm lòng khách hàng mục tiêu cơng chúng tiêu dùng nói chung - Chiến lược đa dạng hóa (hay định vị đa dạng) Trƣớc xu xã hội nói chung thị trƣờng nói riêng thay đổi nhanh chóng, marketing xác lập chiến lƣợc đa dạng hóa hay sẵn sàng ứng phó với Footer Page -Footer Page -Footer Page 28 of 85 20 Header Page 29 of 85 Bảng 1.1 Phiếu điều tra đánh giá chất lƣợng dịch vụ Câu hỏi Tiêu chí Nhóm sở vật chất hữu hình: đo lƣờng mức độ hấp dẫn, đại trang thiết bị vật chất, phục vụ thích hợp, trang phục nhân viên phục vụ: Nhóm mức độ tin cậy: đo lƣờng mức độ thực chƣơng trình dịch vụ đề ra: Nhóm mức độ đáp ứng: đo lƣờng khả thực dịch vụ kịp thời hạn với biến quan sát: Nhóm lực phục vụ: đo lƣờng khả tạo tin tƣởng an tâm Côngty cho khách hàng: Nhóm mức độ đồng cảm: đo lƣờng khả quan tâm, thơng cảm chăm sóc cá nhân khách hàng Cơngty có trang thiết bị đại? Điểmđánh giá Cơ sở vật chất Côngty trông hấp dẫn? Nhân viên Cơngty có trang phục gọn gàng, lịch sự? Các phƣơng tiện vật chất hoạt động dịch vụ hấp dẫn Côngty ? Côngty có thời gian giao dịch thuận tiện? Khi Cơngty hứa thực điều vào khoảng thời gian xác định, cơngty thực đúng? Khi bạn gặp vấn đề, Côngty thể quan tâm chân thành giải vấn đề? Côngty thực dịch vụ lần đầu tiên? Côngty cung cấp dịch vụ vào thời điểm mà côngty hứa thực hiện? Côngty thông báo cho khách hàng dịch vụ đƣợc thực hiện? Nhân viên Cơngty phục vụ bạn nhanh chóng, hạn? Nhân viên Côngty luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn? Nhân viên Côngty không tỏ bận rộn để không đáp ứng yêu cầu bạn? Hành vi nhân viên Côngty ngày tạo tin tƣởng bạn? Bạn cảm thấy an toàn thực giao dịch với Công ty? Nhân viên Côngty tỏ lịch sự, nhã nhặn với bạn? „ … Nhân viên Côngty đủ kiến thức để trả lời câu hỏi bạn? Côngty thể quan tâm đến cá nhân bạn? Cơngty có nhân viên thể quan tâm đến cá nhân bạn? Côngty thể ý đặc biệt đến quan tâm lớn bạn? Nhân viên Côngty hiểu đƣợc nhu cầu đặc biệt bạn (Nguồn tailieu.vn) Footer Page -Footer Page -Footer Page 29 of 85 21 Header Page 30 of 85 thay đổi Nhƣ khả ứng phó linh hoạt tình thị trƣờng hay môi trƣờng kinh doanh khác thƣớc đo sức khỏe thƣơng hiệu mạnh Các phƣơng pháp lƣợng hóa quản trị nói chung quản trị thƣơng hiệu nói riêng đƣa tiêu chí khả linh hoạt hệ thống quản trị, tƣ mở tính chủ động (proactive) Đa dạng hóa dƣới góc độ marketing đƣợc thể có phƣơng pháp, khơng phải định mang tính chất suy đốn hay cảm tính Một phƣơng pháp tốt thể "đa dạng hóa" hệ thống giải pháp "multibrand" Trong sản phẩm hay thƣơng hiệu đƣợc mở rộng theo hai trục, theo chiều dọc theo chiều ngang - Ln bám sát Tầm nhìn Giá trị doanh nghiệp Ứng xử thƣơng hiệu thƣờng thông qua hai cách, thơng qua lợi ích sản phẩm trải nghiệm thông qua truyền thông thƣơng hiệu Đây cam kết doanh nghiệp công chúng khách hàng mục tiêu Sản phẩm, chất lƣợng hình ảnh thƣơng hiệu phải ln góp phần gia cố thêm bền vững thƣơng hiệu doanh nghiệp, sau bền vững thƣơng hiệu doanh nghiệp tầm nhìn doanh nghiệp tạo động lực thúc đẩy thành viên hành động lợi ích khách hàng lợi ích chung Thƣơng hiệu, bao hàm lợi ích cá nhân thành viên Những nỗ lực không mệt mỏi theo đƣờng mà doanh nghiệp thƣơng hiệu theo đuổi thể tầm nhìn giá trị tinh thần Những cam kết thƣơng hiệu phải đƣợc thể quán liên tục - Luôn gần gũi liên đới với khách hàng, kết hợp hài hòa cân với trạng thái Cách tân (evolution) Thƣơng hiệu thành cơng ln gắn bó gần gũi có trách nhiệm với khách hàng với cộng đồng Việc thể thành viên gần gũi có trách nhiệm đƣợc cụ thể hóa hành động cụ thể không qua truyền thông, hình ảnh đẹp hay lời sáo rỗng Thƣơng hiệu mạnh gắn với mối quan tâm cộng đồng, ngƣời dẫn đầu ngƣời có trách nhiệm Thƣơng hiệu mạnh ngƣời cách tân chứng khơng tuân thủ chuẩn mực sẵn có cộng đồng Tinh thần trách nhiệm Footer Page -Footer Page -Footer Page 30 of 85 22 Header Page 31 of 85 Thƣơng hiệu mạnh cộng đồng khẳng định điều marketing khơng nhắm đến mục đích kinh doanh ngắn hạn Marketing giúp doanh nghiệp thể trách nhiệm trƣớc cộng đồng phát triển bền vững tạo lợi ích bền vững cho hai phía - Khơng bị bó buộc Kiến trúc thương hiệu cứng nhắc Một kiến trúc thƣơng hiệu cứng nhắc thực tế lại trở nên dễ bị thƣơng tổn (vunerable) Bởi cấu trúc cứng nhắc bộc lộ rõ chiến lƣợc không thay đổi hạn chế lực sáng tạo thƣơng hiệu sản phẩm Nó làm triệt tiêu yếu tố bất ngờ khả làm khác biệt (differentiation) Một kiến trúc thƣơng hiệu qua cấu tên thƣơng hiệu mà thể tƣ tƣởng bất biến đổi việc xác lập thƣơng hiệu con, việc hình thành thơng điệp, tính cách yếu tố nhận diện Vì kiến trúc thƣơng hiệu thơ cứng bộc lộ nhƣợc điểm Thƣơng hiệu trở nên nhàm chán trƣớc mắt công chúng phơi lƣng trƣớc đối thủ cạnh tranh.Việc dung hồ tính hệ thống cấu sản phẩm có hệ thống với khả sẵn sàng ứng phó, điều chỉnh với thay đổi đặc tính tƣ cần có thƣơng hiệu mạnh - Sử dụng truyền thông đa kênh với lực Tài tƣơng xứng Truyền thơng đa kênh hay truyền thơng tích hợp động thái tất yếu mà thƣơng hiệu mạnh thể Việc đa dạng hóa truyền thơng giúp thƣơng hiệu lan tỏa với phổ rộng nhóm đối tƣợng cơng chúng kể nhóm mục tiêu, nhóm tiềm nhóm tác động Nói đến việc xây dựng thƣơng hiệu mạnh thời gian hạn hẹp, khả tài điều kiện khơng thể thiếu Năng lực tài đồng thời vừa thƣớc đo thành cơng Vì thƣơng mạnh thƣơng hiệu có lực tài dồi điều tất yếu Tuy nhiên điều quan trọng khả linh hoạt sáng tạo việc vận dụng kênh truyền thông phƣơng thức khai thác truyền thơng nhằm tối đa hóa lực tiếp cận Thƣơng hiệu với công chúng mục tiêu Một thƣơng hiệu mạnh ln đặt tốn tài cho mục tiêu thƣơng hiệu, hình thnh quản trị tài brand finance Footer Page -Footer Page -Footer Page 31 of 85 23 Header Page 32 of 85 - Luôn hướng đến chất lượng cao với giá trị tương xứng với mong đợi khách hàng Thực chất lƣợng không tƣơng xứng với mong đợi khách hàng mà vƣợt mong đợi gây bất ngờ Chất lƣợng ổn định điều kiện tối thiểu Chất lƣợng không ngừng cải tiến, cộng với yếu tố bất ngờ lợi ích mà khách hàng đƣợc hƣởng tạo không thỏa mãn mà ngƣỡng mộ, hãnh diện trung thành Lợi ích thƣơng hiệu hồn tồn khơng lợi ích vật chất hay lợi ích lý đo lƣờng dễ dàng Mà lợi ích lý tính thƣờng dễ bị thƣơng hiệu đối thủ chép theo đuổi Ngƣợc lại lợi ích cảm tính đƣợc cảm nhận trực giác, tình cảm trừu tƣợng hơn.Các lợi ích cảm tính phần hồn giao tiếp thƣơng hiệu khách hàng Một đƣợc trái lập vào trái tím khách hàng khó phai mờ Giống nhƣ tình cảm ngƣời dành cho ngƣời yêu hay lý tƣởng mà theo đuổi - Được khách hàng đánh giá cao mức giá cần thiết phải trả Một thƣơng hiệu thành công đạt đƣợc mức premiumness (mức giá trị cộng thêm thƣơng hiệu tạo ra) cao đối thủ cuả nhóm Tuy nhiên, đừng hiểu lầm khái niệm premiumness thiết phải tăng giá bán Đây hai khía cạnh hồn tồn khác Chính sẵn sàng chọn lựa thƣơng hiệu tạo số lƣợng khách hàng lớn mà lợi nhuận cao đối thủ nhóm, khơng phải tăng giá mang lại lợi nhuận Đôi giải pháp khuyến cáo tăng giá, thân thay đổi định vị thƣơng hiệu, tác động đáng kể đến việc xác lập vị trí hình ảnh thƣơng hiệu - Ln giữ lời hứa, cung cấp trải nghiệm thương hiệu tuyệt vời Việc thể ứng xử có văn hóa chuẩn mực tiêu chuẩn thiếu thƣơng hiệu mạnh Thƣơng hiệu mạnh giữ lời hứa đồng thời phải biết cách xin lỗi Một thƣơng hiệu mạnh cung cấp trải nhiệm tiêu dùng tuyệt vời thể chỗ dựa tinh thần, tin cậy, chia sẻ nhiều giá trị tinh thần khác Footer Page -Footer Page -Footer Page 32 of 85 24 Header Page 33 of 85 - Thương hiệu giám sát quản trị hiệu Giám đốc Thương hiệu có lực hệ thống Quản trị Thương hiệu Theo mơ hình tiếp thị "7P" thƣơng hiệu thành cơng khơng có giải pháp (tức 4P), mà đƣợc quản trị ngƣời có lực, hay nói ngƣợc lại khơng sai Con ngƣời (people) Tính chun nghiệp (professionalism) hai yếu tố bổ sung cho mơ hình marketing thành công Hệ thống quản trị thành công hệ thống lấy quản trị thƣơng hiệu làm trọng tâm; chức quản trị thƣơng hiệu nói riêng marketing nói chung đƣợc đặt vị trí trung tâm phối hợp hài hoà với chức khác hiệu Đó tinh thần chủ đạo hệ thống bổ sung gồm yếu tố - Giá trị Thương hiệu tăng năm Giá trị thƣơng hiệu tăng năm ln giữ vị trí hàng đầu kết cuối mà thƣơng hiệu mang lại cho doanh nghiệp cổ đông Giá trị thƣơng hiệu tùy thuộc tỷ lệ thuận với số lƣợng khách hàng mà chinh phục đƣợc mức độ tình cảm mà chiếm lĩnh số khách hàng Tuy nhiên, để làm đƣợc điều q trình quản trị phức tạp, chặng đƣờng gian nan phát triển sản phẩm trì ổn định chất lƣợng sản phẩm, ln tƣơi hình ảnh thƣơng hiệu cách thức biểu đạt tình cảm, thơng qua động thái cụ thể ứng xử tinh tế yếu tố khác.[7, tr 58] 1.3.6 Hoạt động Marketing doanh nghiệp Hệ thống bán hàng hoạt động maketing đƣa sản phẩm đến với khách hàng, thoả mãn nhu cầu tốt khách hàng Sức mạnh cạnh tranh đƣợc tạo hoạt động maketing bán hàng to lớn Chất lƣợng lao động phục vụ khách hàng góp phần khơng nhỏ tới việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ xây dựng hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp lòng khách hàng, giữ khách hàng trung thành với sản doanh nghiệp Các hoạt động Marketing doanh nghiệp thƣờng xoay quanh chiến lƣợc Marketing doanh nghiệp, luận văn tác giả đề cập đến chiến lƣợc Marketing 4P mà doanh nghiệp VIJACO sử dụng Footer Page -Footer Page -Footer Page 33 of 85 25 Header Page 34 of 85 Chiến lƣợc marketing thƣờng đƣợc triển khai xung quanh yếu tố, thƣờng đƣợc gọi 4P cho dễ nhớ, nhƣng dù bƣớc khơng thể cố định suốt trình phát triển chiến lƣợc bạn Chiến lƣợc cần phải thay đổi để phù hợp với nhu cầu khách hàng thời kỳ đối thủ xung quanh Chiến lƣợc Marketing 4P gì? Mơ hình Marketing 4P (hay gọi Marketing mix marketing hỗn hợp) đƣợc ngƣời làm marketing dùng nhƣ công cụ để thực chiến lƣợc marketing bao gồm: Product (sản phẩm), Price (Giá), Promotion (xúc tiến thƣơng mại hay truyền thông), Place (Kênh phân phối) Hình 1.1 Marketing 4P Nguồn website www.Inet.vn Để đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp cách tốt đặt câu hỏi cần thiết xác định điểm mà doanh nghiệp đạt đƣợc từ có kết hoạt động Marketing doanh nghiệp để định nghĩa yếu tố Bảng 1.2 dƣới câu hỏi đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp 1.3.7 Thị phần thị trƣờng Thị phần doanh nghiệp phần thị trƣờng doanh nghiệp chiếm lĩnh đƣợc Thực chất phần phân chia thị trƣờng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh ngành Ngƣời ta phân thành: Footer Page -Footer Page -Footer Page 34 of 85 26 Header Page 35 of 85 Bảng 1.2 Đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp Nội dung Điểm (0-10) Mức độ khách hàng thỏa mãn sản phẩm dịch vụ công ty? Mức độ khách hàng thấy khác biệt sản phẩm với đối thủ cạnh tranh khơng? Khách hàng dàng tìm thấy dịch vụ cơngty khơng? Hình thức bán hàng cơngty có phù hợp với khách hàng khơng? Cơngty có đội ngũ sale có hiệu khơng? Mức giá cơngty có phù hợp khơng? Có linh hoạt khơng ? 7 Khách hàng có ý kiến giá hay không? 8 Chiết khấu nhƣ cho khách hàng thƣơng mại hợp lý chƣa? Giá côngty với đối thủ cạnh tranh có tốt khơng? 10 Cơngty truyền thơng điệp marketing đến thị trƣờng mục tiêu cách nào? Có hiệu q khơng? STT Nhóm tiêu chí Product : Sản phẩm Place: Kênh phân phối Price: Giá 11 12 Promotion: Tiếp thị truyền Côngty tiếp cận khách hàng mục tiệu nhƣ có hiệu khơng? thơng Thời điểm cơngty tiếp thị truyền thơng có hiệu khơng? Điểm trung bình 5.8 Nguồn Website tailieu.vn Footer Page -Footer Page -Footer Page 35 of 85 27 Header Page 36 of 85 - Phần phân chia thị trƣờng tuyệt đối tỷ lệ phần trăm doanh thu từ sản phẩm doanh nghiệp so với doanh thu sản phẩm loại tất doanh nghiệp bán thị trƣờng Cách tính thị phần + Cách : (Thƣớc đo vật ) [1.3] Trong : Qhv : Là khối lƣợng hàng hố vật tiêu thụ đƣợc Q : Là tổng khối lƣợng sản phẩm loại tiêu thụ thịtrƣờng + Cách : (Thƣớc đo giá trị ) (1.3) Trong : TRdn : Doanh thu doanh nghiệp thực đƣợc TR : Doanh thu toàn ngành có thị trƣờng - Phần phân chia thị trƣờng tƣơng đối tỉ lệ phần phân chia thị trƣờng tuyệt đối doanh nghiệp so với phần phân chia thị trƣờng tuyệt đối đối thủ cạnh tranh mạnh ngành (1.3) Trong : TRđt : Doanh thu đối thủ cạnh tranh mạnh ngành TRdn: Doanh thu doanh nghiệp thực đƣợc Footer Page -Footer Page -Footer Page 36 of 85 28 Header Page 37 of 85 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VCHH BẰNG ĐƢỜNG BỘ CỦA VIJACO 2 2.1 Giới thiệu chung CôngtyTNHHvậntảiquốctếNhật Việt (VIJACO) 2.1.1 Q trình hình thành phát triển VIJACO CơngtyvậntảiquốctếNhật – Việt (VIJACO), đƣợc thành lập theo định số 1099/GP, ngày 31 tháng 12 năm 1994 Uỷ ban Nhà nƣớc hợp tác đầu tƣ sở liên doanh giữa: Hình 2.1 Biểu đồ vốn góp liên doanh VIJACO 9% 10% Vinalines Meiko Co., 3% 50% Kanematsu Corp Honda Trading Suzue Corp 19% Kamigumi Corp 9% Nguồn website www.vijaco.com.vn[12] Bên Việt Nam: Côngty Container Việt Nam (VICOSHIP) - Thành viên VINALINES Bên nƣớc gồm 05 côngtyNhật Bản: KANEMATSU CORPORATION, SUZUE CORPORATION, MEIKO TRANS CO.,LTD, KAMIGUMI CO., LTD, HONDA TRADING CORPORATION Năm 1994: Căn vào Hợp đồng & Điều lệ liên doanh ký ngày 9/8/1994 Côngty Container Việt Nam (nay đƣợc thay Tổng Côngty hàng hải Việt Nam) 05 CôngtyNhật Bản Các văn pháp lý có liên quan để trình Uỷ ban nhà nƣớc Hợp tác đầu tƣ, Bộ Kế hoạch đầu tƣ cấp giấy phép đầu tƣ số 1099/GP ngày 31/12/1994 việc thành lập CôngtyVậntảiquốctếNhật - Việt (VIJACO) Footer Page -Footer Page -Footer Page 37 of 85 29 Header Page 38 of 85 Năm 2001: Ngày 22/10/2001, VIJACO thức hội viên - Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) Năm 2002: Do có thay đổi xếp lại số doanh nghiệp thành viên VINALINES, cụ thể cổ phần hố Cơngty Container Việt Nam, nên từ ngày 22 tháng năm 2002 toàn quyền lợi nghĩa vụ Côngty Container Việt Nam VIJACO đƣợc chuyển giao lại cho VINALINES theo giấy phép số: 1099/GPĐC2-BKHĐT ngày 22 tháng năm 2002 Ngày 22/10/2002 đƣợc tổ chức SGC cấp chứng ISO 9001:2000 Năm 2003: Ngày 23/1/2003 Đại lý giao nhận Tổng côngty hàng không Việt Nam Năm 2004: Tại giấy phép điều chỉnh số 1099/ GPĐC ngày 14/1/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, VIJACO thành lập Chi nhánh TP.HCM Tại giấy phép điều chinh số 1099/GPĐC ngày 13/2/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, VIJACO thành lập Văn phòng làm việc khu Cơng nghiệp Nomura Hải Phòng Năm 2005: Tại Quyết định số 1013/QĐUB ngày 12/4/2005, VIJACO thành lập Văn Phòng đại diện tỉnh Quảng Ninh - 01 cổ đông phổ thông Cơngty Cổ phần dịch vụ hàng hố Nội Bài (NTSC) Năm 2007: Tại Quyết định số 961/QĐ-TCHQ ngày 30/5/2007 Tổng cục Hải quan, VIJACO xây dựng & triển khai dịch vụ kho Ngoại quan khu Cơng nghiệp Nomura Hải Phòng Tại Quyết định số 2658/HQHP ngày 8/5/2007 Cục Hải quan Hải Phòng cấp giấy chứng nhận VIJACO đủ điều kiện hoạt động đại lý khai thuê Hải quan Năm 2008: Căn vào Nghị định số 101/2006/NĐ-CP & Luật đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, đại diện 02 bên góp vốn VIJACO (gồm Tổng côngty hàng hải Việt nam & 05 CôngtyNhật Bản) tiến hành ký Hợp đồng & Điều lệ sửa đổi ngày 9/6/2008, văn pháp lý có liên quan để trình quan có thẩm quyền Bộ KHĐT đƣợc UBND TP Hải phòng cấp giấy chứng nhận đầu tƣ số 021022000111 ngày 4/7/2008 Footer Page -Footer Page -Footer Page 38 of 85 30 Header Page 39 of 85 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, tiêu chí, phƣơng châm, lĩnh vực hoạt động Chức năng: cung cấp giải pháp vậntảivậntải đa phƣơng thức cho khách hàng với trách nhiệm cao đem lại giá trị cao mong đợi khách hàng đối tác thông qua dịch vụ chất lƣợng Nhiệm vụ: Gia tăng giá trị cơngty việc góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam nhận đƣợc lòng tin khách hàng qua việc cung cấp dịch vụ chất lƣợng quy mô tốt Tiêu chí Vijaco: Hợp tác - Chia sẻ với đối tác, Chuyên nghiệp - Tín nhiệm, Năng động - Sáng tạo, Trung thực - Hợp pháp, Trung thành - Cống hiến Phƣơng châm kinh doanh Vịjaco: Để đáp ứng làm hài lòng khách hàng, VIJACO ln ln u cầu cán - nhân viên phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001: 2000 đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Côngty theo tiêu chí QCDMS Q: High Quality (Chất lƣợng cao), C: Reasonable Cost (Chi Phí hợp lý), D: Timely Delivery (Giao hàng thời gian), M: Efficient Management (Quản lý hiệu quả), S: Operation safety (An toàn tác nghiệp) Lĩnh vực hoạt động: Côngty chủ yếu kinh doanh mảng dịch vụ vận tải, kho bãi, thơng quan hàng hóa dịch vụ phát sinh khác trình hoạt động sản suất kinh doanh Trong dịch vụ vậntải hàng container chiếm tỷ trọng lớn kết sản xuất kinh doanh côngty Hàng container chủ yếu côngty từ cảng lớn đến đại lý ngƣời tiêu dùng Ngồi cơngty cho thuê đội xe để vận chuyển Từ lúc thành lập đến nay, đội xe tải phát triển mạnh mẽ thu đƣợc nhiều lợi nhuận cho côngty Năng lực đội xe côngty ngày tăng dần qua năm 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Cơngty VIJACO có cấu tổ chức bao gồm: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc 15 phòng ban chức phòng tài kế tốn, phòng nhân tổng hợp, phòng vậntải nội địa, phòng kinh doanh, phòng dự án I, phòng dự án II, Footer Page -Footer Page -Footer Page 39 of 85 31 Header Page 40 of 85 phòng kho bãi, phòng kỹ thuật vật tƣ, văn phòng đại diện Hà Nội, Vĩnh phúc, Quảng Ninh, Nội Bài, KCN Nomura đƣợc trình bày nhƣ hình 2.2 dƣới (Nguồn website www.vijaco.com.vn ) Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức VIJACO Phòng tài kế tốn có chức tham mƣu cho Giám đốc quản lý lĩnh vực công tác tài chính, cơng tác kế tốn tài vụ, cơng tác kiểm tốn nội bộ, cơng tác quản lý tài sản, cơng tác tốn hợp đồng kinh tế, kiểm sốt chi phí hoạt động cơng ty, quản lý vốn, tài sản Công ty, tổ chức, đạo cơng tác kế tốn tồn cơngty Phòng nhân tổng hợp có chức nghiên cứu hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân sự, quản trị tiền lƣơng, quan hệ lao động, phúc lợi, y tế an tồn Các phòng ban khác nhƣ vậntải nội địa, kho bãi, dự án làm nhiệm vụ trực tiếp sản suất 2.1.4 Mạng lƣới hoạt động VIJACO Côngty VIJACO có mạng lƣới văn phòng kho bãi đƣợc trình bày nhƣ hình 2.3 Qua hình 2.3, thấy mạng lƣới VIJACO tập trung miền bắc Hải Phòng trụ sở chính, ngồi cơngty có văn phòng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, TP HCM Footer Page -Footer Page -Footer Page 40 of 85 32 Header Page 41 of 85 (nguồn website www.vijaco.com.vn) Hình 2.3 Mạng lưới hoạt động VIJACO 2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật côngty đến tháng 12/2014 Cơ sở vật chất kỹ thuật móng tiền đề để phát triển doanh nghiệp Để đảm bảo khả cung ứng dịch vụ VCHH theo yêu cầu khách hàng đẩy mạnh chất lƣợng dịch vụ, từ thành lập đến VIJACO không ngừng mở rộng đầu tƣ đội xe kho bãi phục vụ việc vận chuyển hàng hóa, sở vật chất kỹ thuật côngty đƣợc thể bảng 2.1 dƣới Qua bảng 2.1 thấy VIJACO có phƣơng tiện vận chuyển đông đảo, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sở vật chất kỹ thuật côngty Với sở vật chất tại, côngty đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣu kho bãi nhƣng nhu cầu VCHH thiếu hụt cơngty phải sử dụng thêm dịch vụ sub bên Footer Page -Footer Page -Footer Page 41 of 85 33 Header Page 42 of 85 Bảng 2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật VIJACO Stt Phƣơng tiện thiết bị Số lƣợng Xe tải chuyên dùng chở container 20’ - 40’ hàng rời 75 đầu kéo, 15 mooc 20’, 70 mooc 40’ Xe tải nhẹ chở hàng CFS, hàng không, xe máy thành phẩm 29 Xe nâng hàng 2T - 5T 06 Cần trục Kato - sức nâng 50,5 01 Xe nâng KALMAR - sức nâng 45 01 Tổng diện tích trụ sở 10.000 m2 Diện tích văn phòng xƣởng sửa chữa 1.000 m2 Kho thông thƣờng, kho CFS kho ngoại quan 3.000 m2 Bãi container xếp cao 7.000 m2 Tổng diện tích kho ngoại quan Nomura ~5.000 m2 500 m2 Diện tích văn phòng Kho thông thƣờng, kho CFS kho ngoại quan 3.000 m2 Bãi 1.500 m2 Tổng diện tích kho Vĩnh Phúc ~9.600 m2 500 m2 Diện tích văn phòng Kho thơng thƣờng, kho CFS kho ngoại quan 7.000 m2 Bãi 2.100 m2 (Nguồn phòng nhân tổng hợp côngty VIJACO) Footer Page -Footer Page -Footer Page 42 of 85 34 Header Page 43 of 85 2.2 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO 2.2.1 Đánh giá thực trạng lực nguồn vốn Thực trạng lực nguồn vốn VIJACO đƣợc đánh giá bảng 2.2 Qua bảng số liệu bảng 2.2 tình hình tài VIJACO từ năm 2010 đến 2014 khơng có biến động đáng kể, tổng số vốn tăng qua năm, lần lƣợt 122,48 tỷ đồng,124,84 tỷ đồng, 125,22 tỷ đồng, 126,10 tỷ đồng, 128,24 tỷ đồng, mức tăng trƣởng trung bình khoảng 1% qua năm, thể tình hình sản suất kinh doanh côngty thời kỳ ổn định Về cấu tổng nguồn vốn gồm vốn chủ sở hữu nợ ngắn hạn dài hạn, cấu tỷ lệ tử năm 2010 đến 2014 lần lƣợt nhƣ sau 91,64%, 90,80%, 91,24%, 90,92%, 90,26%, mức độ chênh lệnh qua năm đồng điều thể côngty hoạt động ổn định Về tỷ lệ cấu nợ thấp so với tổng vốn nhƣ vốn chủ sở hữu từ 8-9 % qua năm phản ánh khả tốn nợ cơngty tốt Từ thể Vijaco có tảng vững tài chính, hồn tồn có lực tài để đáp ứng nhu cầu khách hàng nâng cao uy tín cơngty với đối tác Về tiêu nợ ngắn hạn côngty thấp, chủ yếu khoản nợ cho ngƣời cung cấp côngty nhƣ tiền dầu, bến bãi, cƣớc sub Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy cấu vốn nhƣ tổng vốn côngty không thay đổi nhiều qua năm Vốn lƣu động chiếm phần đáng kể hoạt động sản suất kinh doanh côngty Nguồn vốn hầu hết tiền ứng trƣớc VIJACO để thực dịch vụ cho khách hàng, mức tăng tiêu cao nguyên nhân chi phí thực dịch vụ cho khách hàng ngày tăng nhƣ tiền cƣợc vỏ, lƣu container, THC tăng Chỉ tiêu vòng quay vốn lƣu động trung bình 5.5 vòng phản ánh thực trạng công ty, sau công tổng kết lên debit cho khách hàng vào ngày 10 tháng tiếp theo, khách hàng tốn sau nhận đƣợc hóa đơn bảng kê Footer Page -Footer Page -Footer Page 43 of 85 35 Header Page 44 of 85 Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn cơngty Đơn vị: 106 đồng 2010 Chỉ tiêu / Năm Tổng vốn 2011 2012 2013 2014 Chênh lệch (+/-) So sánh (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 122,48 100 124,84 100 125,22 100 126,1 100 128,24 100 101,92 100,3 100,71 101,7 2,36 0,38 0,88 2,14 112,25 91,64 113,35 90,8 114,25 91,24 114,65 90,92 115,75 90,26 100,98 100,79 100,35 100,96 1,1 0,9 0,4 1,1 10,23 8,36 11,49 9,2 10,97 8,76 11,45 9,08 12,49 9,74 112,27 95,45 104,4 109,08 1,26 -0,52 0,48 1,04 6,6 5,39 5,6 4,49 6,5 5,19 6,1 4,84 6,2 4,83 84,85 116,07 93,85 101,64 -1 0,9 -0,4 0,1 3,63 2,97 5,89 4,72 4,47 3,57 5,35 4,24 6,29 4,9 162,08 75,84 119,77 117,57 2,26 -1,42 0,88 0,94 Phân theo NV NV CSH Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn (Nguồn: Báo cáo vốn – Phòng tài Kế tốn) Bảng 2.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn Chênh lệch So sánh (%) Chỉ tiêu Doanh thu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 106 đồng 60.345 62.897 63.348 65.345 66.897 104,23 100,72 103,15 102,38 2.552 451 1.997 1.552 Chi phí 10 đồng 46.224 46.512 46.443 46.435 46.300 100,62 99,85 99,98 99,71 288 -69 -8 -135 Lợi nhuận 106 đồng 14.121 16.385 16.905 18.910 20.597 116,03 103,17 111,86 108,92 2.264 520 2.005 1.687 Vốn cố định 106 đồng 112.250 113.350 113.650 114.050 115.250 100,98 100,26 100,35 101,05 1,1 300 400 1,2 Vốn lƣu động 106 đồng 10.234 11.490 11.567 12.050 12.990 112,27 100,67 104,18 107,80 1,256 77 483 940 Vòng quay vốn lƣu động - 5,9 5,47 5,48 5,42 5,15 92,84 100,05 99,02 94,97 -0,42 -0,05 -0,27 Hiệu suất sử dụng vốn cố định - 0,54 0,55 0,56 0,57 0,58 103,22 100,45 102,79 101,31 0,02 0,02 0,01 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn - 0,12 0,13 0,14 0,15 0,16 113,84 102,86 111,08 107,10 0,02 0,01 0,01 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh – Phòng tài Kế tốn) Footer Page -Footer Page -Footer Page 44 of 85 36 Header Page 45 of 85 chi tiết dịch vụ thƣờng vào đầu tháng sau Chỉ tiêu có xu hƣớng giảm cơngty nỗ lực việc hồn thành tổng kết chi phí lên debit cho khách hàng Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định côngty qua năm khơng thay đổi nhiều phản ánh năm qua VIJACO khơng có nhiều thay đổi công tác sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận côngty tăng nhƣng chậm phản ánh ổn định q trình sản xuất kinh doanh cơngty Nhìn chung tiêu lực hiệu sử dụng nguồn vốn côngty qua năm tăng trƣởng nhƣng chậm Côngty chƣa sử dụng đƣợc đòn bẩy kinh tế nhƣ lợi dụng vốn nhà cung cấp thấp 2.2.2 Đánh giá trực trạng lực vậntải VIJACO VIJACO có đội xe gồm 75 đầu kéo, 15 mooc 20’, 70 mooc 40’ 29 xe tải loại từ năm 2010 đến năm 2014 thực đƣợc sản lƣợng hàng hóa nhƣ bảng 2.4 Bảng số liệu 2.4 thể tiêu lƣợng luân chuyển hàng hóa cơngty qua năm, sản lƣợng tăng lên rõ từ 8.023Teu năm 2010, 8.304 Teu năm 2011, 8.443 Teu năm 2012, 8.630 Teu năm 2013, 8.810 Teu năm 2014 ngun nhân cơngty có khách hàng ổn định năm trƣớc tìm thêm đƣợc số khách hàng Chỉ tiêu cự ly vận chuyển bình qn tăng lên phản ánh doanh thu vậntảicôngty tăng lên qua năm Về cự ly vận chuyển bình qn cơngty thấp trung bình từ 88-92 km nên hiệu thấp, cơngty cần khai thác chủ hàng khoảng cách xa để đảm bảo phƣơng tiện đƣợc khai thác hiệu Chỉ tiêu lƣợng luân chuyển hàng container hàng lẻ côngty hàng năm tăng từ 1,5% đến 3%, năm 2012 tăng mạnh nguyên nhân tiêu cự ly vận chuyển bình quân sản lƣợng tăng nhiều so với năm 2011 Bảng số liệu 2.5 thể tiêu ngày xe tốt, ngày xe vận doanh, hệ số ngày xe vận doanh côngty từ năm 2010 đến năm 2014 Footer Page -Footer Page -Footer Page 45 of 85 37 Header Page 46 of 85 Bảng 2.4 Tình hình thực tiêu lƣợng luân chuyển hàng hóa VIJACO giai đoạn 2010-2014 Chênh lệch So sánh (%) Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 Sản lượng vận chuyển hàng container Teu 8.023 8.304 8.443 8.630 8.810 103.50 101.67 102.21 102.09 281 139 187 180 Sản lượng vận chuyển hàng lẻ, rời Tấn 24.069 24.912 25.329 25.890 26.430 103.50 101.67 102.21 102.09 843 417 561 540 Cự ly vận chuyển bình quân Km 90 88 90 91 91.5 97.78 102.27 101.11 100.55 -2 0.5 Lượng luân chuyển hàng container Teu.km 722.070 730.752 759.870 785.330 806.115 101.20 103.98 103.35 102.65 8.682 29.118 25.460 20.785 Lượng luân chuyển hàng lẻ, rời Tấn.km 2.166.210 2.192.256 2.279.610 2.355.990 2.418.345 101.20 103.98 103.35 102.65 26.046 87.354 76.380 62.355 (Nguồn: Báo cáo sản lượng vận chuyển – Phòng vận tải[8]) Bảng 2.5 Tình hình thực tiêu ngày xe tốt, ngày xe vận doanh, hệ số ngày xe vận doanh VIJACO giai đoạn 2010-2014 Chênh lệch So sánh (%) Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 Ngày xe sửa chữa Ngày 10 11,50 12 14 Ngày xe khác Ngày 98 99 97 96 99 101,02 Ngày xe khơng có hàng Ngày 52 50 51 52 50 Ngày xe có Ngày 360 362 361 361 358 100,56 99,72 Ngày xe tốt Ngày 357 355 353.50 353 351 99,44 Ngày xe vận doanh Ngày 207 206 205.50 205 202 99,52 0,58 0,57 0,57 0,56 98,97 100,03 99,76 99,36 -0,01 0 (Nguồn: Báo cáo sản lượng vận chuyển – Phòng vận tải) Hệ sổ ngày vận doanh xe Footer Page -Footer Page -Footer Page 46 of 85 0,57 38 125 96,15 115 104,35 116,67 1,50 0,50 -2 -1 96,15 -2 1 -2 100 99,17 -1 -3 99,58 99,86 99,43 -2 -1,50 -0,50 -2 99,76 99,76 98,54 -1 -0,50 -0,50 -3 97,98 98,97 103,13 102 101,96 Header Page 47 of 85 Chỉ tiêu ngày sửa chữa tăng lên rõ rệt, đặc biệt năm 2011 tăng 25%, năm 2013 tăng 15%, năm 2014 tăng 16,67% nguyên nhân xe khai thác côngty tuổi cao nên hay phải sửa chữa Chỉ tiêu ngày xe khác thay đổi không đồng qua năm nguyên nhân số ngày nghỉ năm không đồng đều, tiêu ngày xe khơng có hàng thay đổi không đồng qua năm nguyên nhân bất bình hành nhu cầu vận chuyển hàng hóa khách hàng Chỉ tiêu ngày xe vận doanh có xu giảm rõ rệt nguyên nhân ngày xe sửa chữa tăng, ngày xe khơng có hàng tăng Bảng 2.6 hình 2.5 thể tiêu hệ số lợi dụng quãng đƣờng côngty từ năm 2010 đến năm 2014 Chỉ tiêu quãng đƣờng bình quân chạy có hàng chuyếncó xu tăng nhƣng thấp từ năm 2010 đến 2014 lần lƣợt 90 km, 88 km, 90 km, 91 km, 91,5 tiêu qng đƣờng bình qn xe chạy khơng có hàng tăng nhƣng tốc độ tăng lớn cụ thể từ năm 2010 đến năm 2014 lần lƣợt 96 km, 98 km, 101 km, 103 km, 105 km mức tăng đáng kể nguyên nhân côngty khai thác đƣợc số khách hàng xa Chỉ tiêu quãng đƣờng bình quân chạy huy động tăng lên sản lƣợng hàng dƣới cảng Đình vũ – cách xa bãi xe cơngty – ngày tăng lên Nhìn chung tiêu nhóm tiêu lực vậntải VIJACO thấp thấp so với bình qn ngành, tất có xu hƣớng giảm việc cải thiện tiêu thiết Footer Page -Footer Page -Footer Page 47 of 85 39 Header Page 48 of 85 Bảng 2.6 Tình hình thực tiêu hệ số sử dụng quãng đƣờng VIJACO giai đoạn 2010-2014 Chỉ tiêu Đơn vị Chênh lệch(+/-) So sánh (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 Quãng đường bình quân xe chạy có hàng Km 90 88 90 91 91,5 97,78 102,27 101,11 100,55 -2 0,5 Quãng bình qn đường xe chạy khơng hàng Km 96 98 101 103 105 102,08 103,06 101,98 101,46 1,5 Quãng đường bình quân xe chạy huy động Km 5,5 6 125 110 109,09 100 0,5 0,5 0,47 0,461 0,458 0,455 0,453 97,27 Hệ số sử dụng quãng đường 99,41 99,34 99,55 -0,01 0 (Nguồn: Báo cáo sản lượng vận chuyển – Phòng vận tải) Hình 2.4 Tình hình thực tiêu hệ số sử dụng quãng đƣờng VIJACO giai đoạn 2010-2014 Footer Page -Footer Page -Footer Page 48 of 85 40 Header Page 49 of 85 2.2.3 Đánh giá thực trạng nguồn lực lao động phục vụ hoạt động sản xuất VIJACO Để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ, côngty trọng tuyển dụng nguồn lao động đảm bảo công việc, đồng thời đào tạo cập nhật bổ sung kiến thức cho nguồn nhân lực côngty điều chỉnh, luân chuyển vị trí côngty phù hợp nhƣng đảm cân chi phí chất lƣợng a Số lƣợng lao động Số lƣợng lao động tính đến thời điểm tháng 12 năm 2014 côngty VIJACO thể bảng 2.7 dƣới Bảng 2.7 Bảng cấu lao động VIJACO Số lƣợng Lao động Trình độ Độ tuổi 35-60 Độ tuổi 23-35 Cán quản lý Quản lý ngƣời Nhật Bản Nhân viên nghiệp vụ Nhân viên phục vụ Nhân viên giao nhận Nhân viên kho Công nhân Lái xe 26 69 18 10 10 120 2 20 16 20 24 49 2 100 0 0 0 0 120 64 11 0 18 0 0 Tổng cộng 261 71 192 134 94 26 THPT Trung Đại học/ cấp Cao Đẳng Sau Đại Học Số lƣợng (Nguồn : Phòng nhân tổng hợp VIJACO[11]) Qua bảng số liệu 2.7 thấy cấu lao động VIJACO có trình độ đồng tƣơng đối cao, đặc biệt có nhân ngƣời nƣớc ngồi giúp cho côngty học tập đƣợc phƣơng pháp quản lý sản suất tiên tiến nƣớc bạn Về độ tuổi lao động VIJACO tƣơng đối cao, số lƣợng lao động độ tuổi 35-60 chiếm 65% tổng lƣợng lao động, thể lao động VIJACO tƣơng đối già b Năng suất lao động Bảng 2.8 thể suất lao động VIJACO từ năm 2010 đến năm 2014 đƣợc tính dựa lao động tạo đồng doanh thu Footer Page -Footer Page -Footer Page 49 of 85 41 Header Page 50 of 85 Bảng 2.8 suất lao động VIIJACO giai đoạn 2010-2014 So sánh (+/-) Chỉ tiêu/ năm Đơn vị Tổng lao động Ngƣời Tổng doanh thu Năng suất lao động 2010 2011 2012 2013 2014 2011/ 2012/ 2013/ 2014/ 2010 2011 2012 2013 230 241 242 252 261 11 10 106 đ 60.345 62.897 63.348 65.345 66.897 2.552 451 1.997 1.552 262.37 260.98 261.77 259.31 256.31 -1.39 0.79 -2.46 -3.00 10 đ (Nguồn : Phòng tài kế tốn VIJACO) Qua bảng 2.8 ta thấy tổng số lao động VIJACO tăng nhiều năm 2011 tăng 11 lao động, năm 2013 10 lao động, năm 2014 lao động, có năm 2012 tăng lao động nguyên nhân côngty cần thêm nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu công việc tăng lên nhƣ suất trung bình cơngty giảm Chỉ tiêu suất lao động cơngty có xu giảm năm 2011 có tăng nhẹ nhƣng không đáng kể, năm 2011 giảm 1,9 triệu , năm 2012 tăng 0,9 triệu, năm 2013 giảm 2,46 triệu, năm 2014 giảm triệu, tổng doanh thu tăng qua năm Nguyên nhân lao động cơngty có độ tuổi cao với máy móc thiết bị thời gian sử dụng lạc hậu nhƣ quy trình sản xuất phức tạp đòi hỏi tốn nhiều thời gian cho cơng việc 2.2.4 Chỉ tiêu chất lƣợng giá a Đánh giá chất lượng dịch vụ Nguyên tắc kinh doanh cơngty làm tốt hƣớng tới hai mục tiêu sản phẩm khách hàng, cơngty ln cố gắng cung cấp cho khách hàng sản phẩm phù hợp giải pháp tối ƣu nhất, dịch vụ tốt nhất, hành động nhanh Côngty sử dụng phiếu điều tra để đánh giá chất lƣợng dịch vụ (Bảng 1.1 trang 15) từ tổng hợp lên bảng kết điều tra nhƣ bảng 2.9 (Thang điểm cho tiêu chí) Qua bảng 2.9 ta thấy việc khảo sát chất lƣợng dịch vụ VIJACO phiếu khảo sát cho thấy chất lƣợng côngty tƣơng đối tốt khơng có nhiều thay đổi qua năm Bên cạnh chúng tơi ln hƣớng tới mục tiêu “Khơng có khiếu nại khách hàng” Để đạt đƣợc mục tiêu cơngty ln coi trọng việc trì Footer Page -Footer Page -Footer Page 50 of 85 42 Header Page 51 of 85 phát triển, quan hệ mật thiết với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu tiềm tàng khách hàng từ chia sẻ mối quan tâm khách hàng có giải pháp đem lại lợi ích cho hai bên để phát triển Bảng 2.9 Đánh giá chất lƣợng dịch vụ cơngty Tiêu chí So sánh +/2010 2011 2012 2013 2014 2011/ 2012/ 2013/ 2014/ 2010 2011 2012 2013 Nhóm sở vật chất hữu hình 4,4 4,4 4,5 4,6 4,6 0,1 0,1 Nhóm mức độ tin cậy 4,2 4,2 4,3 4,3 0,2 0,1 Nhóm mức độ đáp ứng 4,3 4,2 4,1 4,1 0,3 -0,1 -0,1 Nhóm lực phục vụ 4,3 4,2 4,1 4,2 0,3 -0,1 -0,1 0,1 3,8 3,9 4 4,1 0,1 0,1 0,1 20,2 21,1 21,1 21,1 21,3 0,9 0 0,2 Nhóm mức độ đồng cảm Tổng (Nguồn phòng Dự Án II – VIJACO) Chỉ tiêu tổng điểm khách hàng đánh giá VIJACO tốt trung bình 21/25 điểm số gần nhƣ khơng thay đổi năm gần phản ánh chất lƣợng dịch vụ mà VIJACO cung cấp cho khách hàng b Đánh giá giá dịch vụ côngty với đối thủ khác Bảng 2.10, 2.11, 2.12, 2.13 so sánh giá vận chuyển hàng hóa VIJACO với đối thủ cạnh tranh thị trƣờng côngty Yusen Logistics, Maerk Logistics, SITC Logistics, Logitem VN, Dracotrên tuyến Từ nhân thấy giá dịch côngty cạnh tranh so với đối thủ, ngồi cơngty xây dựng báo giá có tính chất linh động phụ thuộc vào khách hàng, sản lƣợng chiến lƣợc cạnh tranh Về bản, giá dịch vụ VIJACO thấp côngty Yusen Logistics Maerk Logistics hai côngty Yusen Logistics Maerk Logistics côngtyquốctế lớn lâu đời có thƣơng hiệu tiếng Giá cƣớc VIJACO côngty SITC Logistics, Logitem VN, Draco giá gần giống có số tuyến vận chuyển VIJACO giá thấp nhƣng có số tuyến khác VIJACO giá cao Chính VIJACO cần xây dựng giá cƣớc linh động phù hợp với hoàn cảnh đối thủ cạnh tranh Footer Page -Footer Page -Footer Page 51 of 85 43 Header Page 52 of 85 Bảng 2.10 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty Yusen Đơn vị: 103đ VIJACO Các tuyến vận chuyển Yusen logistics So sánh (+/-) Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Hải Phòng - KCN Nomura, Hải Phòng 1.200 1.400 400 1.250 1.500 450 50 100 50 Hải Phòng - KCN Tân Trƣờng, Hải Dƣơng 2.800 3.500 800 2.900 3.500 900 100 - 100 Hải Phòng - KCN Văn Lâm, Hƣng Yên 3.700 4.700 1.000 3.800 4.700 1.000 100 - - Hải Phòng - KCN Thăng Long Hà Nội 4.700 5.400 1.400 4.700 5.500 1.400 - 100 - (Nguồn: Phòng dự án VIJACO) Bảng 2.11 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty Maerk Logistics Đơn vị: 103đ VIJACO Các tuyến vận chuyển Maerk Logistics So sánh (+/-) Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Hải Phòng - KCN Nomura, Hải Phòng 1.200 1.400 400 1.300 1.500 450 100 100 50 Hải Phòng - KCN Tân Trƣờng, Hải Dƣơng 2.800 3.500 800 2.850 3.500 900 50 100 Hải Phòng - KCN Văn Lâm, Hƣng Yên 3.700 4.700 1.000 3.750 4.700 1.000 50 0 Hải Phòng - KCN Thăng Long Hà Nội 4.700 5.400 1.400 4.700 5.450 1.400 50 (Nguồn: Phòng dự án VIJACO) Footer Page -Footer Page -Footer Page 52 of 85 44 Header Page 53 of 85 Bảng 2.12 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty SITC Logistics Đơn vị: 103đ VIJACO Các tuyến vận chuyển SITC Logistics So sánh (+/-) Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Hải Phòng - KCN Nomura, Hải Phòng 1.200 1.400 400 1.250 1.500 450 50 100 50 Hải Phòng - KCN Tân Trƣờng, Hải Dƣơng 2.800 3.500 800 2.750 3.500 800 -50 0 Hải Phòng - KCN Văn Lâm, Hƣng Yên 3.700 4.700 1.000 3.700 4.700 1.000 0 Hải Phòng - KCN Thăng Long Hà Nội 4.700 5.400 1.400 4.700 5.350 1.400 -50 (Nguồn: Phòng dự án VIJACO) Bảng 2.13 So sánh giá dịch vụ VIJACO với côngty Logitem VN Đơn vị: 103đ VIJACO Các tuyến vận chuyển Logitem VN So sánh (+/-) Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Cont 20' Cont 40' Hàng lẻ Hải Phòng - KCN Nomura, Hải Phòng 1.200 1.400 400 1.250 1.400 450 50 50 Hải Phòng - KCN Tân Trƣờng, Hải Dƣơng 2.800 3.500 800 2.800 3.500 750 0 -50 Hải Phòng - KCN Văn Lâm, Hƣng Yên 3.700 4.700 1.000 3.750 4.650 1.000 50 -50 Hải Phòng - KCN Thăng Long Hà Nội 4.700 5.400 1.400 4.700 5.500 1.400 100 (Nguồn: Phòng dự án VIJACO) Footer Page -Footer Page -Footer Page 53 of 85 45 Header Page 54 of 85 2.2.5 Thƣơng hiệu Trong hai mƣơi năm tồn phát triển, VIJACO ln lỗ lực xây dựng thƣơng hiệu cách khẳng định chất lƣợng dịch vụ Dựa Paul Temporal VIJACO đánh giá lực thƣơng hiệu thơng qua 12 tiêu chí đƣợc cán côngty tự đánh giá cho điểm nhƣ bảng 2.14 sau Qua bảng 2.14 điểm trung thƣơng hiệu VIJACO đạt 6.6, qua đánh giá thƣơng hiệu cơngty chƣa mạnh chƣa có chiến lƣợc cụ thể để xây dựng thƣơng hiệu thể tiêu số 4,7,11 có điểm thấp Chỉ tiêu “Ln bám sát Tầm nhìn Giá trị doanh nghiệp” đạt điểm thể côngty chƣa quán cam kết thƣơng hiệu Chỉ tiêu “Sử dụng truyền thơng đa kênh với lực Tài tƣơng xứng” đạt điểm cơngty chƣa phát huy việc truyền thông đa phƣơng tiện, kênh truyền thông chủ yếu tiếp thị trực tiếp, đặc biệt bỏ qua tiếp thị qua mạng internet Chỉ tiêu “Thƣơng hiệu đƣợc giám sát quản trị hiệu Giám đốc Thƣơng hiệu có lực hệ thống Quản trị Thƣơng hiệu”, côngty chƣa có cá nhân giám sát quản trị thƣơng hiệu nhƣ hệ thống quản trị thƣơng hiệu chƣa hiệu Ngoài tiêu “Chiến lƣợc đa dạng hóa” điểm số trung bình thể chiến lƣợc Marketing cơngty nghèo nàn dẫn đến tiêu “Giá trị Thƣơng hiệu tăng năm” thấp khơng có gia tăng giá trị đối tác Nhìn chung tiêu chí đánh giá thƣơng hiệu côngty gần nhƣ không đổi qua năm cơngty cần cải thiện hình ảnh thƣơng hiệu 2.2.6 Đánh giá hoạt động MARKETING Côngty sử dụng chiến lƣợc Marketing 4P hoạt động sản suất kinh doanh để đánh giá cơng tác Marketing, cơngty đƣợc đánh giá qua cách chấm điểm bảng câu hỏi 2.15 dƣới Footer Page -Footer Page -Footer Page 54 of 85 46 Header Page 55 of 85 Bảng 2.14 Đánh giá lực thƣơng hiệu VIJACO năm 2014 STT Điểm đánh giá Các tiêu chí Có Tầm nhìn Thƣơng hiệu (brand vision) Có sở Vốn Tình Cảm hay lực lòng tin Chiến lƣợc đa dạng hóa (hay định vị đa dạng) Luôn bám sát Tầm nhìn Giá trị doanh nghiệp Ln gần gũi liên đới với khách hàng, kết hợp hài hòa cân với trạng thái Cách tân (evolution) 10 Khơng bị bó buộc Kiến trúc thƣơng hiệu cứng nhắc Sử dụng truyền thông đa kênh với lực Tài tƣơng xứng Ln hƣớng đến chất lƣợng cao với giá trị tƣơng xứng với mong đợi khách hàng Đƣợc khách hàng đánh giá cao mức giá cần thiết phải trả Luôn giữ lời hứa, cung cấp trải nghiệm thƣơng hiệu tuyệt vời 8 Thƣơng hiệu đƣợc giám sát quản trị hiệu 11 Giám đốc Thƣơng hiệu có lực hệ thống Quản trị Thƣơng hiệu 12 Giá trị Thƣơng hiệu tăng năm Điểm trung bình 6.66 Nguồn Phòng Dự Án – VIJACO Footer Page -Footer Page -Footer Page 55 of 85 47 Header Page 56 of 85 Qua bảng 2.15, ta thấy điểm trung bình chiến lƣợc marketing VIJACO thấp đạt 5.8 điểm câu hỏi đánh giá số 5, 8, 10, 12 thấp phản ánh điểm yếu cơng tác Marketing cơngty Tiêu chí “Product : Sản phẩm” khách hàng chƣa nhận thấy khác biệt đối thủ khác Tiêu chí “Place: Kênh phân phối” khách hàng khó tìm thấy dịch vụ VIJACO nhƣ hình thức bán hàng chƣa hiệu việc lựa chọn phƣơng pháp chƣa phù hợp Đồng thời đội ngũ sale vừa thiếu lại phụ thuộc vào ngƣời nƣớc dẫn đến bị động việc tiếp nhận khách hàng Tiêu chí “Price: Giá” VIJACO chƣa xây dựng đƣợc giá chiết khấu cho đối tác nhƣ chế độ cho cán tìm đƣợc khách hàng Tiêu chí “Promotion: Tiếp thị truyền thông “ Côngty lựa chọn phƣơng thức truyền thông trực tiếp, việc không đa dạng truyền thông dẫn đến tiếp cận khách hàng mục tiêu khó Các tiêu chí hoạt đơng Marketing VIJACO mức trung bình cần có biện pháp mạnh mẽ để hoạt động Marketing lớn mạnh thúc đẩy lực cạnh tranh côngty 2.2.7 Đánh giá thị phần thị trƣờng VIJACO giai đoạn 2010-2014 Côngty VIJACO doanh nghiệp liên doanh Việt Nam với Nhật Bản doanh nghiệp tiên phong khai thác vận chuyển hàng container đƣờng Theo thống kê phòng dự án thị phần côngty thị trƣờng từ năm 2010-2014 thị trƣờng trọng điểm mục tiêu miền Bắc, đƣợc thể theo bảng số liệu 2.16 Bảng số liệu 2.16 hình 2.4, 2.5 cho thấy tốc độ tăng trƣởng thị phần từ năm 2010 đến 2014 dần chậm lại, VIJACO khơng có thêm nhiều khách hàng với sản lƣợng cao, côngty đạt đƣợc mục tiêu giữ vững thị phần Trong đó, thị phần côngty Yusen logistics tăng lên nhanh từ 2.02 % năm 2010 đến năm 2014 côngty Yusen đạt đƣợc 5.75% họ có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, đầu tƣ nhiều phƣơng tiện vận chuyển, tích cực tìm kiếm khách hàng Footer Page -Footer Page -Footer Page 56 of 85 48 Header Page 57 of 85 Bảng 2.15 đánh giá chiến lƣợc Marketing 4P VIJACO năm 2014 Nội dung Điểm (0-10) Mức độ khách hàng thỏa mãn sản phẩm dịch vụ công ty? Mức độ khách hàng thấy khác biệt sản phẩm với đối thủ cạnh tranh khơng? Khách hàng dàng tìm thấy dịch vụ cơngty khơng? Hình thức bán hàng cơngty có phù hợp với khách hàng khơng? Cơngty có đội ngũ sale có hiệu khơng? Mức giá cơngty có phù hợp khơng? Có linh hoạt khơng ? 7 Khách hàng có ý kiến giá hay không? 8 Chiết khấu nhƣ cho khách hàng thƣơng mại hợp lý chƣa? Giá côngty với đối thủ cạnh tranh có tốt khơng? 10 Cơngty truyền thơng điệp marketing đến thị trƣờng mục tiêu cách nào? Có hiệu q khơng? STT Nhóm tiêu chí Product : Sản phẩm Place: Kênh phân phối Price: Giá 11 Promotion: Tiếp thị truyền Côngty tiếp cận khách hàng mục tiệu nhƣ thông có hiệu khơng? 12 Thời điểm cơngty tiếp thị truyền thơng có hiệu khơng ? Điểm trung bình 5.8 Nguồn Phòng Dự An – VIJACO Footer Page -Footer Page -Footer Page 57 of 85 49 Header Page 58 of 85 đặc biệt khách hàng Nhật Bản đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam nhƣ Bridgestone, Kyocera, Idemitsu …Ngồi cơngty Yusen côngty 100% vốn Nhật Bản thị trƣờng chủ yếu khách hàng Nhật Bản tƣơng tự nhƣ côngty VIJACO (đối tác phần nhiều doanh nghiệp Nhật Bản Do cơngty Yusen logistics đối thủ cạnh tranh lớn cơngty Bên cạnh cơngty Maerk logistics có tốc độ tăng trƣởng thị phần ổn định côngty Maerk thƣơng hiệu vận chuyển hàng hóa lớn giới, có kinh nghiệm lâu năm ngành vận chuyển hàng hóa Họ có chiến lƣợc vững bƣớc nắm thị trƣờng Cơngty SITC Logistics có tốc độ tăng trƣởng khơng đồng biến động khách hàng họ Nhƣng côngty SITC Logistics nắm thị phần ổn định họ nhắm vào đối tƣợng khách hàng cơngty có vốn đầu tƣ Trung Quốc hàng may mặc, giầy da Côngty Logitem VN năm vừa qua có thay đổi cấu doanh nghiệp từ côngty liên doanh sang cơngty 100% vốn nƣớc ngồi tạo đƣợc lợi cắt đƣợc ràng buộc cấu tổ chức giúp tổ chức hoạt động linh hoạt hơn, hiệu thể cơngty trì bƣớc đầu tăng trƣởng thị phần Côngty Draco chịu cạnh tranh lớn từ thị trƣờng vậntải chủ yếu nhƣng chậm thay đổi để bắt nhịp với hoàn cảnh thị trƣờng, thị phần từ 2010 đến 2014 có xu hƣớng giảm xuống Footer Page -Footer Page -Footer Page 58 of 85 50 Header Page 59 of 85 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nguồn: bảng số liệu 2.16 Hình 2.5 Thị phần doanh nghiệp vậntải từ năm 2010-2014 Footer Page -Footer Page -Footer Page 59 of 85 51 Header Page 60 of 85 Bảng 2.16 Kết thực Chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng thị phần từ năm 2010 đến năm 2014(*) Đơn vị % Doanh nghiệp VIJACO Yusen Logistics Maerk Logistics SITC Logistics Logitem VN Draco Các côngty khác 2010 2011 2012 2013 4.53 2.02 3.01 3.5 2.02 4.3 77.62 4.55 3.22 3.55 4.5 2.3 5.5 74.38 4.61 4.22 4.02 3.4 2.4 4.2 76.15 4.61 4.91 4.5 3.3 2.3 4.8 74.98 2014 4.65 5.75 3.6 2.5 4.2 74.5 Chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng thị phần 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 0.44 1.32 0.00 0.87 59.41 31.06 16.35 17.10 17.94 13.24 11.94 11.11 28.57 -24.44 -2.94 9.09 13.86 4.35 -4.17 8.70 27.91 -23.64 14.29 -12.50 -4.17 2.38 -1.54 -0.64 (*Đánh giá thị phần VIJACO phân khúc thị trường muc tiêu KCN miền bắc) (Nguồn Phòng Dự Án – VIJACO[9]) Nguồn: Bảng 2.16 Hình 2.6 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trƣởng thị phần đối thủ Footer Page -Footer Page -Footer Page 60 of 85 52 Header Page 61 of 85 2.2.8 Đánh giá hiệu sản suất kinh doanh VIJACO từ năm 2010-2014 Kết kinh doanh côngty từ năm 2010-2014 thể bảng 2.17 cho thấy tiêu doanh thu lợi nhuận tăng không đồng qua năm Năm 2010 năm thành công VIJACO giữ đƣợc đà tăng trƣởng năm trƣớc đó, doanh nghiệp có khách hàng lớn ổn định nhƣ Honda, Gosi Thăng Long, Toyoda Gosei Hải Phòng, Yazaki Hải Phòng, Pioneer, Toyota Boshoku Hải Phòng, Toyota Boshoku Hà Nội… Năm 2011, suy thoái kinh tế rõ nét nhƣng côngty phát triển mạnh định hƣớng tới khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc (FDI) đặc biệt doanh nghiệp Nhật Bản Năm 2012 năm đầy thách thức cơngty suy thối kinh tế, cạnh tranh thị trƣờng khốc liệt có nhiều doanh nghiệp nƣớc nhƣ doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trƣờng vận tải, doanh thu lợi nhuận côngty tăng chậm so với năm 2011 Năm 2013, tình hình cơngty có nhiều khả quan so với năm 2012 thị trƣờng có nhiều tín hiệu khả quan, khách hàng cũ cơngty sản lƣợng sản xuất hàng hóa tăng cơngty tìm đƣợc thêm số khách hàng nhƣ Piaggio Năm 2014, doanh thu côngty tăng ổn định đà tăng trƣởng năm đồng thời giá dầu giới giảm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng lợi nhuận cơngty Nhìn chung tiêu tốc độ tăng trƣởng doanh thu lợi nhuận cơngty thấp, việc tăng chủ yếu yếu tố khách quan nhƣ thị truờng chung ổn định, giá xăng dầu giảm Trong năm qua, khách hàng tƣơng đối ổn định, khơng có nhiều khách hàng làm tăng giá trị doanh thu, việc tăng doanh thu chủ yếu khách hàng cũ tăng sản lƣợng, phát triển côngty không tƣơng xứng với tiềm nhƣ thị trƣờng Footer Page -Footer Page -Footer Page 61 of 85 53 Header Page 62 of 85 Bảng 2.17 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh VIJACO từ 2010-2014 Chênh lệch So sánh (%) Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2011/ 2012/ 2013/ 2014/ 2011/ 2012/ 2013/ 2014/ 2010 2011 2012 2013 2010 2011 2012 2013 Giá trị sản lượng dịch vụ 10 đồng 60.345 62.897 63.348 65.345 66,897 104,23 100,72 103,15 102,38 2552 451 1997 1552 a Dịch vụ vậntải 106 đồng 36.81 38.996 39.909 41.821 43,483 105,94 102,34 104,79 103,97 2186 913 1912 1662 b Dịch vụ thông quan hàng hóa 106 đồng 12.069 12.579 12.67 13.069 13,379 104,23 100,72 103,15 102,37 510 91 399 310 c Dịch vụ khác 106 đồng 11.466 11.321 10.769 10.455 10,035 98,74 95,12 97,08 95,98 -145 -552 -314 -420 a Doanh thu 106 đồng 60.345 62.897 63.348 65.345 66,897 104,23 100,72 103,15 102,38 2,552 451 1,997 1,552 b Chi phí 10 đồng 46.224 46.512 46.443 46.435 46,3 100,62 99,85 99,98 99,71 0,288 -0,069 -0,08 -0,135 c Lợi nhuận 10 đồng 14.121 16.385 16.905 18.91 20,597 116,03 103,17 111,86 108,92 2,264 520 2,005 1,687 Quan hệ ngân sách 10 đồng 4.236 4.916 5.072 5.673 6,179 116,03 103,17 111,86 108,92 0,679 156 0,601 0,506 a Thuế VAT 106 đồng 2.323 2.352 2.3 2.4 2,481 101,25 97,79 104,35 103,38 29 -52 100 81 b Thuế thu nhập doanh nghiệp 106 đồng 1.913 2.564 2.772 3.273 3,698 133,98 108,11 118,09 112,99 0,65 0,208 0,501 0,425 a Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 106 đồng 0,234 0,261 0,267 0,289 0,308 111,32 102,44 108,44 106,39 2,65 0,64 2,25 1,85 b Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 10 đồng 0,06 0,07 0,07 0,07 0,07 105,08 100,1 103,48 102,33 0,01 0 Chỉ tiêu tài 6 Tỷ suất lợi nhuận Nguồn : Báo cáo tài Phòng tài kế tốn VIJACO[10] Footer Page -Footer Page -Footer Page 62 of 85 54 Header Page 63 of 85 Hình 2.4 thể biểu đồ giá trị sản lƣợng dịch vụ VIJACO qua năm (Biểu đồ vẽ theo số liệu bảng 2.12) Hình 2.7 Biểu đồ giá trị sản lƣợng dịch vụ Qua biểu đồ Chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động vậntải hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn 60% doanh thu qua năm chứng tỏ dịch vụ trọng yếu doanh nghiệp Năm 2014, giá trị sản lƣợng vận chuyển đạt 43,483 triệu đồng giá trị lớn giai đoạn cơngty có đội xe vậntải lớn không ngừng đầu tƣ phát thay Dịch vụ thơng quan hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn, cao năm 2014, đạt 13,379 triệu đồng Nhìn chung, sản lƣợng dịch vụ tăng qua năm, cao năm 2011 tăng 510.00 triệu đồng Các dịch vụ khác bao gồm dịch vụ kinh doanh kho bãi, xin giấy phép nhập khẩu, CO, bốc xếp hồng hóa, lắp đặt máy móc đem lại giá trị sản lƣợng cao qua năm, dịch vụ thƣờng mang tính chất phát sinh yêu cầu khách hàng q trình sản suất kinh doanh cơng ty, côngty chƣa trọng đầu vào dịch vụ dù sản lƣợng tƣơng đối cao Từ bảng số liệu thấy doanh thu VIJACO từ 2010 đến 2014 tăng lần lƣợt 60,345 tỷ đồng, 62,897 tỷ đồng, 63,348 tỷ đồng, 65,345 tỷ đồng, 66,897 tỷ đồng, năm 2011 2013 tăng mạnh cơngty tìm đƣợc khách hàng mới, năm khác mức tăng không đồng cơngty chịu biến động chung tình hình thị trƣờng Về chi phí có xu hƣớng giảm từ năm 2012 đến 2014 lần lƣợt 0,069 tỷ đồng, 0,08 tỷ đồng, 0,135 tỷ đồng chi phí xăng dầu giảm nhiều nhƣng mặt khác Footer Page -Footer Page -Footer Page 63 of 85 55 Header Page 64 of 85 chi phí khác tăng nên mức độ giảm chung thấp Về tiêu lợi nhuận từ năm 2010 đến 2014 lần lƣợt 14,121 tỷ đồng, 16,385 tỷ đồng, 16,905 tỷ đồng, 18,910 tỷ đồng, 20,597 tỷ đồng, mức tăng ổn định năm 2011 2013 tăng mạnh doanh thu năm tăng Về tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu côngty tăng từ năm 2010 đến 2011 ổn đinh lần luợt 0,234, 0,261, 0,267, 0,289, 0,308 phản ảnh hiệu sản xuất kinh doanh côngty tốt lên Về tỷ suất lợi nhuận theo chi phí từ năm 2010 đến 2014 gần nhƣ không đổi 0,07 thể lợi nhuận theo chi phí cơngty khơng thay đổi qua năm 2.3 Những khó khăn bất cập nguyên nhân khó khăn bất cập ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO 2.3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO a Điểm mạnh: - VIJACO doanh nghiệp hoạt động lâu năm ngành vậntải tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm - Cán công nhân viên đƣợc đào tạo bản, trình độ đại học, đại học trung học chuyên nghiệp chiếm 98% - Tài VIJACO vững mạnh ổn định - Côngty có đội xe vậntải hùng hậu có kho bãi khu vực cảng Hải Phòng, KCN Nomura, Vĩnh Phúc với phƣơng tiện kỹ thuật tác nghiệp khác nhƣ xe nâng, xe cẩu - Côngty đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ đối tác nƣớc ngồi có kinh doanh vậntải lâu đời b Điểm yếu: Footer Page -Footer Page -Footer Page 64 of 85 56 Header Page 65 of 85 - Năng lực sử dụng nguồn vốn yếu, vòng quay vốn lƣu động thấp trung bình tháng đƣợc vòng Hiệu suất sử dụng vốn cố định thấp, trung bình năm đồng vốn cố định tạo 0.55 đồng doanh thu - Năng lực vậntải chƣa tận dụng hết khả vận chuyển, thể hệ số vận doanh xe trung bình 0.57 tức năm xe hoạt động khoảng 206 ngày Hệ số sử dụng quãng đƣờng côngty thấp trung bình 0.455 tức 1km chạy có hàng cần phải chạy xe gần 1.2 km khơng có hàng - Nguồn nhân lực lao động côngty chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu không đƣợc bổ sung kiến thức thƣờng xuyên, dẫn đến lạc hậu so với môi trƣờng kinh doanh bên ngồi nhiều nhân viên chƣa giao tiếp đƣợc với ngƣời nƣớc VIJACO thể rõ sức ỳ côngty lâu năm thể rõ hoạt động theo quy trình mơ hình máy cũ xây dựng cách 20 năm Chƣa áp dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, phân tích, đánh giá, dự báo hoạt động sản xuất kinh doanh cơngty - Chƣa có biện pháp cụ thể quán việc xây dựng thƣơng hiệu, thƣơng hiệu chƣa đƣợc đầu tƣ đầy đủ mức - Chiến lƣợc Marketing yếu, việc marketing chủ yếu dựa vào ngƣời nƣớc ngồi thói quen Cần xây dựng chiến lƣợc Marketing rõ ràng, thiếu ngƣời chịu trách nhiệm Marketing - Cơ sở hạ tầng vận chuyển nƣớc ta xuống cấp, dẫn đến phải hạn chế trọng tải thể tích hàng hóa - Hệ thống Luật quy trình phức tạp, chƣa đồng ban ngành dẫn đến ảnh hƣởng đến việc bố trí phƣơng tiện phải phù hợp với yêu cầu phức tạp quan chức - VIJACO chủ yếu khai thác vận chuyển hàng hóa mà xem nhẹ khâu khác tồn quy trình xuất nhập vận chuyển hàng hóa nhƣ kinh doanh kho bãi, bốc xếp hàng hóa, khai thuê Hải Quan c Cơ hội: Footer Page -Footer Page -Footer Page 65 of 85 57 Header Page 66 of 85 - Kinh tế nƣớc ta dần ổn định dấu hiệu tăng trƣởng rõ rệt: Việt Nam vừa trải qua cộc khủng hoảng bất động sản ảnh hƣớng đến tốc độ kinh tế chậm lại, kinh tế bị trì trệ nhƣng phủ có đối sách liệt hiệu nên kinh tế có nhiều dấu hiệu khởi sắc nhƣ tăng trƣởng GDP tăng so với kỳ, Ngành bất động sản nhƣ kinh tế nói chung ngành vậntải nói riêng ấm lên - Từ đầu năm đến riêng Hải Phòng có tỷ USD vốn đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc ngồi, Việt Nam có tới 20 tỷ USD tronh từ Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn Các doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp có hoạt động vậntải xuất nhập thơng qua cảng Hải Phòng lớn từ tạo hội cho VIJACO - Sản lƣợng hàng hóa qua cảng Hải Phòng đến 1/12/2015 đạt 28 triệu tăng 17,8% so với kỳ năm ngoái dự đoán năm vƣợt tiêu nhà nƣớc đặt ra, tín hiệu tốt cho ngành vậntải Hải Phòng nói riêng nƣớc nói chung d Thách thức: - Sự cạnh tranh khốc liệt từ doinh nghiệp ngành đặc biệt doanh nghiệp nƣớc ngồi ln thách thức to lớn với VIJACO - Giá dầu không ổn định: Trong năm qua giá đầu nƣớc biến động theo giá dầu quốctế dầu chiếm đến 30% giá thành vậntải đơn giá vậntải ký hợp đồng với khách hàng phải có độ ổn định định thay đổi chậm so với giá dầu quốctế - Tỷ giá có xu tăng: VIJACO có nhiều khách hàng/đối tác nƣớc nên việc tăng tỷ giá ảnh hƣớng nhiều đến việc phải trả phí dịch vụ cho khách hàng nƣớc tăng lên Footer Page -Footer Page -Footer Page 66 of 85 58 Header Page 67 of 85 2.3.2 Những nguyên nhân khó khăn bất cập ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh VCHH đƣờng Vijaco - Hệ thống tổ chức cấu hoạt động VIJACO khơng phù hợp với hồn cảnh tại, việc áp dụng quy trình sản xuất để nâng cao lực sử dụng vốn phƣơng tiện cấp thiết - Do tính chất bất bình hành hàng hóa theo chu kỳ mùa vụ, theo chu kỳ đầu tuần hang, cuối tuần nhiều hàng đẫn đến có số ngày phƣơng tiện không lăn bánh - Nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu côngty chƣa hồn thiện quy trình đào tạo nhƣ quỹ đào tạo chƣa đƣợc sử dụng hiệu - Đội xe VIJACO nhiều lạc hậu, có xe từ thời bắt đầu liên doanh năm 1998 đƣợc chuyển từ côngty VICONSHIP sang - Hệ thống đƣờng xá vận chuyển nƣớc ta chƣa theo kịp với nhu cầu vận chuyển hàng hóa, chứng thƣờng xuyên tắc đƣờng khu vực cảng Hải Phòng Footer Page -Footer Page -Footer Page 67 of 85 59 Header Page 68 of 85 CHƢƠNG 3.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG VCHH BẰNG ĐƢỜNG BỘ CỦA CÔNGTY VIJACO edƣe 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc nâng cao lực cạnh tranh VCHH VIJACO giai đoạn 2015 – 2020 Từ nửa cuối năm 2015, dự báo kinh tế giới phát triển chậm lại diễn biến phức tạp có nguy xảy khủng hoảng kinh tế rủi ro kinh tế Trung Quốc Những định hƣớng chiến lƣợc VIJACO giai đoạn 2015 - 2020 mà VIJACO đặt ra: - Tập trung vào ngành vận chuyển hàng hóa đƣờng đồng thời cung cấp dịch vụ khác nhƣ thơng quan hàng hóa, bảo quản, đóng gói, bốc xếp hàng hóa, đồng thời phát huy mạnh sở vật chất kho bãi cảng Hải Phòng, KCN Nomura, Kho Thân Hà Vĩnh phúc, Kho bãi Hồ Chí Minh - Tập trung tìm kiếm khách hàng khu vực miền bắc nơi mạnh cung cấp dịch vụ cơng ty, đặc biệt côngty khu công nghiệp nhƣ KCN Thăng Long I, Thăng Long II, KCN Nội Bài, KCN Tân Trƣờng, KCN Đại An, KCN Nomurra, KCN Đình Vũ, KCN VSIP, KCN Tràng Duệ… - Lên kế hoạch mở rộng văn phòng đại diện Nội Bài, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hải Dƣơng để làm sở sale khách hàng tiềm khu vực - Phát huy mạnh kho bãi ngoại quan KCN Nomura đảm bảo cung cấp dịch vụ đa dạng cho khách hàng 3.2 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh VCHH VIJACO giai đoạn 2015 – 2020 Mục tiêu tiếp tục doanh nghiệp vậntải đứng đầu thị trƣờng Hải Phòng miền Bắc, cụ thể mục tiêu chiếm 5% thị phần vận chuyển hàng hóa 3.3 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh VCHH đƣờng VIJACO 3.3.1 Biện pháp nâng cao lực sử dụng nguồn vốn VIJACO xác định phải nâng cao lực hiệu sử dụng vốn nhƣ tăng tốc Footer Page -Footer Page -Footer Page 68 of 85 60 Header Page 69 of 85 độ quay vòng vốn lƣu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn, biện pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau: + Thay đổi thời gian tập hợp chi phí, lên debit, xuất hóa đơn, đòi tiền khách hàng theo tuần (trƣớc tháng), với khách hàng khó tính u cầu hết tháng chốt cơng nợ cơngty tiến hành chốt vào 25 hàng tháng để thúc đẩy việc toán khách hàng vào đầu tháng sau, từ đẩy nhanh vòng quay vốn lƣu động + Phân công ngƣời phụ trách đốc thúc công nợ khách hàng nhằm hạn chế tồn đọng vốn + Tiến hành thƣơng thảo với hãng tàu để giảm tiền cƣợc vỏ Hiện nay, số tiền cƣợc vỏ container lớn, container lạnh lên đến vài trăm triệu đồng container, container thƣờng lên đến mƣời triệu đồng container, dẫn đến việc đọng vốn tiền cƣợc vỏ lớn, VIJACO cần có ghi nhớ/cam kết việc bồi hoàn cho hãng tàu sảy tổn thất vỏ container VIJACO mƣợn + Tiến hành tạm ứng toán tạm ứng cho lái xe, ngƣời làm hàng theo tuần thay theo tháng nhƣ trƣớc nhằm hạn chế việc tồn đọng công nợ cá nhân nội côngty Về lái xe đƣờng dài chu kỳ vậntải lên đến gần tuần việc di chuyển từ bắc vào nam ngƣợc lại tốn nhiều chi phí xăng dầu nhƣ ăn nghỉ, nhân viên giao nhận tạm ứng tiền làm hàng lớn trung bình container hàng khoảng 10 triệu đồng việc tốn sớm hạn chế “âm” tiền sổ sách giúp côngty sử dụng vốn hiệu + Tiến hành ký hợp đồng toán sau với bãi, cảng, hãng tàu Việc hạn chế chi tiêu tiền mặt tốn theo tháng giúp cơngty hạn chế việc tồn đọng vốn lƣu động Với sản lƣợng vận chuyển lớn phí nâng hạ Container VIJACO chiếm tỷ trọng chí phí lớn cảng việc toán sau giúp VIJACO lợi dụng đƣợc nguồn vốn để phục vụ cho nhiệm vụ khác cấp thiết Footer Page -Footer Page -Footer Page 69 of 85 61 Header Page 70 of 85 + Định kỳ côngty cần đánh giá lại nguồn vốn từ quy mơ, cấu, mức độ đáp ứng vốn đến hiệu sử dụng vốn để điều chỉnh kịp thời Hàng quý côngty tiến hành rà sốt sổ sách đánh giá chi phí tăng hay giảm so với kỳ, vốn lƣu động cố định sử dụng hiệu chƣa hệ số sử dụng vốn tăng hay giảm từ làm báo cáo tham mƣu cho ban giám đốc + Viết lại phần mềm kế toán để phù hợp với yêu cầu cơng việc, phần mềm kế tốn hạn chế công việc chân tay nhân viên có chức cảnh báo sớm nguy ảnh hƣởng sử dụng nguồn vốn Do yêu cầu quản lý nguồn vốn nhƣ tăng hiệu làm việc nên viết lại phần mềm phù hợp với yêu cầu điều tất nhiên + Tăng quy mô kết đầu Sử dụng tiết kiệm hợp lý cấu vốn sản xuất kinh doanh Kết đầu đƣợc đo tiêu nhƣ: giá trị tổng sản lƣợng, tổng doanh thu lợi nhuận lợi tức gộp,… Doanh nghiệp muốn tăng kết đầu phải tăng giá trị tổng sản lƣợng, tăng doanh thu thuần, tăng lợi nhuận Để nâng cao tiêu trên, cần phải nâng cao tốc độ tiêu thụ sản phẩm, thông qua biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm, luôn phải nghiên cứu thay đổi mẫu mã , quy cách sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp phải có biện pháp nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, kích thích nhu cầu tiêu dùng để tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm hàng hố Những biện pháp tăng nhanh doanh thu bán hàng lên từ mà nâng cao đƣợc mức lợi nhuận doanh nghiệp Đi đôi với kết đầu tăng, để nâng cao Năng lực sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp phải sử + Nâng cao Năng lực sử dụng vốn dụng phải tiết kiệm sử dụng hợp lý cấu vốn kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp gồm vốn cố định nguồn vốn lƣu động Khi tăng Năng lực sử dụng vốn kinh doanh nói chung phải động thời nâng cao Năng lực sử dụng vốn cố định Năng lực sử dụng vốn lƣu động Để nâng cao Năng lực việc sử dụng vốn cố định doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn cố định cách giảm tuyệt đối tài sản cố định thừa, không Footer Page -Footer Page -Footer Page 70 of 85 62 Header Page 71 of 85 cần dùng, bảo đảm tỷ lệ cân đối tài sản cố định tích cực tài sản cố định tiêu cực, phát huy khai thác triệt để lực có tài sản cố định Đối vối việc nâng cao Năng lực sử dụng vốn lƣu động, doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lƣu động việc tăng số vòng quay vốn lƣu động thông qua việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, đảm bảo nguồn vốn lƣu động việc dự trữ hợp lý tài sản lƣu động doanh nghiệp +Nâng cao lực sử dụng nguồn vốn phải tính đến yếu tố lạm phát, biến động tỷ giá Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có lạm phát, giá biến động lớn, sức mua đồng tiền có nhiều biến động nhìn chung suy giảm, trì chế nhƣ trƣớc số vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thể đồng tiền Việt nam lại giảm dần giá trị thực tế, sức mua vốn bị thu hẹp, hậu khơng tránh khỏi lãi giả lỗ thật Do đó, để trì phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải giữ gìn bảo tồn số vốn, phát triển tăng vốn để nâng cao Năng lực vốn sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao Năng lực kinh doanh doanh nghiệp Bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp phải bảo toàn phát triển VLĐ VCĐ Đối với việc bảo toàn phát triển VCĐ: Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá TSCĐ để sở tính đúng, tính đủ khấu hao bản, khấu hao sửa chữa lớn để tạo nguồn thay trì lực sản xuất TSCĐ Doanh nghiệp bảo tồn VCĐ sở hệ số trƣợt giá doanh nghiệp tự bổ sung kỳ có 3.3.2 Biện pháp nâng cao lực vận chuyển hàng hóa Nâng cao lực vận chuyển hàng hóa vấn đề cấp thiết nhất, quan trọng nhất, từ nâng cao đƣợc khả sử dụng nguồn vốn cố định nâng cao đƣợc tỷ suất lợi nhuận, nâng cao đƣợc hiệu công việc Côngty xác định đƣợc việc cấp bách phải nâng cao hệ số vận doanh phƣơng tiện vận chuyển biện pháp sau: + Xây dựng giá cƣớc thấp vào ngày thấp điểm nhƣ đầu tuần, từ thúc đẩy nhu cầu VCHH khách hàng vào ngày Chu kỳ vậntải thƣờng theo mùa Footer Page -Footer Page -Footer Page 71 of 85 63 Header Page 72 of 85 vụ mùa cao điểm vào tháng cuối năm 10,11,12,1 sau tháng thấp điểm 2,3,4,5 Chu kỳ theo tuần thƣờng cuối tuần thứ 5,6 thời điểm nhiều hàng hóa, thứ hàng hẳn ngày đầu tuần việc xây dựng giá cƣớc ngày thấp điểm đảm bảo đƣợc phƣơng tiện vậntải hoạt động liên tục từ tăng sản lƣợng vận chuyển lực vận chuyển hang hóa + Thanh lý phƣơng tiện vậntải cũ hết khấu hao mua xe nhằm giảm thời gian sửa chữa Nhƣ chƣơng phân tích VIJACO có nhiều phƣơng tiện vậntải hết khấu hao cũ kỹ không chở đƣợc hàng nặng nhƣ hay phải sửa chữa hệ số vận doanh thấp tử làm giảm lực vận tải, việc lý phƣơng đồng thời phải mua thêm phƣơng tiện để đảm bảo lực vậntải nhƣ cơng việc ngƣời lao động + Bố trí nhân viên giao nhận xác định vị trí xác container trƣớc lấy hàng để giảm thiểu thời gian lấy hàng cảng, đồng thời giám sát đốc thúc việc đóng, trả hàng kho chủ hàng nhằm giảm thời gian xe nằm kho chủ hàng Mặc dù cảng/bãi xác định vị trí container từ lúc hàng/vỏ lên bãi nhƣng trình khai thác xếp dỡ lấy container khác vị trí container thƣờng bị xáo trộn so với vị trí ban đầu việc phƣơng tiện vậntải vào bãi phải tìm container thời gian từ ảnh hƣởng đến vòng quay phƣơng tiện, thời gian phải đóng/trả hàng kho chủ hàng bị chậm trễ ảnh hƣởng đến uy tín cơng ty, việc xác định rõ vị trí container trƣớc lấy hàng cần thiết + Do khu vực cảng Hải Phòng thƣờng xuyên xảy tình trạng tắc đƣờng vào cao điểm nên cơngty bố trí xe thích hợp quay vòng lấy hàng, vỏ container từ cảng lƣu tạm bãi côngty vào thấp điểm Thời gian cao điểm phƣơng tiện lấy hàng cảng lúc 5h chiều đến 12h đêm việc ùn tắc liên tục sảy ra, việc “tránh” cao điểm việc cấp thiết Phƣơng pháp đƣợc thực nhƣ sau: Phƣơng tiện côngty tiến hành lấy hàng trƣớc hạ bãi côngty khu vực chùa vẽ vào thấp điểm hôm sau phƣơng tiện khác đƣợc bố trí lấy hàng từ bãi côngty thẳng lên kho chủ hàng từ giảm bớt Footer Page -Footer Page -Footer Page 72 of 85 64 Header Page 73 of 85 đƣợc thời gian tắc đƣờng làm tốn nhiên liệu thời gian, từ làm tăng vòng quay phƣơng tiện Hệ số sử dụng quãng đƣờng phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa cơngty thấp, qng đƣờng khơng có hàng nhiều xin đề xuất biện pháp sau: + Tìm khách hàng để vận chuyển hàng kết hợp đồng thời với xây dựng giá cƣớc vận chuyển hợp lý cho cung đƣờng phƣơng tiện phải chạy khơng có hàng Việc vận chuyển hàng hai chiều ln phƣơng án tốt nâng cao hiệu sản suất kinh doanh nhƣ lực cạnh tranh côngty Với giá cƣớc hợp lý tiết kiệm chi phí ln động lực kích thích chủ hàng chọn phƣơng án kết hợp xe + Quãng đƣờng chạy xe khơng hàng xuống cảng khu vực Đình Vũ để lấy hàng xa, côngty cần nghiên cứu cân đối chi phí việc thuê bãi để gửi số xe bãi khu vực cảng Đình Vũ đảm bảo việc xe chạy xuống khu vực cảng Đình Vũ có hàng vỏ để hạ bãi Do xu cảng ngày cảng dịch chuyển khu vực Đình Vũ đo bãi xe cảu cơngty khu vực Chùa vẽ cách khu vực lấy hàng Đình Vũ khoảng km quảng đƣờng xe chạy huy động lớn việc thuê bãi để phƣơng tiện khu vực Đình Vũ cần thiết + Tiến hành việc cắt mooc khu vực nhà máy chủ hàng, cụ thể xe lấy hàng từ cảng đến kho chủ hàng cắt mooc sau đến mooc khác nhà máy khác đóng, trả xong hàng kéo hạ cảng đồng thời xuống cảng lấy hàng khác lên quy trình tiếp tục đến hết hàng Việc áp dụng quy trình làm phƣơng tiện liên lục vận chuyển hàng hóa khơng phải chờ đợi chủ hàng đóng trả xong hàng, từ tăng khả quay vòng xe ngày + Áp dụng công nghệ thông tin sử dụng hệ thống định vị toàn cầu vào quản lý phƣơng tiện, từ đƣa định điều động hợp lý tiết kiệm nhiên liệu tiết kiệm thời gian điện thoại liên lạc Footer Page -Footer Page -Footer Page 73 of 85 65 Header Page 74 of 85 3.3.3 Biện pháp đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực côngty Bất kỳ ngành, lĩnh vực nào, yếu tố ngƣời ln đóng vai trò quan trọng khơng thể thay thế, định hiệu trình sản xuất kinh doanh Do vậy, mục tiêu ngắn hạn VIJACO cần trọng công tác tuyển dụng nhằm tuyển chọn đƣợc nhân viên có khả đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, đồng thời tiến hành đào tạo, hƣớng dẫn nâng cao nghiệp vụ để nắm bắt đƣợc công việc chung Trong dài hạn, VIJACO cần tăng cƣờng đào tạo chuyên sâu cho cán công nhân viên nghiệp vụ nhƣ ngoại ngữ Đổi tổ chức, nâng cao trình độ lực quản lý DN Để nâng cao trình độ tổ chức quản lý DN, cần đại hóa quản lý theo hƣớng đổi mơ hình tháp truyền thống, áp dụng linh hoạt mơ hình tổ chức quản lý đại, linh hoạt nhƣ mơ hình tổ chức mạng lƣới, ma trận Lựa chọn mơ hình tổ chức DN phù hợp nhằm phát huy đƣợc vai trò phận DN, tạo gắn kết DN, đồng thời mở hội hợp tác huy động nguồn lực với đối tác bên Nâng cao trình độ lực cán quản lý Tích cực đào tạo đội ngũ cán quản lý DN kiến thức chuyên môn, kiến thức quản lý pháp luật, tin học, ngoại ngữ… Thƣờng xuyên rèn luyện kỹ quản lý công việc DN Chú trọng đầu tƣ cho hoạt động đào tạo đào tạo lại cán quản lý DN Nâng cao lực sáng tạo DN Nền kinh tế thị trƣờng tiến đến kinh tế tri thức nhƣ việc nâng cao lực sáng tạo phải đƣợc coi trọng Nâng cao lực sáng tạo không phát minh, sáng chế mà cải tiến kỹ thuật, đổi sản phẩm… Ngoài việc mua sắm thiết bị, công nghệ mới, mua quyền sản xuất, DN cần ý tạo bầu khơng khí lao động sáng tạo phải có khen thƣởng xứng đáng cho sáng tạo nhân viên Bên cạnh đó, DN liên kết với trƣờng Đại học, viện nghiên cứu… để có đƣợc nguồn nhân lực cao cấp với chi phí thấp + Sử dụng hiệu nâng cao chất lƣợng lao động DN Để sử dụng hiệu lao động DN, DN cần tạo bầu khơng khí dân chủ nhiệt huyết, tăng quyền tự chủ, tự cho ngƣời lao động, phát huy tối đa lực sáng tạo Footer Page -Footer Page -Footer Page 74 of 85 66 Header Page 75 of 85 ngƣời lao động từ cấp quản lý ngƣời lao động trực tiếp DN cần trọng khâu công tác cán từ tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo có sách đãi ngộ hợp lý cho ngƣời lao động, đảm bảo lợi ích vật chất lẫn tinh thần cho ngƣời lao động 3.3.4 Biện pháp tăng cƣờng hoạt động Marketing - Củng cố phận Marketing cần nhân viên ngƣời có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực vậntải đƣợc chuyển từ phòng ban khác sang lãnh đạo ngƣời nƣớc để học hỏi kinh nghiệm kỹ họ Từ việc phân tích đánh giá khách hàng đối thủ cạnh tranh Vijaco xác định: + Xác định khách hàng có nhu cầu VCHH nƣớc + Xây dựng hệ thống thông tin Marketing để thu thập xử lý thông tin khách hàng tƣơng lai nhƣ phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh, qua xác định đƣợc tập quán nhu cầu khách hàng từ tham mƣu cho phòng nghiệp vụ hoàn thiện nâng cao chất lƣợng dịch vụ + Để làm tốt việc mở rộng thị trƣờng cần phải đẩy mạnh hoạt động marketing nhƣ: + Bằng kênh thông tin đƣa thông tin việc kinh doanh dịch vụ VIJACO tới tất khách hàng tiềm năng, nhƣ gửi thƣ giới thiệu, làm porter quảng cáo, quảng cáo qua công cụ tìm kiếm nhƣ google, mạng xã hội Facebook + Hỗ trợ tƣ vấn miễn phí chế độ sách thủ tục hải quan, sách thuế cho chủ hàng + Xây dựng chế độ lƣơng thƣởng hoa hồng cho ngƣời mơi giới, nhân viên tìm đƣợc khách hàng + Mỗi khách hàng côngty đƣợc phân cán phụ trách rõ ràng, cán phải xây dựng đƣợc báo cáo phân tích khách hàng biện pháp để chăm sóc giữ chân khách hàng phụ trách Footer Page -Footer Page -Footer Page 75 of 85 67 Header Page 76 of 85 + Các bƣớc hoạt động Marketing khách hàng VIJACO đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Xây dựng chiến lƣợc khách hàng nhằm gia tăng thị phần côngty thị trƣờng nhằm tạo đƣợc nguồn hàng vận chuyển ổn định; xây dựng đƣợc mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng tăng lợi nhuận cho côngty Bƣớc 1: Lựa chọn khách hàng mục tiêu, không tập trung vào khách hàng lớn, doanh nghiệp FDI mà thêm số khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ để khai thác tối đa lực cung cấp dịch vụ VCHH côngty Bƣớc 2: Xây dựng mối liên kết chặt chẽ côngty khách hàng Phát triển dịch vụ Chăm sóc khách hàng - Customer Care Chăm sóc khách hàng ln ln u cầu cần thiết công việc kinh doanh doanh nghiệp Khách hàng ngày - theo cách nói nhà kinh doanh - “đám đông màu xám”, mà họ ngƣời đầy đòi hỏi, muốn đuợc đối xử nhã nhặn, đƣợc tôn trọng đƣợc nghe lời cảm ơn chân thành Những điều mà khách hàng cần biết mua sản phẩm dịch vụ nhiều gần nhƣ vô tận Họ không mong đựơc đem lại dịch vụ giá trị gia tăng từ doanh nghiệp, mà quan tâm đến việc họ liên hệ đƣợc với côngty dễ dàng hay không, liệu cố họ gặp phải có đƣợc giải cách nhanh chóng,… Khơng vậy, khách hàng, họ đánh giá dịch vụ tốt theo cách đối xử nhân viên cung cách phục vụ nhân viên phản ánh phần chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng doanh nghiệp Tất yếu tố ảnh hƣởng đến cảm xúc khách hàng: vui hay buồn, hài lòng hay thất vọng,… Và doanh nghiệp nên nhớ cảm xúc đóng vai trò quan trọng định mua hàng Vì vậy, hệ thống chăm sóc khách hàng dựa thiết bị cơng nghệ đại, theo quy trình tận tình, chuyên nghiệp ngày trở nên quan trọng cần thiết với nhà kinh doanh Bên cạnh đó, dịch vụ chăm sóc khách hàng phải "sản phẩm" trọn vẹn, tổng hợp Côngty cần phải kết hợp hoạt động phận công ty, từ phận R&D, marketing, bán hàng phận chăm sóc khách hàng nhằm Footer Page -Footer Page -Footer Page 76 of 85 68 Header Page 77 of 85 xây dựng chiến phù hợp Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt thể quán hoạt động công ty, nhờ mà khách hàng nhiều thời gian chờ đợi hay công gặp hết phận đến phận khác có vấn đề cần giải Bƣớc 3: Thiết kế hoạt động VCHH phù hợp với yêu cầu khách hàng- nhóm khách hàng riêng biệt Nâng cao lực marketing đòi hỏi phải thực đồng biện pháp nghiên cứu thị trƣờng, sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến bán hàng… - Về chiến lƣợc sản phẩm: phải xác định rõ phân khúc thị trƣờng sản phẩm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng đủ số lƣợng cung ứng cho thị trƣờng - Về chiến lƣợc giá cả: Có chiến lƣợc giá phù hợp, giá hàng hóa dựa cung-cầu thị trƣờng chịu chi phối nhu cầu, thị hiếu, mùa vụ, nhƣng DN nên có chiến lƣợc giá nói chung giá sản phẩm giai đoạn cụ thể - Về chiến lƣợc thị trƣờng: DN phải nghiên cứu thị trƣờng để nắm bắt thông tin cung, cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh… để từ lựa chọn đƣợc mặt hàng KD, đối tƣợng giao dịch, phƣơng thức KD cho đạt hiệu cao Nghiên cứu thị trƣờng giúp DN tổ chức tốt hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Về hoạt động xúc tiến thƣơng mại: DN Việt Nam cần tăng cƣờng hoạt động Các DN Việt Nam sử dụng phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ sách báo, ti vi… để quảng cáo cho sản phẩm DN - Về thâm nhập thị trƣờng: Các DN cần thiết lập kênh phân phối phù hợp để nâng cao lực thâm nhập thị trƣờng Các DN cần thiết lập kênh phân phối đại 3.3.5 Biện pháp nâng cao lực dịch vụ phụ trợ khác Nhƣ phân tích mục 2.4.1, VIJACO tập trung vào khai thác dịch vụ VCHH đƣờng mà xem nhẹ dịch vụ khác nhƣ giao nhận, thông Footer Page -Footer Page -Footer Page 77 of 85 69 Header Page 78 of 85 quan hàng hóa, khai thác kho bãi, kho ngoại quan, bốc xếp đóng gói hàng hóa Để phát triển tƣơng lai trở thành côngty thành công lĩnh vực VCHH nhƣ Logistics, VIJACO cần phát huy mạnh để nâng cao lực cạnh tranh chất lƣợng dịch vụ đa dạng dịch vụ kèm VCHH, nhằm mục tiêu chiếm lĩnh 5% thị phần VCHH -Dịch vụ giao nhận Việc giao nhận khâu trọng yếu hoạt động VCHH, kết trình vận chuyển cuối giao nhận hàng hóa, việc giao nhận ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hoạt động VCHH, giao nhận hàng hóa thời hạn, an tồn, đảm bảo đủ khối lƣợng chất lƣợng, phục vụ khách hàng tận tình chu đáo mục tiêu hoạt động kinh doanh VCHH Bên cạnh đó, Cơngty cần nghiên cứu cung cấp thêm số dịch vụ vậntải giao nhận mà cơngty cung cấp cho khách hàng nhƣ: Quản lý trình vận tải, phát hành chứng từ, quản lý đơn hàng, logistics ngƣợc Ngoài VIJACO cần tăng cƣờng đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa cho hàng hóa vận chuyển đƣờng hàng khơng, bao gồm dịch vụ sau: Giao nhận hàng từ kho tới kho đƣờng hàng không (door to door) Giao nhận hàng đến sân bay Vậntải liên hợp hàng khơng -đƣờng biển qua điểm chuyển tải Đông Nam Á, Châu Á Châu Âu Các khách hàng ln tìm cách giảm tối thiểu lƣợng hàng lƣu kho Suy xí nghiệp muốn đƣợc giao hàng lần số lƣợng nhỏ nhƣng làm nhiều lần đƣợc giao hàng kỳ hạn Do vậy, VIJACO cần phải hƣớng tới tiêu chuẩn trình giao nhận vận tải, là: Bảo đảm tính liên tục nhạy bén phƣơng tiện vậntải chuyển tảiVận dụng công nghệ vậntải đa phƣơng tiện, chủ yếu container Giảm tối thiểu khâu chuyển tải, giảm tối thiểu khâu lƣu kho lƣợng lƣu kho khâu sản xuất Tăng cƣờng dịch vụ viễn thông xử lý giao dịch khơng giấy tờ Tóm lại, dịch vụ giao nhận vậntải phân phối hàng mắt xích quan trọng chuỗi Logistics Để phát triển mặt dịch vụ nhƣ Footer Page -Footer Page -Footer Page 78 of 85 70 Header Page 79 of 85 doanh số, VIJACO cần trọng đầu tƣ vào dịch vụ để nâng cao khả đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng - Dịch vụ thông quan hàng hóa Xuất nhập hoạt động giao thƣơng hàng hóa với nƣớc ngồi, đóng vai trò cầu nối Việt Nam quốctế Hoạt động xuất nhập đƣợc kiểm sát quan Hải quan quy định, nghiệp vụ công cụ hỗ trợ.Việc thơng quan hàng hóa nhanh thúc đẩy sớm q trình VCHH, nâng cao sức cạnh tranh VCHH cần nâng cao khả thông quan hàng hóa nhanh, khả thơng quan hàng hóa nhanh phụ thuộc vào yếu tố ngƣời, sở vật chất kỹ thuật, mối quan hệ với khách hàng Hải Quan, Để phát triển dịch vụ thông quan hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh thị trƣờng, VIJACO yếu tố ngƣời đề cập mục 3.3.3 cần trọng số yếu tố sau: Cơ sở vật chất kỹ thuật: Hiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ công việc VIJACO tốt, nhiên để đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc với hiệu cao nhất, côngty cần đầu tƣ nâng cấp hệ thống máy tính sử dụng công việc Mối quan hệ với đối tác: VIJACO cần trọng không ngừng để tạo mối quan hệ tốt với khách hàng quan hữu quan để tạo lòng tin với khách hàng, đồng thời giải công việc đƣợc thuận lợi thông suốt Hệ thống hải quan: Hệ thống hải quan ngày đƣợc hoàn thiện thể rõ ƣu việt thuận lợi Hiện năm 2014 đánh dấu bƣớc tiến vƣợt bậc áp dụng thành công hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung VIJACO nói riêng Tuy nhiên hệ thống mới, côngty cần tìm hiểu nắm quy trình nghiệp vụ để phát huy đƣợc tính ƣu việt - Dịch vụ kho bãi Kho bãi với mục đích dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm hàng hóa sản xuất lƣu thơng đảm bảo cho sản xuất, lƣu thông đƣợc diễn liên tục thông suốt hiệu quả, cân đối cung cầu đề phòng rủi ro, bất trắc Vì Footer Page -Footer Page -Footer Page 79 of 85 71 Header Page 80 of 85 kho bãi có vị trí quan trọng chuỗi logistics điểm đầu cuối dịch vụ VCHH, VIJACO cần phát huy mạnh có số lƣợng kho bãi lớn cần kết hợp với trình VCHH để tạo giá trị gia tăng cho dịch vụ Để phát triển dịch vụ kho bãi cơngty cần nâng cao việc quản lý nâng cấp kho hàng, phát triển dịch vụ gia tăng cho hàng hóa kho Trƣớc hết, VIJACO cần quản lý kho hàng cách hiệu quả, không cho hoạt động doanh nghiệp mà sử dụng hiệu cho việc cho thuê kho bãi Quản lý kho hàng (quản lý dự trữ hàng) phận hoạt động Logistics nhằm quản lý việc dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm hàng hóa sản xuất lƣu thơng Các cơng việc liên quan đến quản lý kho hàng hoạt động vận tải-Logistics bao gồm: Thiết lập mạng lƣới kho chọn vị trí kho hàng (số lƣợng, quy mơ); thiết kế lắp đặt thiết bị kho hàng; tổ chức việc xuất nhập, lƣu kho, bảo quản hàng hóa; thực cơng việc sổ sách, thống kê liên quan đến nghiệp vụ kho hàng Bên cạnh đó, VIJACO cần mở rộng thêm dịch vụ làm tăng giá trị gia tăng kho, bao gồm : Kiểm tra mã số mã vạch, đóng pallét, phân loại hàng, kiểm đếm đóng hàng vào container, dịch vụ kho bãi gia tăng giá trị, điều phối hàng lƣu kho, In nhãn scan hàng hóa, cơng nghệ in nhãn hàng scan mã vạch thùng hàng carton giúp khách hàng tránh đƣợc nhãn in ấn khơng xác in liệu mà hệ thống khơng nhận dạng đƣợc Nhờ khách hàng n tâm hàng hóa khơng bị trễ tàu Ngồi ra, việc nâng cao cơng tác quản lý, cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ kho bãi Quản lý vật tƣ phận hoạt động Logistics nhằm quản lý nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc, phụ kiện bán thành phẩm (tất thứ mà doanh nghiệp sử dụng để tạo sản phẩm hàng hóa) Mục đích hoạt động quản lý vật tƣ, nguyên vật liệu đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo tiết kiệm chi phí (hạ giá thành sản phẩm) Các công việc liên quan đến quản lý vật tƣ, nguyên vật liệu, quản lý cung ứng vật tƣ (đặt quan hệ trƣớc để mua hàng, đặt quan hệ trƣớc Footer Page -Footer Page -Footer Page 80 of 85 72 ... VCHH đƣờng Công ty Vận tải quốc tế Nhật Việt Footer Page -Footer Page -Footer Page of 85 Header Page 10 of 85 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lực cạnh tranh VCHH Công ty Vận tải quốc tế Nhật Việt... tranh vận chuyển hàng hóa Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đƣờng Công ty vận tải quốc tế Nhật Việt Chƣơng 3: Các biện pháp nâng cao lực cạnh tranh VCHH đƣờng của Công ty Vận tải quốc. .. dịch vụ phát triển Công ty TNHH Vận tải quốc tế Nhật Việt (VIJACO) hoạt động 20 năm ngành vận tải liên doanh đối tác Việt Nam Nhật bản, viên gạch cho móng hợp tác đầu tƣ Việt Nam Nhật Bản mạnh mẽ