Chuyên đề tích hợp liên môn CN L7

7 161 0
Chuyên đề tích hợp liên môn CN L7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT LAI CHÂU TRƯỜNGTH THCS NÚI MớI Sè: KH THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Núi Mới, ngày tháng năm 2017 CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Năm học 2017 – 2018 Căn cứ hướng dẫn sô 503PGDĐTTr ngày 18 tháng 9 năm 2017 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trung học cơ sở năm học 20172018 của phòng GDĐT Lai Châu. Căn cứ kế hoạch toàn diện thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2017 2018 ngày 8 tháng 9 năm 2017 của trường THTHCS Núi Mới. Tổ KHTN trường TH THCS Núi Mới xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp liên môn, năm học 2017 2018 như sau: A. TẦM QUAN TRỌNG : Các môn khoa học tự nhiên trong nhà trường phổ thông có vai trò vô cùng quan trọng, nhiệm vụ của nó là góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh . Nước ta tiến hành chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước . Điều này đã tạo một luồng sinh khí mới trong dạy và học các môn khoa học tự nhiên . Trong những năm gần đây, dạy học các môn theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn các môn học như Hóa Lý, Ngữ văn Địa lý, Công nghệ Địa lý, sinh học...giúp học sinh có kiến thức bao quát rộng hơn về nội dung được học trong bài. Đặc biệt hơn, Công nghệ lại là một bộ môn khoa học ứng dụng. Chính vì vậy vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn như thế nào để học sinh say mê hứng thú, tìm tòi, khám phá môn học? Cũng chính vì lí do đó, tổ KHTN cố gắng tìm hiểu và trao đổi về chuyên đề với nội dung thực sự cần thiết để áp dụng trong quá trình dạy học của tổ và để các đồng nghiệp cùng quan tâm tham khảo, đóng góp ý kiến. B. NỘI DUNG: I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp liên môn. 1. Cơ sở lý luận: Trong dạy học, tích hợp liên môn được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học trong các lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn tổng hợp mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học ví như lồng ghép nội dung dân số vào môn Sinh học, môn Địa lí; nội dung giáo dục môi trường môn Sinh học, môn Công dân… Như vậy thông qua dạy học tích hợp liên môn thì những kiến thức, kỹ năng học được ở môn này có thể sử dụng như những công cụ để nghiên cứu, học tập các môn học khác: Chẳng hạn sử dụng Toán học như những công cụ đắc lực để nghiên cứu Sinh học hay Tin học được sử dụng như một công cụ để mô hình hóa các quá trình sinh học, các thí nghiệm sinh học… 1.1. Mục tiêu của dạy học tích hợp liên môn: Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành ở người học, những năng lực rõ ràng. Giúp HS phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn: Do dự tính được những điều cần thiết cho học sinh. Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống. Giúp người học xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. 1.2. Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn: Lấy người học làm trung tâm.

PHÒNG GD&ĐT LAI CHÂU TRƯỜNGTH& THCS NÚI MớI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Núi Mới, ngày tháng năm 2017 Sè: / KH - THCS CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Năm học 2017 – 2018 - Căn hướng dẫn sô 503/PGD&ĐT-Tr ngày 18 tháng năm 2017 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ trung học sở năm học 2017-2018 phòng GD&ĐT Lai Châu - Căn kế hoạch toàn diện thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2017 - 2018 ngày tháng năm 2017 trường TH&THCS Núi Mới - Tổ KHTN trường TH& THCS Núi Mới xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp liên môn, năm học 2017- 2018 sau: A TẦM QUAN TRỌNG : Các môn khoa học tự nhiên nhà trường phổ thơng có vai trò vơ quan trọng, nhiệm vụ góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Nước ta tiến hành chương trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều tạo luồng sinh khí dạy học môn khoa học tự nhiên Trong năm gần đây, dạy học môn theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn mơn học Hóa - Lý, Ngữ văn - Địa lý, Cơng nghệ - Địa lý, sinh học giúp học sinh có kiến thức bao quát rộng nội dung học Đặc biệt hơn, Công nghệ lại mơn khoa học ứng dụng Chính vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn để học sinh say mê hứng thú, tìm tòi, khám phá mơn học? Cũng lí đó, tổ KHTN cố gắng tìm hiểu trao đổi chuyên đề với nội dung thực cần thiết để áp dụng trình dạy học tổ để đồng nghiệp quan tâm tham khảo, đóng góp ý kiến B NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp liên mơn Cơ sở lý luận: Trong dạy học, tích hợp liên mơn hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học ví lồng ghép nội dung dân số vào mơn Sinh học, mơn Địa lí; nội dung giáo dục môi trường môn Sinh học, môn Cơng dân… Như thơng qua dạy học tích hợp liên mơn kiến thức, kỹ học mơn sử dụng cơng cụ để nghiên cứu, học tập môn học khác: Chẳng hạn sử dụng Tốn học cơng cụ đắc lực để nghiên cứu Sinh học hay Tin học sử dụng cơng cụ để mơ hình hóa q trình sinh học, thí nghiệm sinh học… 1.1 Mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn: - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành người học, lực rõ ràng - Giúp HS phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Do dự tính điều cần thiết cho học sinh - Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn sống - Giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học 1.2 Đặc điểm dạy học tích hợp liên mơn: - Lấy người học làm trung tâm - Định hướng, phân hóa lực người học - Dạy học lực thực tiễn => Dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Dạy học tích hợp liên mơn cho phép rút ngắn thời gian dạy học đồng thời tăng khối lượng chất lượng thông tin 1.3 Các quan điểm tích hợp dạy học nay: - Tích hợp “đơn mơn”: Xây dựng chương trình học tập theo hệ thống môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Tích hợp “đa mơn”: Một chủ đề nội dung học tập có liên quan với kiến thức, kỹ thuộc số môn học khác Các môn tiếp tục tiếp cận riêng, phối hợp với số đề tài nội dung - Tích hợp “liên mơn”: Nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình đòi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức, kỹ mơn học khác - Tích hợp “xuyên môn”: Nội dung học tập hướng vào phát triển kỹ năng, lực mà học sinh sử dụng vào tất mơn học việc giải tình khác Cơ sở thực tiễn: - Xu hướng tích hợp môn khoa học tự nhiên giới - Thực tế giáo dục Việt Nam: quan điểm tích hợp thể số môn học bậc tiểu học từ thời Pháp thuộc ngày định hướng nhiều cấp học - Chương trình Tốn học nhà trường phổ thơng có nhiều tiềm năng, hội để xác định, xây dựng nội dung, chủ đề tích hợp mơn học với mơn khoa học liên quan Lý, Hóa II Tìm hiểu phương pháp xu hướng dạy học tích hợp liên mơn Thế dạy học tích hợp liên mơn? Theo chúng tơi hiểu “Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổnghợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn”, đó: Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới biển đảo, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng… Dạy học liên mơn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến môn học khác để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn học khơng phải dạy môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với q trình dạy học mơn liên quan Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn: Đối với học sinh, trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên Sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên mơn mơn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên mơn q trình đào tạo giáo viên trường sư phạm Các mức độ tích hợp: Tích hợp nội mơn học: tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; Tích hợp đa mơn: mơn học khác xếp cạnh Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình Tích hợp xun mơn: tìm cách phát triển học sinh kỹ xun mơn có tính chất chung áp dụng nơi Truyền thống (traditional): Từng môn học giảng dạy, xem xét riêng lẻ, độc lập khơng có liên hệ, kết nối giống chụp ảnh cận cảnh đoạn hướng, cách nhìn, tập trung hạn hẹp vào môn riêng rẽ Kết hợp/ lồng ghép (fusion): Một nội dung kết hợp vào chương trình có sẵn Đa mơn (multidisciplinary): Các mơn học riêng biệt có liên kết có chủ đích mơn học Liên môn (interdisciplinary): Tạo kết nối môn học Chương trình xoay quanh chủ đề/ vấn đề chung, khái niệm kĩ liên môn nhấn mạnh môn mơn riêng biệt Ví dụ: Chương trình sách giáo khoa môn khoa học Pháp gồm: mơn LíHóa, mơn SinhĐịa chất (mơn Khoa học Trái đất) Xuyên môn (transdisciplinary): Cách tiếp cận bắt đầu ngữ cảnh sống thực (real- life context) Nó khơng bắt đầu mơn học hay khái niệm kĩ chung So với dạy học đơn mơn dạy học tích hợp liên mơn khơng có nhiều khác biệt phương pháp tổ chức hình thức dạy học bởi: Cho dù dạy học liên mơn hay đơn mơn đòi hỏi phải tổ chức hoạt động dạy học cách tích cực, tự lực, sáng tạo, tăng khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Đối với việc dạy học chủ đề liên mơn hay đơn mơn cần phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác Sự khác biệt chủ yếu nội dung chủ đề: Dạy học đơn môn, đề cập đến kiến thức thuộc môn học, dạy học liên môn đề cập đến kiến thức thuộc nhiều môn học “liên quan”, nội dung có tiềm dạy học tích hợp liên mơn mà tổ chức dạy học tích hợp liên mơn hợp lí học sinh giáo viên dễ dàng tiếp cận thực có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục theo xu giáo dục đại Khi tiến hành dạy học tích hợp liên mơn xây dựng chủ đề có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Hơn học sinh tăng cường khả vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thụ động Đồng thời học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, tránh việc học tải hay nhàm chán học sinh học mơn khác, nhờ cho phép vừa rút ngắn thời gian dạy học môn vừa tăng cường khối lượng chất lượng thơng tin Xu hướng dạy học tích hợp liên môn: Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn, chúng tơi nhận thấy, dạy học tích hợp liên mơn cần thiết, xu hướng lý luận dạy học nhiều nước giới thực * Trên giới, có hai xu hướng dạy học tích hợp: - Tích hợp mơn học gồm có tích hợp đơn mơn, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn - Tích hợp nhiều môn học, nhiều lĩnh vực thành môn tổng hợp gồm có tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn * Ở Việt Nam, trước u cầu có tính pháp lý đổi bản, tồn diện giáo dục giáo dục phổ thơng sau năm 2015 thể văn bản, nghị đại hội Đảng Đặc biệt Nghị 29/NQ-TW với mục tiêu thay đổi “phương pháp dạy học từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức hướng dẫn định hướng phát triển lực nhận thức học sinh”, đặt thách thức lớn đội ngũ giáo viên trường phổ thông Theo đề án đổi bản, toàn diện giáo dục, dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, th«ng qua hình thành kiến thức, kỹ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống, nhằm đào tạo người có lực phát triển giải vấn đề đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập Nhưng giáo dục phổ thông Việt Nam cho thấy đặc điểm định hướng nội dung, trọng truyền thụ trí thức khoa học theo mơn học quy định chương trình dạy học, nội dung môn học dựa khoa học chuyên ngành tương ứng Do người dạy trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Từ ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn, u cầu thực tiễn giáo dục đại thực trạng giáo dục Việt Nam nay, nhận thấy dạy học tích hợp liên mơn xu tất yếu có tính khả thi III Thực tế dạy học tích hợp liên mơn dạy học Tốn Trong trường THCS, mơn Cơng nghệ môn khoa học ứng dung, lý thuyết gắn liền với thực tiễn Vì trình tìm hiểu, nghiên cứu dạy học thử nghiệm tích hợp liên mơn cho mơn Cơng nghệ tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn định Thuận lợi: Nhà trường có đủ điều kiện cho tổ chun mơn hoạt động, nhà trường trang bị máy tính nối mạng, có máy chiếu Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, thư viện trường có sách tham khảo cho môn học Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn hình thành thúc đẩy tư q trình làm việc nhóm giáo viên học sinh Khó khăn: - Đa số học sinh có sức ì lớn tâm lí ngại thay đổi tìm tòi, ngại khó khăn, mang tư lối mòn cũ - Thực tế việc dạy học vận dụng kiến thức liên mơn phải có phối kết hợp làm việc nhóm nhiều giáo viên môn nên tốn thời gian - Việc sưu tầm, chọn lọc tài liệu gặp phải nhiều khó khăn - Bản thân giáo viên để soạn giáo án liên môn phải xây dựng giảng điện tử phải tốn nhiều thời gian nghiên cứu, đầu tư công sức cho dạy, gặp khơng khó khăn tìm hình ảnh minh hoạ, tư liệu dẫn chứng phù hợp IV Giải pháp cho dạy học tích hợp liên mơn dạy học Tốn Lên kế hoạch, chọn giảng phù hợp: - Mỗi giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mơn Cơng nghệ khối lớp để xác định nội dung, dạy dễ tích hợp liên môn Soạn giáo án chuẩn bị đồ dụng dạy học - Tiến hành soạn giáo án, lồng ghép vào tiết học cụ thể Xác định trọng tâm xác định nội dung tích hợp cho vừa đảm bảo trọng tâm học vừa tự nhiên, vừa gần gũi - Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như: Tranh ảnh, bảng phụ… - Các tư liệu rác thải, ô nhiễm môi trường, nhiệt độ địa phương Kết hợp với giáo viên mơn có liên quan: - Tự tìm kiếm tư liệu sách vở, mạng kết hợp với đồng nghiệp Tiến hành lồng ghép, phù hợp, hiệu - Giáo viên chọn nội dung tích hợp phù hợp với tiết dạy Tích hợp với thời lượng, dung lượng phù hợp, không tham lam, làm mờ nhạt trọng tâm - Tích hợp nhẹ nhàng, phù hợp bước lên lớp, phù hợp với tiến trình giảng - Nội dung tích hợp phải ngắn gọn, súc tích làm cho học sinh động làm bật trọng tâm Khuyến khích HS vận dụng kiến thức liên mơn để tìm hiểu học - Giáo viên giao việc cho học sinh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu học cách sưu tầm tư liệu có liên quan - Yêu cầu học sinh tìm hiểu tác hại việc ô nhiễm môi trường: rác thải, tiếng ồn, khí thải cơng nghiệp, chặt phá rừng… C KẾT LUẬN: Việc vận dụng dạy học tích hợp liên môn vào dạy học môn Công nghệ có hiệu góp phần nâng cao bước chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn thực nội dung giáo dục có điều trước thực theo cách hiểu, quan điểm cá nhân, riêng lẻ mơn học khác chưa có đồng thống Khi xây dựng nội dung, chủ đề tích hợp liên mơn cần đảm bảo ngun tắc sau: - Đảm bảo tính hệ thống có thống nhất, đồng môn liên quan - Có tính thực tế (tính khả thi cao): phù hợp với lực, thời gian điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học - Đạt mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục môn học, đảm bảo nội dung môn học liên quan Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học cho trình học tập tiếp theo, vận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, bất ngờ sống Điều có ích cho sống sau làm cơng dân có lực, khả tư sâu đánh giá khái quát vấn đề D TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tháng 10/2017 Xây dựng phổ biến Kế hoạch chuyên đề dạy học theo hướng tích hợp liên mơn; mơn Cơng nghệ E Ví dụ minh họa ( Cơng nghệ ): TIẾT 21 BÀI 22: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG TM TỔ CHUN MƠN Đinh Cơng Chung ... học tích hợp: - Tích hợp mơn học gồm có tích hợp đơn mơn, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn - Tích hợp nhiều môn học, nhiều lĩnh vực thành môn tổng hợp gồm có tích hợp liên. .. tích hợp: Tích hợp nội mơn học: tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; Tích hợp đa môn: môn học khác xếp cạnh Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình Tích hợp xun... chủ đề tích hợp mơn học với mơn khoa học liên quan Lý, Hóa II Tìm hiểu phương pháp xu hướng dạy học tích hợp liên mơn Thế dạy học tích hợp liên mơn? Theo chúng tơi hiểu “Dạy học tích hợp liên

Ngày đăng: 12/05/2018, 13:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan